Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
GIÁO ÁN MÔN ĐỊA (THCS) TIẾT – BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƢ, XÃ HỘI CHÂU Á I Mục tiêu học: Kiến thức : Học sinh nắm được: Trình bày giải thích số đặc điểm bật dân cư xã hội châu Á: - Châu Á có số dân đơng so với châu lục khác, mức độ tăng dân số đạt mức trung bình giới - Sự da dạng phân bố chủng tộc sinh sống Châu Á - Biết tên phân bố chủ yếu tôn giáo lớn Châu Á Kĩ : - Rèn luyện củng cố kĩ so sánh số dân châu lục, thấy rõ gia tăng dân số Thái độ : - Nhận thức nước châu Á có nét tương đồng với - Giao tiếp tự nhận thức (HĐ1 ,2 ,3) - Khả tư , giải vấn đề (HĐ1,3) Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh, số liệu thống kê II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bản đồ nước giới - Lược đồ, tranh ảnh, tài liệu cư dân - Các chủng tộc châu Á - Tranh ảnh, tài liệu nói đặc điểm tơn giáo lớn châu Á Học sinh: - SGK, ghi, tập đồ III Tổ chức hoạt động học tập: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: “Giới thiệu sơ lược dân cư, xã hội châu Á” Mục tiêu: - Học sinh nắm số đặc điểm dân cư, tôn giáo châu Á, vận dụng vốn hiểu biết nội dung đó, sử dụng kĩ đọc tranh ảnh để nhận biết nhằm tạo hứng thú học tập Phương pháp- kĩ thuật: - Vấn đáp qua tranh ảnh- cá nhân, thảo luận cặp Phương tiện: - Một số tranh ảnh chủng tộc, tôn giáo châu Á… Các bước hoạt động: Bƣớc 1: Giao nhiệm vụ - Giáo viên cung cấp số hình ảnh chủng tộc, tôn giáo châu Á yêu cầu học sinh nhận biết (cặp đơi): Ví dụ 1: Trong hình ảnh đây, hình tương ứng với chủng tộc nào? Em biết chủng tộc đó? Hình a Hình b Hình c Ví dụ 2: Trong hình ảnh đây, hình tương ứng với tơn giáo nào? Em biết tơn giáo đó? Hình a Hình c Hình b Hình d Bƣớc 2: Học sinh quan sát hình ảnh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời Bƣớc 3: Cặp đôi báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét Bƣớc 4: Giáo viên chốt lại dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu dân số châu Á giới 1.Mục tiêu: - Học sinh biết dân số châu Á giới - Kĩ đọc phân tích bảng số liệu Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm…kĩ thuật hợp tác… Hình thức tổ chức: - Cá nhân nhóm cặp Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : cá nhân/nhóm Một châu lục đông dân Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bảng 5.1 giới Bƣớc 1: *Học sinh làm việc cá nhân Dựa hiểu biết bảng 5.1 sgk trả lời câu hỏi: - Số dân Châu Á so với châu lục khác nào? - Số dân châu Á chiếm % so với số dân giới - Diện tích châu Á chiếm % so với diện tích giới Châu Á có số dân đơng nhất, - Mật độ dân số phân bố sao? chiếm gần 61 % dân số - Kể tên quốc gia châu Á có dân số đơng dân giới giới (Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê- xi-a, Nhật Bản…… -Mật độ dân số cao, phân bố ? Cho biết nguyên nhân tập trung dân cư đông đúc không châu Á? (Nhiều đồng lớn, màu mỡ; khí hậu gió mùa, thuận lợi cho phát triển kinh tế…do cần nhiều nguồn lao động) *Hoạt động nhóm: - Từ năm 1950-2002 mức Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ, hướng dẫn cách tính gia tăng dân số Châu Á Dựa vào số liệu H5.1 So sánh tính: nhanh thứ 2, sau châu Phi - Tính mức gia tăng tương đối dân số châu lục giới 50 năm(từ 1950 đến 2000) -Nhận xét mức tăng dân số châu Á so với châu lục - Hiện tỉ lệ tăng tự nhiên giới bảng dân số giảm: 1,3% Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc ghi vào giấy Trong trình HS làm việc giáo viên quan sát, theo dõi, điều chỉnh - Do thực chặt chẽ Bƣớc 3: Học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác sách dân số, phát nhận xét bổ sung triển công nghiệp đô thị Bƣớc 4: GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét Đánh giá thái hóa nước đơng dân độ, tinh thần làm việc học sinh nên tỉ lệ gia tăng dân số ? Từ bảng 5.1 cho biết tỉ lệ gia tăng dân số châu Á so Châu Á giảm với châu lục khác giới ? Do nguyên nhân từ châu lục đông dân tỉ lệ gia tăng dân số giản đáng kể? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chủng tộc châu Á Mục tiêu: - Học sinh biết dân cư châu Á thuộc chủng tộc - Kĩ đọc đồ Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp…kĩ thuật hợp tác… Hình thức tổ chức: - Cá nhân Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : cá nhân/cặp Dân cƣ thuộc nhiều Giáo viên cho học sinh củng cố lại kiến thức lớp chủng tộc khái niệm chủng tộc, giới có chủng tộc Bƣớc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kênh chữ kết hợp quan sát hình 5.1 sgk - Dân cư Châu Á thuộc Quan sát phân tích hình 5.1cho biết: nhiều chủng tộc, - Châu Á gồm có chủng tộc sinh sống chủ yếu Môn-gô-lô-it - Xác định địa bàn phân chủ yếu chủng tộc Ơ-rô pê-ô-it - Dân cư châu phần lớn thuộc chủng tộc nào? So sánh thành phần chủng tộc châu Á châu Âu Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ, so sánh kết làm việc với bạn bàn để hoàn thành nội dung - Ngoài cịn có chủng Trong q trình học sinh làm việc, giáo viên quan sát tộc Ơ-xtra-lơ-it sống theo dõi, hỗ trợ Đông Nam Á, Nam Á Bƣớc 3: Học sinh báo cáo kết làm việc, bạn khác nhận xét, bổ sung - Các chủng tộc chung Bƣớc 4: Giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức, nhận xét sống bình đẳng hoạt thái độ làm việc học sinh động kinh tế, văn hoá, xã GV nhấn mạnh dân cư thuộc chủng tộc, dân tộc hội quốc gia, châu lục họ chung sống bình đẳng với Liên hệ Việt Nam chung sống bình đẳng dân tộc, sách đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước HOẠT ĐỘNG 3: Nơi đời tôn giáo châu Á Mục tiêu: - Học sinh biết châu Á nơi đời số tôn giáo lớn - Kĩ phân tích hình ảnh Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm…kĩ thuật hợp tác… Hình thức tổ chức: - Nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Giáo viên giới thiệu cho học sinh hiểu khái niệm Nơi đời tôn giáo tôn giáo Tổ chức hoạt động nhóm: (4 nhóm) Bƣớc 1: chia nhóm phân cơng nhiệm vụ - Mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu tôn giáo lớn ? Dựa vào hiểu biết kết hợp quan sát ảnh H5.2 trình bày: Địa điểm đời, thời gian đời, Thần linh - Châu Á nơi đời tôn thờ, khu vực phân bố chủ yếu tôn giáo nhiều tôn giáo lớn: Ấn Độ lớn châu Á (Ấn độ giáo, Phật giáo, Ki-tô-giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Ki giáo) Bƣớc 2: Các nhóm thực nhiệm vụ, sau trao đổi nhóm để thống phương án trả lời Bƣớc 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bƣớc 4: Giáo viên chuẩn xác kiến thức, nhận xét, đánh giá thái độ làm việc nhóm Giáo viên liên hệ tình hình tơn giáo Việt Nam sách đồn kết tơn giáo Đảng Nhà nước ta Tô giáo - Các tơn giáo khun răn tín đồ làm việc thiện tránh điều ác C LUYỆN TẬP: * Tổng kết : - Trình bày đặc điểm dân cư châu Á - So sánh thành phần chủng tộc châu Á với châu lục khác - Nêu đặc điểm tôn giáo châu Á (đặc điểm, thời gian đời, thần linh tôn thờ, nơi phân bố) *Bài tập trắc nghiệm: - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Á giảm đáng kể, chủ yếu A dân di cư sang châu lục khác B thực tốt sách dân số C hệ q trình cơng nghiệp hố D tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh tăng lên * Hƣớng dẫn học tập : - Học cũ, làm tập đồ địa lí - Xem trước thực hành: đọc, phân tích lược đồ dân cư thành phố lớn châu Á - Nội dung cần soạn: - Cần nắm đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan tự nhiên châu Á - Nắm yếu tố: Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu… ảnh hưởng đến phân bố dân cư châu Á - Xác định mật độ dân số lược đồ H6.1, thấy loại mật độ trung bình châu Á, rút nhận xét D VẬN DỤNG: 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Bài 5: Đặc điểm dân cƣ, xã hội châu Á) NHẬN BIẾT: Câu 1: Dân số châu Á năm 2002 chiếm phần trăm dân số giới? A 55% B 61% C 69% D 72% Câu 2: Tôn giáo đời sớm giới A Hồi giáo B Phật giáo C Ấn độ giáo D Ki-tô-giáo Câu 3: Đông Nam Á khu vực phân bố chủ yếu chủng tộc nào? A Nê-grơ-ít B Ơ-xtra-lơ-ít C Mơn-gơ-lơ-ít D Ơ-rơ-pê-ơ-ít Câu 4: So với châu lục khác tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Á đứng vị trí thứ A B C D THÔNG HIỂU: Câu 1: Dân cư tập trung đông châu Á A châu Á có nhiều chủng tộc B kinh tế phát triển mạnh mẽ C dân từ châu lục khác di cư sang D có nhiều đồng bằng, đất đai màu mỡ Câu 2: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Á giảm đáng kể, chủ yếu A tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh tăng B thực tốt sách dân số C dân di cư sang châu lục khác D hệ q trình cơng nghiệp hố Câu 3: Khu vực sau khơng phải nơi phân bố chủ yếu chủng tộc Ơ- rôpê-ô-it? A Nam Á B Trung Á C Đông Á D Tây Nam Á VẬN DỤNG THẤP: Câu 1: Diện tích 44,4 triệu km2, dân số năm 2002 3.766 triệu người, mật độ dân số trung bình châu Á A 10 người/km2 B 50 người/km2 C 75 người/km2 D 85 người/km2 Câu 2: Thần linh tôn thờ đạo Hồi A Thánh A-la B Phật Thích Ca C Đức chúa Giê-su D Đấng tối cao Ba-la-môn VẬN DỤNG CAO: Câu 1: Tôn giáo người theo nhiều Việt Nam A Hồi giáo B Phật giáo C Tin lành D Ki-tô-giáo TIẾT 2- BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á I MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày đặc điểm bậc tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam Á Kĩ năng: - Đọc đồ, lược đồ tự nhiên, phân bố dân cư, kinh tế để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực Thái độ: Ý thức tầm quan trọng tình hình trị ổn định Định hƣơng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề - Năng lực riêng: hình thành lực tư tổng hợp, sử dụng tranh ảnh, lược đồ II Chuẩn bị Giáo viên: - Lược đồ Tây Nam Á, đồ tự nhiên Châu Á - Hình ảnh trị bất ổn khu vực (nhà nước tự xưng IS) - Học sinh: + Sách, vở, đồ dùng học tập III Tiến trình học: Hoạt động học tập: A Tình xuất phát: (Thời gian: phút) Mục tiêu: Cho HS nhận biết vị trí khu vực, khái quát tự nhiên, tình hình trị khu vực Tây Nam Á Tìm đặc điểm chưa biết ý nghĩa vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên (địa hình, khía hậu, sơng ngịi, cảnh quan, khống sản Điểm nóng trị khu vực (bất ổn trị), đặc biệt nhà nước tự xưng IS => sóng di dân sang châu Âu Từ giúp em thấy quan trọng tình hình trị ổn định Phƣơng pháp - kĩ thuật: vấn đáp qua lược đồ, KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác Phƣơng tiện: lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á (hình 9.1 SGK), video clip Các bƣớc hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ: Cho HS xem lược đồ tự nhiên hình 9.1 SGK, đoạn video yêu cầu HS nhận xét: ?Em có nhận xét vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á? ? Tự nhiên khu vực Tây Nam Á gồm yếu tố nào? Khoáng sản tiếng khu vực Tây Nam Á? ? Tình hình trị khu vực nào? Bước 2: HS quan sát lược đồ, đoạn video để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết (Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: GV dẫn dắt vào B Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG 1: Vị trí địa lí (Thời gian: phút) Mục tiêu: Nắm vị trí chiến lược quan trọng khu vực Phƣơng pháp/ Kĩ thuật dạy học: PP vấn đáp, diễn giảng, giải vấn đề, tự học Kĩ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT tự học Phƣơng tiện: Sử dụng lược đồ hình 9.1 SGK Hình thức tổ chức: Cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1, trả lời câu hỏi theo dàn ý sau: GV treo đồ giải thích kí hiệu H Dựa vào đồ H9.1 SGK cho biết khu vực TNA nằm khoảng vĩ độ kinh độ H Với tọa độ địa lí TNA thuộc đới khí hậu nào? H Khu vực TNA giáp với vịnh biển châu lục nào? H Xác định đường rút ngắn châu Á châu Âu Bước 2: HS thực nhiệm vụ, xem lược đồ H9.1 để tìm câu trả lời Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức NỘI DUNG Vị trí địa lí: - Nằm ba châu lục Á, Âu, Phi - Nằm vĩ tuyến: 120B – 420 B, kinh tuyến: 260Đ – 730Đ - Vị trí có ý nghĩa quan trong phát triển kinh tế HOẠT ĐỘNG Đặc điểm tự nhiên: (Thời gian: 20 phút) Mục tiêu: Nắm được: + Địa hình chủ yếu núi cao ngun + Khí hậu nhiệt đới khô + Nguồn tài nguyên dầu mỏ khí đốt lớn giới Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: phát vấn, diễn giảng; giải vấn đề, hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT hợp tác Phương tiện: lược đồ hình 9.1 Hình thức tổ chức: cặp đơi/ nhóm (4 nhóm) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bƣớc 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2, kết hợp quan sát hình 9.1 trả lời câu hỏi sau: + Nhóm 1: a/ Tây Nam Á có dạng địa hình nào? Nêu dạng địa hình chủ yếu? b/ Các miền địa hình từ Đơng Bắc xuống Tây Nam? + Nhóm 2: a/ Kể tên đới kiểu khí hậu Tây Nam Á Đặc điểm khí hậu khu vực này? b/ Tại Tây Nam Á nằm sát biển có khí hậu nóng khơ? + Nhóm 3: a/ Cảnh quan Tây Nam Á có đặc điểm gì? b/ Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi? Tại có đặc điểm đó? + Nhóm 4: a/ Xác định khoáng sản khu vực? b/ Những quốc gia có nhiều dầu mỏ nhất? NỘI DUNG Đặc điểm tự nhiên: * Địa hình: Núi sơn ngun, cao ngun + Phía ĐB: có dãy núi cao chạy từ bờ ĐTH bao quanh sơn ngun Thổ Nhĩ Kì sơn ngun Iran + Phía TN sơn ngun Aráp chiếm gần tồn diện tích bán đảo Aráp + Ở đồng lưỡng hà phù sa sông Tigơrơ Ơphơrat bồi đắp * Khí hậu: khơ hạn * Tài ngun: dầu mỏ khí đốt phong phú Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ, GV quan sát HS => TNA làm việc, hỗ trợ HS, theo dõi trình làm việc nơi văn minh cổ HS đại TG Bƣớc 3: Đại diện HS nhóm báo cáo kết làm việc, HS nhóm khác nhận xét bổ sung Bƣớc 4: GV đánh giá, nhận xét kết làm việc HS chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG Đặc điểm dân cƣ, kinh tế, trị (Thời gian:10 phút) Mục tiêu: + Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi + Không ổn định trị, kinh tế Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng lược đồ, tranh ảnh, phát vấn, giải đề, đàm thoại, thảo luận, KT đặt câu hỏi, KT Hợp tác Phương tiện: lược đồ hình 9.2, hình 9.3, 9.4 đoạn video tình trị khu vực Hình thức tổ chức: Cá nhân/ cặp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào hình 9.2, 9.3, Quan sát đồ H9.3 cho biết khu vực TNA gồm Đặc điểm dân cƣ trị: mạng lưới sơng ngịi Việt Nam, G/thiệu - Mỗi nhóm thảo luận nội dung Nội dung thảo luận: (phiếu học tập) Bƣớc 1: chia nhóm phân cơng nhiệm vụ - Mng li sụng ngũi dày đặc, phõn b rng khắp nước Nội dung nhóm 1: - Dựa vào đồ treo tường Hãy nêu đặc điểm mạng lưới sơng ngịi Việt Nam ? Tại nước ta có nhiều sơng suối, song phần lớn sông nhỏ, ngắn dốc ? Nội dung nhóm 2: - Dựa vào đồ treo tường, em cho biết sơng - Hướng chảy: có hai híng ngịi Việt Nam chảy theo hướng ? Vì chính: Tây Bắc - Đơng Nam chảy theo hướng ?Sắp xếp sơng lớn theo hướng vịng cung hướng vừa kể? Nội dung nhóm 3: - Chế độ nước: theo mùa, mïa lũ - Dựa vào kiến thức học hiểu biết mùa cạn khác rõ rêt Hãy cho biết Sơng ngịi Việt Nam có mùa nước ? Tương ứng với mùa khí hậu ? Dựa vào bảng 33.1 SGK cho biết mùa lũ sơng có trùng khơng ? Tại sao? - Lượng phù sa: hàm lượng phù sa Nội dung nhóm 4: lớn - Dựa vào đồ treo tường, tranh ảnh Em cho biết Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa nào? Lượng phù sa có tác động tới thiên nhiên đời sống cư dân đồng châu thổ sông Hồng sơng Cửu Long ? Bƣớc 2: nhóm thảo luận Bƣớc 3: đại diện nhóm trình bày kết quả-> nhóm khác bổ sung Bƣớc 4: gv chuẩn xác kiến thức, nhận xét-> ghi bảng Hoạt động 2: Khai thác kinh tế bảo vệ cđa dịng sơng ( 14 phút) Mục tiêu: - Nêu thuận lợi khó khăn sơng ngịi đời sống, sản xuất cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông - Năng lực sử dụng đồ, tư tổng hợp, tranh ảnh giải thích mối quan hệ sơng ngịi với yếu tố tự nhiên khác hoạt kinh tế người - Nhận biết tựơng sông bị ô nhiễm qua tranh ảnh thực tế Phƣơng pháp/ Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh, SGK… Kĩ thuật học tập hợp tác thảo luận nhóm Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi Hoạt động cá nhân : Bƣớc 1:GV yêu cầu HS quan sát số ảnh vận dụng kiến thức hiểu biết thân lần lược trả lời câu hỏi sau Bƣớc 2: GV đặt câu hỏi: - Cho biết sơng ngịi nước ta có giá trị kinh tế ? - HS trả lời-> ý kiến nhận xét HS khác -> GV nhận xét, bổ sung kiến thức-> chốt ý ghi bảng - Em tìm đồ H33.1 hồ nước Hịa Bình, Trị An, Y-a-ly, Thác Bà, Dầu Tiếng cho biết chúng năm dịng sơng nào? GV yêu cầu HS lên xác định hồ nước đồ ( ý rèn thêm kĩ đồ cho HS) - Quan sát số ảnh, SGK vận dụng kiến thức hiểu biết thân em cho biết bên cạnh thuận lợi sơng ngịi nước ta cịn gây khó khăn ? GV u cầu HS liên hệ thực tế địa phương em sống để làm sáng tỏ nội dung Sau câu hỏi GV cho HS nhận xét , bổ sung kiến thức Bƣớc 3: GV chuẩn xác kiến thức->chốt ý-> ghi bảng * GV chuyển ý sang phần b GV yêu cầu HS quan sát số hình ảnh nhiễm sơng ngịi nước ta Hoạt động theo cặp : Bƣớc 1: chia cặp phân công nhiệm vụ Nội dung thảo luận: - Quan sát hình ảnh kiến thức hiểu biết thân em nêu nguyên nhân làm nhiễm nước sơng ? Em biết tình hình nhiễm sơng địa phương em sinh sống? - Nêu biện pháp chống ô nhiễm nước sông Bƣớc 2: Các cặp thảo luận Bƣớc 3: Đại diện cặp trình bày cặp khác bổ sung Bƣớc 4: Gv chuẩn xác kiến thức, nhận xét-> chốt ý-> ghi bảng *Tích hợp bảo vệ mơi trường: GV đưa vài tình nhằm bảo vệ dịng sơng địa phương sau u cầu HS giải tình hứng đó-> HS trả lời tốt GV tun dương ghi điểm cho HS nhằm động viên tinh thần học tập môn a Giá trị sông ngịi Sơng ngịi nước ta có nhiều thuận lợi như: cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, giao thông vận tải, du lịch * Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây trận lũ đột ngột dội,tàn phá mùa màng, trôi nhà cửa, gia súc, gây ngập úng diện rộng số khu vực đồng sơng Cửu Long, lũ qt miên n đe dọa tính mạng người b Sơng ngịi nƣớc ta bị ô nhiễm *Nguồn nước sông bị ô nhiễm, sông thành phố, khu công nghiệp khu tập trng đông dân cư - Nguyên nhân: rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt - Các biện pháp chống ô nhiễm: + Bảo vệ rừng đầu nguồn + Xử lý tốt nguồn rác sinh hoạt, công nghiệp + Bảo vệ tốt nguồn lợi từ sông C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4 phút) Hoạt động cá nhân Hãy xếp ý cột A với ý cột B điền kết vào cột C A.Sơng ngịi Việt Nam Mạng lưới Hướng chảy Chế độ nước Lượng phù B.Đặc điểm A.Theo mùa B Lớn C Dày đặc D Điều hòa Đ Tây bắc-đơng nam vịng cung C Cặp đơi Dựa hình 33.1, em xếp sơng lớn theo hai hướng tây bắc- đông nam hướng vịng cung Sơng Mã, sơng Hồng, sơng Đà, sông Gâm Sông Cả, sông Gianh, sông Cầu, sông Tiền, sông Hậu, sông Thương, sông Lô D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (4 phút) - Quan sát sông địa phương em sống nêu nguồn lợi biện pháp để bảo vệ dịng sơng - Học làm tập SGK GV hướng dẫn - Sưu tầm tranh ảnh sơng ngịi, khai thác kinh tế từ sơng ngịi - Tìm hiểu mới: Sự khác đặc điểm sơng ngịi khu vực: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ TIẾT - Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ miền Đây miền địa đầu Tổ quốc - Nắm đặc điểm bật vị trí địa lí tự nhiên miền: + Có mùa đơng lạnh, kéo dài tồn quốc + Địa hình chủ yếu đồi núi thấp với dãy núi cánh cung + Tài nguyên phong phú, đa dạng, khai thác mạnh -Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên , bảo vệ môi trường 2) Kỹ năng: - Phân tích đồ, lát cắt địa lí, bảng số liệu thống kê - Đọc lược đồ, đồ tự nhiên Việt Nam - Cũng cố kĩ đọc, phân tích so sánh yếu tố địa lí đồ - Phát triển tư địa lí, giải thích mối quan hệ chặt chẽ yếu tố tự nhiên 3)Thái độ: - Giúp học sinh có tình u thiên nhiên q hương đất nước - u thích học mơn địa lí 4) Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải vấn đề II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, số hình ảnh minh họa khác…… Học sinh: SGK, ghi, tập đồ ,bảng phụ học nhóm III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình xuất phát) 3’ Mục tiêu - HS gợi nhớ, huy động hiểu biết đặc điểm tự nhiên củaViệt Nam, sử dụng kĩ nhận biết đặc điểm bật vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên Việt nam.Từ - Tìm nội dung học sinh chưa biết đặc điểm tự nhiên miền địa lí tự nhiên -> Kết nối với học Phƣơng pháp - kĩ thuật: Vấn đáp - Cá nhân Phƣơng tiện: Một số câu hỏi tự nhiên Việt Nam học trước Bƣớc 1: Giao nhiệm vụ cá nhân - Giáo viên cung cấp số câu hỏi yêu cầu học sinh nhận biết: CH + Em cho biết nước ta chia làm miền địa lí tự nhiên? + Mỗi miền địa lí tự nhiên có đặc điểm cần tìm hiểu? Bƣớc 2: HS theo dõi SGK để trả lời Bƣớc 3: HS trả lời(Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bƣớc 4: GV dẫn dắt vào 41 Miền Bắc Đông Bắc – Bắc Bộ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI + HOẠT ĐỘNG Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ (Thời gian: 10’) Mục tiêu - Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ miền Đây miền địa đầu Tổ quốc - Vị trí ảnh hưởng đến khí hậu miền - Rèn luyện kĩ sử dụng xác định đồ Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: - PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác … Hình thức tổ chức: Cả lớp Hoạt động thầy trò * Hoạt động1: Hoạt động cặp đôi Bƣớc 1: GV phát vấn câu hỏi Bƣớc 2: học sinh quan sát tìm hiểu đồ Nội dung Ghi bảng 1) Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ: thảo luận cặp đôi Dựa H41.1+ thông tin sgk mục 1) Hãy xác định vị trí miền đồ tự nhiên VN? 2) Vị trí ảnh hưởng tới khí hậu miền? Bƣớc 3: HS trả lời ,các cặp đôi khác nhận xét - GV cho 1học sinh xác định đồ Các em khác nhận xét Bƣớc 4: GV nhận xét(GV giảng giải) chuẩn xác ghi - Bao gồm: Khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ ( 15’) 1/Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tự nhiên miền + Nắm đặc điểm bật vị trí địa lí tự nhiên miền: + Có mùa đơng lạnh, kéo dài tồn quốc + Địa hình chủ yếu đồi núi thấp với dãy núi cánh cung + Tài nguyên phong phú, đa dạng, khai thác mạnh + Phát triển kỹ đọc đồ, lược đồ để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên miền + Năng lực sử dụng đồ, tư tổng hợp, sử dụng tranh ảnh Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh, … Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm Hoạt động thầy trị Nội dung Ghi bảng * HĐ2: Hoạt động nhóm 2/ Đặc điểm tự nhiên - GV Sử dụng phiếu học tập để học sinh thảo luận Bƣớc 1: GV tiến hành chia nhóm theo bàn, nhóm cử nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập nhóm -u cầu Nhóm 1+2 Dựa vào lước đồ em haỹ cho biết: a/Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nƣớc - Nét bật: a- Mùa đơng lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ - Mùa đông đến sớm kết thúc muộn ->Thuận lợi sinh vật ưa lạnh cận nhiệt đới phát triển b- Mùa hạ nóng ẩm, nưa nhiều 1/ Tính chất nhiệt đới biểu nước ta nào? 2) Vì tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ? + Mùa đông ảnh hưởng loại gió gì? cho thời tiết nào? + Mùa hạ ảnh hưởng loại gió gì? cho thời tiết sao? b) Địa hình phần lớn đồi núi 3) Tính chất có thuận lợi - khó khăn cho thấp với nhiều cánh cung núi phát triển kinh tế? mở rộng phía Bắc quy tụ Tam Đảo - Địa hình đồi núi thấp -Yêu cầu Nhóm + 4: đa dạng, đặc biệt Dựa H41.1+ thông tin sgk mục dạng địa hình Catxtơ độc đáo 1) Nêu đặc điểm địa hình miền (làm vào phiếu cánh cung lớn học tập) - Có cánh đồng nhỏ nằm 2) Xác định đồ sơn nguyên đá núi: vôi Hà Giang, Cao Bằng Bốn dãy núi cánh cung lớn Đồng sông Hồng Vùng quần đảo Vịnh Hạ Long 3)Quan sát H41.2 cho biết: + Núi có đặc điểm nào? Chạy theo hướng nào? + Nhận xét hướng nghiêng chung địa hình Yêu cầu nhóm 5+6 3) Để phịng chống lũ lụt đồng sơng Hồng nhân dân ta làm gì? Việc làm làm biến đổi địa nào? (Đắp đê chống lũ lụt => Tạo dạng địa hình nhân tạo,các trũng thấp khơng phù sa bồi đắp thường xuyên nằm sâu đê ) Bƣớc : Các nhóm thảo luận làm vào phiếu học tập, Gv giúp học sinh hoàn thành nội dung thảo luận nhóm Bƣớc 3:GV cho đại diện nhóm trình bày nội dung - Các nhóm khác theo dõi nhận xét -Bƣớc 4: GV nhận xét nội dung nhóm kết hợp giảng giải, đưa hình ảnh minh họa - GV chuẩn xác , ghi HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phân bố vấn đề khai thác khoáng sản (10’) 1/Mục tiêu: Trình bày phân bố mõ khoáng sản miền + Tài nguyên phong phú, đa dạng, khai thác mạnh + Phát triển kỹ đọc đồ, lược đồ để hiểu trình bày phân bố mõ khoáng sản miền +Những thuận lượi khó khăn miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ + Năng lực sử dụng đồ, tư tổng hợp, sử dụng tranh ảnh + GV Lồng ghép tích hợp giáo dục BVMT qua số hình ảnh minh họa Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: - PP lồng ghép ,tích hợp, sử dụng SGK, tranh ảnh, … Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp, qua câu hỏi phát vấn Hoạt động thầy trò Nội dung Ghi bảng * Hoạt động 3: Hoạt động lớp GV lần lược sử dụn hình ảnh phát vấn câu hỏi để HS trả lời + Tài nguyên khoáng sản Bƣớc 1: GV sử dụng hình ảnh , hs quan sát trả lời CH: Dựa H41.1+ thông tin sgk mục cho biết phân bố mõ khoáng sản miền? CH : Vấn đề khai thác tài nguyên khoáng sản diễn nào? Biện pháp khắc phục ntn? Bƣớc 2: học sinh trả lời câu hỏi Bƣớc 3: HS nhận xét xác định đồ Bƣớc 4: -GV kết hợp lồng ghép GDMT + Tài nguyên khống sản phong phú , đa dạng +Có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp khai thác mạnh mẽ HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu thuận lƣợi khó khăn miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ ( 5,) 1/Mục tiêu: -Những thuận lợi khó khăn miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Năng lực sử dụng đồ, tư tổng hợp, sử dụng tranh ảnh - GV Lồng ghép tích hợp giáo dục BVMT qua số hình ảnh minh họa Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: - PP lồng ghép ,tích hợp, sử dụng SGK, tranh ảnh, … Hình thức tổ chức: Trò chơi “Ai nhanh hơn” Hoạt động lớp, qua câu hỏi phát vấn Hình Hình Hình Hình + Học sinh nêu số ngành cơng nghiệp khai thác khống sản điển hình miền qua tranh ảnh Hịn Gà Chọi ( Hạ Long) Hình Thác Bản Dốc (Cao Bằng) Hình Hình Bãi tắm Trà Cổ VQG Cúc Phương Hình Hình GV đƣa số hình ảnh vấn đề thiên tai ô nhiểm môi trƣờng cho HS quan sát, trả lời nhanh,GV kết hợp giảng giải GDMT cho HS Hình ( Hình 11) Hình 10 (Hình12) Một số hình ảnh điển hình thuận lợi khó khăn miền Su hào (H13) Hạn hán (H15) Cải bắp (H14) Tuyết phủ đỉnh Mẫu Sơn( H16) Hoạt động thầy trò Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh hơn” Bƣớc 1: GV lần lược cho hs xem hình ảnh trả lời nhanh ( từ ảnh 1->16) Bƣớc 2: -Học sinh quan sát hình ảnh trả lời nhanh nội dung theo hình ảnh Bƣớc 3: Một số học sinh nhận xét phần trả lời nhanh bạn Bƣớc : GV giảng giải GDMT GV :Chuẩn xác, ghi - Nội dung Ghi bảng + Khó khăn - Sương muối, sương giá,lũ lụt, hạn hán… - Tài nguyên bị khai thác mức - Môi trường bị ô nhiểm nặng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2’) Hoạt động cá nhân Hãy xếp ý cột A với ý cột B điền kết vào cột C A khóang sản B Phân bố chủ yếu Than đá A Thái Ngun Sắt B Cao Bằng 3.Bơ xít C Tuyên Quang C 1+ D 2+ A 3+ B Thiết D Quảng Ninh E Hà Giang 4+ C Bài tập trắc nghiệm HS làm tập trắc nghiệm + Em đọc kĩ đề chọn ý nhất: Câu 1: Danh lam thắng cảnh không thuộc miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? A Vườn quốc gia Cúc Phương B Vịnh Hạ Long C Bãi tắm Trà Cổ D Động Phong Nha (d) Câu 2: Sông sau thuộc miền Bắc Đông Bắc -Bắc Bộ? A Sông Mã B Sông Cầu C Sông Đà Rằng D Sông Cửu Long (b) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: - Hướng dẫn học sinh làm tập đồ, học cũ - Tìm hiểu Bài 42/144 SGK: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - GV Nhận xét kết thúc tiết dạy Tiết 10 - BÀI 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ I Mục tiêu học: Sau học, học sinh cần: 1.Về kiến thức: - Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền - Biết khó khăn thiên nhiên gây ravà vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền 2.Về kĩ năng: - Sử dụng đồ tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ át lát địa lí Việt Nam để trình bày vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên miền - Phân tích bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa số địa điểm miền để thấy rõ khác mùa mưa Thái độ: Hiểu khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên có hạn chế làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống nhân dân II Các kĩ năng sống bản: - Tư duy, tìm kiếm thơng tin xử lí thơng tin - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, thể tự tin III Các kĩ thuật phƣơng pháp dạy học: - Học sinh làm việc nhóm, tư duy, giải vấn đề trình bày IV Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1.Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ miền Tây Bắc Bộ BTB, Hình 42.2 2.Chuẩn bị học sinh: Atlat Địa lí Việt Nam V Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Sĩ số……….vắng………có phép…… 2.Kiểm tra bài: Nêu đặc điểm khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? Giải thích tính chất nhiệt đới miền lại bị giảm sút mạnh? Bài mới: Giáo viên giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH HĐ1: Tìm hiểu vị trí phạm vi lãnh thổ miền: Vị trí phạm vi lãnh thổ 1.Phương pháp-kĩ thuật DH: đồ, nêu vấn đề 2.Hình thức tổ chức DH: cá nhân: Bƣớc 1: GV treo đồ tự nhiên miền lên bảng cho HS quan sát, hỏi: - Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Hãy xác định đồ vị trí giới hạn Bạch Mã miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Địa hình cao Việt Nam Bƣớc 2: GV đồ chuẩn kiến thức: HĐ2: Tìm hiểu địa hình miền 1.Phương pháp-kĩ thuật DH: đồ, nêu vấn đề 2.Hình thức tổ chức DH: cá nhân: Bƣớc 1: GV nêu câu hỏi để HS lên bảng xác định Cho biết đặc điểm địa hình miền? Xác định BĐ dãy núi dịng sơng lớn chảy theo hướng TB-ĐN? - Núi non trùng điệp, nhiều núi cao thung lũng sâu nước ta Bƣớc 3: GV chuẩn kiến thức: - Hướng núi TB- ĐN - Đồng nhỏ, hẹp HĐ3: Tìm hiểu khí hậu miền: 1.Phương pháp-kĩ thuật DH: đồ, nêu vấn đề 2.Hình thức tổ chức DH: cặp đơi: Bƣớc 1: GV nêu câu hỏi,HS thảo luận cặp phút Nêu đặc điểm khí hậu miền? Vì mùa đông miền lại ngắn hơn, ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? Quan sát H 42.2, nhận xét chế độ mưa miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Bƣớc 1: GV giải thích mùa đông miền lại ngắn hơn, ấm MB ĐB Bắc Bộ đợt gió mùa ĐB lạnh bị chặn lại dải Hoàng Liên Sơn nóng dần lên xuống phía nam nên mùa đông miền đến muộn kết thúc sớm Bƣớc 3: GV chuẩn kiến thức: HĐ4: Tìm hiểu tài nguyên miền 1.Phương pháp-kĩ thuật DH: đồ, nêu vấn đề 2.Hình thức tổ chức DH: cá nhân: Bƣớc 1: GV gọi học sinh đọc phần lên, sau nêu câu hỏi Hãy xác định đồ số tài nguyên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Cho biết giá trị kinh tế hồ Hồ Bình? Bƣớc 2: GV hồ Hồ Bình xây dựng 1979, hồn thành 1994, năm sản xuất 8,16 tỉ kw điện Hồ có sức chứa 9,5 tỉ m3 nước Có tác dụng điều tiết cho hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình, bảo đảm an toàn mùa lũ cho Hà Nội tỉnh vùng ĐBS Hồng Phát triển nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, điều hồ khí hậu vùng ven hồ Tíêu cực: Hồ làm ngập diện tích lớn đất canh tác, rừng tài nguyên khác, làm biến đổi môi trường tự nhiên vùng ven hồ Vì bảo vệ phát triển rừng khâu then chốt để xây dựng sống bền vững nhân miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Bƣớc 3: GV chuẩn kiến thức: - Sơng ngịi sơng lớn Tây Bắc, sơng Bắc Trung Bộ ngắn dốc Khí hậu đặc biệt tác động địa hình - Mùa đông đến muộn kết thúc sớm (3 tháng) - Mùa Hạ có gió phơn Tây Nam khơ nóng Tài nguyên phong phú đƣợc điều tra khai thác a Tài nguyên: - Tài nguyên khoáng sản phong phú, giàu tiềm thuỷ điện - Có nhiều kiểu rừng bãi tắm đẹp để phát triển du lịch b Vấn đề bảo vệ môi trƣờng: - Bảo vệ rừng đầu nguồn sườn núi cao dốc vùng núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn - Bảo vệ nuôi dưỡng hệ sinh thái ven biển, đầm phá, cửa sơng - Chủ động phịng chống thiên tai: Lũ qt, gió Tây khơ nóng, bão lụt VI.Tổng kết, hƣớng dẫn học tập: 1.Tổng kết: Hiện tài nguyên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ nào? Có đủ hệ thống vành đai thực vật Việt Nam Còn bảo tồn nhiều loài sinh vật quý Tài nguyên biển to lớn đa dạng Viết sơ đồ tư thể nội dung chủ yếu miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Hƣớng dẫn học tập Học tập 4/ 147 Chuẩn bị 43 tiết sau học ... ảnh, đồ, lược đồ, Át lát địa lý địa hình Việt nam để mơ tả đặc điểm địa hình bờ biển thềm lục địa nước ta - Xác lập mối quan hệ tài nguyên thiên nhiên vùng bờ biển thềm lục địa với phát triển kinh... dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Vị trí địa lí địa hình (Thơi gian: 15 phút) Mục tiêu: Trình bày đặc điểm bật vị trí địa lí, địa hình khu vực Nam Á Phƣơng pháp: + Hợp tác nhóm +... KHU VỰC ĐỊA HÌNH I MỤC TIÊU Sau học, học sinh cần đạt đƣợc Kiến thức - Đặc điểm cấu trúc, phân bố khu vực địa hình: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Việt Nam - Biết số ảnh hưởng địa hình