1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luật so sánh

19 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 39,13 KB

Nội dung

Chủ đề So sánh hệ thống Tòa án Anh hệ thống Tòa án Mỹ Mục lụ MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 Khái quát chung hệ thống tòa án Anh Mỹ: So sánh hai hệ thống Tòa án Anh Mỹ: 2.1) 2.2 Sự giống hệ thống Tòa án Anh Mỹ Những điểm khác hệ thống tòa án Anh Mỹ Bình luận hệ thống Tòa án Anh Mỹ: 16 3.1 Bình luận điểm giống hệ thống Tòa án Anh Mỹ .16 3.2 Bình luận điểm khác hệ thống Tòa án Anh Mỹ .16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Pháp luật vị quan tịa khơng biết nói quan tịa pháp luật biết nói Luật pháp tịa án có mối quan hệ mật thiết với Tịa án cơng cụ đắc lực để thực thi pháp luật Chính nghiên cứu hệ thống pháp luật quốc gia cần phải trọng đến hệ tống tòa án Việc nghiên cứu hệ thống tịa án có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn ta hiểu chất, xác định xác sử dụng đắn kết nghiên cứu góp phần hồn thiện hệ thống tịa án nâng cao hiệu thực thi pháp luật Là bốn dịng họ pháp luật lớn - dòng họ common law thực chiếm vị trí quan trọng có tới 1/3 nước giới có hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng common law, mà điển hình hệ thống pháp luật hai cường quốc Anh Mĩ Song chịu ảnh hưởng dòng họ common law hệ thống Tòa án hai quốc gia có điểm giống khác bản.Tìm hiểu, bình luận giống khác đề tài mà nhóm chúng em chọn để nghiên cứu“ Bình luận hệ thống Tòa án Anh Mĩ” NỘI DUNG Khái quát chung hệ thống tòa án Anh Mỹ: 1.1 Khái niệm Tòa Án - Tòa án quan xét xử quyền lực nhà nước, quan thực thi pháp luật quan trọng đồng thời phương thức giải tranh chấp 1.2 Sự hình thành phát triền hệ thống Tịa án Anh  Thời - Anglo - Saxon Tòa án thực chất họp công cộng Ban đầu nước Anh khơng có luật hình Hồng đế Anglo-Saxon tiến hành ấn định hình phạt cho hàng loạt tội phạm - Hình thành quận bách hộ khu  Từ kỉ XI đến cuối kỉ XIV - Thời Wiliam đệ hệ thống tòa án phong kiến thủ lĩnh địa phương thành lập thay tòa án bách hộ khu tòa án quận đồng thời tịa án giáo hội hình thành - Tịa Hồng Gia đặt thủ phủ Westminster Anh quốc, thẩm phán Henry đệ cử để giải tranh chấp địa phương toàn quốc  Như Henry đệ nhị sáng tạo hệ thống tòa án đầy quyền lực thống tới mức hạn chế thẩm quyền tòa án giáo hội - Sự đời Common Law làm hệ thống pháp luật Anh phát triển - Sự phát triển Common Law " Trát" (writ) lệnh gọi tòa) đời Một người muốn kiện lên tịa án Hồng gia phải đến Ban thư ký nhà vua (chancery), đóng phí cấp trát Trát nêu rõ sở pháp lý mà bên nguyên đưa cho vụ việc Hệ thống trát có vai trị quan trọng câu hiện: "no writ no remedy" (tạm dịch trát khơng có chế tài) Hệ thống trát mang đặc trưng pháp luật Thông luật, chứng tỏ vai trò quan trọng thủ tục tố tụng Đó điều mà giới Luật gia Anh cho luật La Mã giúp cho việc tìm kiếm giải pháp đắn cho tranh chấp chưa cho phép thắng kiện  Từ kỉ XV đến XIX - Tòa Đại Pháp đời - Đại pháp quan bị ràng buộc tiền lệ pháp, giống thẩm phán tịa hồng gia  Cuối kỉ XIX - Luật tòa án nhân dân tối cao 1873 thẩm quyền xét xử phúc thẩm năm 1876 - Tòa án tối cao hình thành từ bơ phận cấu thành tòa cấp cao tòa phúc thẩm - Cịn tịa Hồng gia, Tịa Đại pháp, Tịa Gia đình sau cải tổ trở thành tòa chuyên trách Tòa án cấp cao 1.3: Sự hình thành phát triền hệ thống Tịa án Mỹ - Năm 1787 Hiến Pháp Hoa Kỳ đời quan tư pháp hình thành - Theo khoản Điều quyền tư pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ trao cho Tối cao pháp viện tịa án cấp - Hệ thống tòa án Mỹ bao gồm hệ thống tòa án: Tòa án Liên bang tòa án Bang  Tòa Liên bang gồm : Tòa án tối cao, 11 Tòa phúc thẩm, 94 Tòa án quận  Tòa án bang gồm: Tòa án tối cao, Tòa án phúc thẩm, Tòa sơ thẩm So sánh hai hệ thống Tòa án Anh Mỹ: 2.1) Sự giống hệ thống Tòa án Anh Mỹ Một là, hệ thống Tòa án phân cấp xét xử: - Hệ thống tòa án liên bang Mỹ gồm có cấp độ:  Tịa án địa phương ( Tòa sơ thẩm )  Tòa án khu vực : Là cấp phúc thẩm  Tòa án tối cao Hoa Kỳ : Cấp phúc thẩm cao hệ thống liên bang Có tất 94 tòa án địa phương , 13 tòa khu vực Tòa tối cao nước - Hệ thống tòa án Anh :  Cấp sở: gồm tòa địa hạt, tòa pháp quan  Tòa án cấp cao: Tịa nữ hồng, tịa gia đình, tịa đại pháp , tịa phúc thẩm, tịa án hình trung ương cấp xét sử cao Tòa án tối cao Vương quốc Anh Hai là, chế độ thẩm phán: thẩm phán Anh thẩm phán Tịa án Liên bang Mỹ có nhiệm kỳ suốt đời Ba là, Thừa nhận tiền lệ pháp nguồn luật - Do thuộc dòng họ pháp luật Common Law nên Anh Mỹ thừa nhận tiền lệ pháp nguồn luật Ở Mỹ, xét xử hành vi vi phạm pháp luật tranh chấp nảy sinh, tòa án cần phải diễn giải luật án trước Tòa án cấp Tòa án cấp cao Đây gọi nguyên tắc theo định trước hay đơn giản gọi án lệ, tiền lệ pháp Nếu phải đối mặt với án lệ bất lợi , bị đơn tìm cách phân biệt khác vụ việc với vụ việc trước Sau Tịa án cấp cao tìm cách giải mâu thuẫn để bổ sung cho án lệ ngày hoàn chỉnh - Ở Anh Quốc , vai trò sáng tạo án lệ quan trọng thể theo quy tắc tiền lệ pháp xuất từ đầu kỷ XIX hiểu quy tắc lập phán ban hành trước có hiệu lực ràng buộc thẩm phán xét xử vụ kiện tương tự Việc xây dựng án lệ theo quan điểm xét xử tồn án có thẩm quyền xem xét án tịa án cấp góp phần bổ sung tốt thiếu sót qui định luật pháp thực tiễn, nên việc vận dụng án lệ kể tục lệ pháp thực phổ biến Bốn là, công tố viên luật sư Biện hộ: Đều đóng vai trị chủ yếu chủ động trình tranh tụng 2.2 Những điểm khác hệ thống tòa án Anh Mỹ  Thứ nhất, điểm khác tổ chức hệ thống tòa án Anh Mỹ Ở Mỹ có hệ thống tòa án kép, bao gồm hai hệ thống hệ thống tòa án Liên bang hệ thống tòa án bang, tổ chức chặt chẽ, phát triển đồng bộ, thống nhất, phân cấp, phân quyền rõ ràng Trong đó, Anh từ sau cải tổ hệ thống pháp luật vào cuối kỉ XIX, Anh quốc có hệ thống tòa án đơn Tuy nhiên, việc tổ chức hệ thống tịa án nước Anh khơng chặt chẽ, phát triển cục bộ,… Hệ thống tịa án Anh: Tịa án Anh quốc có số đặc điểm đặc thù so với tòa án nhiều nước - Thứ : + Trong lịch sử, Anh quốc khơng có tịa án đơn tổ chức chặt chẽ Các tịa án khơng phát triển cách đồng mà phát triển cục + Giai đọan gần đây, Anh quốc có tới hai cấp tịa án hình có tới ba cấp tịa án dân có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, với quyền hạn chồng chéo + Ngay thời điểm tại, Vương quốc Anh khơng có hệ thống tịa án đơn Ở England xứ Wales: chung hệ thống tòa án Ở Scotland Bắc Ireland: lãnh thổ có hệ thống tịa án riêng Thứ hai: Phần lớn vụ kiện dân không giải tòa án dân mà giải tòa án lựa chọn xuất TK XX: Cơ quan tài phán ( tribunals ) Tổ chức trọng tài ( arbitration ) - Từ sau cải tổ hệ thống pháp luật vào cuối TK XIX, hệ thống tòa án Anh tổ chức lại cách hoàn thiện Ngày nay, hệ thống tịa án chia thành hai nhánh lớn: + Tịa án dân + Tịa án hình Các tòa án cấp sở hệ thống tòa án Anh: - Tòa án địa hạt (County Courts): cấp thấp tòa án dân sự, với thẩm quyền xét xử giới hạn lĩnh vực dân - Tòa pháp quan (Mangistrates’ Courts): cấp thấp tịa án hình - Tịa án cấp (Senior Courts): trước 2005, TA gọi TA tối cao England xứ Wales - Tòa án cấp cao: hoạt động với tư cách tòa án dân sơ thẩm tịa hình phúc thẩm với vụ việc giải tòa án cấp có kháng cáo, kháng nghị - Tịa án hình trung ương: thành lập theo luật tịa án năm 1971 thay tịa đại hình, tòa lưu động tòa án cấp cao định kì kinh lí khắp đất nước để xử án thay cho phiên tịa định kì tổ chức hàng quý - Tòa phúc thẩm: phận TATC với hai tòa chuyên trách; Tòa dân chun trách tịa hình chun trách có thẩm quyền xét xử phúc thẩm Hệ thống tòa án Mỹ:Hệ thống tòa án Mỹ gồm hệ thống tòa án liên bang hệ thống tịa án bang Vì bang có hệ thống tịa án riêng, nên, tồn nước Mỹ có 52 hệ thống tịa án song song tồn ( gồm hệ thống tòa án liên bang, 50 hệ thống tòa án bang hệ thống tòa án quận Columbia) 10 Hệ thống tòa án liên bang, từ cao xuống thấp gồm: + Một tòa án tối cao + Mười ba tòa án lưu động phúc thẩm + Chín mươi tịa án quận - Tịa án quận liên bang: tịa án có thẩm quyền chung tòa án liên bang + Xét xử vụ án có liên quan tới luật liên bang ( vụ việc liên quan đên giải thích hiến pháp liên bang, liên quan tới luật Liên bang, quy chế liên bang) + Không xem xét vụ án có liên quan tới luật bang, trừ vụ việc có bên đương công dân nhiều bang đương người nước giá trị tranh chấp lên tới 75.000 USD - Tịa án kinh lí phúc thẩm liên bang: đời từ năm 1891 nhằm giúp đương vụ kiện tối thiểu có hội để xét xử phúc thẩm án bất lợi cho tịa án cấp phán để giảm bớt gánh nặng cho TATC Liên bang lĩnh vực xét xử phúc thẩm vụ việc loại - Tòa án tối cao liên bang: Khác với hệ thống tòa án Anh Ở Mỹ, TATC Liên bang cấp xét xử cao hệ thống tòa án Liên bang án thực có quyền lực Tòa xét xử vụ án mà tịa muốn, tịa có quyền định tiếp nhận giải đơn kháng cáo, kháng nghị cảm thấy vụ việc quan trọng… Khi thụ lí từ chối thụ lí, tịa khơng phải đưa lí Hệ thống tòa án bang: Mỗi bang Mỹ có hệ thống tịa án riêng với cấu tổ chức khơng giống Thơng thường có ba cấp: cấp sơ thẩm, phúc thẩm tối cao - Vào kỉ XX, nhiều bang lí diện tích, dân số nên chuyển thành hai cấp:khơng có cấp phúc thẩm - Như vậy, bang Mỹ có hệ thống tịa án ba cấp: cấp thấp gọi tòa án quản hạt hay địa hạt, cấp cao tòa án tối cao - Ngồi số bang cịn có tịa án đặc biệt: + Tịa án đại diện: có thẩm quyền giải vụ án liên quan đến di chúc thừa kế + Tòa án khiếu nại: chuyên giải vụ việc thiệt hại quyền bang gây + Tịa án gia đình: với thẩm quyền giải vụ phạm tội vị thành niên vụ việc liên quan tới luật gia đình 11  Thứ ba, điểm khác chức tịa án Tịa án Anh có chức xét xử, Tịa án Mỹ ngồi chức xét xử, cịn có quyền xem xét tính hợp hiến văn pháp luật hành vi Chính phủ (chức Tịa tối cao liên bang Mỹ)  Tòa án Cơ sở: -Anh: + Tòa địa hạt giải tranh chấp liên quan đến kiện đòi nhà, đất khu vực Phần đòi bồi thường thương tật kiênh vi phạm hợp đồng + Tòa pháp quan xét xử sơ thẩm vụ án hình - Mỹ: Đa số giải vụ án dân  Tòa phúc thẩm - Anh: Tịa dân Tịa hình tiếp nhận giải kháng cáo, kháng nghị từ vụ án xét xử Tòa án cấp cao, tòa địa phương - Mỹ + Hệ thống Tư pháp liên bang có chức xem xét lại vụ việc thường Hạt Xem xét lại quyêt định số quan hành chính, nhằm giám sát tính hợp pháp hoạt động xét xử đồng thời phân loại vu việc cần sụ can thiệp Tòa án tối cao + Hệ thống Tư pháp Bang có chức làm giảm bớt khối lượng cơng việc Tịa chng thẩm Bang ð Cấp phúc thẩm Tòa án Mỹ đảm bảo thống hệ thống Tư pháp  Tòa án Tối cao 12 - Anh: Xét xử phúc thẩm lại việc có liên quan rộng tới lợi ích công cộng Cấp xét xử phúc thẩm cuối vụ việc dân hình England, xứ Wales bắc Ireland - Mỹ: Xét xử vụ việc mà Tịa án muốn xử Tịa có toàn quyền định tiếp nhận giải đơn kháng cáo, kháng nghị cảm thấy vụ viêc quan trọng vài lý khiến Tịa kinh lí phúc thẩm  Thứ tư, thẩm quyền xét xử tòa án Ở Anh quốc : Từ trước ngày 01/10/2009, Tịa án tối cao khơng phải cấp xét xử cao Tòa án Anh khơng phải quan có thẩm quyền xét xử.Thẩm quyền xét xử cuối thuộc Ủy ban phúc thẩm Thượng nghị viện Ủy ban tư pháp hội đồng mật Tuy nhiên, Ủy ban tư pháp Hội đồng mật cấp xét xử phúc thẩm số trường hợp định; đại đa số vụ phúc thẩm Ủy ban phúc thẩm thượng nghị viện giải Thẩm quyền xét xử Ủy ban tư pháp Hội đồng mật vừa xét xử sơ thẩm vừa xét xử phúc thẩm cấp xét xử cuối không số việc xảy nước Anh mà tất vụ việc xảy bên nước Anh Ngày 01/10/2009 án tối cao Anh thành lập thức bước vào hoạt động cấp xét xử phúc thẩm cuối Ở Mỹ : Tòa án tối cao cấp xét xử cao nhất, tịa án quan có thẩm quyền xét xử hệ thống quan nhà nước Tịa án tối cao có quyền tùy ý việc thụ lý hồ sơ khiếu kiện với vài ngoại lệ : Tòa xét xử vụ việc mà tịa muốn xử; Tịa có tồn quyền định tiếp nhận giải đơn kháng cáo, kháng nghị cảm thấy vụ việc 13 quan trọng mâu thuẫn phán tịa án kinh lí phúc thẩm vài lí Khi tịa án tối cao chấp nhận đơn kháng cáo, Tòa phát hành lệnh u cầu tịa án cấp đệ trình có xác nhận hồ sơ vụ việc để tiến hành xét xử phúc thẩm  Thứ năm, chế độ bổ nhiệm thẩm phán Ở Anh quốc : Thẩm phán bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng Luật sư tư vấn Ủy ban bổ nhiệm thẩm phán lựa chọn gửi tới Đại pháp quan để bổ nhiệm Theo luật cải tổ Hiến pháp năm 2005, trách nhiệm bổ nhiệm thẩm phán đặt vào tay tập thể khơng cịn nằm tay cá nhân Đại pháp quan trước Để làm thẩm phán ứng viên phải có cấp luật tương ứng kinh nghiệm phục vụ từ năm năm ngành Còn Mỹ : Là luật sư giáo sư luật Tống thống bổ nhiệm Thượng nghị viện phê chuẩn ( thẩm phán thống đốc bang bổ nhiệm không bắt buộc luật sư)  Thứ sáu, phương thức hoạt động tòa án - Tòa án Anh: + Mỗi tòa án buộc phải tuân thủ theo định tòa án cấp cao hệ thống + Phán tòa án ngang cấp với có giá trị tham khảo -Tịa án Mỹ: + Hệ thống tư pháp tòa án tiến hành thông qua tranh tụng phán tịa án tối cao cấp liên bang khơng chịu ràng buộc + Tịa án bang không bị bắt buộc tuân thủ án lệ bang khác  Thứ bảy, vai trò án lệ: 14 Đối với nước theo hệ thống luật chung Anh-Mỹ (Common Law), Án lệ bao gồm toàn định, án tuyên tòa án có giá trị nguồn luật áp dụng cho vụ việc nảy sinh sau Nguồn luật án lệ gắn với nguyên tắc bắt buộc đòi hỏi thẩm phán hệ thống quan tòa án xét xử vụ việc cụ thể cần phải vào án vụ việc trước án mẫu tuyển chọn, đăng tải báo cáo tổng hợp án lệ (Law Report) trở thành án lệ (Case Law) nguồn pháp luật - Ở Anh: Án lệ nguồn luật thống chủ yếu - Ở Mỹ: Án lệ quan trọng áp dụng tịa án cấp  Thứ tám, tính độc lập Tịa án: *Tính độc lập Tịa án Anh: - Hệ thống tịa án Anh có tổ chức cấu trị đơn nhất, nên hệ thống tòa án phân chia thành tòa án cấp cấp Quyền tư pháp thể tập chung, phù hợp với thể quân chủ lập hiến Anh - Nghị viện quan lập pháp, đồng thời quan cao hệ thống tòa án Anh - Thượng nghị viện thực chức xét xử thông qua Ủy ban phúc thẩm thượng nghị viện - Nghị viện trở thành cấp xét xử cuối tất vụ án hình dân Anh - Không thừa nhận hội thuyết tam quyền phân lập *Tính độc lập Tòa án Mỹ: - Tổ chức máy nhà nước hoa kỳ chi phối hai đặc trưng Thứ nhất, tổ chức máy nhà nước dựa tảng chế độ liên bang Thứ hai, tổ chức máy nhà nước cấp liên bang nguyên tắc “phân lập quyền lực” áp dụng cách triệt để - Do áp dụng mơ hình tam quyền phân lập nên tịa án quan với hành pháp lập pháp, quan xét xử cao hệ thống tòa án Tòa án tối cao cấp xét xử cuối cùng, phán tòa án tối cao bị sửa đổi thủ tục sửa đổi hiến pháp 15 - Hệ thống tòa án Hoa Kỳ thành tựu xây dựng tổ chức hệ thống pháp lý mà mơ hình tham chiếu thực tiễn rộng rãi nhiều quốc gia Bình luận hệ thống Tịa án Anh Mỹ: 3.1 Bình luận điểm giống hệ thống Tòa án Anh Mỹ Từ Columbo phát châu Mỹ năm 1492 dân châu Âu kéo sang “tân giới” lập thuộc địa Giai đoạn đầu XVIII tới 1776: Pháp Luật Anh bắt đầu tiếp nhận Do giao lưu thương mại buôn bán mẫu quốc Anh với thuộc địa thuộc địa với tăng mạnh nảy sinh tranh chấp thương mại cần có pháp luật, luật thương mại điều chỉnh Pháp luật Anh áp dụng thuộc địa buôn bán nhiều với mẫu quốc, nguồn luật mẫu quốc sẵn đồng thời ngôn ngữ chung nên dễ dùng Như vậy, thuộc địa Anh nên pháp luật Mỹ bị ảnh hưởng pháp luật Anh Trong thời gian pháp luật Mỹ chịu ảnh hưởng, tiếp thu pháp luật Anh, mà việc tổ chức hệ thống Tòa án hai nước có điểm giống định 3.2 Bình luận điểm khác hệ thống Tòa án Anh Mỹ  Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khác hai hệ thống Tòa án Anh Mỹ hai quốc gia khác Một nước theo thể cộng hịa (liên bang) cịn nước theo thể quân chủ (lập hiến)  Một số đánh giá chung: 16 - Thứ nhất, mặt lí luận lẫn thực tiễn, nhận thấy cấu tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án Mỹ đảm bảo thống ngành tư pháp, đem lại hiệu cao cho công tác xét xử ngành tồ án so với hệ thống tịa án Anh - Thứ hai, việc Tòa án tối cao Mỹ có quyền xem xét tính hợp hiến văn pháp luật hành vi Chính phủ, giúp bảo vệ quyền người Mỹ bảo vệ tính tối cao Hiến pháp Mỹ Như vậy, vai trò, chức Tòa án Mỹ đề cao so với Tòa án Anh quốc nhiều - Thứ ba, Mỹ, có Tịa án có quyền xét xử, điều tạo điều kiện cho nhánh quyền lực hệ thống quan nhà nước độc lập, kiểm soát lẫn nhau, tránh chồng chéo thẩm quyền xét xử Vì ngun tắc, có tịa án thực quyền tư pháp Đây điểm tiến nhiều so với hệ thống tòa án Anh  Như vậy, rút số ưu, nhược điểm hai hệ thống tòa án sau: - Về ưu điểm: Hệ thống Tòa án Mỹ Được coi thành tựu xây dựng tổ chức hệ thống tòa án, xem mơ hình tham chiếu thực tiễn cho nhiều quốc gia Có tính chặt chẽ thống cao q trình trưởng thành lâu hơn, có vị trí quan trọng tồn liên bang Hoạt động độc lập, hóa giải nhiều xung đột sâu sắc chủng tộc, văn hóa… Đối với hệ thống Tịa án Anh, đến cuối thể kỉ XIX, hệ thống Tịa án tổ chức lại tồn diện, cấu, tổ chức Tòa án phù hợp với thể quân chủ Anh, hệ thống tòa phân chia thành cấp cấp rõ ràng - Về hạn chế : Đối với hệ thống tòa án Mỹ, hệ thống tòa án tiểu bang đa dạng dẫn đến việc không đồng phụ thuộc vào khung pháp lý 17 khác Mỗi tiểu bang có trình độ phát triển pháp lý khác dẫn đến việc không đồng Còn Anh, hạn chế lớn tòa án chưa phân tách rõ ràng thẩm quyền xét xử tòa án cấp, thực tế chồng chéo thẩm quyền xét xử vụ án dân hình KẾT LUẬN Sau q trình nghiên cứu đề tài “ Hệ thống tịa án Anh - Mỹ góc độ Luật so sánh”,chúng ta có thêm kiến thức hệ thống tịa án quốc gia Anh Mỹ hai đại diện kinh điển cho dòng họ Common Law Việc tiếp cận lĩnh vực quốc gia khác góc độ so sánh góp phần củng cố hồn thiện hệ thống tịa án nước nhà Thơng qua việc so sánh hai tòa án tối cao Anh – Mỹ cho thấy điểm mạnh cần phát triển nữa,các điểm yếu cần cải thiện lược bỏ hệ thống tòa án Việt Nam nói chung Tịa án nhân dân tối cao nói riêng Các điểm khác biệt chế giám sát Hiến Pháp Việt Nam mơ hình bảo hiến Mỹ cho ý nghĩa quan trọng chế bảo hiến ngày thừa nhận chứng minh trình pháp luật Đây điểm đáng ý việc sửa đổi chế bảo hiến,hồn thiện hệ thống tịa án Việt Nam 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật So sánh, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2015 Michael Bogdan, Luật so sánh (bản tiếng Việt), Nxb Kluwer, Norstedts Juridik, Tano, 2002 Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật học so sánh, Nxb CAND, Hà Nội, 2002 Rene David, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Michel Fromont, Những hệ thống pháp luật giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 TS Nguyễn Thị Ánh Vân, "Cải cách tư pháp Anh ý kiến cải cách tư pháp Việt Nam thời gian tới", Tạp chí luật học, số 9/2007 Nguyễn Thị Ánh Vân, “Sự tương đồng khác biệt ngành tư pháp Anh, Mỹ, Úc Singapore”, Tạp chí luật học, số 11/2013 19 ... Michael Bogdan, Luật so sánh (bản tiếng Việt), Nxb Kluwer, Norstedts Juridik, Tano, 2002 Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật học so sánh, Nxb CAND, Hà Nội, 2002 Rene David, Những hệ thống pháp luật giới... pháp nguồn luật - Do thuộc dòng họ pháp luật Common Law nên Anh Mỹ thừa nhận tiền lệ pháp nguồn luật Ở Mỹ, xét xử hành vi vi phạm pháp luật tranh chấp nảy sinh, tòa án cần phải diễn giải luật án... - Mỹ góc độ Luật so sánh? ??,chúng ta có thêm kiến thức hệ thống tòa án quốc gia Anh Mỹ hai đại diện kinh điển cho dòng họ Common Law Việc tiếp cận lĩnh vực quốc gia khác góc độ so sánh góp phần

Ngày đăng: 17/08/2021, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w