MÔN LỊCH sử đề cương ôn thi công chức giáo dục sở nội vụ hà nội

60 10 0
MÔN LỊCH sử  đề cương ôn thi công chức giáo dục sở nội vụ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN LỊCH SỬ Tiết - Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm: - Chiến tranh giới thứ cách giải mâu thuẫn nước đế quốc, chất nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược - Các giai đoạn chiến tranh Hậu chiến tranh Kĩ năng: Phân biệt đựơc phái niệm"chiến tranh đế quốc" "chiến tranh cách mạng","chiến tranh cách mạng,"chiến tranh nghĩa", "chiến tranh phi nghĩa".Biết trình bày diễn biến chiến tranh đồ giới Thái độ: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hồ bình ủng hộ đấu tranh nhân dân nước độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá chiến tranh giới thứ cách giải mâu thuẫn nước đế quốc, chất nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược II Phƣơng pháp: Trực quan, phát vấn, phân tích, … III Phƣơng tiện:Lược đồ chiến tranh giới thứ 1914-1918 IV Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu chiến tranh giới thứ nhất, phiếu học tập - HS: Sách giáo khoa, soạn câu hỏi… V Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: A Trắc nghiệm: Câu 1:Nội dung cải cách Minh Trị mang ý nghĩa nhân quyền dân quyền? A Ban bố quyền tự buôn bán B Tăng cường nội dung khoa học - kỹ thuật chương trình giảng dạy C Thiết lập chế độ tiền tệ thống D Bãi bỏ chế độ đẳng cấp thực quyền bình dẵng cơng dân Câu 2: Hai công ty độc quyền chi phối đời sống kinh tế trị củaNhật Bản? A Mít-xưi, Mít-su-bi-si B Honda, Sâmsung C Mít-su-bi-si, Honda D Mít-xưi, Sâmsung Câu 3: Nội dung cải cách Duy Tân Minh Trị không thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển theo hướng tư bản? A Thống lãnh thổ B Thống thuế quan tiển tệ C Tự bn bán lại D Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật Câu 3: Ý nghĩa cải cách Duy Tân Minh Trị là: A Nhật Bản trở thành nước TBCN Châu Á B xác lập quyền thống trị tầng lớp quý tộc tư sản C thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn,… D quân đội huấn luyện theo kiểu phương Tây B Tự luận: Câu 4: Trình bày nội dung Duy tân Minh Trị? Đầu năm1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành loạt cải cách tiến + Chính trị: xác lập quyền thống trị tầng lớp quý tộc tư sản + Kinh tế: thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn,… + Quân sự: tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây + Giáo dục: thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật Bài mới: - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt nhận xét sơ lược chiến tranh giới thứ qua số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động: GV trực quan số tranh ảnh chiến tranh giới thứ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hình ảnh cho em thấy điều gì? + Qua hình ảnh em thấy chiến tranh giới thứ tác hại đến nước tham chiến? - Dự kiến sản phẩm: Đó hình ảnh chiến tranh giới thứ Trên sở GV dẫn dắt vào mới: Trong lịch sử lồi người có nhiều chiến tranh diễn ra, song lại gọi chiến tranh giới thứ nhất? Nguyên nhân, diễn biến, kết sao? Các em theo dõi học để giải đáp vấn đề nêu Chúng ta tìm hiểu nội dung học hơm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: I NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH - Mục tiêu:HS cần nắm nguyên nhân dẫn đến chiến tranh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm - Phương tiện +Ti vi + Máy vi tính - Thời gian: 10 phút - Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục I + Trình bày nguyên nhân dẫn đến chiến tranh? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc - GV: Vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, phát triển không nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa dẫn tới chiến tranh đế quốc đầu tiên: Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898); chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902); chiến tranh Nga-Nhật (1904 - 1905) ? Em có nhận xét chiến tranh này? (Đều chiến tranh nhằm tranh giành thuộc địa lẫn nước đế quốc (Mĩ-Tây Ban Nha, Nga-Nhật) Chiến tranh để giành thuộc địa thơn tính đất đai (Anh-Bơ-ơ)) - Để chuẩn bị cho chiến tranh nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa, nước đế quốc thành lập hai khối quân đối lập - HS đọc phần tư liệu SGK trang 71 GV: Sự kiện duyên cớ để bùng nổ chiến tranh Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động 2: II NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ: GHI BẢNG I NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH - Sự phát triển không nước tư kinh tế trị - Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa - Thành lập hai khối quân đối lập: + Năm 1882, khối Liên minh: Đức, Áo-Hung, I-tali-a + Năm 1907, khối Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga - Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh làm bá chủ giới II NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN - Mục tiêu:HS cần nắm diễn biến chiến tranh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn - Phương tiện +Ti vi + Máy vi tính - Thời gian: 18 phút - Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK + Trình bàydiễn biến chiến tranh qua giai đoạn? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS - GV dùng lược đồ chiến tranh giới thứ để tường thuật diễn chiến tranh - HS trình bày lược đị ? Vì chiến tranh năm 1914-1918 lại gọi chiến tranh giới? (Lúc đầu có cường quốc châu Âu tham chiến, sau có 38 nước tham chiến Chiến tranh bùng nổ với qui mơ tồn giới) - GV yêu cầu HS xem hình 51 SGK ? Bức tranh nói lên điều gì? Bước Báo cáo kết hoạt động - Các cặp đơi trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động 3: III KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT: - Mục tiêu:HS cần nắm hậu chiến tranh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, nhóm - Phương tiện +Ti vi SỰ: Giai đoạn thứ (1914-1916): - Từ 1-3/8, Đức tuyên chiến với Nga Pháp - 4/8, Anh tuyên chiến với Đức - Từ 1916, chiến tranh chuyển sang cầm cự hai phe - Cả hai phe lôi kéo nhiều nước tham gia - Sử dụng nhiều loại vũ khí đại, giết hại làm bị thương hàng triệu người Giai đoạn thứ hai (1917-1918): - 4/1917, Mĩ nhảy vào tham chiến đứng phe Hiệp ước - Phe Liên minh liên tiếp bị thất bại - Từ cí năm 1917, phe Hiệp ước liên tiếp mở công làm cho đồng minh Đức đầu hàng - 11/11/1918, Đức đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh giới thứ hai kết thúc III KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT: - 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, + Máy vi tính đường sá bị phá huỷ,… chi - Thời gian: phút phí cho chiến tranh lên tới - Tổ chức hoạt động 85 tỉ đô la Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đức hết thuộc địa, + GV giao nhiệm vụ: Phiếu học tập: Trình bày hậu Anh-Pháp-Mĩ mở rộng chiến tranh? thêm thuộc địa Bước Thực nhiệm vụ học tập - Phong trào cách mạng HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích giới tiếp tục phát triển học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS + HS thực GV hướng dẫn: - GV yêu cầu HS thống kê số, qua nhận xét hậu chiến tranh? (Sự tàn phá khủng khiếp chiến tranh người Tổn hại to lớn cho nhân loại vật chất tinh thần) ? Em nêu tính chất chiến tranh? (Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc, phi nghĩa) ?Em suy nghĩ chiến tranh đó? (Chiến tranh giới cầm quyền nước đế quốc gây nhằm toán lẫn để chia lại thuộc địa, làm bá chủ giới, nhân dân lao động người phải gánh chịu hi sinh người của) + HS trình bày kết + Đánh giá kết thực Bước Báo cáo kết hoạt động - Các cặp đơi trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức chiến tranh giới thứ - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng Câu 1: Nêu nguyên nhân, tính chất kết cục Chiến tranh giới thứ (1914-1918)? * Nguyên nhân: + Sự phát triển không nước đế quốc + Mâu thuẫn nước đế quốc thị trường thuộc địa * Kết cục: + 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, cơng trình bị phá hủy, chi phí cho chiến tranh tới 85 tỉ USD + Đức hết thuộc địa Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thuộc địa * Tính chất: Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa Câu :Lập niên biểu kiện của diễn biến chiến tranh giới thứ (1914-1918)? Thời gian Sự kiện 28/6/1914 Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố Xec-bi ám sát 1-3/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga Pháp 4/8/1914 Anh tuyên chiến với Đức 2/1917 Mĩ nhảy vào tham chiến đứng phe Hiệp ước Cuối 1917 Phe Hiệp ước liên tục công phe Liên minh 11/11/1918 Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện, chiến tranh kết thúc 3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để chứng minh tác hại chiên tranh giới thứ đến xã hội loài người - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức 1.Bằng kiến thức học, chứng minh sau Chiến tranh giới thứ tác động đến xã hội Việt Nam Qua diễn biến hậu Chiến tranh giới thứ nhất, em có giải pháp để ngăn chặn chiến tranh khu vực, xung đột tình trạng khủng bố nay? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm: ―Kẻ gieo gió phải gặp bão‖ Đức thất bại hoàn toàn, chiến tranh giới thứ kết thúc hậu mà để lại cho nhân loại vơ nặng nề.Đối với Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù vào tổn thất chiến tranh để lại nước quốc… Một số giải pháp để ngăn chặn chiến tranh khu vực, xung đột tình trạng khủng bố nay:        Chúng ta phải bảo vệ hồ bình, ngăn ngừa chiến tranh hồ bình đem lại sơng bình yên, ấm no, hạnh phúc; chiến tranh đau thương, chết chóc, bệnh tật, thiếu ăn, khơng học hành… Cần có tổ chức trì hịa bình giới Nếu có mâu thuẫn hay xung đột cần giải bàn đàm phán Hợp tác kinh tế, bắt tay xây dựng giới hòa bình, ổn định, phát triển vững mạnh Thay cho khoản chi phí qn sự, ta dùng số tiền cho người nghèo, khó khăn, khuyết tật, người cần giúp đỡ Các nước cần có cách chiến lược ngoại giao hợp lí để tránh xảy mâu thuẫn khơng đáng có Có thể mở hoạt động cộng đồng để thắt chặt mối quan hệ nước Tiết - Bài 18: NƢỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm: - Sự phát triển nhanh chóng kinh tế nguyên nhân phát triển - Tác động khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ―Chính sách mới‖ nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng Kỹ năng: - Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề kinh tế xã hội - Bước đầu biết tư so sánh rút học lịch sử ,những kiện lịch sử Thái độ: - Học sinh nhận thức chất chủ nghĩa tư Mĩ, mâu thuẫn gay gắt lòng xã hội Mĩ - Bồi dưỡng ý thức đắn đấu tranh chống áp bức,bất công xã hội tư Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt +Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Quan sát Qua hình 65, 66 nêu nhận xét tình hình kinh tế Mĩ? + Vận dụng kiến thức học để rút vấn đề thực tiễn đặt II Phƣơng pháp: Trực quan, phát vấn, phân tích, … III Phƣơng tiện: IV Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh kinh tế Mĩ xã hội Mĩ , - HS: Sách giáo khoa, soạn câu hỏi… V Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt nhận xét sơ lược nước Mĩ qua số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phƣơng pháp: Trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động: GV trực quan số tranh ảnh nước Mĩ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Quan sát hình 65, hình 66 nêu nhận xét tình hình kinh tế Mĩ? - Dự kiến sản phẩm - Trở thành trung tâm kinh tế tài số giới - Năm 1928, chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp giới - Đứng đầu giới công nghiệp ô tô, dầu mỏ, thép,… Trên sở ý kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào mới:: Tác động khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) nước Mĩ sách tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng tìm hiểu qua học hơm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: I NƢỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX - Mục tiêu:Giúp HS biết tình hình kinh tế-xã hội nước Mĩ thập niên 20 kỉ XX - Phƣơng pháp:Phát vấn, thuyết trình - Phƣơng tiện + Ti vi, máy vi tính - Thời gian: 14 phút - Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ học tập I NƢỚC MĨ TRONG THẬP - HS đọc SGK mục trả lời câu hỏi: NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX + Nêu nét tình hình kinh tế-xã hội Kinh tế nước Mĩ thập niên 20 kỉ XX? Bƣớc Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến - Trở thành trung tâm kinh tế khích học sinh hợp tác với thực thực tài số giới nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS ? Em cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ (1914-1918) phát triển nào? - Năm 1928, chiếm 48% tổng ? Em cho biết thành tựu kinh tế Mĩ sản lượng công nghiệp giới năm 1923-1929? - Đứng đầu giới công GV: Nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế nghiệp ô tô, dầu mỏ, thép,… Mỹ giai đoan này? - Nguyên nhân: ? Qua hình 65, 66 nêu nhận xét tình hình kinh tế + Cải tiến kĩ thuật Mĩ? + Sản xuất dây chuyền ? Em cho biết tình hình xã hội nước Mĩ + Tăng cường độ lao động thập niên 20 kỉ XX? công nhân Bƣớc Báo cáo kết hoạt động thảo luận Xã hội - Học sinh trả lời câu hỏi GV - Nạn phân biệt chủng tộc Bƣớc Đánh giá kết thực nhiệm vụ học - Phong trào công nhân phát triển nhiều bang nước tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động 2: II NƢỚC MỸ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 - Mục tiêu:HS cần nắm khủng hoảng kinh tế (1929-1933) Mĩ nội dung tác dụng Chính sách - Phƣơng pháp:Phát vấn, thuyết trình - Phƣơng tiện + Ti vi, máy vi tính - Thời gian: 17 phút - Tổ chức hoạt động Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục trả lời câu hỏi: Nêu nét khủng hoảng kinh tế (1929-1933) Mĩ nội dung tác dụng Chính sách mới? Bƣớc Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS ? Em cho biết khủng hoảng kinh tế (19291933) Mĩ diễn nào? ? Nội dung sách gì? ? Quan sát hình 69, em nhận xét Chính sách Ru-dơ-ven? Bƣớc Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi GV Bƣớc Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Giáo dục BVMT… Tháng 5-1921 Đảng cộng sản Mỹ thành lập II NƢỚC MỸ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) Mĩ - Cuối tháng 10-1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa thấy - Nền kinh tế - tài Mĩ bị chấn động dội Chính sách Ru-dơven a Nội dung - Ban hành đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng - Phục hồi phát triển ngành kinh tế-tài b Tác dụng - Góp phần giải khó khăn kinh tế - Đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm), tùy vào thời gian mà GV đặt câu hỏi cho HS Câu 1.Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925), gia tầng lãnh đạo? A Giai cấp tư sản, công nhân B Giai cấp nông dân phong kiến C Tầng lớp tiểu tư sản, nơng dân D Tầng lớp tiểu tư sản trí thức tư sản Câu 2: Trong năm 1919-1925, g iai cấp tư sản Việt Nam đấu tranh hình thức A khởi nghĩa vũ trang B trị kết hợp vũ trang C dùng báo chí thành lập Đảng lập hiến D xuất báo chí tiến Câu 3: Trong năm 1919-1925, tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam đấu tranh hình thức A xuất báo chí tiến bộ, phát động quần chúng đấu tranh B trị kết hợp vũ trang C dùng báo chí thành lập đảng gia cấp D khởi nghĩa vũ trang Câu 4: Điểm giai cấp tư sản Việt nam giai đoạn A dám mạnh dạn đấu tranh B vận động quần chúng C thành lập cho giai cấp đảng D bắt tay với tư Pháp để làm giàu thêm Câu 5: Đảng Cộng sản Pháp đời tác động đến cách mạng Việt Nam A.Việt Nam thuộc địa thực dân Pháp B có Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập C chứng tỏ giai cấp công nhân nước Pháp lớn mạnh D tầm ảnh hưởng hoạt động Nguyễn Ái Quốc đến cách mạng nước ta Câu 6: Sự đời Đảng Cộng Sản Trung Quốc tác động cách mạng Việt Nam A ta Trung Quốc có mối quan hệ với B ta Trung Quốc gần với thuận tiện giao lưu C luồng tư tưởng dễ truyền bá vào nước ta D luồng tư tưởng cộng sản dễ truyền bá vào nước ta Câu 7: Phong trào yêu nước dân chủ công khai năm 1924-1925 phong trào nào? A.Tiếng bom Phạm Hồng Thái đấu tranh đòi trả tự nhà yêu Phan Bội Châu B.Đấu tranh đòi trả tự nhà yêu Phan Bội Châu để tang cụ Phan Chu Trinh C.Xuất nhiều tờ báo tiến lập nhiều nhà xuất tiến D.Tiếng bom Phạm Hồng Thái để tang cụ Phan Chu Trinh Câu 8: Cuộc bãi công thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) thể A tinh thần đồn kết cơng nhân B tinh thần đồn kết qc tế C ý thức đấu tranh giai cấp vô sản D ý thức đấu tranh có tổ chức giai cấp Câu 10: Cho kiện sau: Quốc tế cộng sản đời Đảng cộng sản In-đô-nê-xia thành lập Đảng cộng sản Pháp đời Đảng Cộng sản Trung Quốc đời Các kiện đời tạo điều kiện thuân lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin vào nước ta? A 1,2,3 B 1,3, C 1, 2, D.1, 2, 3, Câu 11: Sau chiến tranh giới thứ nhất, kiện lịch sử giới quan trọng ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam A hội nghị Vec-xay phân chia lại giới B phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi phát triển C cách mạng tháng Mười Nga thành công D thực dân Pháp đà suy yếu Câu 14: Điểm tích cực phong trào đấu tranh giai cấp tư sản năm 1919-1925 A khơi dậy tinh thần yêu nước nhân dân B lôi nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp C tranh thủ ủng hộ nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi kinh tế D tranh thủ ủng hộ nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi trị Câu 15: Điểm tích cực phong trào đấu tranh tầng lớp tiểu tư sản trí thức năm 1919 - 1925 A khơi dậy tinh thần yêu nước nhân dân B góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá luồng tư tưởng cách mạng C lôi nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp D tranh thủ ủng hộ nhân dân, đấu tranh địi quyến lợi trị Câu 16: Điểm hạn chế phong trào đấu tranh giai cấp tư sản năm 1919-1925 A chưa khơi dậy tinh thần yêu nước nhân dân B chưa lôi nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp C hoạt đơng cịn mang tính cải lương, sẵn sàng thỏa hiệp D chưa tranh thủ ủng hộ nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi trị Câu 17: Hạn chế phong trào đấu tranh tầng lớp tiểu tư sản trí thức năm 1919-1925 A không mạnh dạn lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp B chưa tổ chức đảng nên đấu tranh cịn mang tính chất xốc nổi, ấu trĩ C chưa thức tĩnh tinh thần yêu nước nhân dân D.không tranh thủ ủng hộ nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi trị Câu 18: Điểm bãi công thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) A đấu tranh có tổ chức, địi quyền lợi kinh tế B đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế trị C đấu tranh có tổ chức mục đích trị D thể trình độ tổ chức trị cao - Dự kiến sản phẩm (Đáp án in đậm) Câu ĐA 3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học để vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn HS biết rút điểm phong trào Ba Son - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức Câu 1: Nguyên nhân làm cho phong trào dân tộc dân chủ công khai bị thất bại? A Hệ tư tưởng dân chủ tư sản bị lỗi thời, lạc hậu B Thực dân Pháp mạnh đủ khả đàn áp C Giai cấp tư sản tiểu tư sản yếu kinh tế nên ươn hèn trị D Do chủ nghĩa Mác-Leenin chưa truyền bá sâu rộng vào Việt Nam Câu 2: Đến năm 1925, phong trào công nhân nước ta có bước tiến A.Khơng cịn lẻ tẻ, tự phát B Khơng cịn lẻ tẻ C.thể ý thức tự giác giai cấp D lẻ tẻ mà tự giác Câu 3: Qua bãi công công nhân Ba Son(8/1925), để lại học cho giai cấp cơng nhân đấu tranh giành thắng lợi sau này? A Cần có tổ chức thống lãnh đạo B Phải có đường lối đắn C Liên kết công nhân nhiều ngành nghề đấu tranh D Có tổ chức thống lãnh đạo đắn, liên minh giai cấp - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm (đáp án in đậm) * GV giao nhiệm vụ cho HS - Ôn tập theo nội dung đề cương để chuẩn bị tốt cho làm kiểm tra học kỳ Tiết - Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam đời A Mục tiêu học: Kiến thức: Sau hoàn thành học, HS cần: Biết bối cảnh lịch sử dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam (3-21930) Nhận thức nội dung chủ yếu Hội nghị thành lập Đảng; nắm nội dung tính chất dắn, sáng tạo Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Quốc khởi thảo Hiểu nội dung Luận cương trị tháng10/1030 Trần Phú khởi thảo Hiểu rõ ý nghĩa việc thành lập Đảng Tƣ tƣởng: Bồi dưỡng lòng biết ơn lãnh tụ Nguyễn Quốc - người có vai trò thống tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng 3.Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng tranh, ảnh lịch sử Biết lập bảng niên biểu kiện q trình hoạt động lãnh tụ Nguyễn Quốc từ 1920 đến năm 1930 Biết phân tích, đánh giá, so sánh kiện lịch sử Tích hợp: - Tích hợp liên môn: môn Địa lý, môn âm nhạc, môn Mĩ thuật,… - Tích hợp bảo vệ di sản văn hóa,… B Chuẩn bị giáo viên học sinh : Chuẩn bị giáo viên : - Thiết kế giảng điện tử, máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh lịch sử: Chân dung Nguyễn Quốc năm 1930, chân dung đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930) Chuẩn bị học sinh : - Đọc, nghiên cứu SGK (bài 18 : Đảng Cộng sản Việt Nam đời) - Sưu tầm tư liệu, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên : + Nhóm : + Nhóm : + Nhóm : + Nhóm : C Phƣơng pháp : - Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, so sánh,… - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, khăn trải bàn, liên hệ,… D Hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ( Tổ chức dƣới dạng trị chơi ) Hoạt động 1: tạo tình học tập * Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Bí ẩn lịch sử - GV hướng dẫn cách chơi: Có miếng ghép nhỏ, miếng ghép tương ứng câu hỏi lịch sử Sau miếng ghép hình ảnh Sau giáo viên đọc xong câu hỏi, HS có 10 giây để suy nghĩ trả lời HS trả lời đúng, miếng ghép lật ra, HS nhận phần quà, trả lời sai, quyền trả lời thuộc bạn khác.Sau HS lật miếng ghép nhỏ, có hình ảnh, HS đốn xem hình ảnh gì? Hoạt động 2: Lĩnh hội kiến thức mới: Hoạt động (15 phút) : Giúp HS tìm hiểu Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930) Hoạt động thầy Hoạt động cảu trò GV yêu cầu HS đọc SGK mục I Hỏi: Với đời ba tổ chức HS đọc lướt mục I cộng sản, phong trào câch mạng Việt Nam có ưu điểm hạn chế ? GV: Nhận xét kết luận Hỏi : Yêu cầu cấp bách lúc cách mạng Việt Nam ? GV: Đánh giá kết luận GV nêu rõ thời gian, địa điểm tường thuật diễn biến Hội nghị Tham dự hội nghị có: Nguyễn Quốc - đại biểu quốc tế cộng sản Đông Dương Cộng sản đảng HS trả lời HS trả lời Kiến thức cần đạt I Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-21930) Hoàn cảnh: + Cuối 1929, tổ chức cộng sản xuất lãnh đạo phong trào CM + Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với - Yêu cầu cấp bách cách mạng Việt Nam lúc phải có Đảng thống - Nguyễn Ái Quốc với tư cách phái viên Quốc tế cộng sản chủ trì Hội nghị hợp Nội dung - Thời gian: từ đến 7/2/1930 đại biểu: Trịnh Đình Cửu Nguyễn Đức Cảnh An Nam Cộng sản đảng đại biểu: Châu Văn Liêm Nguyễn Thiện Hai đại biểu nước ngoài: Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn Ngày 24/2/1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn xin gia nhập vào Đảng cộng sản Việt Nam - Địa điểm: Cửu Long Hương Cảng - Trung Quốc Hỏi: Nội dung Hội nghị ? GV nhấn mạnh nội dung HS trả lời Hội nghị Khẳng định cương lĩnh trị Nguyễn Quốc soạn thảo đắn sáng tạo Hỏi: Căn vào đâu để khẳng định Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam HS trả lời đắn sáng tạo ? GV : Phân tích nhấn mạnh : + Tính khoa học đắn: Những nội dung Cương lĩnh với quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thực tiễn Việt Nam Ngay từ đầu Đảng ta thấu suốt đường cách mạng Việt Nam đường kết hợp giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chính vậy, đường lối đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác thắng lợi hoàn tồn + Tính sáng tạo: quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Nguyễn Quốc vận dụng sáng tạo - Nội dung: + Hợp ba tổ chức cộng sản thành lập đảng lấy tên Đảng Cộng Sản Việt Nam + Thơng qua cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lẹ tóm tắt Nguyễn Quốc soạn thảo vào hoàn cảnh Việt nam, Cương lĩnh kết hợp đắn vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc vấn đề chủ yếu Về lực lượng cách mạng, Cương lĩnh thể vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù Điều với hoàn cảnh nước thuộc địa Việt Nam Hỏi :Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam lúc ? GV: Nhấn mạnh ý nghĩa Hội HS trả lời nghị Hỏi :Nguyễn Quốc có vai trị việc thành lập Đảng ? GV hướng dẫn HS hệ thống lại HS trả lời kiện cơng lao Nguyễn Ái Quốc từ chuẩn bị thành lập Đảng (1920) đến Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930) GV nhấn mạnh cơng lao Nguyến Quốc , đọc trích dẫn lời đồng chí Lê Duẩn Hoạt động (12 phút) Giúp HS tìm hiểu mục II Luận cương trị(10/1930) Trước hết, GV nhấn mạnh hoàn cảnh dẫn đến Hội nghị toàn thể Ban chấp hành TƯ Hương Cảng tháng 10-1930 + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Ý nghĩa lịch sử Hội nghị + Hội nghị hợp có ý nghĩa đại hội thành lập Đảng + Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Hội nghị thông qua Cương lĩnh trị Đảng =>Nguyễn Quốc người sáng lập Đảng CSVN, đề đường lối cho cách mạng Việt Nam II Luận cương trị(10/1930) - Tháng 10-1930 Hội nghị câu hỏi: Hội nghị định nội dung ? HS thảo luận phút GV nhấn mạnh nội dung Hội nghị Đại diện nhóm trình Sử dụng ảnh chân dung, giới thiệu bày vài nét đồng chí Trần Phú Nhóm khác nhận xét, lần thứ Ban Chấp hành TƯ lâm thời họp định: - Nội dung: bổ sung Hỏi :Những nội dung chủ yếu Luận cương trị 10-1930 ĐCS Đơng Dương ? GV nhấn mạnh nội dung Luận cương HS trả lời Hỏi :Luận cương trị năm 1930 có điểm giống khác so với Cương lĩnh trị đàu tiên Đảng ? GV sử dụng bảng so sánh : Nội HS trả lời dung Cương lĩnh trị với Luận vương Đảng năm 1930, kết luận để thấy đắn Cương lĩnh nguyễn Quốc soạn thảo hạn chế, thiếu sót Luận cương trị 10/1930 Hoạt động (7 phút) : Giúp HS tìm hiểu mục Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng + Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương + Bầu Ban Chấp hành TƯ thức đ/c Trần Phú làm Tổng bí thư + Thơng qua Luận cương trị Trần Phú khởi thảo - Nội dung Luận cương trị: + Cách mạng Việt Nam trải qua giai đoạn: CMTSDQ CMXHCN + Nhiệm vụ CMTSDQ: Đánh đổ PK ĐQ Pháp + Lực lượng cách mạng công - nông + Điều cốt yếu đảm bảo cho thắng lợi cách mạng Việt Nam phải có ĐCS lãnh đạo… Hỏi: ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng ? GV gợi ý trả lời: + ý nghĩa cách mạng Việt nam + ý nghĩa cách mạng giới HS trả lời GV nhận xét, bổ xung kết luận - Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu cuả đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam thời đại - Là sản phẩm kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố: CN Mác-Lênin với phong trào cơng nhân phong trào u nước… Tiếp GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi: Tại Nói Đảng đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử giai cấp công nhân cách mạng Việt Nam? HS thảo luận nhóm GV phân tích kết luận, nêu dẫn chứng minh hoạ III Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng - Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử giai cấp công nhân cách mạng Việt Nam + Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam + Chấm dứt khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng + Từ giai cấp công nhân Việt Nam nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng - Cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít CMTG Củng cố (3 phút) -Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với vai trò Nguyễn Quốc - Đảng đời chấm dứt thời kì khủng hoảng đường nối giai cấp lãnh đạo cách mạng Giao nhiệm vụ học tập (1 phút) - Học cũ - Đọc trước TIẾT 10 - BÀI 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939 I Mục tiêu cần đạt Về kiến thức Giúp HS biết , hiểu - Những tác động , ảnh hưởng tình hình giới đến CM nước ta - Những chủ trương Đảng ta diễn biến PTĐT tiêu biểu tong thời kì ý nghĩa phong trào Về kĩ Giúp HS hình thành kĩ - Phân tích, đánh giá kiện lịch sử - Khai thác lịch sử qua đoạn phim tư liệu - Làm việc nhóm Về tƣ tƣởng - Bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương đất nước - Căm ghét xấu Tích hợp - Giáo dục AN – QP - Bảo vệ Tổ quốc II Chuẩn bị Giáo viên - Đoạn phim tư liệu - Tranh ảnh - Máy chiếu Học sinh - SGK + đồ dùng học tập - Tiểu phẩm III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Lồng ghép với học Bài  Tạo tình học tập Cho HS theo dõi kịch →dẫn dắt vào ( nói chuyện bà nơng dân ) Bà A: bà dạo TD Pháp đàn áp dã man bà chúng cho máy bay ném bom tàn sát đẫm máu Nghệ An ngày 12/9 vừa Bà B: sợ bà mà tơi cịn nghe thấy tình hình giới có nhiều biến động làm cho nước lớn đánh liên miên, nước Pháp có nhiều thay đổi Khơng biết thay đổi có làm cho chúng cút khỏi nước ta khơng bà Trước tình hình Đảng ta xử lý ntn nhỉ? Bà A: chẳng biết ? Bao hịa bình đây? Haiz Bà B: đợi xem Đảng nhà nước đạo  Lĩnh hội kiến thức : Hoạt động : Tìm hiểu Tình hình giới tác động tình hình nước - Mục tiêu: Giúp HS biết , hiểu Những tác động , ảnh hưởng tình hình giới đến CM nước ta - TCTH: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Nhắc lại hiểu biết Nhắc lại , kiến khủng hoảng KT 1929 – thức 1933 →Nhận xét, cho điểm I.Tình hình giới nước Yêu cầu HS quan sát video Quan sát trả lời câu hỏi : H: Tình hình giới năm 1929 Trả lời câu hỏi – 1939 tác động đến PTCM Việt Nam →Chốt: -Tình hình giới + CN phát xít thiết - Từ đầu năm 30 lập lên cầm quyền kỉ XX, lực phát xít cầm Đức, I ta li a, Nhật trở quyền số nước Đức, thành mối nguy dẫn tới Italia, Nhật Bản riết chạy chiến tranh giới đua vũ trang, chuẩn bị chiến đe dọa hịa bình tranh giới ANTG - Tháng 6-1936, Chính phủ Mặt + ĐH VII QTCS ( trận Nhân dân lên cầm quyền 6/1935 ) chủ trương Pháp Chính phủ cho thi thành lập MTND hành số sách tiến nước nhằm tập trung lực thuộc địa.→Có lợi cho lượng chống phát xít CMVN nguy chiến tranh + Ở Pháp MTND Pháp lên - Ở Việt Nam, nhiều đảng phái nắm quyền , ban bố số trị hoạt động, theo xu cs tiến thuộc địa hướng cải lương, phản động, Một số tù trị Việt Các đảng tận dụng hội mạnh Nam thả hoạt động, tranh giành ảnh -Trong nước : Hậu hưởng quần chúng Tuy nhiên, có Đảng Cộng sản Đơng Dương đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ có chủ trương rõ ràng - Sau khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933), thực dân Pháp Đông Dương tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp thiếu hụt cho kinh tế ―chính quốc‖ khủng hoảng kinh tế với sách phản động TD Pháp thuộc địa làm cho đời sống nhân dân ta đói khổ Nhìn chung, năm 1936 1939 giai đoạn phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam lạc hậu lệ thuộc vào kinh tế Pháp Đời sống tầng lớp nhân dân gặp khó khăn sách tăng thuế quyền thuộc địa Số cơng nhân thất nghiệp cịn nhiều Những người có việc làm nhận mức lương chưa thời kì trước khủng hoảng => Các tầnglớp nhân dân hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo lãnh đạo Đảng Cộng sản Đơng Dương Chuyển :Tình hình TG có tác động sâu sắc đến tình hình nước Đứng trước thay đổi Đảng ta có chủ trương hành động chuyển sang phần II:… Hoạt động : Tìm hiểu chủ trƣơng MTDC Đơng Dƣơng PTDDT đòi tự dân chủ Mục tiêu: Giúp HS biết hiểu chủ trƣơng MTDC Đông Dƣơng PTDDT đòi tự dân chủ TCTH: Hoạt động giáo viên Hoạt động Kiến thức cần đạt HS Nghiên cứu II.Mặt trận DC Đông SGK Dương PTĐT đòi tự Thảo luận dân chủ Yêu cầu HS nghiên cứu SGK Thảo luận Hoàn thiện phiếu tập H: Hoàn thành phiếu học tập vận động dân chủ Hoàn thiện năm 1936 – 1939 Nhận định chủ trương ĐCS Đông Dương - Kẻ thù …………… - Khẩu hiệu …………… - Nhiệm vụ …………… - Hình thức, phương pháp đấu tranh ………… …………… … - Kết …………… … Các PTĐT tiêu biểu - Giữa năm 1936 ………… ………… - Đầu năm 1937 …… …………… …………… Ngày 1/5/1938 ………… …………… - cuối năm 1938……… …… …………… … Trình bày - Gọi HS trình bày →Chốt bảng + chiếu hình ảnh ( Khu đấu xảo….) H: Tại Đảng ta lại định tạm gác hiệu ― Đánh đổ đế quốc Pháp , Đông Dương hoàn toàn độc lập, tịch thu ruộng đất Lý giải chia cho dân cày‖ → Chốt : Để phù hợp tình hình - Chủ trương Đảng: + Xác định kẻ thù cụ thể trước mặt bọn phản động Pháp tay sai + Nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc , chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự , cơm áo , hịa bình + Chủ trương: Thành lập MTND phản đế Đông Dương thay đổi, xác định mâu thuẫn chủ yếu nước ta đòi hỏi giải cấp bách mâu thuẫn dân tộc ta với Pháp Thảo luận H: So sánh điểm giống khác So sánh chủ trương Đảng Rút nhận xét năm 1936 – 1939 với giai đoạn 1930 – 1931?( kẻ thù , nhiệm vụ hình thức đấu tranh ) → Chốt : Kẻ thù Nhiệm vụ Hình thức đấu tranh 1930 1931 Pháp PK tay sai Đòi thực quyền tự dân chủ, chia lại ruộng đất Mít tinh, biểu tình, bãi cơng + Hình thức đấu tranh : hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai - Diễn biến + PT Đông Dương đại hội + PT ― đón rước‖ phái viên phủ Pháp toàn quyền mới, thực chất PT đưa ―dân nguyện‖ + PT ĐT quần chúng với bãi cơng , bãi thị, mít tinh ….tiêu biểu mít tinh khu Đấu Xảo + PT báo chí công khai … 1936 - 1939 Phản động Pháp tay sai Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc , chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự , cơm áo , hịa bình Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai Hoạt động: Tìm hiểu ý nghĩa phong trào Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa phong trào đấu tranh đòi tự dân chủ TCTH: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả Nghiên cứu III.Ý nghĩa lời câu hỏi sau đây: Trả lời Điền Đ vào câu trả lời S vào câu trả lời sau ý nghĩa phong trào dân tộc dân chủ 1936 – 1939 -Là chuẩn bị có tính tất yếu , định bước phát triển nhảy vọt sau CMVN s - Phá tan tầng xiềng xích Pháp s – Nhật s - Trình độ trình trị cán bộ, s đảng viên nâng cao s - Là tập dượt thứ hai chuẩn bị cho CMT8 - Cổ vũ PTĐT GPDT TG - Quần chúng tập dượt đấu tranh, đội quân hùng hậu hình thành →Chốt: Cuộc vận động dận chủ 1936 – 1939 cao trào CM dân tộc dân chủ rộng lớn Qua phong trào: Trình độ trình trị, cơng tác cán bộ, đảng viên nâng cao Quần chúng tập dượt đấu tranh, đội quân hùng hậu hình thành Là tập dượt thứ hai chuẩn bị cho CMT8 phong trào -Trình độ trình trị, cơng tác cán bộ, đảng viên nâng cao - Quần chúng tập dượt đấu tranh, đội quân hùng hậu hình thành - Là tập dượt thứ hai chuẩn bị cho CMT8 Vận dụng mở rộng kiến thức - Phiếu tập - Xem phim tư liệu → yêu quê hương, tích cực rèn luyện học tập để xây dựng đất nước Giao nhiệm vụ học tập ... khỏi khủng hoảng Kỹ năng: - Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề kinh tế xã hội - Bước đầu biết tư so sánh rút học lịch sử ,những kiện lịch sử Thái độ: - Học sinh nhận thức... kĩ sử dụng tranh, ảnh lịch sử Biết lập bảng niên biểu kiện q trình hoạt động lãnh tụ Nguyễn Quốc từ 1920 đến năm 1930 Biết phân tích, đánh giá, so sánh kiện lịch sử Tích hợp: - Tích hợp liên môn: ... tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Biết xác định lược đồ ví trí số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành độc lập

Ngày đăng: 18/08/2021, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan