1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luật so sánh

14 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 33,68 KB

Nội dung

Nhóm 8: So sánh dịng họ pháp luật Common Law dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa A KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT I COMMON LAW - Hệ thống Thông luật (Common Law), hay gọi đơn giản hệ thống pháp luật Anh – Mỹ: • Pháp luật Anh – Mỹ pháp luật đời Anh, sau phát triển • Mỹ nước thuộc địa Anh, Mỹ trước Đây hệ thống pháp luật phát triển từ tập quán (custom), hay gọi hệ thống pháp luật tập quán, hay hệ thống pháp luật coi trọng tiền lệ Lịch sử hình thành phát triển: * Giai đoạn trước năm 1066: Anglo – Saxon • Từ kỉ I đến kỉ V, đế chế La Mã thống trị nước Anh song không • để lại dấu tích đáng kể, kể mặt pháp luật Thời kì này, nước Anh chia làm nhiều vương quốc nhỏ với hệ thống pháp luật mang tính địa phương, chủ yếu ảnh hưởng từ qui tắc tập quán thực tiễn lạc người Giecmanh * Giai đoạn 1066 – 1485: Common Law đời: • Năm 1066 người Norman đánh bại người Anglo – Sacxon, thống trị nước Anh William (người Pháp) lên vua, mở thời kì lịch sử nước Anh mở đầu cho giai đoạn hình thành Common • law Các ngun tắc bền vững Common Law tạo ba tịa • án vua Henry II (1133 – 1189) tuyển tập Thời Henry II giai đoạn phát triển hệ thống Common law có tính chất quốc gia (a national Common law) * Giai đoạn hình thành Luật cơng bằng: • Luật cơng hình thành dựa sở coi nhà vua biểu tượng cơng lí * Giai đoạn 1832 - nay: giai đoạn đại • Đây giai đoạn cải cách phát triển pháp luật Anh với xuất nhiều luật, tịa án hành chính, văn hành Đặc biệt việc gia nhập EEC năm 1972 có tác động đến phát triển hệ thống pháp luật Anh Đặc điểm: • Common Law dọng họ pháp luật hệ thống pháp luật trực thuộc ít, nhiều chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh thừa nhận án lệ nguồn luật thống, tức thừa nhận học thuyết tiền • lệ pháp Thẩm phán hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Common Law đóng vai trị quan trọng việc sáng tạo phát triển quy phạm • pháp luật Các hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Common Law khơng có phân biệt luật công luật tư dịng họ Civil Law trừ hệ thống pháp • luật Anh Chế định pháp luật tiêu biểu hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Common Law chế định ủy thác – chế định đặc thù hệ thống pháp • luật Anh Sau hình thành Anh quốc, Common Law lan sang khắp châu lục từ Châu Phi, Châu Mỹ đến Châu Úc, Châu Á làm thành dòng họ Common Law, hai dịng họ lớn giới II DỊNG HỌ PHÁP LUẬT XHCN Sự hình thành phát triển: * Giai đoạn từ 1917 – 1945: - Đây giai đoạn thành lập nhà nước Xô viết đến kết thúc đại chiến giới lần thứ hai Được chia làm thời kỳ: • Từ năm 1917 – 1921: Giai đoạn thiết lập quyền Xơ viết nước • Nga, Ukrain, Bạch Nga,… Từ năm 1922 – 1928: Đây thời lỳ thành lập Liên bang Cộng hịa • • XHCN Xơ viết thời kỳ sách kinh tế Từ năm 1928 – 1940: Giai đoạn xây dựng nông trang tập thể Từ năm 1941 – 1945: Đại chiến giới lần thứ Hoạt động xây dựng Nhà nước pháp luật bị ngưng trệ đất nước có chiến tranh * Giai đoạn từ năm 1945 – 1991: - Trong giai đoạn Liên Xô ban hành số luật quan trọng: + Bộ luật hình 1960 + Bộ luật dân 1961 + Bộ luật lao động 1971 + Bộ luật hôn nhân gia đình 1968 - Pháp luật XHCN giai đoạn khơng thể khơng đề cập đến pháp luật Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, quốc gia có dân số đứng đầu giới * Giai đoạn từ 1991 đến nay: - Giai đoạn đánh dấu xụp đổ chế độ XHCN Liên Xô nước Đông Âu Phạm vi pháp luật XHCN thu hẹp lại - Đây giai đoạn nước XHCN cịn lại thực sách đổi xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập trung chế hành quan liêu, bao cấp, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Đặc điểm: - Gắn với hệ tư tưởng Mác Lê-nin, với cách mạng tháng 10 Nga, đời phát triển nhà nước XHCN - So với Common Law, Civil Law luật Hồi giáo dòng họ xuất muộn - Ảnh hưởng nhiều Châu Âu lục địa không phân chia thành luật công luật tư - Coi trọng luật thành văn, khơng có truyền thống áp dụng án lệ (Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ Latinh có truyền thống pháp luật khác nhau) - Giai đoạn 1: Kinh tế - kế hoạch hóa chế hành quan liêu bao cấp (ở Trung Quốc năm 1949 – 1979, Việt Nam năm 1958 – 1986) - Giai đoạn 2: Xây dựng kinh tế thị trường (ở Trung Quốc từ năm 1979 đến nay, VN từ 1986 đến nay) B SO SÁNH GIỮA DÒNG HỌ PHÁP LUẬT I Nguồn gốc COMMON LAW  Nguồn gốc pháp luật chủ yếu dựa tảng pháp luật Anh cổ với tập quán hình thành từ phát triển cộng đồng  Sau La Mã suy tàn, nước Anh chia thành nhiều vương quốc nhỏ có hệ thống pháp luật mang tính địa phương  Sau nhà nước chuyên chế thống hình thành, xuất tồ: Tịa Tài chính, Tịa Hồng gia Tịa chun vụ kiện chung  Các thẩm phán Hoàng gia ngày áp dụng thường xuyên quy định pháp luật giống khắp đất nước "Luật Common" đời  Sau Common Law hình thành, thẩm phán hoàng gia áp dụng án lệ trình xét xử sở tuân thủ nguyên tắc tiền lệ pháp  Sau hình thành Anh quốc, dòng họ Common Law lan sang khắp châu lục từ Châu Phi, Châu Mỹ đến Châu Úc, Châu Á hình thành nên "Hệ thống Common Law" Dòng họ pháp luật XHCN  Nguồn pháp luật XHCN rộng là: đường lối chủ trương Đảng cộng sản thể Nghị Đại hội Đảng toàn quốc Nghị cuản ban chấp hành trung ương Đảng  Hiến pháp luật nhà nước có hiệu lực pháp lí cao sở để hình thành hệ thống pháp luật đồng  Luật (bộ luật): chứa đựng quy phạm pháp luật quan quyền lực nhànước cao ban hành quy định vấn đề đất nước, có giátrị pháp lí sau hiến pháp  Các văn quy phạm pháp luật bao gồm văn luật dướiluật  Tập quán pháp: số tập quán tiến nhà nước thừa nhận  Tiền lệ pháp: hình thành từ hoạt động quan hành pháp tư pháp tạo tùy tiện không phù hợp với nguyên tắc pháp chế XHCN II Tính chất pháp điển hóa Tính chất chung - Pháp điển hóa hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền khơng tập hợp văn có theo trình tự định, loại bỏ quy phạm lỗi thời, mâu thuẫn mà chế định thêm quy phạm nhằm thay cho quy định bị loại bỏ khắc phục chỗ trống thực trình tập hợp văn bản, sửa đổi quy phạm hành, nâng cao hiệu lực pháp lý chúng Pháp điển hóa hình thức cao nhất, hồn chỉnh cơng tác hệ thống hóa pháp luật Có hai trường phái pháp điển hóa pháp điển hóa nội dung (substantive codification) pháp điển hóa hình thức (formal codification) + Pháp điển hóa nội dung  Khi pháp điển hóa người ta khơng tập hợp quy phạm hành mà ban hành quy phạm luật Khi nói pháp điển hóa, ngồi đặc trưng nêu trên, cần lưu ý pháp điển hóa khác với tập hợp hóa nhiều thủ tục tiến hành Cơng tác pháp điển hóa quan quyền lực cao Quốc hội phê duyệt Kết q trình pháp điển hóa việc ban hành luật + Pháp điển tập hợp  Pháp điển hóa khơng phải việc tạo luật đồ sộ Quốc hội phê duyệt mà việc xếp quy phạm pháp luật theo chủ để để tiện tra cứu Bộ pháp điển chứa quy phạm pháp luật hiệu lực vào thời điểm quy phạm mà Những quy phạm không nằm Bộ pháp điển khơng có giá trị pháp lý Pháp điển hóa dịng họ pháp luật COMMON LAW - Cơ sở pháp lý pháp điển hóa:  Ủy ban Pháp điển thành lập để giám sát phối hợp xử lý vấn đề liên quan đến hình thức, thể loại, cách xếp việc dẫn cho pháp điển hóa quan tiến hành pháp điển - Chủ thể pháp điển hóa:  Hoa Kỳ thừa nhận tồn hai loại chủ thể, chủ thể tiến hành với tư cách quan nhà nước chủ thể tham gia pháp điển hóa số trường hợp  Cơ quan thực pháp điển Ủy ban Pháp điển - Phạm vi pháp điển hóa:  Tại Hoa Kỳ, thời điểm nay, tiến hành pháp điển hóa cấp liên bang Pháp điển hóa văn Nghị viện liên bang ban hành pháp điển hóa văn Chính phủ liên bang ban hành Ở cấp bang, cơng tác pháp điển hóa chưa coi trọng  Một điểm đáng lưu ý hai pháp điển thức bắt đầu hình thành trì, nguyên tắc quy trình xây dựng, bổ sung, quản lý cập nhật hai pháp điển có nhiều điểm khác biệt Đây nét đặc thù mơ hình pháp điển hóa Hoa Kỳ so với quốc gia khác XHCN CỤ THỂ TẠI VN - Cơ sở pháp lý:  Ngày 16/4/2012, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý tảng cho công tác xây dựng Bộ pháp điển Nhà nước Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, bảo đảm cho công tác xây dựng Bộ pháp điển - Chủ thể pháp điển hóa:  Các bộ, ngành, việc thực pháp điển quy phạm pháp luật lại giao cho nhiều đơn vị trực thuộc chủ trì thực Hiện nay, 27 bộ, ngành có tới khoảng hai trăm đơn vị trực thuộc giao thực nhiệm vụ pháp điển - Phạm vi pháp điển hóa:  Việt Nam với Đảng thống nên việc thực pháp điển hóa thực thống với 27 bộ, ngành thực việc pháp điển hóa Thủ tục tố tụng So sánh dựa điểm tương đồng khác biệt  Tương đồng:  Ở nước theo truyền thống Common Law hệ thống pháp luật XHCN đa phần hiệp định quốc tế phần luật quốc nội/ luật quốc gia (domestic law) Chúng án áp dụng hiệp định quốc tế nội luật hoá quan lập pháp  Khác biệt: Common Law XHCN (1) Khi xét xử, nước theo hệ (2) Hệ thống pháp luật Xã hội chủ thống Common Law coi trọng nghĩa: nguyên tắc Due process Đây nguyên tắc nhắc đến tu án thứ 14 Hoa Kỳ - Nội dung nguyên tắc nói đến ba u cầu chính: + Bảo đảm pháp chế Xã hội chủ nghĩa hoạt động tố tụng + Nội dung nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội công + Yêu cầu bình đẳng đương dân phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp việc đưa chứng trước Tồ luật + u cầu quy trình xét xử phải tiến hành Thẩm phán độc lập có chun mơn, bồi thẩm đồn vơ tư, khách quan + Yêu cầu luật pháp phải quy định cho người dân bình thường hiểu hành vi phạm tội (3) Toà án nước theo truyền (4) Ngược lại hệ thống pháp luật thống Common Law coi XHCN, có Quốc hội có quyền quan làm luật lần thứ hai, hay quan làm luật, cịn Tồ án quan áp sáng tạo án lệ (The second dụng pháp luật Legislation) (5) Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ phát (6) Hệ thống pháp luật Xã hội chủ triển hình thức tố tụng tranh tụng nghĩa theo mơ hình tố tụng pha trộn tố tụng thẩm vấn tố tụng tranh tụng III Thẩm phán hai dòng họ COMMON LAW  Thẩm phán hệ thống pháp luật thuộc Common law đóng vai trị quan trọng việc sáng tạo phát triển quy phạm pháp luật Pháp luật Anh – Mỹ án lệ nguồn bản, đặc biệt với truyền thống coi trọng chứng nên luật sư, thẩm phán coi trọng  Thẩm phán Anh có chức cung cấp giải pháp pháp lí để giải nhiều vụ việc  Do thủ tục tố tụng mang tính tranh tụng, bên tham gia vào thủ tục tố tụng coi có địa vị pháp lý bình đẳng với nhau, thẩm phán có vai trị người trung gian phân xử, khơng tham gia vào q trình tranh tụng lại người đưa phán xét cho vụ án XHCN  Trong phiên tịa tồ án sơ thẩm thường có Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Các phiên tịa án cấp phúc thẩm ln có ba Thẩm phán khơng có Hội thẩm nhân dân, phiên tịa Tịa án nhân dân tối cao thường có Thẩm phán  Tất Thẩm phán có nhiệm kỳ năm bị cử tri bãi nhiệm trước thời hạn Các thẩm phán thời kỳ đổi không thiết luật gia Ví dụ Việt Nam Mỹ: Việt Nam Trong hệ thống tòa án chia thành ngạch xếp theo phẩm cấp từ xuống gồm: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thẩm phán cao cấp, thẩm phán trung cấp thẩm phán sơ cấp Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao làm việc Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán cao cấp làm việc Tịa án nhân dân cấp tòa án nhân dân cấp tỉnh Thẩm phán trung cấp làm việc tịa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án nhân dân cấp huyện, tòa án quân cấp quân khu tòa án quân khu vực Thẩm phán sơ cấp làm việc Tòa án nhân dân tối cao tòa án quân cấp quân khu, tòa án nhân dân cấp huyện tòa án quân khu vực Tất thẩm phán Việt Nam làm việc theo nhiệm kì, theo bổ nhiệm lần thẩm phán có nhiệm kì năm nhiệm kì có nhiệm kì 10 năm Mỹ Gồm hai loại: Thẩm phán liên bang thẩm phán bang * Thẩm phán liên bang: Tổng thống bổ nhiệm Thượng nghị viện phê chuẩn gồm luật sư có kinh nghiệm thực tiễn uy tín, số trường hợp thẩm phán tịa án Mỹ lại bổ nhiệm từ giáo sư luật làm việc trường danh tiếng Mỹ Các thẩm phán có nhiệm kỳ đời họ lo tranh cử cho nhiệm kỳ tới lo lắng tái bổ nhiệm Họ bị bãi nhiệm thủ tục buộc tội phức tạp Quốc hội Mỹ tiến hành * Thẩm phán bang: tuyển cử với nhiệm kỳ cố định bang thẩm phán bổ nhiệm thống đốc bang bổ nhiệm Để làm Thẩm phán không yêu cầu kinh nghiệm hành nghề luật sư IV Luật sư hệ thống pháp luật Comon Law XHCN Common law - Luật sư nước Common Law đặc biệt coi trọng Do thủ tục tố tụng mang tính tranh tụng: bên tham gia váo thủ tục tố tụng coi có địa vị pháp lí bình đẳng với nhau, thẩm phán có vai trị người trung gian phân xử, khơng tham gia vào trình tranh tụng lại người đưa phán xét cho vụ án - Họ chủ yếu dựa vào thật tòa luât sư nêu, nhiều không với thật thực tế Vì bên nguyên hay bên bị, bên muốn thắng kiện hồn tồn dựa vào tài biện hộ luật sư bên Xã Hội Chủ Nghĩa - Luật sư người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức có hiệu Tịa án; góp phần giảm thiểu vụ án oan sai, bảo vệ tốt quyền lợi khách hàng sở quy định pháp luật - Luật sư với tư cách người hiểu biết pháp luật giúp cho quan nhà nước, đảm bảo cho hoạt động quan diễn pháp luật - Luật sư có ảnh hưởng tích cực tới đời sống xã hội, có vai trị quan trọng trợ giúp pháp lý C Kết luận, đánh giá Nguồn luật sản phẩm tư nhà làm luật dựa nghiên cứu thực tế cơng lí, đạo đức trị, hài hịa quan hệ xã hội Do mức độ ảnh hưởng cách thức vận dụng cách biến đổi khác Do trình hình thành phát triển học thuyết nghiên cứu pháp luật khác hai dòng họ dẫn đến khác biệt nguồn luật Nguồn luật hai dịng họ có điểm tương đồng đáng kể, điều tạo nên thống hệ thống pháp luật với Đồng thời điểm khác biệt nguồn luật hai dòng họ tạo nên đa dạng cho hệ thống pháp luật thể khả vận dụng tiếp thu nước góp phần phát triển hồn thiện trình xây dựng pháp luật Tạo sở cho nguồn luật thêm vững Mặc dù pháp luật nước thuộc hai dòng họ có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, hạn chế khuyết điểm, tích hợp nội dung mới, thay đổi không làm đặc thù riêng, triết lí riêng, tạo nên sắc dòng họ pháp luật ... triển: * Giai đoạn trước năm 1066: Anglo – Saxon • Từ kỉ I đến kỉ V, đế chế La Mã thống trị nước Anh song khơng • để lại dấu tích đáng kể, kể mặt pháp luật Thời kì này, nước Anh chia làm nhiều vương... điểm: - Gắn với hệ tư tưởng Mác Lê-nin, với cách mạng tháng 10 Nga, đời phát triển nhà nước XHCN - So với Common Law, Civil Law luật Hồi giáo dịng họ xuất muộn - Ảnh hưởng nhiều Châu Âu lục địa không... Giai đoạn 2: Xây dựng kinh tế thị trường (ở Trung Quốc từ năm 1979 đến nay, VN từ 1986 đến nay) B SO SÁNH GIỮA DÒNG HỌ PHÁP LUẬT I Nguồn gốc COMMON LAW  Nguồn gốc pháp luật chủ yếu dựa tảng pháp

Ngày đăng: 17/08/2021, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w