1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn học trào phúng việt nam nửa cuối thế kỷ XIX

108 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HOÀI ÂN VĂN HỌC TRÀO PHÚNG VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS VÕ MINH HẢI LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tất tham khảo kế thừa trích dẫn thích rõ nguồn gốc Cơng trình nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác Nếu không nêu trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồi Ân LỜI CẢM ƠN Để hoàn tất luận văn thạc sĩ yêu cầu tập trung, cố gắng độc lập nghiên cứu Bản thân sau năm tháng học tập vất vả nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi ln ghi nhận đóng góp, giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè, nhân tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới họ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Võ Minh Hải, người động viên, giúp đỡ tơi nhiệt tình từ khâu lựa chọn đề tài đến hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất thầy giáo, đặc biệt thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Quy Nhơn giúp tơi có kiến thức, kỹ cần thiết để thực tốt luận văn Tôi xin cảm ơn tất bạn bè người sát cánh, giúp đỡ, động viên thời gian tơi hồn thành luận văn Và lời cảm ơn đặc biệt dành cho ba mẹ gia đình…! Quy Nhơn, tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hoài Ân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn 17 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1 Khái niệm trào phúng văn học trào phúng 19 1.1.1 Khái niệm trào phúng 19 1.1.2 Khái niệm văn học trào phúng 21 1.1.3 Đặc điểm văn học trào phúng trung đại Việt Nam 23 1.2 Cơ sở văn hóa việc hình thành văn học trào phúng trung đại Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 25 1.2.1 Cuộc xâm lược phương Tây tương tác văn hố Đơng - Tây 25 1.2.2 Sự suy thoái biến đổi tư tưởng Nho giáo nửa cuối kỉ XIX 28 1.2.3 Những thay đổi quan niệm sáng tác ý thức thẩm mỹ văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 29 Tiểu kết chương 35 Chương TÁC GIẢ, KHUYNH HƯỚNG SÁNG TÁC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN HỌC TRÀO PHÚNG VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 36 2.1 Tác giả văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 36 2.1.1 Sự chuyển biến ý thức sáng tác tác giả trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 36 2.1.2 Sự bùng nổ lực lượng tác giả văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 41 2.2 Sự mở rộng khuynh hướng gặp gỡ văn hố Đơng - Tây văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 44 2.2.1 Những thay đổi khuynh hướng phản ánh văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 44 2.2.2 Khuynh hướng thể văn hố Đơng - Tây văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 50 2.3 Hệ thống nhân vật văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 55 2.3.1 Hệ thống nhân vật gắn liền với văn hoá truyền thống văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 55 2.3.2 Hệ thống nhân vật“hiện đại” – sản phẩm q trình tác động văn hố Á - Âu văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 61 Tiểu kết Chương 70 Chương PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG VĂN HỌC TRÀO PHÚNG VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 71 3.1 Ngôn ngữ thể loại văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 71 3.1.1 Con đường tìm kiếm ngơn ngữ biểu văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 71 3.1.2 Ngôn ngữ Nôm với việc thể cá tính hố văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 74 3.1.3 Sự lựa chọn cách tân thơ Nôm Đường luật văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 78 3.2 Thủ pháp nghệ thuật văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX từ góc nhìn văn hố 83 3.2.1 Nghệ thuật trào phúng qua thủ pháp phóng đại chơi chữ văn học trào phúng nửa cuối kỉ XIX 83 3.2.2 Nghệ thuật trào phúng qua thủ pháp tạo yếu tố bất ngờ đối lập văn học trào phúng nửa cuối kỉ XIX 89 Tiểu kết Chương 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học phận quan trọng văn hóa, thể khả nhận thức, phản ánh truyền tải giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Vì vậy, tìm hiểu giá trị văn học có nghĩa phải sâu tìm hiểu giá trị, nguyên văn hoá tượng văn học cụ thể Trong khoảng vài ba thập niên trở lại đây, phương pháp tiếp cận văn học có hướng nghiên cứu có giá trị, đặt nhiều góc nhìn theo nhiều quan điểm khoa học khác Mỗi góc nhìn có giá trị bình đẳng, cần thiết, bổ sung không loại trừ Trong xu hội nhập, phát triển toàn cầu nay, nhãn quan mới, cách đánh giá mang tính nhân văn, khoa học, xác, tồn diện cần thiết Khi giá trị sống có chiều hướng chao đảo, phức tạp người ta cần điểm tựa vững Nhìn nhận, đánh giá văn học Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng mang lại hiệu thập niên gần Từ góc nhìn này, sâu cắt nghĩa tượng văn học bối cảnh xã hội cụ thể Có thể nói, hướng tiếp cận hành trình trở giá trị văn hóa, cội nguồn phát sinh tượng văn hóa Và nữa, mở mn mặt hướng tiếp cận thành tố văn học: tác giả, tác phẩm, trào lưu văn học, trình văn học, thời kỳ văn học, giai đoạn văn học, tiếp nhận văn học nhiều vấn đề lý luận văn học khác Văn học trào phúng Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX tượng văn hóa, phát sinh, tồn vận động bối cảnh có nhiều biến động, biến cố lịch sử, dịch chuyển từ văn hóa Nho giáo sang văn hóa Âu Tây cách đặc biệt Sự vận động mơi trường văn hóa lễ giáo khơng cịn đủ sức thúc đẩy phát triển văn học mà ngược lại tác động văn hóa Âu Tây làm cho văn học nửa cuối XIX nói chung văn học trào phúng nói riêng hình thành nên đặc điểm khu biệt với giai đoạn trước sau Bởi lẽ, tổng hịa hàng loạt tương quan khơng tách rời nhau: tương quan nội cấu trúc, tương quan bên ngoài, thực khách quan, chủ quan nhà văn, độc giả văn hóa Có thể nói, việc nghiên cứu văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỷ XIX đạt thành tựu lớn gắn liền với tên tuổi nhà nghiên cứu tiêu biểu Nếu tiếp cận từ góc độ văn hóa, thân mở cách nhìn mới, phương cách đánh giá, giảng dạy văn văn học phù hợp với xu hướng dạy học theo định hướng phát triển lực, tích hợp văn hóa Với tư cách giáo viên Ngữ văn bậc Trung học phổ thông, nhận thấy điều cần thiết khả quan Với suy nghĩ tâm huyết ấy, chọn Văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỷ XIX từ góc nhìn văn hóa làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ cá nhân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học trào phúng Việt nam xuất từ lâu tiến trình lịch sử văn học dân tộc có lẽ phải đến giai đoạn mạt kỳ trung đại, đặc biệt nửa sau kỉ XIX, thực phát triển thành dòng chủ biệt Dòng chảy phát triển với đặc thù, độc đáo có tính khu biệt Nó thực tác động mạnh mẽ đến vận động phát triển văn học nước ta Do vậy, tìm hiểu đặc trưng văn học trào phúng giai đoạn nửa cuối kỉ XIX giúp định hình tốt tiến trình văn học kỉ XIX minh định rõ tiền đề văn hố, văn học cho cơng đại hố diễn sau vài thập kỉ Thông qua theo dõi chúng tôi, vào tư liệu tìm hiểu, nhận thấy, vấn đề văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX nhận quan tâm nhà nghiên cứu Từ đối tượng nghiên cứu, nhìn cách bao quát, lịch sử nghiên cứu khái quát theo hai hướng sau: 2.1 Lịch sử nghiên cứu văn học trào phúng Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Văn học trào phúng quan tâm nghiên cứu từ sớm chủ yếu tập trung tượng riêng lẻ, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương quan tâm ý Việc tìm hiểu tồn văn học trào phúng đặt số cơng trình Tuy nhiên cơng trình này, chủ yếu cung cấp tư liệu tác giả, tác phẩm cụ thể Phần nghiên cứu chuyên sâu văn học trào phúng mạch phát triển chưa thật quan tâm thoả đáng Theo chúng tôi, nội dung quan trọng cần đầu tư khảo sát gia công nhiều Như trình bày, nghiên cứu Văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại nói chung, giai đoạn nửa sau kỷ XIX nói riêng vấn đề nhiều người quan tâm Nếu tính sưu tập văn học trào phúng, kể đến cơng trình Nam Phong giải trào (Nguyễn Văn Mại, 1932), Văn đàn bảo giám (Trần Trung Viên, 1940), Thi ca châm biếm trào lộng Việt Nam (Hoàng Trọng Thược, 1969), … Nhìn cách khái quát, từ năm 1942 đến (2018), vấn đề nghiên cứu văn học trào phúng nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà giáo đặt số cơng trình tập thể Việt Nam cổ văn học sử (Nguyễn Đổng Chi, 1942), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, 1956), Lịch sử văn học Việt Nam sơ giản (Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, 1961), Lịch sử văn học Việt Nam (Đại học Sư phạm Hà Nội, 1958), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Thanh Lãng, 1968), Lịch sử văn học Việt Nam (Hoàng Trọng Miên, 1970), Văn học trung đại Việt Nam (Lã Nhâm Thìn, chủ biên, 2008), Văn học trung đại Việt Nam (Nguyễn Đăng Na, chủ biên, 2010), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (Trần Nho Thìn chủ biên, 2016)… Tuy nhiên, cơng trình này, ý kiến đặt rời rạc chưa thật trở thành đối tượng nghiên cứu khoa văn học sử Việt Nam Năm 1958, Văn Tân Văn học trào phúng Việt Nam đặt vấn đề nghiên cứu cách cụ thể tiến trình phát triển văn học trào phúng Việt Nam từ kỉ XVIII đến 1958 Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống giá trị Cuốn sách gồm chương, đặc biệt chương kết luận, tác giả có khái qt mang tính định hướng cho nhà nghiên cứu đối tượng lý thú Trong lời kết luận, Văn Tân nhận định: Tiếng cười trào lộng Việt Nam có tính đa dạng mn màu nghìn vẻ lại có tính thống rõ rệt Vì tiếng cười trào lộng tiếng cười trào lộng nghĩa, chống lại gian tà, bênh vực đẹp, chê bai xấu, đồng tình với kẻ yếu, đả kích kẻ ỷ cậy quyền, đề cao thực, giễu cợt giả, ca tụng hay, châm biếm dở [40, tr.352] Về đặc tính thơ ca trào phúng, năm 1969 Thi ca châm biếm trào lộng Việt Nam (Nhà sách Khai Trí ấn hành, Sài Gịn), Hồng Trọng Thược nhận định: Trào phúng tình tự cố hữu người Việt Nam, tồn qua đời, ăn sâu vào người sống mảnh đất này, thành dân tộc tính Nhờ truyền thống dân tộc đó, nhờ tinh thần trào phúng mà người Việt Nam trì sắc nịi giống qua thăng trầm, biến đổi đất nước trước nguy hộ, đồng hố tiêu diệt Tinh thần trào phúng lợi khí sắc bén giúp cho người Việt vui vẻ, tin tưởng, phấn đấu Tiếng cười 88 Luộc giò, nấu thịt, lại đồ xôi.” (Bỡn ông ấm Điềm) Hoặc giễu tay vốn dốt nát, làm nghề nấu rượu mà làm giàu chạy chọt lấy phẩm hàm Hàn lâm tu soạn, Tú Xương giống với lợi dụng tượng đồng âm dị nghĩa từ “hàn” mà ném trả vị Hàn lâm tu soạn trở với nghề nghiệp nồi chai gã: “Hàn lâm tu soạn ai, Đủ vung nồi, cóng chai.” (Đùa ơng Hàn) Tú Xương thường động vật hóa nhân vật đả kích, chế giễu Trong Than thi, ông viết: “Cử nhân: cậu ấm Kỷ, Tú tài: đô Mỹ! …Ới khỉ khỉ! ” Cách láy âm, nhại tiếng Tú Xương thường đem đến tiếng cười tự nhiên, không cần phải thơng qua giải thích nào: “Ba kỳ trọn vẹn, thêm kỳ nữa, Ă, â, u, bút chì ” (Đi thi) Hay là: “Hẩu lố Khách đà ba bảy chú, Mét xì Tây bốn năm ơng…” (Phịng khơng) Ngồi ra, hình thức chơi chữ cịn tác giả sử dụng nhiều khác như: Năm mới, Ơng cử Ba, Bợm già, Nước bn…Bên cạnh đó, với kiểu chơi chữ câu thơ chen vào hai lớp từ khác Vơ tích, tác giả khai thác hình thức nhại âm, nhại tiếng phiên âm từ nước Mai 89 mà tớ hỏng Ở thơ Kép Trà tác giả vận dụng lối chơi chữ thành công, lối tách từ để tạo nên hài hước ý cho người đọc, kiểu như: “Cái hội” năm xưa bày, Thử xem “cái nghị” buổi hôm nay’’ (Vịnh nghị viên) Hay tác giả lợi dụng tính chất đa nghĩa mập mờ nghĩa từ để tạo nên tiếng cười thâm thúy: “Chùa có giăng hoa mát sân (Tặng sư chùa Điệp Sơn) Chơi chữ nói chung khơng thể làm nổ tiếng cười lớn mà có khả mang lại nụ cười thú vị, cảm giác vui thích, thu hoạch nhỏ bổ ích trí tuệ Vì thế, hình thức chơi chữ chủ yếu tạo nên giọng cười hài hước, hóm hỉnh, tinh nghịch thơ ca trào phúng giai đoạn cuối kỷ XIX 3.2.2 Nghệ thuật trào phúng qua thủ pháp tạo yếu tố bất ngờ đối lập văn học trào phúng nửa cuối kỉ XIX Thực thủ pháp trào phúng tạo vận dụng linh hoạt, khéo léo biện pháp nghệ thuật khác phép đối lập tương phản, việc sử dụng câu hỏi tu từ, biện pháp ẩn dụ, so sánh nghệ thuật sử dụng tài tình ngơn ngữ đời sống Việc sử dụng yếu tố bất ngờ cách đánh thẳng, nhằm nhanh chóng lột trần chất đối tượng trào phúng tạo nên tiếng cười thú vị, khoái trá nơi người đọc Đây biện pháp trào phúng thể rõ lĩnh phong cách tác giả Yếu tố bất ngờ thường sử dụng đầu thơ kết thúc thơ Ở đầu thơ, yếu tố bất ngờ thể cách vào đề đột ngột thông qua tiếng chửi câu hỏi nhằm thẳng vào đối tượng 90 Ví trước “bà chúa thơ Nôm”, Hồ Xuân Hương Lấy lẽ, mở đầu câu chửi: Cha kiếp sinh phận má hồng Và đến với thơ trào phúng cuối kỷ XIX, Tú Xương độc đáo việc mở đầu câu hỏi: “Thọ mày có biết hay chăng? ” (Để vợ chơi nhăng) Ngoài ra, thường thường mở đầu thơ, nhà thơ hay thẳng vào đề, nói việc cụ thể, giới thiệu nhân vật: “Cử Thăng, huấn Mỹ, tú Tây Hồ ” (Đề ảnh) Táo bạo nữa, nhà thơ dùng lời xem lời nhân vật định miêu tả để mở đầu bài: “Rứt mề đay quẳng xuống sông, “Thôi thơi tơi mét-xì ơng”…” (Cơ Tây tu) Có câu cảm thán câu bày tỏ thái độ ngạc nhiên, sửng sốt lời thề sử dụng đầu thơ tạo nên bất ngờ, ý cho người đọc Ví “Việc bác không xong, chết ngay!” (Bỡn người làm mối – Tú Xương), “Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo” (Hội Tây – Nguyễn Khuyến) Bài thơ có mở đầu câu hỏi hàm ý nghi ngờ, thắc mắc cách nói ẩn ý lấp lửng, có ý thách thức cách vào đề có chủ ý tác giả: “Nó rủ hót trời” (Hót trời – Tú Xương) Kết thúc thơ, yếu tố bất ngờ có lúc thể thông qua việc dùng câu hỏi tu từ, câu cảm thán tiếng chửi Ví dụ thơ Than thi, cuối Tú Xương viết: 91 “Thi thi Ới khỉ khỉ ! ” Hay Cô hầu gửi quan lớn, ông viết: “Cổ cong, mặt lệch, người đâu ? Cái cóc bơi vơi khéo dại hình ! ” Đúng vậy, nét độc đáo cách kết thúc thơ Tú Xương thật đặc biệt Yếu tố bất ngờ cuối thơ có lại tạo chuyển đổi đột ngột ý thơ, ví dụ Ơng tiến sĩ mới, tác giả viết: “Tiến sĩ khoa đỗ người ? Xem chừng hay chữ có ơng thơi ! Nghe văn mà gớm cho ông mãi, Cờ biển vua ban lạ đời ! ” Hai câu đầu thơ lời thăm hỏi ngợi khen ông tiến sĩ đậu đạt vẻ vang, đến hai câu cuối, tác giả bất ngờ quay lại, vạch trần thật “hay chữ” ông tiến sĩ Có thể nói đọc câu kết đủ đốn thơ có phải Tú Xương hay khơng Nó đặc biệt chỗ đột ngột, bất ngờ, đọc hết sáu câu thơ Tú Xương khơng thể đốn trước câu kết nhà thơ đến với ta nào; đọc xong câu kết, thường thường người ta ngạc nhiên đến cách thích thú, khối trá Trong Làng thơ thưởng xuân, sau nêu lên việc bọn dốt nát nhân ngày xuân họp làm thơ ngâm vịnh để lòe đời, mà để phỡn xôi thịt với nhau, nhà thơ hạ hai câu: “Ý hẳn thịt xôi lèn chặt dạ, Cho nên tự thịi ra! ” Ngồi ra, có thơ tác giả kết thúc bất ngờ lời đe nẹt, cảnh cáo khuyên nhủ với tư kẻ bề Nguyễn Khuyến với 92 thơ Hỏi thăm quan tuần cướp lối kết thúc đó: “Thơi, đừng nên ky cóp nữa, Kẻo mang tiếng dại với phường ngông! ” Hay thơ Nhắn trợ tá Giảng Kép Trà: “Chợ chiều liệu mà vơ vét Thạo ông cho chết bỏ xừ ! ” Với thủ pháp nghệ thuật sử dụng yếu tố bất ngờ thơ ca trào phúng, tác giả giai đoạn góp phần không nhỏ vào việc thể tiếng cười cách phong phú nhiều sắc thái cung bậc trào phúng khác Đồng thời xuất yếu tố bất ngờ sáng tác số tác giả giai đoạn chứng tỏ tác giả có ý thức tạo thủ pháp trào phúng độc đáo, mẻ sở kết hợp, vận dụng linh hoạt khéo léo thủ pháp có Đây cách tạo mâu thuẫn, nghịch lý, mặt đối lập vật, tượng đặt vật trái ngược, tương phản để đạt hiệu trào phúng Biện pháp dùng phổ biến thơ trào phúng giai đoạn với nhiều hình thức khác Hình thức phổ biến đối lập tạo lợi dụng phép đối cặp câu thực cặp câu luận thơ làm theo thể thất ngôn bát cú luật Đường Tuy nhiên, hình thức đối có nhiều cách khác Có đối lập từ ngữ ý nghĩa hai câu thơ, có tác dụng khái quát thực tế đáng buồn tình lịng người, làm bật tiếng cười mỉa mai, chua chát Ví dụ Đất vị Hồng, Tú Xương đối: “Nhà lỗi phép khinh bố, Mụ chanh chua vợ chửi chồng ” 93 Hay Thói đời: “Kẻ u, người ghét hay chữ, Đứa trọng, thằng khinh vị tiền ” Hoặc có đối lập từ ngữ hai câu thơ, gợi hình ảnh đối lập sinh động, làm bật tiếng cười dí dỏm, hài hước Kiểu đối trước Hồ Xuân Hương sử dụng thành công Sau Nguyễn Khuyến Tú Xương kế tục Chính ta thấy tiếng cười trào phúng thơ hai ông thâm cay độc địa: “Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng ” (Giễu người thi đỗ, Tú Xương) “Ba vuông phấp phới cờ bay dọc, Một tung hoành váy xắn ngang ” (Lấy Tây, Nguyễn Khuyến) Bên cạnh kiểu đối trên, nhiều tác giả tạo tương phản, đối lập kết cấu thơ tạo khập khiễng đối tượng trào phúng Sự đối lập kết cấu thể chỗ, có đầu thơ cảm hứng trữ tình, đến cuối chuyển sang cảm hứng trào phúng, ngược lại, có đầu thơ thăm hỏi, khen ngợi, đến cuối lại chê cười, ngược lại Tiêu biểu cho kiểu đối lập số sáng tác Tú Xương Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu, Ơng tiến sĩ mới, Chế ơng đốc học, Chế ông huyện… Ở số trường hợp có tác giả cố tình tạo khơng tương xứng hình thức bên ngồi thực chất bên vênh danh thực đối tượng trào phúng, nhằm làm bật tiếng cười mỉa mai, thâm thúy Kiểu đối lập thường xảy đối tượng trào phúng kẻ hữu danh thực chất chẳng gì.Thầy đồ lẽ lúc phải 94 đứng đắn, đạo mạo lại giỏi kiếm cớ để ve vãn, tán gái Thầy đồ ve gái góa Nguyễn Khuyến Nhà sư lẽ phải lánh xa thứ phù hoa, quyến rũ đời thường đâu lại dùng lọng để che đầu cho oai, cho sang trọng quan lớn Năm Tú Xương Những sĩ tử quan trường lẽ lúc phải phong độ, đường hoàng, đĩnh đạc lại lơi thơi, nhếch nhác, thảm hại chốn trường thi, trước mắt bao người Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Tú Xương Những vị tiến sĩ lẽ phải người giỏi giang, hay chữ hữu ích cho đời thực chất lại rỗng tuếch, chẳng có chút giá trị giống thứ đồ chơi rẻ tiền, mua với giá rẻ mạt Tiến sĩ giấy II Nguyễn Khuyến Kiểu đối lập có ý nghĩa lộn trái, bóc trần chất đối tượng, cách bày tỏ khéo léo thái độ mỉa mai, châm biếm, phủ định nhà thơ Có thể thấy nhà thơ trào phúng sử dụng cách nghệ thuật phép đối thể thơ Đường luật vào sáng tác trào phúng Bên cạnh tác giả cịn có nhiều sáng tạo để làm thể thơ làm cho tiếng cười thơ sắc sảo, thâm thúy Đây biểu việc phá vỡ tính quy phạm thơ Nơm trào phúng luật đường Thật vậy, đặc trưng bật thơ trào phúng dùng lời lẽ kín cười nhạo, chế giễu mỉa mai kẻ khác Thế nên, tác giả trào phúng nói chung tác giả trào phúng cuối kỷ XIX nói riêng tìm đến với việc vận dụng cách nói ẩn dụ hay ám dụ, nhân hóa phúng dụ vào thơ Mặt khác, cịn cách an tồn để tác giả tỏ thái độ cười giễu, phê phán kẻ, tượng xấu xa xã hội phong kiến, kẻ, tượng xấu xa lại thuộc giai cấp phong kiến thống trị 95 Tiểu kết chương Sáng tác trào phúng chữ Nôm, ngôn ngữ dân tộc kế thừa văn học Nôm phát triển lợi văn học trào phúng điều góp phần tạo nên hệ nhà nho trào phúng, loại hình tác giả có nhiều nét mẻ văn học truyền thống, tạo nên hệ độc giả mới, phong phú đa dạng Đội ngũ tác giả văn học trào phúng biết phát huy điểm mạnh hệ để tạo nên dòng văn học phát triển, chĩa mũi dùi phê phán vào kẻ thù chế độ chúng tạo nên Sự xuất đội ngũ hùng hậu nhà thơ trào phúng Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, viết ngôn ngữ dân tộc, chắn nét bật văn học Việt Nam bối cảnh văn học khu vực Việc lựa chọn thể thơ Đường luật sử dụng thủ pháp sáng tác thiên tính ám dụ, đối lập văn học trào phúng giai đoạn nửa cuối kỉ XIX tạo nên hiệu ứng văn hoá ý thức tiếp nhận lan toả xã hội dịng văn học Có thể nhận thấy trình sử dụng phát huy tối đa đặc tính nghệ thuật thể loại minh chứng lựa chọn văn hoá hợp lý tiến trình phát triển văn học trào phúng trung đại Việt Nam Sức lan toả vang vọng ngôn ngữ trào phúng giai đoạn thúc đẩy nhờ lựa chọn có tính văn hố Hơn thể loại khác, thơ Đường luật Nôm thủ pháp nghệ thuật sử dụng giai đoạn văn học giúp cho hệ độc giả phát khẳng nhận đóng góp mặt văn hố dịng văn học trào phúng trung đại Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 96 KẾT LUẬN Trong vận động văn hoá, văn học lịch sử tạo nên mối quan hệ biện chứng, thống hô ứng với Hiện thực lịch sử, tranh xã hội văn hoá thời đại tất yếu sản sinh nên văn học Xã hội nước ta nửa cuối kỷ XIX phức tạp, triều đình phong kiến nhà Nguyễn vào đường suy thoái, thêm vào xâm lược lấn át, đàn áp phương diện thực dân phương Tây Trong bối cảnh mưa Âu gió Á đó, phản ánh bi kịch tinh thần nhà nho yêu nước thơ văn trào phúng giai đoạn diễn cách mạnh mẽ Văn học trào phúng giai đoạn nửa cuối kỉ XIX diễn tiến mơi trường văn hố có nhiều khác biệt so với giai đoạn trước Trong bối cảnh thực nửa cuối kỉ XIX, nhiều yếu tố đặt tạo nên phong phú mặt nội dung, đối tượng phản ánh phận văn học Nhìn từ góc độ văn hóa, thơ ca trào phúng thời kỳ có dấu hiệu báo hiệu kết thúc thơ ca trung đại Đó tan rã chuyển dần phía thứ yếu phận văn học nhà nho thăng hoa, hình thành dòng chủ lưu văn học trào phúng trung đại nửa cuối kỉ XIX Trong dòng văn học trào phúng nửa cuối kỉ XIX, chuyển biến nhận thức kết hợp với cảm hứng tự trào trào nhà nho lúc phần nói lên bế tắc vô vọng trước đời Các triết thuyết tư tưởng Nho học khơng cịn có tác dụng xã hội giờ, dần trở thành thói kệch cỡm hiển nhiên trở thành nội dung phản ánh tác phẩm trào phúng thời Trong văn học trào phúng trung đại nửa cuối kỉ XIX, hệ thống nhân vật trở thành minh chứng quan trọng thay đổi Sự khái quát, quy loại hệ thống nhân vật đặc điểm, đặc tính phương thức xây dựng 97 mô tả nhân vật cho phép hiểu rõ đóng góp cụ thể văn học trào phúng giai đoạn tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Từ hình tượng chủ yếu đến nhân vật điển hình thời đại trở thành đối tượng phản ánh tác phẩm trào phúng Do đó, tác phẩm có tính phản kháng, châm biếm mạnh mẽ Văn học yêu nước thời kì hình thành dịng riêng, dòng chủ lưu dòng văn học gắn liền với cười cợt, trào tiếu, chua chát, cay đắng Văn học trào phúng tự nhận thức vai trị to lớn xã hội, mang tính phê phán, phủ định xã hội, tự phê phán phủ định Vì thế, phận văn học phần báo hiệu cáo chung thơ ca trung hướng đến văn học phản ánh thực kỷ sau, tiêu biểu văn học thực Ngôn ngữ Nôm thể loại thơ Đường luật tượng văn hố phổ biến dịng văn học này, thể ảnh hưởng có tính quy luật vận hành văn học trào phúng từ giai đoạn trước lựa chọn có tính văn hoá văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Các tác gia trào phúng Hán Nơm thời kì Phan Văn Trị, Nguyễn Thiện Kế, Phan Điện, Tú Quỳ… đặc biệt Nguyễn Khuyến Tú Xương thành công phương diện thơ trào phúng viết chữ Nôm thể thơ Đường luật Nôm Tuy chưa hẳn thể loại, ngôn ngữ, quan niệm văn học giai đoạn đầu kỷ XX, rạn nứt cũ, hình thành quan niệm loạt yếu tố khác bắt đầu, ý thức thực, ý thức phê phán đả kích, xuất nhân vật hay đổi thay nhân vật cũ văn học làm nên hệ thống nhân vật giai đoạn lịch sử văn học khác với giai đoạn trước Mỗi giai đoạn khác lịch sử, văn học biểu hình thành phát triển dòng văn học tương sinh với hệ thống nhân vật 98 Bên cạnh đó, việc sử dụng bút pháp nghịch dị để tạo nên hài, vận dụng cách linh hoạt, tài tình lớp ngơn ngữ bình dân cho thấy thơ ca trào phúng giai đoạn góp phần vô to lớn vào việc bước phá vỡ tính chất khn sáo, trang nghiêm, cơng thức văn chương cổ để làm sở, tiền đề cho việc hướng tới lối thơ tự nội dung hình thức nghệ thuật văn học đại sau Đặc biệt phương diện ngôn ngữ bình dân thể nét văn hóa người Việt Nam Từ góc nhìn văn hố, chúng tơi nhận thấy kết nghiên cứu cá nhân dừng lại mức độ sơ khởi nhiều vấn đề cần khái quát nghiên cứu thêm Với tư cách cột mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển văn học trào phúng Việt Nam, văn học trào phúng giai đoạn mảnh đất màu mỡ, thu hút cơng trình, quan tâm giới nghiên cứu văn học, văn hoá, đặc biệt trình giao lưu tiếp văn hố, tính chất lề dòng văn học trào phúng trung đại mở đầu cho khuynh hướng thực phê phán thời kì đầu kỉ XX 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Quỳnh An (2017), “Văn học trào phúng Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nghiên cứu văn học sử”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (1), tr 30 – 42 [2] Nguyễn Văn Bổn (2008), Tiếng cười xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng [3] M.M Bakhtin (1996), Sáng tác Francois Rabelais văn hoá dân gian trung cổ phục hưng (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Khoa học xã hội, H [4] Nguyễn Đổng Chi (1960), Việt Nam cổ văn học sử, Tủ sách Văn học – Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, S [5] Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1995), Nguyễn Khuyến – Thơ đời, Nxb Giáo dục, H [6] Nguyễn Văn Chiến (2016), Tính cách người Việt (nghiên cứu Nhân học văn hóa), Nxb Hội Nhà văn, H [7] Nguyễn Đình Chú (Chủ biên), Lê Mai (1984), Thơ văn Tú Xương, Nxb Giáo dục, H [8] Thiều Chửu (1999), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hố thơng tin, H [9] Phan Cổn (1992), Thơ văn Kép Trà, Nxb Văn học, H [10] Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (2 tập), Nxb Văn học, H [11] Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt thơ Nôm Đường luật, Nxb Văn học, H [12] Lê Văn Dương (1996), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, H [13] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [14] Biện Minh Điền (2009), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb ĐHQG Hà Nội 100 [15] Nhiều tác giả (1976), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 4A), Nxb Giáo dục, H [16] Trần Văn Giàu (1999), Tổng tập, Nxb Khoa học xã hội, H [17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H [18] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, H [19] Bùi Quang Huy (2004), Thơ ca trào phúng Việt Nam, Nxb Đồng Nai [20] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo với văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, H [21] Henri Bergson (1973), Tiếng cười (Phạm Xuân Độ dịch), Trung tâm học liệu – Bộ Giáo dục, S [22] Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, H [23] Vũ Ngọc Khánh (2001), Mấy vấn đề văn hoá, văn học Việt Nam, Nxb Văn học, H [24] Vũ Ngọc Khánh (2003), Hành trình vào xứ sở tiếng cười, Nxb Giáo dục, H [25] Đinh Thị Khang (2018), Văn học trung đại Việt Nam: Thể loại, người ngôn ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội [26] Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (tập 1), Trình Bầy xuất bản, S [27] Trần Thị Hoa Lê (2018), Văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [28] Hà Xuân Liêm (1997), Thơ Việt Nam – Thơ Nôm Đường luật từ kỉ XV đến kỉ XIX, Nxb Thuận Hóa, Huế [29] Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 101 [30] Nguyễn Thị Mai (2006), Thơ Nôm trào phúng Việt Nam thời trung đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn [31] Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [32] Nguyễn Đăng Na (chủ biên, 2011), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, H [33] Nguyễn Phong Nam (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb Đà Nẵng [34] Nguyễn Thị Ngọc Ngà (2017), Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yếu nước nửa cuối kỉ XIX, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Học Viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam [35] Đoàn Hồng Nguyên (2010), Tú Xương toàn tập, Nxb Văn học, H [36] Đồn Hồng Ngun (2011), Tú Xương tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Nxb Văn học, H [37] Nguyễn Tôn Nhan (1999), Hán Việt từ điển văn ngôn dẫn chứng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [38] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [39] Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong (1956), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn sử địa, H [40] Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, H [41] Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong (1961), Lịch sử văn học Việt Nam sơ giản, Nxb Sử địa, H [42] Vũ Thanh (2017), “Con đường tìm kiếm ngơn ngữ thể loại văn học trào phúng giai đoạn nửa cuối kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr 16 – 25 102 [43] Vũ Thanh (2017), “Kiểu tư biến đổi phương thức thể văn học trào phúng giai đoạn nửa cuối kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr 23 – 33 [44] Hoàng Trọng Thược (1970), Thi ca châm biếm trào lộng Việt Nam, Nhà sách Khai Trí xuất bản, S [45] Hoàng Trọng Thược (1973), Tinh thần trào phúng thi ca xứ Huế, Ấn quán Trung Việt xuất bản, S [46] Lã Nhâm Thìn (1996), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, H [47] Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2010), Văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam, H [48] Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H [49] Trần Nho Thìn (2017), Phương pháp tiếp cận văn hố nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam [50] Lê Ngọc Trà, Huỳnh Như Phương (2000), Giáo trình Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, H [51] Ngô Thị Kiều Oanh (2016), “Sự chuyển biến đề tài văn học nửa cuối kỉ XIX”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (76), tr 33 – 47 [52] Trần Hải Yến (chủ biên, 2016), Tiếp cận văn học châu Á từ lý thuyết phương Tây đại, Nxb Khoa học Xã hội, H ... TRONG VĂN HỌC TRÀO PHÚNG VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 2.1 Tác giả văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 2.1.1 Sự chuyển biến ý thức sáng tác tác giả trào phúng Việt Nam nửa. .. phẩm, trào lưu văn học, trình văn học, thời kỳ văn học, giai đoạn văn học, tiếp nhận văn học nhiều vấn đề lý luận văn học khác Văn học trào phúng Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX tượng văn hóa,... phát triển văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỷ XIX (cơ sở xã hội, sở văn hóa, văn hóa dân gian, sở lý luận văn học ); tìm hiểu vận hành văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỷ XIX mối quan

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w