1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG MÚA CHO TRẺ MẪU GIÁO 4

29 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 49,92 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG MÚA CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 - 5 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG MÚA CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 - 5 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG MÚA CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 - 5 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG MÚA CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON PHÚ LẬP - HUYỆN TÂN PHÚ MỤC LỤC A B PHẦN MỜ ĐẦU Lý chọn đề tài: .3 Mục đích nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu: Gỉa thuyết khoa học: Phạm vi nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận Vai trò nghệ thuật múa Đặc điểm tâm sinh lý khả hoạt động múa trẻ mẫu giáo 4- tuổi Một số thể loại múa dạy trẻ mẫu giáo - tuổi Chương 2: Thực trạng trước thực giải pháp đề tài Thuận lợi Khó khăn Số liệu thống kê Quan điểm lựa chọn để làm thực nghiệm Phân tích lựa chọn Kết thực nghiệm Chương 3: Biện pháp thực giải pháp đề tài C D E KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A PHẦN MỜ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết: Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm Đảng, nhà nước, đoàn thể, tổ chức xã hội cơng dân gia đình, giáo dục Mầm non lĩnh vực có tính xã hội hóa rộng rãi, thu hút nhiều lực lượng tham gia, mục tiêu giáo dục mầm non nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trước tuổi, tạo sở để trẻ phát triển toàn diện, dạy múa cho trẻ mầm non nội dung quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Múa môn nghệ thuật thiếu sống người Múa loại hình nghệ thuật mang tính tổng hợp khách quan đặc thù Phương thể người, thông qua ngôn ngữ múa hoạt động, động tác, dáng dấp, điệu bộ, đường nét, tư thế, cử xếp theo trình tự logíc tạo nên dáng vẻ, khung cảnh sinh động phong phú, nhằm chuyển tải nội dung, hoạt động xã hội Nghệ thuật múa hút trẻ hấp dẫn thân nó, múa giúp trẻ hướng tới đẹp, hình thành nhân cách khả linh hoạt thể Múa cịn có khả luyện tập mềm dẻo thể, khéo léo mềm dẻo tinh tế, vững vàng chân khả giúp trẻ sau có vóc dáng đẹp khỏe mạnh Khi tiếp cận với nghệ thuật múa trẻ nhìn thấy bay vào giới rộng lớn người lạ, hấp dẫn Múa làm sống trẻ phong phú đa dạng sôi Đồng thời trẻ tiếp thu tri thức khoa học dễ dàng Nhưng thực tế trường Mầm non, nghệ thuật múa chưa tách thành môn độc lập môn khác như: phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, phương pháp tạo hình, âm nhạc,… có dừng lại động tác giơ tay nhún chân theo nhạc, theo lời hát, chưa ý thức múa Mặt khác, việc tổ chức cho trẻ múa tập thể hạn chế, phải số trẻ tham gia múa hội diễn, ngày lễ hội, số trẻ gọi khiếu Qua năm công tác trường Mẫu giáo, cháu mẫu giáo nhỡ Tôi thấy chương trình dạy múa cho trẻ cịn q vận động theo nhạc, chủ yếu vỗ tay, gõ dụng cụ âm nhạc theo nhịp, phách, tiết tấu Một số múa động tác minh học đơn giản, chưa thúc đẩy phối hợp nhịp nhàng động tác âm nhạc chưa đạt uyển chuyển kỹ mô phỏng, sáng tạo động tác theo lời ca, theo nhạc cịn hạn chế Vì tơi chọn đề tài " Một số biện pháp nâng cao kỹ múa cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động âm nhạc trường mầm non Phú Lập - huyện Tân Phú" nhằm phát huy tính sáng tạo tích cực, giúp trẻ khỏe mạnh tăng cường cảm thụ đẹp, nâng cao chất lượng mẫu giáo làm phong phú thêm chất lượng múa II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Lựa chọn số hát múa đưa biện pháp nhằm nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ mẫu giáo - tuổi - Bước đầu cho trẻ nắm vững dạng múa, động tác múa nhằm phát triển lực cảm thụ, sáng tạo, tưởng tượng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: - Nghiên cứu trẻ lớp mẫu giáo - tuổi trường mầm non Phú Lập – huyện Tân Phú Đối tượng nghiên cứu: - Một số biện pháp nâng cao kỹ thực hành cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động múa IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc nghiên cứu đưa vào chương trình giáo dục số biện pháp nâng cao kỹ múa cho trẻ - tuổi giúp trẻ hứng thú nâng cao khả tiếp thu học hỏi, sáng tạo trẻ tiết học múa tiếp nhận động tác, hình thức minh họa mà cô giáo người dẫn dắt trẻ Nếu tổ chức dạy múa cho trẻ nhiều biện pháp phong phú nội dung múa phù hợp tác động tích cực đến trẻ, trẻ thể tiết mục múa cảm thụ nghệ thuật tốt thuận lợi việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu áp dụng Một số biện pháp nâng cao kỹ múa cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động âm nhạc VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận việc dạy trẻ học múa Thực trạng học múa trẻ trường Đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ múa cho trẻ - tuổi hoạt động âm nhạc VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực với số phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp điều tra viết B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ sở lý luận: a Lý luận thực tiễn: Múa lĩnh vực khoa học nghệ thuật có tính logic quy luật cấu trúc Quá trình phát triển tâm lý vận động lý luận học thuật nảy sinh định nghĩa khái niệm thuật ngữ, thành tố nội hạt phạm trù lý luận múa Từ dẫn đến tìm hiểu, nhận diện chất nội hạt chuyên ngành lý luận múa Trọng tâm vận động bản, định nghĩa khái niệm, hệ thống thuật ngữ nghiên cứu vấn đề lịch sử, nguồn gốc hình thái, đặc trưng, tính chất, thể loại quy luật chuyên ngành nghệ thuật múa Thực tiễn nghệ thuật múa toàn hoạt động người toàn hoạt động nghệ thuật, biểu nghệ thuật múa bao gồm sáng tác, dàn dựng biểu diễn múa b Định nghĩa múa: Múa loại hình nghệ thuật biểu diễn tổng hợp phương hiện, ngơn ngữ biểu động tác, dáng vóc, cử chỉ, điệu bộ, đường nét, tư diễn không gian thời gian ấn định dạng văn hóa phi vật thể cịn gọi nghệ thuật khơng gian thời gian Vai trị nghệ thuật múa: Vai trò nghệ thuật múa đời sống xã hội: Nghệ thuật múa có tính nghệ thuật tồn diện nhằm giáo dục người, ca ngợi người vươn tới đẹp, “Chân – Thiện – Mỹ” Múa giúp người quên mệt nhọc sau lao động khẩn trương hưởng thụ đẹp cách nhẹ nhàng, tự giác thoải mái mà khơng thụ động Múa cịn giúp người xích lại gần tình cảm chan hịa, nhảy múa mơn thể dục tạo cho thể có sức dẻo dai, linh hoạt tinh thần sảng khối, trẻ trung Múa cịn góp phần sửa chữa khuyết tật, tư xấu, khắc phục vụn vận động tạo khéo léo linh hoạt quên mệt nhọc, buồn tẻ Múa phần tinh khiết, hồn nhiên, sáng sắc văn hóa dân tộc Dường xúc cảm lịng, dùng lời nói khơng thể diễn đạt hết khơng biết nói nỗi lịng người ta múa Múa phương tiện biểu giao lưu Vai trò nghệ thuật múa trẻ trường mầm non: Giáo dục mầm non sở hình thành phát triển tồn diện năm mặt: Đức, Trí, Thể, Mỹ, Lao động cho trẻ Trong trường mầm non múa giúp cho trẻ nhanh chóng hịa vào tập thể, góp phần hình thành nên “Xã hội trẻ em” Từ phẩm chất đạo đức hình thành để trẻ tiếp nhận giới xung quanh nhanh nhạy sâu sắc Nghệ thuật múa góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Đặc điểm tâm sinh lý khả hoạt động múa trẻ mẫu -5 tuồi: a Đặc điểm tâm lý: Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm, trẻ dễ dàng cảm nhận cảnh vật người xung quanh, nên trẻ nhìn sống sáng hồn nhiên Ở lứa tuổi mẫu giáo trẻ tư trực quan hành động hình tượng tác động mạnh mẽ lên giác quan ghi dấu ấn sâu đậm lên tâm lý trẻ, trẻ thường nhân cách hóa vật, tượng có hồn biến hóa chúng cách linh hoạt Ví dụ: Trẻ cảm nhận giai điệu tiết tấu nhạc, trẻ khống chế tay chân theo yêu cầu b Đặc điểm sinh lý: Theo tài liệu “tâm vận động” viên khoa học giáo dục trẻ – tuổi biết giữ thăng phối hợp động tác với bạn Trẻ tiếp nhận giới xung quanh trực quan cảm tính, hoạt động vui chơi, hoạt động múa có âm nhạc giúp trẻ bộc lộ cảm xúc, giải tỏa lượng thể, phát triển cân giác quan, giúp trẻ nhanh nhẹn phối hợp chân tay cách mềm dẻo khéo léo, phát triển óc tưởng tượng, tai nghe tốt, mô linh hoạt,… làm trẻ vui tươi hồn nhiên, nhanh nhạy, đặc biệt giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc c Khả hoạt động múa trẻ mẫu giáo - tuổi: Âm nhạc trường mầm non mang tính nghệ thuật, thơng qua hoạt động này, trẻ giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ giúp trẻ phát triển khiếu, góp phần phát triển trí tuệ thể chất Âm nhạc phận cấu thành nghệ thuật hay nói cách khác âm nhạc linh hồn múa Tình cảm âm nhạc biểu diễn múa theo nhạc phù hợp Các vận động hoàn thiện hơn, vận động quan phát triển mạnh mẽ Khi nghe hát trẻ phản ứng lắc lư người, trẻ thích bắt chước người lớn làm, trẻ múa hát trẻ thấy vẻ đẹp hình thể mà cịn cảm nhận giai điệu hát Qua nhiều lần tham gia luyện tập, trẻ hình thành cho kỹ múa, biết đánhh giá bạn múa, biết trang phục vùng miền,… trẻ tập trung làm động tác khó nhảy chân sáo, giữ thăng chân, biết xoay người quanh bạn quanh mình, biết múa theo đội hình từ đơn giản đến phức tạp nhiên “việc bắt chước” trẻ nhanh chưa chuẩn, trẻ hay lẫn lộn chân phải với chân trái, tay phải với tay trái, hay quay ngược vòng, sai hướng, trẻ biết nhún đầu gối lấy đà nhảy trẻ chưa tiếp đất mũi chân mà cà bàn chân, giai đoạn nhiều trẻ chưa giữ thăng nhảy Một số thể loại múa dạy trẻ mẫu giáo - tuổi - Thề loại múa minh họa Múa minh họa có đặc điểm gần giống với mơ nhân cách hóa nhiều dạng khác Múa minh họa bao gồm động tác đơn giản, phù hợp với nội dung lời ca, tiết tấu hát nhằm minh họa hát động tác minh họa phải tự nhiên, khơng gị ép mà có dáng, có đường nét Các hát minh họa nhằm biểu nội dung động tác nhịp nhàng tương ứng, loại múa minh họa phù hợp với trẻ mẫu giáo - Thể loại múa biểu diễn Múa biểu diễn thay đổi linh hoạt, ngôn ngữ múa đơn giản, dễ hiểu, giàu tính mơ phỏng, giàu tình cảm Trẻ dễ cảm nhận, chuyển động liên tục theo đội hình hàng ngang, vòng cung, vòng tròn Múa thể buổi lễ hội sân khấu - Thể loại múa sinh hoạt Múa sinh hoạt dòng múa mang tính chất dân gian, phản ánh sinh hoạt ngày Múa sinh hoạt có nguồn gốc lớn nghệ thuật múa Múa phản ánh hoạt động đời sống tinh thần vật chất xã hội, đặc trưng cho vùng miền biểu diễn vào dịp lễ tết, hội hè, sinh hoạt cộng động dân tộc mà dân tộc lại có sắc thái riêng như: múa ô, múa quạt, múa cồng chiêng, múa Tây Nguyên, múa xòe dân tộc thái… Trong múa sinh hoạt điệu múa theo đội hình hàng dọc đội hình vịng trịn Đây phương tiện thuận lợi để hình thành " Xã hội trẻ em" làm tăng tính cộng đồng, đồn kết buổi múa sinh hoạt cao Quan điểm số múa chọn lựa Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hình thức múa trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng tơi chọn lựa số hát múa phù hợp với trẻ Mỗi hát múa có nội dung hình tượng nghệ thuật rõ ràng Thông qua hát múa để trẻ tiếp xúc nhiều với hình thức vận động theo nhạc: múa minh họa, múa sinh hoạt, múa biểu diễn Vì vậy, tơi đặt tiêu chí: - Bài hát múa phải đáp ứng yêu cầu giáo dục đồng thời phù hợp với sở thích khả tiếp thu trẻ - Bài hát múa phải có nội dung gắn liền với tượng thiên nhiên, xã hội gần gũi với trẻ mẫu giáo - Về âm nhạc: có hình tượng rõ ràng thống với lời ca, trẻ dễ nhớ nhịp điệu, dễ thể động tác minh họa CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: - "Một số biện pháp nâng cao kỹ múa cho trẻ mẫu giáo -5 tuổi hoạt động âm nhạc" với hy vọng dạy cho trẻ nắm kỹ năng, động tác múa để trẻ cảm thụ lĩnh hội đẹp góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Nhưng việc thực nghiên cứu số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: Cơ sở: Cơ sở trường thuộc loại cấp 4, có tất lớp học Cơ sở vật chất trường khang trọng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi, ăn, ngủ hoạt động cháu ngày Đội ngủ giáo viên đa số nâng cao trình độ chuẩn nên thuận lợi việc thực chuyên môn Các cháu trường mầm non Phú Lập đa số khỏe mạnh, tâm sinh lý phát triển bình thường Khó khăn: Bên cạnh trường cịn gặp số khó khăn như: đồ dùng dạy học nói chung (bộ mơn âm nhạc nói riêng) khơng gian phịng lớp mơi trường bên chưa đáp ứng nhu cầu đặt theo chương trình chăm sóc giảng dạy gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức phương pháp dạy cho trẻ Trường chưa có phịng hoạt động âm nhạc riêng, dụng cụ âm nhạc như: đàn, băng đài, đầu đĩa hạn chế Đội ngũ giáo viên tương đối ổn định, đa số qua trường lớp có kinh nghiệm giảng dạy Song đạo cụ giành cho trẻ chủ yếu xắc xô, trống, mõ, phách tre trang phục dành cho trẻ hạn chế Số liệu thống kê: a Địa bàn thực nghiệm: Thực nghiệm tiến hành trường Mầm non Phú Lâp – Tân Phú – Đồng Nai Lớp Chồi 2: 37 cháu Ai yêu … nhi đồng Hứa với Bác Hồ … chăm ngoan Cháu xin Bác Hồ … x x x x x x x x x Guộn tay sáu sau vuốt xuống mở rộng hai tay sang hai bên bắt chéo áp hai tay trước ngực x x x x x Chân nhún ký quay bốn hướng (3, 5,7,1) x x x x x x x x x x Bước lùi chân phải sau tí ngồi xuống chân phải, hai tay chụm lại dâng hoa Cuối câu đứng lên đưa hai tay lên cao dâng hoa lên Bác Kết thực nghiệm: * Kết khảo sát lớp đối chứng Quan sát tập trung ý trẻ Trong q trình hoạt động múa tơi lựa chọn theo phương pháp cũ mà ghi chép đánh giá kết cho thấy sau: a Múa bản: 19 trẻ thực có kết - Trẻ không tập trung ý : 12 = 63% - Trẻ hứng thú tập trung ý : 07 = 37% b Múa lựa chọn: Bài 1: “Nhớ ơn Bác” sáng tác Phan Huỳnh Điểu 08 trẻ thực có kết - Trẻ không tập trung ý : 03 = 37,5% - Trẻ hứng thú tập trung ý : 05 = 62,5%  Khảo sát kỹ múa: a Múa : 19 trẻ thực có kết - Múa động tác, nhạc diễn cảm : 03 = 15,8% - Múa động tác, nhạc chưa diễn cảm : 10 = 52,6% - Múa động tác, chưa nhạc : 06 = 31,6% b Múa lựa chọn : Bài 1: “Nhớ ơn Bác” sáng tác Phan Huỳnh Điểu 08 trẻ thực có kết - Múa động tác, nhạc diễn cảm : 03 = 37,5% - Múa động tác, nhạc chưa diễn cảm : 03 = 37,5% - Múa động tác, chưa nhạc : 02 = 25% Bảng 1: Tổng kết lại ta có bảng cho lớp đối chứng Hứng thú tập trung ý Không hứng thú tập trung Cao T.bình Thấp Nhớ ơn Bác 62,5 37,5 37,5 37,5 25 Động tác 68,4 31,6 15,8 52,6 31,6 Bài Kỹ múa, mức độ CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Trong q trình đứng lớp, tơi thấy việc phân phối chương trình số chất liệu, đạo cụ múa cho trẻ có phần hạn chế Bên cạnh đó, chương trình đổi việc tích hợp tiết học lại làm cho trẻ múa, việc chia chương trình theo chủ điểm khiến cho múa phù hợp với chủ điểm, việc tích hợp giúp trẻ nắm nhiều vấn đề cách chung nhất, nhiên khơng sâu vào cụ thể, trẻ khơng nắm bắt cách sâu sắc, dễ nhàm chán, nhầm lẫn, chưa có kỹ thành thục múa mà chương trình tuần có tiết mục kết hợp múa Phương pháp dạy tiết vận động theo nhạc: phân bố vào số tiết học kèm với tập hát, nghe hát trò chơi, nên trẻ múa ít, tiếp thu động tác múa cứng nhắc, nhầm lẫn, chưa có kỹ quay, xoay, nhún nhảy yếu lĩnh khoa học - Về giáo viên: Đội ngũ giáo viên có số lớn tuổi nên việc tiếp cận chương trình đổi cịn lúng túng, chưa đạt hiệu cao Khi dạy tiết giáo dục âm nhạc giáo viên múa cách thụ động, rập khn máy móc, động tác đơn giản, chỉnh sửa động tác quay, xoay, nhún nhảy cho trẻ lại ít, khơng có thời gian chỉnh sửa hồn thiện - Về trẻ: Trẻ thích học múa có khả bắt chước nhanh, thể cách hồn nhiên vui vẻ, phối hợp chân tay, tai, mắt nhịp nhàng Nếu trẻ thường xuyên tập luyện, chỉnh sửa động tác, tiếp xúc với đạo cụ đa dạng, hình thức phong phú có nhiều tác động đến mặt trẻ Biện pháp 1: Nâng cao kỹ mô phỏng: Kỹ mô múa bắt trước nhìn người khác làm làm theo Ở trẻ mẫu giáo – tuổi, trẻ nghe nhạc bắt chước làm theo cô nhanh Do đặc điểm tâm sinh lý mà động tác múa thường đơn giản, trẻ bắt chước điệu tay, chân, bắt chước nét mặt, cử múa Tuy nhiên, kỹ mơ trẻ chưa xác, trẻ hiểu chưa làm động tác Vì giáo viên cần phải chỉnh sửa cho trẻ Ở múa minh họa động tác đơn giản, lời ca tự nhiên lôi trẻ, cần trẻ nhìn giáo viên làm một, hai lần trẻ làm Biện pháp 2: Nâng cao kỹ khống chế trẻ – tuổi Trẻ - tuổi có khả điều khiển bắp điều khiển tồn hình thể múa Trẻ phối hợp nhịp nhàng chân, tay, tai, mắt, biết điều chỉnh thể xúc cảm qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, biết kiên trì tập luyện động tác múa Biện pháp 3: Nâng cao kỹ mềm dẻo: Do cấo tạo hệ xương tỉ lệ chênh lệch mềm dẻo thể người khác Đối với trẻ, hệ xương phát triển mạnh mẽ nên khả mềm dẻo trẻ phát triển, trẻ lắc mơng, uốn người, guộn tay mềm mại uyển chuyển Biện pháp 4: Nâng cao kỹ quay xoay: Trong múa thường có động tác quay xoay Để quay xoay được, trước hết phải xác định hướng quay độ quay (quay nửa vòng hay vòng) Ở trẻ mẫu giáo nhỡ việc xác định phía phải, phía trái cịn nhầm lẫn nên dễ quay ngược vòng thực xoay một, hai vòng chỗ Việc quay chuyển động, quay ngang di động, quay ngang nhún,… cịn gặp nhiều khó khăn, cần phải có thời gian luyện tập nhiều Biện pháp 5: Nâng cao kỹ nhảy: Muốn nâng toàn trọng lượng thể lên khỏi mặt đất phải có sức bật, khả lấy đà bật nhảy trẻ hạn chế Nên chủ yếu trẻ biết nhảy chân sáo, muốn đạt kỹ nhảy phải luyện tập để có phối hợp nhịp nhàng * Kết khảo sát lớp thực nghiệm: Quan sát tập trung ý trẻ: sau tiến hành thực nghiệm tơi thấy trẻ có phần hứng thú tập trung ý Các hình thức múa có lơi trẻ, vừa sức với trẻ – tuổi, trẻ tiếp thu kỹ múa khó quay, xoay, nhảy… a Động tác bản: - Hứng thú tập trung ý: 14 = 77,8% - Không tập trung ý: b Bài hát lựa chọn: = 22,2% Bài 1: “Nhớ ơn Bác” sáng tác Phan Huỳnh Điểu Đây múa biểu diễn trẻ tham gia có giai điệu nhịp nhàng, mềm mại Kết sau: - Hứng thú tập trung ý: = 75% - Trẻ không tập trung ý: = 25% * Khảo sát kỹ múa: Các thực nghiệm với phương pháp trên, đội hình thay đổi nhiều hơn, yêu cầu trẻ cao Nhưng trẻ thực tốt kỹ múa a Động tác bản: 18 trẻ thực có kết - Đúng động tác, nhạc, diễn cảm: = 33,4% - Múa động tác, nhạc, chưa diễn cảm: 11 = 61% - Múa động tác, chưa nhạc, chưa diễn cảm: = 5,6% b Múa lựa chọn: Bài 1: “Nhớ ơn Bác” sáng tác Phan Huỳnh Điểu Có 08 trẻ hoạt động múa với động tác đội hình thay đổi 04 trẻ thể động tác, nhạc, diễn cảm 03 trẻ thể chưa động tác, chưa nhạc, chưa diễn cảm 01 trẻ - Ở mức độ cao : 05 = 62,5% - Ở mức trung bình : 02 = 25% - Ở mức thấp : 01 = 12,5% - Múa động tác, chưa nhạc, chưa diễn cảm : 00 = 0% Bảng 2: Tổng kết lại ta có bảng cho lớp thực nghiệm Bài Nhớ ơn Bác Động tác Hứng thú tập trung ý Không hứng thú tập trung Cao T.bình Thấp 75 25 62,5 25 12,5 77,8 22,2 33,4 61 5,6 Kỹ múa, mức độ C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua q trình nghiên cứu đề tài tơi thấy: Họat động múa mơn học mang tính nghệ thuật cao, phát triển toàn diện nhân cách người phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ Đối với trẻ mẫu giáo, môn học múa phát huy tối đa tính tích cực, trẻ ln bắt chước hay đẹp sống, giáo viên phải tạo điều kiện để trẻ bắt chước giúp trẻ hình thành kỹ múa giúp trẻ phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, dẻo dai, giúp trẻ tự tin vững vàng Qua tìm hiểu thực trạng cho thấy hoạt động múa cho trẻ mẫu giáo nhỡ nghèo nàn, đơn điệu, múa mang tính chất múa sử dụng, chủ quan tác giả, khơng có đội hình, tuyến múa chủ yếu hình thành ý thức trẻ thực động tác chỗ Do khơng phát huy khả sáng tạo giáo viên không lôi hứng thú trẻ Do chưa nhận thức tầm quan trọng nghệ thuật múa nhiều trường chưa ý quan tâm phát triển mơn học mang tính nghệ thuật Sau đưa số hát dàn dựng tiết mục múa thông qua hệ thống biện pháp bổ sung kỹ nhằm nâng cao hiệu chất lượng tiết học múa thực đối tượng mẫu giáo nhỡ Kết cho thấy hầu hết trẻ thực yêu cầu đưa Điều chứng tỏ trẻ mẫu giáo tích cực thích mơn nghệ thuật với điều kiện múa phải thu hút trẻ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM: Từ kết nghiên cứu đề tài rút số ý kiến sau: Cần có lớp bồi dưỡng kỹ nghệ thuật múa dân tộc nói chung, miền nói riêng cho giáo viên mầm non Trên sở đó, giáo viên mầm non tự học tìm tịi hát ngồi chương trình để tổ chức tốt việc dạy múa, giáo viên mầm non phải nắm tầm quan trọng môn nghệ thuật này, phải trang bị kiến thức, kỹ âm nhạc múa có sáng tạo tổ chức tiết học; đặc biệt phải có khiếu mơn nghệ thuật múa Cần trang bị sở vật chất để giúp cho hoạt động nghệ thuật múa đạt hiệu cao như: phòng múa, trang phục, đạo cụ, băng đài, nhạc múa,… Các nhà giáo dục cần tách biệt nghệ thuật múa thành môn độc lập để tất trẻ tham gia phát triển khiếu từ tuổi nhỏ Trước dạy trẻ múa cần cho trẻ làm quen với nghệ thuật múa nhiều biện pháp, thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với múa sinh hoạt hàng ngày để gây cho trẻ lịng ham thích giúp trẻ có ấn tượng tốt với nghệ thuật múa Trên toàn nội dung đề tài “Một số biện pháp nâng cao kỹ thực hành cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động múa trườn mầm non Phú Lập - huyện Tân Phú” Trên sở lý luận thực tiễn thông qua số biện pháp nhằm đa dạng hóa khả vận động trẻ mẫu giáo nhỡ Vì thời gian thực có hạn mà vấn đề nghệ thuật múa rộng lớn nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đề tài góp phần vào việc nâng cao tầm quan trọng nghệ thuật múa, làm phong phú thêm chương trình giảng dạy cho trẻ mầm non D TÀI LIỆU THAM KHẢO Múa phương pháp biên dạy múa trường mầm non – Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2004 – NSƯT Biên đạo múa Lê Trọng Quang Múa – Giáo trình đào tạo giáo viên mầm non ngồi công lập – Đồng Nai 2008 Kịch Lễ hội trường mầm non – NXB Giáo dục 1999 – Hoàng Văn Yến Múa phương pháp dạy trẻ theo âm nhạc – NXB Giáo dục 1999 – Trần Minh Trí Giáo dục mầm non – Tập I, tập II, tập III – Đoàn Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa Khái niệm nghệ thuật múa – NXB Văn hóa Hà Nội 1997 – Lê Ngọc Canh Giáo dục âm nhạc – NXB Đại học Quốc gia – Phạm Thị Hòa E PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC NÂNG CAO KỸ NĂNG MÚA CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON PHÚ LẬP - HUYỆN TÂN PHÚ ( GIÁO VIÊN DẠY LỚP MẪU GIÁO NHỠ - TUỔI) - Giới tính: Nữ  - Trình độ: THSP  Nam  Tuổi: CĐSP  ĐH  SĐH  - Chức vụ: - Thâm niên công tác: Số năm dạy lớp mẫu giáo nhỡ: - Phụ trách lớp: Trường: - Thông tin lớp cô dạy: + Tổng số trẻ: Số lượng trẻ thường xuyên đến lớp: + Số giáo viên dạy lớp: Để giúp thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Một số biện pháp nâng cao kỹ múa cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động âm nhạc trường mầm non Phú Lập - huyện Tân Phú” phần hoạt động chung, xin vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà cô cho phù hợp trả lời ngắn gọn Câu 1: Theo cô múa? A Múa môn nghệ thuật độc lập dùng động tác, tư thân thể người, có tiết tấu, tạo hình để biểu tư tưởng tình cảm B Múa mơn nghệ thuật biểu diễn sử dụng ngơn ngữ hình thể để phản ánh tình cảm, tượng sống C Múa loại hình nghệ thuật biểu diễn, mang tính tổng hợp khách quan đặc thù Câu 2: Vai trò ý nghĩa hoạt động múa đối trẻ mẫu giáo - tuổi? A Múa làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm trẻ Thơng qua múa , trẻ bộc lộ cảm xúc để giao tiếp với xung quanh dường để giải phóng lượng B Múa góp phần GD, hình thành phát triển nhân cách, toàn diện trẻ C Trẻ tham gia múa vui tươi, hồn nhiên, hoạt bát, mạnh dạng tự tin D Múa giúp trẻ diễn đạt xúc cảm lịng hình thể, cử chỉ, hành vi thái độ Đ Tất ý Câu 3: Yếu tố trình dạy múa đóng vai trị quan trọng việc phát huykhả múa trẻ? A Cấu trúc nội dung dạy học B Phương pháp, biện pháp, tổ chức giáo viên C Hình thức cho trẻ làm quen với kỹ học múa D Phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học Đ Ý kiến khác Câu 4: Trong hoạt động âm nhạc cô hay sử dụng phương pháp, hình thức để củng cố kỹ múa cho trẻ ? A Cô làm mẫu B Cô dùng lời C.Cô cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với nghệ thuật múa D Các phương pháp, hình thức khác Câu 5: Để tạo điều kiện cho trẻ thực kỹ múa tốt giáo viên cần rèn cho trẻ kỹ gì? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÔ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG MÚA Ở TRƯỜNG MẦM NON PHÚ LẬP - HUYỆN TÂN PHÚ ( GIÁO VIÊN DẠY LỚP MẪU GIÁO NHỠ - TUỔI) - Giới tính: Nữ  - Trình độ: THSP  Nam  Tuổi: CĐSP  ĐH  SĐH  - Chức vụ: - Thâm niên công tác: Số năm dạy lớp mẫu giáo nhỡ: - Phụ trách lớp: Trường: - Thông tin lớp cô dạy: + Tổng số trẻ: Số lượng trẻ thường xuyên đến lớp: + Số giáo viên dạy lớp: Để giúp thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Một số biện pháp nâng cao kỹ thực hành cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động múa trườn mầm non Phú Lập - huyện Tân Phú” Xin cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Cô sử dụng biện pháp để nâng cao kỹ múa trẻ mẫu giáo - tuổi ST T Tên biện pháp Nâng cao kỹ mô Nâng cao kỹ khống chế trẻ – tuổi Nâng cao kỹ mềm dẻo: Nâng cao kỹ quay xoay: Nâng cao kỹ nhảy: Mức độ Thườn Thỉnh Không g xuyên thoảng sử dụng Biện pháp khác: Câu 2: Cơ có thường xun tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động múa không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 3: Để củng cố phát triển kỹ múa cho trẻ cô cho trẻ luyện tập nào? ST T Các cách luyện tập Nhiều Rất nhiều Mức độ Rất Khơng có Cơ cho trẻ ơn luyện lại múa nâng cao yêu cầu Cô sáng tạo số trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức múa cho trẻ Cô sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức việc tổ chức tiết học múa Phát huy hoạt động múa cho trẻ thông qua hoạt động khác Tận dụng môi trường học múa cho trẻ lúc nơi Cách luyện tập khác: Câu 4: Trong q trình tổ chức cho trẻ hoạt động múa gặp thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi: * Khó khăn: Câu 5: Để nâng cao kỹ thực hành, học hỏi sáng tạo trẻ hoạt động múa có ý kiến, mong muốn hay đề xuất ? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÔ ... biện pháp để nâng cao kỹ múa trẻ mẫu giáo - tuổi ST T Tên biện pháp Nâng cao kỹ mô Nâng cao kỹ khống chế trẻ – tuổi Nâng cao kỹ mềm dẻo: Nâng cao kỹ quay xoay: Nâng cao kỹ nhảy: Mức độ Thườn... cứu: - Một số biện pháp nâng cao kỹ thực hành cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động múa IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc nghiên cứu đưa vào chương trình giáo dục số biện pháp nâng cao kỹ múa cho trẻ -... KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: - "Một số biện pháp nâng cao kỹ múa cho trẻ mẫu giáo -5 tuổi hoạt động âm nhạc" với hy vọng dạy cho trẻ nắm kỹ năng, động tác múa để trẻ cảm thụ lĩnh hội

Ngày đăng: 16/08/2021, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w