Môn GDCD (THCS)- đề cương ôn thi công chức giáo dục- sở nội vụ hn

41 13 0
Môn GDCD (THCS)- đề cương ôn thi công chức giáo dục- sở nội vụ hn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Tiết BÀI TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu lẽ phải tôn trọng lẽ phải - Nêu số biểu tôn trọng lẽ phải - Phân biệt tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải - Hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải Kỹ năng: Biết suy nghĩ hành động theo lẽ phải Thái độ: - Có ý thức tơn trọng lẽ phải ủng hộ người làm theo lẽ phải - khơng đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội II GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: - Kĩ trình bày suy nghĩ - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ ứng xử giao tiếp III.CHUẨN BỊ : - GV : - SGK SGV GDCD -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói việc tơn trọng lẽ phải - HS : Kiến thức, giấy thảo luận IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định: (1') Kiểm tra cũ : (4') Kiểm tra sách học sinh Dạy : (35') HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Gv đưa tình - Ngày lễ khai giảng năm học mới, nhà trường yêu cầu chúng mặc đồng phục, đề nghị bạn thực tốt Có có ý kiến vấn đề này? Gọi ba học sinh trả lời ? Qua tình em có nhận xét ý kiến bạn Gv: Để hiểu thêm ý kiến bạn , bạn người tôn trọng lẽ phai Hơm tìm hiểu “ Tơn trọng lẽ phải” HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: lẽ phải tôn trọng lẽ phải - số biểu tôn trọng lẽ phải - tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Giáo viên chia lớp làm nhóm thảo luận vấn đề sau Nhóm : Em có nhận xét việc làm quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích câu chuyện Nhóm :Trong tranh luân có bạn đưa ý kiến bị đa số bạn phản đối Nếu thấy ý kiến em xử ? Nhóm :Nếu biết bạn quay cóp kiểm tra , em làm ? Giáo viên kết luận cho điểm *Theo em trường hợp trường hợp coi đắn phù hơp với đạo lí lợi ích chung xã hội I.Đặt vấn đề Học sinh thành lập nhóm Nhóm thảo luận Việc làm quan tuần phủ chứng tỏ ông người dũng cảm , trung thực dám đáu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận điều sai trái Nhóm thảo luận Nếu thấy ý kiến em cần ủng hộ bạn bảo vệ ý kiến bạn cách phân tích cho bạn khác thấy điểm mà em cho là hợp lí Nhóm thảo luận Bày tỏ thái độ khơng đồng tình Phân tích cho bạn thấy tác hại việc làm sai trái , khuyên bạn lân sau không nên làm *Các nhóm cử nhóm trưởng thư kí ghi chép lại ý kiến cử đại 1.Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích Trung thực, D/c đấu tranh bảo vệ lẽ phải 2.Ý kiến đúng: ủng hộ 3.Bạn quay cóp -> tỏ thái độ phê phán *Vậy lẽ phải ? *Qua ví dụ em cho biết tôn trọng lẽ phải *Đối với việc làm : -Vi phạm luật giao thông đường -Vi phạm nội quy trường lớp -Làm trái qui định pháp luật *Đó có phải lẽ phải khơng ? *Với việc làm ta cần bày tỏ thái độ hành động ? *Vậy tơn trọng lẽ phải có ý nghĩa ? diện lên trình bày Các nhóm nhận xét bổ xung lẫn Học sinh trả lời Thảo luận theo bàn II.Nội dung học 1) Khái niệm:Lẽ phải điều coi đắn phù hợp với đạo lý lợi ích chung xã hội Trả lời Bổ sung ý kiến 2) Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải công nhận ủng hộ, Thảo luận theo bàn tuân theo bảo vệ điều đắn, biết điều Trả lời chỉnh suy nghĩ hành vi theo hướng tích cực Bổ sung ý kiến 3) Cách rèn luyện: *Là học sinh em phải làm Giúp người có cách để trở thành người biết Học sinh liên hệ ứng xử phù hợp, làm lành tôn trọng lẽ phải mạnh mối quan hệ xã hội HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo III.Bài tập GV yêu cầu học sinh làm Học sinh làm tập Bài tập 1.Lựa chọn cách tập SGK SGK ứng xử c GV yêu cầu học sinh làm Bài tập 2.Lựa chọn cách tập 2,3 sgk Học sinh làm tập 2,3 ứng xử c -Hãy kể vài ví dụ sgk Bài tập 3.Các hành vi biểu việc tôn lẽ phải tôn trọng lẽ phải : a không tôn trọng lẽ phải ,e,c mà em biết ? GV kết luận HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo ?Gv đưa tình cho HS thảo luận( trò chơi) Đầu học, bạn tổ trưởng báo cáo cô giáo việc chuẩn bị lớp Tuấn Anh, Tổ trưởng tổ báo cáo: - Thưa cô, tổ em làm đầy đủ có số bạn lớp đến truy làm Đầu học, bạn tổ trưởng báo cáo cô giáo việc chuẩn bị lớp Tuấn Anh, Tổ trưởng tổ báo cáo: - Thưa cơ, tổ em làm đầy đủ có số bạn lớp đến truy làm 1/ Trong tình này, em đồng tình với hành vi Tuấn Anh 2/ Theo em, bạn Hải người không tôn trọng lẽ phải 3/ Bạn Tuấn Anh người tôn trọng lẽ phải, bạn hành động báo cáo thật với giáo HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo -Sưu tầm số câu ca dao tục ngữ danh ngơn nói tơn trọng lẽ phải Hƣớng dẫn học chuẩn bị : (3') -Học phần nội dung học - Chuẩn bị bài: Liêm khiết - Tìm đọc báo vài câu chuyện nói tính liêm khiết V/ Tự rút kinh nghiệm TIẾT 2: BÀI TÔN TRỌNG NGƢỜI KHÁC I.MỤC TIÊU: kiến thức: - Học sinh hiểu tôn trọng người khác - Nêu biểu tôn trọng người khác - Hiểu ý nghĩa việc tôn trọng người khác Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác - Biết tôn trọng bạn bè người sống ngày Thái độ: - Đồng tình ủng hộ hành vi biết tôn trọng người khác - Phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ định - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ tư phế phán III.CHUẨN BỊ : GV: Sgk Sgv gdcd Truyện dân gian Việt Nam HS: Sưu tầm số truyện nói phẩm chất ny IV TIN TRèNH BI DY: 1.n định tổ chøc: KiĨm tra bµi cị : - Sống liêm khiết có ý nghĩa ? - Nêu biểu trái với lối sống liêm khiết Dạy : HOT NG 1: Khi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo GV: Đưa tình TH1: Em Hà TP Hải Phịng nhặt ví tiền, nhờ cơng an trả lại người TH2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền người lái xe họ vi phạm luật giao thông ? Những hành vi thể đức tính gì? GV: để hiểu vấn đề tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: tôn trọng người khác - Nêu biểu tôn trọng người khác - Hiểu ý nghĩa việc tôn trọng người khác Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Hoạt động1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề Thảo luận tìm hiểu vấn đề - Học sinh đọc tình I: Đặt vấn đề: GV: Gọi học sinh đọc tình Mai: - Khơng kiêu căng - Các nhóm thảo luận cử đại - Lễ phép - Chia lớp thành nhóm, diện trình bày - Sống chan hòa, cỡi ghi câu hỏi thảo luận mở bảng phụ để lớp theo - Gương mẫu dõi Hải: - Học giỏi , tốt bụng - Nhóm 1:: - Tự hào vê nguồn + Nhận xét cách cư xử, - Nhóm 1: gốc thái độ việc làm bạn Mai học sinh giỏi năm Quân Hùng Mai liền không kiêu căng, - Cười học + Hành vi Mai coi thường người khác - Làm việc riêng người đối xử Lễ phép, chan hoà, cởi mở, lớp nào? giúp đỡ nhiệt tình, vơ tư,  Hành vi Mai gương mẫu chấp hành nội Hải qui Mai người tôn Tôn trọng người - Nhóm 2: trọng q mến khác + Nhận xét cách cư xử - Nhóm 2: số bạn Các bạn lớp trêu chọc Hải? Hải em da đen Hải khơng + Suy nghĩ Hải cho da đen xấu mà cịn tự nào? Thái độ Hải hào hưởng màu da thể đức tính gì? cha Hải biết tơn trọng cha - Nhóm3:: - Nhóm 3: + Nhận xét việc làm Quân Hùng đọc truyện Quân Hùng? cười văn + Việc làm thể đức Quân Hùng thiếu tơn tính gì? trọng người khác GV: Chúng ta phải lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên, biết nhường nhịn, khơng chê bai chế giễu người khác tơn trọng Biết đấu tranh phê phán việc làm sai trái Tìm hiểu nội dung học II: Nội dung học ? Qua phần đặt vấn đề Khái niệm: em cho biết Học sinh đọc tình -Tơn trọng người khác tơn trọng người khác? đánh giá mức, ? Vì phải tôn Thảo luận trả lời coi trọng danh dự phẩm trọng người khác? giá lợi ích người ? Ý nghĩa tôn trọng Bổ sung ý kiến khác người khác sống hàng ngày? -Thể lối sống có văn ? Chúng ta phải rèn luyện HS trình bày hố với người đức tính tơn trọng người khác nào? HS trình bày Ý nghĩa - Tơn trọng người khác nhận tôn trọng người khác đối GV kết luận: Là học sinh với THCS em biết rèn - Mọi người tôn trọng luyện đức tính tơn trọng xã hội trở nên người khác Nêu gương tốt, lành mạnh, sáng phê phán xấu, biết điều tốt đẹp chỉnh hành vi để góp phần cho gia đình, nhà Cách rèn luyện: trường xã hội tốt đẹp - Tôn trọng người khác lúc, nơi - Thể cử chỉ, hành động lời nói tơn trọng người khác HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Bài tập 1: - Lời nói không tiền mua Bài tập 2: GV cần phân tích Lựa lời mà nói cho vừa rõ ý kiến a lịng khơng - Khó mà biết lẽ, biết lời Biết ăn biết người Bài tập 3: Gv gợi ý cho học giàu sang sinh làm III: Bài tập Bài tập Hành vi thể tôn trọng người khác : a , g , i Bài tập ý kiến a sai ý kiến b ,c, ( dựa vào khái niệm để lí giải.) Bài tập 4: HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Liên hệ thực tế, tìm hiểu hành vi tôn - Mỗi tổ chọn em nhanh lên bảng trọng thiếu tôn trọng người khác Không tôn Tôn trọng GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò Hành vi trọng người người khác chơi nhanh khác - Ghi tập bảng phụ sẵn Vâng lời bố Xấu hổ bố đạp xích Bài tập: Điền vào trống: Ở gia đình mẹ lơ Không Tôn trọng tôn trọng Giúp đỡ bạn Chê bạn Hành vi người Ở nhà người bè nhà nghèo khác trường khác Ở gia đình Ở nhà trường Ở nơi công cộng Nhường chỗ Dẫm lên cho người già cỏ, đùa Ở nơi công xe buýt nghịch cộng công viên GV giảng giải thêm: Tôn trọng người khác cịn thêt việc làm như: khơng xâm phạm tài sản, thư từ,nhật kí, riêng tư người khác, tơn sở thích, sắc riêng người khác HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tơn trọng người khác Hƣớng dẫn học chuẩn bị - Học nội dung, ý nghĩa - Chuẩn bị mới: Giữ chữ tín V/ Tự rút kinh nghiệm Tiết 3: Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN I.Mục tiêu: kiến thức: - Học sinh hiểu giữ chữ tín , biểu khác việc giữ chữ tín sống hàng ngày - Vì sống mối quan hệ xã hội , người phải giữ chữ tín kỹ : - Học sinh biết phân biệt biểu hành vi giữ chữ tín họăc khơng giữ chữ tín - Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín việc Thái độ: - Học sinh học tập có mong muốn rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội II Giáo dục kĩ sống: - Kĩ định - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ tư phế phán III.chuẩn bị : - GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ máy chiếu - HS: Giấy thảo luận, kiến thức IV Tiến trình dạy: Ổn định: 2.Kiểm tra cũ : - Tôn trọng người khác có ý nghĩa nào? - Nêu cách rèn luyện? Dạy mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Tiết : BÀI 18 : QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu nội dung quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân cần thiết quyền - Học sinh biết trách nhiệm, nghĩa vụ công dân khiếu nại, tố cáo, Trách nhiệm quan, cán nhà nước việc giải khiếu nại , tố cáo Kĩ năng: - HS biết phân biệt khác quyền khiếu nại, tố cáo; - Biết cách thực quyền khiếu nại, tố cáo bảo vệ quyền thực quyền KN, TC có hiệu Thái độ: - HS tuân theo quy định PL trung thực trình thực quyền KN, TC HS biết dấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ định - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ tư sáng tạo III.CHUẨN BỊ : a GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh b HS: Giấy thảo luận IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra cũ: (4') - Tài sản nhà nước gì? Hãy kể tên số tài sản nhà nước mà em biết? - Hãy nêu quy định pháp luật nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước? Dạy nội dung (35') HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Vợ chồng T M sống thơn với gia đình Hạnh T lười lao động suốt ngày uống rượu Cứ lần say rượu T đánh đập vợ con, nhiều lần gia đình chị M phải đưa chị bệnh viện Gia đình, họ hàng, làng xóm khun ngăn T khơng Hạnh bất bình thắc mắc Tại quyền địa phương khơng có biện pháp với T để bảo vệ chị M Vậy để hiểu rõ giải đáp thắc mắc chị Hạnh, tìm hiểu nội dung học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: nội dung quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân cần thiết quyền - Học sinh biết trách nhiệm, nghĩa vụ công dân khiếu nại, tố cáo, Trách nhiệm quan, cán nhà nước việc giải khiếu nại , tố cáo Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Gv: Gọi Hs đọc phần ĐVĐ ( cho HS đóng vai theo nội dung tình huống) Gv: Gọi HS đọc phần đặt vấn đề SGK ( Gv gợi ý câu trả lời dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn, cụ thể sau: Nếu nghi ngờ địa điểm nơi bn bán, tiêm chích Ma t, em sẽ: a Tránh xa b Báo cho quan chức dể họ theo dõi xử lí c Báo cho người nghiện Ma tuý biết để họ Quyền khiếu nại, quyền HS: Giải tình tố cáo gì? a- Quyền khiếu nại: quyền cơng dân đề nghị quan , tổ chức Häc sinh suy nhà nước có thẩm quyền nghÜ xem xét lại định, tr¶ lêi việc Bỉ sung ý làm trái pháp luật, xâm kiÕn phạm quyền lợi ích hợp pháp thân đến tiêm chích Nếu thấy người lấy cắp xe đạp bạn An lớp, em sẽ: a Báo cho bạn An gia đình bạn để lấy lại tài sản b Báo cho GV nhà trường quan công an để họ xử lí theo Pl Im lặng, xem khơng biết Anh H bị giám đốc cho việc mà khơng nêu rõ lí a Anh H nên khiếu nại với quan nhà nước b Anh H nên chấp hành định giám đốc GV: Ở tình 1,2 cơng dân thực quyền gì? Gv: Quyền khiếu nại gì? Ví dụ: - Quyết định kỉ luật sai - Người nông dân khiếu nại chủ tịch UBND xã định xử phạt hành vượt mức cho phép Gv: Quyền tố cáo gì? gv: Gọi Hs đọc điều 33 luật khiếu nại, tố cáo 1998( sgk/52) Gv: Cơng dân KN, TC cách nào? Gv: Quyền KN, TC quy định điều hiến pháp? Gv: Vì hiến pháp ghi nhận CD có quyền KN, TC? ( Gv thể câu hỏi dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn) Gv: Hãy nêu ý nghĩa (lợi Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi Bỉ sung ý kiÕn b- Quyền tố cáo: Là quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vụ việc vi phạm PL quan tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, tập thể, công dân Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi Bỉ sung ý kiÕn c Cách thực quyền khiếu nại, tố cáo: Hs đọc điều 33 luật khiếu - Cơng dân trực tiếp nại, tố cáo 1998( sgk/52) đến quan nhà nước có thẩm quyền - Gửi đơn, thư Ý nghĩa quyền khiếu nại tố cáo công dân: Khiếu nại, tố cáo quyền Häc sinh suy nghÜ Cd ghi nhận tr¶ lêi hiến pháp Bỉ sung ý kiÕn + Tạo sở pháp lí cho cơng dân bảo vệ quyền ích) quyền KN,TC công dân + Khiếu nại, tố cáo phương tiện để cơng dân tham gia quản lí Hs đọc điều 74 Hiến pháp nhà nước, xã hội 1992( Tư liệu tham khảo + Tố cáo để ngăn ngừa, đấu sgk/51 tranh, phòng chống tội phạm Trách nhiệm nhà nước vàCD: * Trách nhiệm nhà nước: - Giải kịp thời Pl KN, TC Xử lí nghiêm minh đối tượng vi phạm * Trách nhiệm CD: - Phải trung thực, khách quan, thận trọng Häc sinh suy nghÜ - Cấm trả thù người khiếu tr¶ lêi nại, tố cáo Bỉ sung ý kiÕn - Không lợi dụng KN, TC để vu khống, làm hại người khác - Tích cực học tập nâng cao hiểu biết pháp luật Gv: Gọi Hs đọc điều 74 Hiến pháp 1992( Tư liệu tham khảo sgk/51) Gv: giới thiệu thêm luật KN,TC ( Luật QH thơng qua vào ngày 2/12/1998, có hiệu lực từ ngày 1/1/1999; luật gồm chương với 103 điều) Gv: Nhà nước cần có trách nhiệm để đảm bảo cho CD thực quyền KN,TC? (Gv nói thêm: quan chức phải có lịch tiếp dân, cụ thể là: - Chủ tịch UBND xã: tuần ngày " .huyện: ngày/1 tháng - Thủ trưởng quan: ngày/ tháng ) Gv: Khi thực quyền KN,TC công dân cần có trách nhiệm gì? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Câu trang 70 SBT Quyền khiếu nại quyền GDCD 8: Thế công dân, quan, tổ chức quyền khiếu nại, tố cáo đề nghị quan, tổ công dân? Hs thảo luận trả lời chức, cá nhân có thẩm tập theo hướng dẫn GV quyền xem xét lại hành vi hành có cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích cơng dân Quyền tố cáo quyền công dân phép báo cho quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật quan , tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ đến lợi ích Nhà nước , Câu trang 71 SBT quyền, lợi ích hợp pháp GDCD 8: Em phân công dân, quan, tổ biệt quyền khiếu nại chức quyền tố cáo; nêu ví dụ - Trước hết, chủ thể: quyền khiếu nại, quyền tố chủ thể hành vi khiếu cáo nại phải người bị tác động trực tiếp định hành chính; chủ thể hành vi tố cáo cá nhân, tức bao gồm cơng dân người nước ngồi - Về mục đích: Nếu mục đích khiếu nại nhằm bảo vệ khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại bị xâm hại; mục đích tố cáo nhằm ngăn chăn đến hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích nhà nước, tổ chức, quan công dân HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Tình xử lý: Chị Phương nhân viên Công ty X Một lần, bị hỏng xe máy đường nên chị đến quan làm việc muộn bình thường tiếng Trước đó, chị Phương gọi điện thoại báo cho Trưởng phịng, máy chị hết pin đường nên không liên lạc Giám đốc Công ty định nghiêm khắc phê bình chị Phương Chị Phương cho định Giám đốc xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Vì thế, chị định khiếu nại định Giám đốc Câu hỏi: Trong trường họp này, chị Phương làm đơn khiếu nại định Giám đốc công ty hay sai? Vì ? Lời giải: Trong trường hợp này, chị Phương nhận thấy định nghiêm khắc phê bình khơng hợp pháp nên chị Phương có quyền khiếu nại HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Hƣớng dẫn học sinh tự học nhà (2p) - Gv hệ thống toàn học sơ đồ - Làm tập số 3,4 sách giáo khoa - Học nội dung học - Xem lại nội dung học tiết sau kiểm tra tiết V/ Tự rút kinh nghiệm Tiết : Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu nội dung,ý nghĩa quyền tự ngôn luận Kĩ năng: - HS biết sử dụng đắn quyền tự ngôn luận theo quy định pháp luật , phát huy quyền làm chủ công dân Thái độ: - Nâng cao nhận thức tự ý thức tuân theo pháp luật học sinh phân biệt tự ngôn luận lợi dụng tự ngơn luận để phục vụ mục đích xấu Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ định - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ tư sáng tạo III.CHUẨN BỊ : a GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh b HS: Giấy thảo luận IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra cũ: (4') - Không Dạy nội dung (35') HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Trong họp lớp, H phê phán T Trong lời phê phán ấy, có số chi tiết không thật Thấy vậy, bạn lớp trưởng nhắc nhở: Chúng góp ý cho bạn khơng nên nói sai thật, nghe tin đồn thơi mà vội quy kết bạn sai Thấy thế, H đứng dậy - Tơi có quyền tự ngơn luận, tơi nói ; phát huy tinh thần dân chủ học sinh mà Cách hiểu quyền tự ngôn luận bạn H họp có khơng? Để trả lời cho câu hỏi tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: nội dung,ý nghĩa quyền tự ngôn luận Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Gv :Treo bảng phụ ghi việc làm phần đặt vấn đề ?Trong việc làm việc làm thể quyền tự ngôn luận công dân ? ? Vì việc làm c : gửi đơn kiện tồ án địi quyền thừa kế lại việc làm thể quyền tự ngôn luận ? Hs : đọc quan sát I đặt vấn đề Hs : trả lời - Các việc làm a,b,d việc làm thể quyền tự ngơn luận ?Em hiểu ngơn luận Hs: Ngơn luận có nghĩa - Các việc làm a,b,d dùng lời nói (ngơn) để việc làm thể diễn đạt công khai ý kiến , quyền tự ngơn luận suy nghĩ nhằm bàn vấn đề ( luận) ?Tự ngôn luận ? - Tự ngơn luận tự phát biểu ý kiến bàn bạc công việc chung Hs : việc làm c thể quyền khiếu nại Gv : Dùng phương pháp đàm thoại , hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học ? Thế quyền tự ngôn luận ? ? Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận ? Gv : Nhấn mạnh :Cơng dân có quyền tự ngơn luận khuôn khổ pháp luật , không lợi dụng tự để phát biểu lung tung , vu khống ,vu cáo người khác xuyên tạc thật , phá hoại , chống lại lợi ích nhà nước , nhân dân Gv : Yêu cầu hs lấy vd việc làm vi phạm quyền tự ngôn luận ? Sử dụng quyền tự ngơn luận pháp luật có ý nghĩa ? Gv :Thông qua quyền tự ngôn luận để phát huy dân chủ , thực quyền làm chủ cơng dân , phê bình đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức , quan ,xây dựng đường lối chiến lược xây dựng phát triển đất nước ? Công dân , hs có trách nhiệm việc thực quyền tự ngôn luận? II Nội dung học Hs : trả lời 1.Quyền tự ngôn luận quyền công dân tham gia bàn bạc , thảo luận , đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nước , xã hội Nghe – hiểu Hs :- Xuyên tạc công đổi đất nước qua số tờ báo Viết thư nặc danh vu cáo , nói xấu cán lợi ích cá nhân Cơng dân có quyền tự ngơn luận , tự báo chí ,có quyền thơng tin theo quy định pháp luật Nghe – hiểu - Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận họp sở , phương tiện thông tin đại Hs : Trả lời chúng , kiến nghị với đại biểu quốc hội , hội đồng nhân dân dịp tiếp xúc cử tri - Sử dụng quyền tự ngơn luận pháp luật để phát huy tính tích cực quyền làm chủ cơng dân , góp phần xây dựng Cần phải sức học tập Nhà nước , quản lý xã hội nâng cao kiến thức văn hố xã hội, tìm hiểu nắm vững pháp luật, nắm vững đường lối sách Đảng Nhà nước để đóng góp cácý kiến có giá trị tham gia vào Nhà nước tạo điều kịên hoạt động quản lý nhà thuận lợi để công dân thực nước quản lý xã hội quyền tự ngôn luận , tự báo chí phát huy ? Nhà nước có trách nhiệm Hs : Trả lời vai trò việc thực quyền tự ngôn luận công đân ? Gv : Kết luận HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Bài tập 1: III Bài tập Gv : Treo bảng phụ tập Hs : lên bảng đánh dấu Bài 1: Tình thể tình thể quyền quyền tự ngôn luận tự ngôn luận công công dân : dân a.Viết đăng báo phản ánh viêc làm thiếu trách nhiệm , gây lãng phí , gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước b.Chất vấn đại biểu quốc Bài tập 2: hội ,đại biểu hội đồng nhân Hs : đọc yêu cầu Hs : trao đổi làm tập dân kỳ tiếp xúc tập cử tri Bài : Có thể - Trực tiếp phát biểu họp lấy ý kiến đóng Gv : Kết luận tập góp cơng dân vào dự thảo luật - Viết thư đóng góp ý kiến gửi quan soạn thảo HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo * Tình xử lý: Trường em tổ chức lấy ý kiến góp ý giáo viên học sinh vào việc xây dựng trường lớp Cô Hiệu trưởng yêu cầu người cần phát huy quyền tự ngôn luận công dân để đóng góp ý kiến cách có hiệu Nhiều học sinh băn khoăn: Liệu học sinh trung học sở có quyền tự ngơn luận hay khơng? Phải người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền này? Câu hỏi: Theo em, học sinh trung học sở có quyền tự ngơn luận khơng? Vì sao? Lời giải: Học sinh trung học học sinh THPT hay công dân 18 tuổi có quyền thể đóng góp, ý kiến HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Hƣớng dẫn học sinh tự học nhà (2p) ? Thế quyền tự ngôn luận ? ? Công dân sử dụng quyền tự ngơn luận ? - Gv : Khái quát nội dung - Hs : học , hoàn thành tập - Chuẩn bị 20 V/ Tự rút kinh nghiệm TIẾT - Bài 2: TỰ CHỦ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Thế tự chủ, Biểu tính tự chủ - Ý nghĩa tính tự chủ cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ Kĩ năng: - Nhận biết biểu tính tự chủ thiếu tự chủ - Biết đánh giá hành vi thân người khác - Biết cách rèn luyện tính tự chủ Thái độ: - Tôn trọng người biết sống tự chủ - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ quan hệ với người II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƢỢC GIÁO DỤC: Kĩ định, KN kiên định, KN thể tự tin, KN kiểm soát cảm xúc III/CÁC PHƢƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đống vai, động não, khăn trải bàn IV/PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình - Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế - SGK, SGV GDCD - Mẫu chuyện, ví dụ thực tế V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: Thế CCVT? Nêu VD việc làm CCVT thực tế sống? HS cần rèn luyện p/c CCVT nào? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thơng Đặt vấn đề - Khi biết bi nhiểm HIV?AIDS tin mục đặt vấn đề Bà Tâm đau xót khơng khóc - Gv yêu cầu HS đọc mẫu chuyên (SGK) trước mặt con, bà nén chặt nỗi đau để - GV nêu câu hỏi: chăm sóc động viên gia Bà tâm có thái độ NTN biết đình có người bị nhiểm HIV khác khơng bị nhiểm HIV/AIDS? xa lánh, hắt hủi người bị nhiểm HIV N từ HS ngoan trở thành người - N bố mẹ nuông chiều , bạn bè xấu nghiện ngập trộm cắp ntn? Vì sao? rủ rê, hút thuốc, uống rượu bia, trốn học , Cách cư xử bà Tâm N khác đua xe , thi trượt, buồn phiền, nghiện hút nào? trộm cắp Theo em ntn người có tính tự - Bà tâm người làm chủ tình chủ? cảm, hành vi mình, vượt qua Vì người lại cần có tính tự chủ? - HS thảo luận nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung đau khổ N không làm chủ thân trước cám dỗ - Tính tự chủ người làm chủ thân trước tác động hay cám dỗ xung quanh - Con người có tính tự chủ đứng vững trước hồn cảnh Tính tự chủ giúp người có tính tự tin hành Tìm hiểu biểu tính tự động đắn Nếu khơng có tính tự chủ dễ bị sa ngã, hư hỏng chủ thiếu tự chủ - GV gọi HS lên bảng ghi ý kiến: Tự chủ * Biểu củ tự chủ thiếu tự chủ thiếu tự chủ - Tự chủ: Bình tĩnh khơng nóng nảy, - HS nhân xét, bổ sung không vội vàng, tự tin, không bị - HS tự liên hệ thân người khác lôi kéo… - Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học nảy, không vững vàng trước cám dỗ… - GV nêu câu hỏi: Thế tự chủ? Nội dung học Tự chủ có ý nghĩa nào? ( Xem SGK ) Chúng ta cần làm để rèn luyện tính tự chủ? - HS trả lời -GV tóm tắt theo nội dung học Hƣớng dẫn giải tập - GV yêu cầu HS giải tập 1, Bài tập - HS chuẩn bị trình bày Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e Bài 2: HS liên hệ thực tế để kể câu chuyện người có tính tự chủ Vận dụng: - HS nêu số câu ca dao, tục ngữ nói tính tự chủ thiếu tự chủ - GV nêu kết luận toàn Hƣớng dẫn nhà: Bài tập nhà: 3, TIẾT 10 - BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Về kiến thức: - Thế quyền tự kinh doanh - Thuế gì? ý nghĩa, tác dụng thuế? - QuyÊnf nghĩa vụ công dân kinh doanh thực Pháp luật thuế Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi kinh doanh nộp thuế pháp luật Thái độ: - Ủng hộ chủ trương nhà nước quy định Pháp luật lĩnh vực kinh doanh thuế - Phê phán hành vi kinh doanh thuế trái pháp luật B CHUẨN BỊ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: I/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm II/ Học sinh: - Học thuộc cũ - Làm tập sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra cũ: -Hôn nhân gì? Nêu quy định Pháp luật nước ta hôn nhân? -Là niên HS cần phải làm gì? III Bài mới: 1)Đặt vấn đề: 2)Triển khai hoạt động: a hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm phần đặt Nhóm 1: vấn đề: - Vi phạm thuộc lĩnh vực sản xuất Hành vi vi phạm X thuộc lĩnh vực gì? bn bán Nhóm 1: trả lời… - Vi phạm buôn bán hàng giả ? hành vi vi phạm gì? Nhóm 2: Em có nhận xét mức thuế mặt - Các mức thuế mặt hàng hàng trên? chênh lệch ? mức thuế chênh lệch có liên quan đến cần thiết mặt hàng đời - Mức thuế cao để hạn chế mặt sống nhân dân? hàng xa xỉ, ko cần thiết…ngược HS………… lại… Những thông tin giúp em hiểu Nhóm vấn đề gì? học gì? - Hiểu quy định Pháp GV: mặt hàng rởm, mặt hàng luật kinh doanh thuế có hại cho sức khỏe, mê tín dị đoan… - Kinh doanh thuế có liên quan - Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn đến trách nhiệm cảu công dân nuôi, đồ dùng học tập cần thiết cho nhà nước quy định người… b Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học GV: tổ chức cho HS thảo luận lớp II Nội dung học: Gợi ý cho HS trao đổi vai trò thuế Kinh doanh hoạt động sản Kinh doanh gì? xuất, dịch vụ trao đổi hàng hóa HS:…… nhằm tu lợi nhuận 2.Thế quyền tự kinh doanh? Quyền tự kinh doanh: HS……… quyền công dân lựa chọn hình ? trách nhiệm cơng dân quyền tự thức tổ chức kinh tế, nghành nghề kinh doanh? quy mô kinh doanh - Kê khai úng số vốn Thuế phần thu nhập mà - Kinh doanh mặt hàng, nghành nghề công dân tổ chức kinh tế có ghi giấy phép nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà - Không kinh doanh lĩnh vực mà nhà nước nhằm chi cho công nước cấm: thuốc nổ, ma túy, mại dâm… việc chung Thuế gì? -Thuế có tác dụng ổn địnhthịu Những cơng việc chung là: an ninh quốc trường, điều chỉnh cấu kinh tế, phòng, chi trả lương cho cơng chức, xây dựng góp phần đảm bảo kinh tế phát trường học, bệnh viện, đường xá, cầu cống… triển theo định hướng ? ý nghĩa thuế? nhà nước Trách nhiệm công dân quyền tự Trách nhiệm công dân kinh doanh thuế? - Sử dụng quyền tự kinh HS:……… doanh GV: gợi ý bổ sung - Thực đầy đủ nghĩa vụ đóng GV: chốt lại ghi lên bảng… thuế IV/ Củng cố: GV: đưa tình cho HS sắm vai Tình : Ngày 20/11 số HS bán thiệp chúc mừng hoa trước cổng trường bị cán thuế phường yêu cầu nộp thuế HS: nhóm thể tiểu phẩm HS: nhận xét bổ sung GV: Đánh giá kết luận động viên HS… V/ Dặn dò: - Về nhà học , làm tập - Đọc trả lời trước nội dunng câu hỏi D/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ định - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ tư phế phán III.CHUẨN BỊ : GV: Sgk Sgv gdcd Truyện dân gian Việt Nam HS: Sưu tầm số truyện nói phẩm chất IV TIẾN TRèNH BI DY: 1.n định... (tranh) , ) nghệ thuật, nhiều công trình khoa học có giá trị cao Nhiều nhà bác học tiếng giới M.v Lô -môn? ?-xốp, Đ.I Men-đê-lê-ép… nhiều văn hào lớn A.x Pu skin, M.A.Sô lô-khốp, nhà soạn nhạc p Trai-cốp-ski,... - Kĩ thu nhập xử lý thông tin - Kĩ tư sáng tạo - Kĩ tư phê phán III.CHUẨN BỊ : - GV : - SGK, SGVGDCD - Một số gương học sinh nghèo vượt khó tự lập vươn lên - HS: Giấy thảo luận, bút IV TIẾN TRÌNH

Ngày đăng: 18/08/2021, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan