Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN HẬU ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC TÔN GIÁO RA ĐỜI Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN HẬU ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC TÔN GIÁO RA ĐỜI Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TÂM ĐẮC PGS,TS HOÀNG THỊ LAN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Xuân Hậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tư liệu, tài liệu 1.2 Một số vấn đề nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu 18 1.3 Cách tiếp cận, lý thuyết nghiên cứu số khái niệm 20 Chương 2: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƠN GIÁO Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 28 2.1 Điều kiện đời tôn giáo Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 28 2.2 Q trình phát triển tơn giáo Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 48 Chương 3: ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN TRONG LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH ĐỨC TIN CỦA CÁC TÔN GIÁO RA ĐỜI Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 62 3.1 Một số đặc trưng lý thuyết tôn giáo 62 3.2 Một số đặc trưng thực hành đức tin tôn giáo 90 Chương 4: GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC TÔN GIÁO RA ĐỜI Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 121 4.1 Giá trị đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ 121 4.2 Một số khuyến nghị từ đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ 130 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSKH Bửu sơn Kỳ hương CĐ Đạo Cao đài PGHH Phật giáo Hòa Hảo PGHNTL Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn TAHN Tứ ân Hiếu nghĩa TĐCSPHVN Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, bên cạnh tôn giáo ngoại nhập Phật giáo, Islam giáo (thường gọi Hồi giáo), Công giáo, đạo Tin lành…, Nam Bộ có diện nhiều tơn giáo đời vùng đất này, tiêu biểu Bửu sơn Kỳ hương (BSKH), Tứ ân Hiếu nghĩa (TAHN), Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn (PGHNTL), Phật giáo Hòa Hảo (PGHH), đạo Cao đài (CĐ), Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam (TĐCSPHVN),v.v Các tôn giáo nêu đời bối cảnh vùng đất Nam Bộ hình thành phát triển Nhiều yếu tố lịch sử, trị, văn hóa, xã hội Nam Bộ đương thời tác nhân tôn giáo: môi trường khắc nghiệt vùng đất mới; vùng đồi núi Thất Sơn huyền bí, vùng giáp biên Tây Ninh - nơi lý tưởng chốn tâm linh; ảnh hưởng Thiên Địa hội từ người Hoa đến Hội kín người Việt; dung hợp tư tưởng Tam giáo truyền thống tín ngưỡng dân gian; yếu tôn giáo truyền thống; vai trò triều đình nhà Nguyễn; xứ thuộc địa Nam Kỳ thuộc Pháp,v.v Tất tạo nên khoảng trống sâu sắc xã hội bị hụt hẫng niềm tin, thiếu lãnh đạo chủ đạo thần quyền quyền Người dân Nam Bộ cần phong trào tôn giáo để khỏa lấp khoảng trống Sự đời tôn giáo Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX khơng nằm ngồi bối cảnh chung văn hóa, xã hội Nam Bộ Chúng dung hợp, xếp, điều chỉnh để phù hợp với hồn cảnh xã hội mới, lơi người dân thực hành hoạt động tôn giáo lẫn hoạt động xã hội Mục đích đạt không vào thời điểm tôn giáo đời mà vào thời điểm sau nhiều biến đổi Nam Bộ diễn làm cho vùng đất thay đổi diện mạo Điều cho thấy, tơn giáo đời Nam Bộ có tính bền vững định giá trị phủ nhận tôn giáo Trải qua trình tồn phát triển, tôn giáo đời Nam Bộ tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội khu vực Về tác động tích cực, tơn giáo nội sinh Nam Bộ góp phần làm phong phú diện mạo tôn giáo, đáp ứng nhu cầu tâm linh cho lưu dân; mở mang vùng đất mới, gây dựng cố kết cộng đồng; tham gia vào khởi nghĩa, kháng chiến cách mạng,v.v Tuy vậy, hoạt động tôn giáo cho thấy tác động tiêu cực, số tôn giáo bị quyền Sài Gòn sử dụng để chống phá cách mạng; số chức sắc dựa vào tôn giáo để hoạt động trị Vậy nên, việc số tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX sớm bị phân liệt, không yếu tố nội mà yếu tố bên ngồi Cho đến nay, nhóm tơn giáo đời Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nghiên cứu mức độ với nhiều góc độ khác như: tơn giáo học, triết học, nhân học, xã hội học, văn hóa học, tâm lý học, sử học Các cơng trình tập trung lý giải mối quan hệ vùng đất với tâm lý lưu dân mở đất; mối quan hệ tôn giáo với phong trào yêu nước; mối quan hệ tôn giáo với tôn giáo truyền thống,v.v Nhìn chung, nghiên cứu trước thừa nhận tầm quan trọng phong trào tôn giáo bối cảnh văn hóa, trị, xã hội Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Dù giá trị đóng góp tơn giáo nội sinh Nam Bộ nhiều người bàn đến, nhận diện đặc trưng chúng như: loại hình tơn giáo, danh xưng tơn giáo, quan hệ giáo, dạng thức nội sinh,… nhiều ý kiến khác Kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, nhằm đóng góp nhiều lĩnh vực tơn giáo học nói riêng, khoa học xã hội nhân văn nói chung, chọn đề tài “Đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đàu XX” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài Luận án làm rõ đặc trưng lý thuyết thực hành đức tin tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, từ rút số giá trị khuyến nghị có liên quan 2.2 Nhiệm vụ luận án - Thứ nhất, tổng quan số vấn đề lý luận liên quan đến tôn giáo đời Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Thứ hai, trình bày hệ thống điều kiện đời trình phát triển tôn giáo Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Thứ ba, làm rõ đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Thứ tư, sâu phân tích giá trị khuyến nghị từ đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, gồm: nhóm tơn giáo thuộc phong trào Ông Đạo (Bửu sơn Kỳ hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam) nhóm tơn giáo thuộc phong trào Cơ Bút (đạo Cao đài, Minh Sư đạo, Minh Lý đạo) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: khu vực Nam Bộ, nơi đời, tồn chủ yếu tôn giáo nội sinh lựa chọn nghiên cứu Ngoài ra, khơng gian nghiên cứu luận án mở rộng đến số địa phương khác có lan truyền, ảnh hưởng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Về thời gian: từ kỷ XIX (năm 1849, thời điểm đời đạo Bửu sơn Kỳ hương) (2019, thời điểm hoàn thành luận án) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo, với lý thuyết “Nhà nước ấy, xã hội sản sinh tôn giáo” [12, tr.569] “Nhà nước ấy, xã hội ấy” hiểu bối cảnh xã hội cụ thể, khu vực cụ thể, giai đoạn cụ thể Với Nam Bộ, đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hoá, xã hội, trị cư dân vùng đất mới, nơi hình thành tơn giáo vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn, như: phân tích - tổng hợp tư liệu (tư liệu gốc, tài liệu thứ cấp); vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia (học giả, chức sắc, chức việc, tín đồ); phương pháp cụ thể so sánh, khái quát, đối chiếu,v.v Đóng góp khoa học luận án Từ phương diện Tơn giáo học, luận án góp phần làm rõ đặc trưng số vấn đề nhiều ý kiến khác liên quan đến tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XIX Kết luận án đóng góp luận khoa học cho việc nhận thức ứng xử đắn khách quan tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Thơng qua phân tích đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, luận án đóng góp luận khoa học nghiên cứu quy luật hình thành phát triển tôn giáo; mối quan hệ tương tác qua lại tôn giáo với lĩnh vực đời sống xã hội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành Tôn giáo học nhiều môn khoa học xã hội nhân văn; đóng góp luận khoa học cho việc tiếp tục hồn thiện sách pháp luật tôn giáo, nâng cao hiệu công tác tôn giáo nước ta thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài Lời cam đoan, Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến luận án, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 09 tiết tiểu kết chương Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN TƯ LIỆU, TÀI LIỆU 1.1.1 Tổng quan tư liệu gốc 1.1.1.1 Kinh sách tôn giáo nội sinh Nam Bộ - Kinh sách Bửu sơn Kỳ hương: nội dung giáo lý, lễ nghi BSKH thể giảng (vãn, sấm) môn đệ người đời sau ghi chép lại lời thuyết giảng ông Đoàn Minh Huyên, chủ yếu Ban Quản tự chùa Tòng Sơn ấn hành, như: Giảng Giáp Thìn Thầy Gò Cơng, Giảng Mùa Đơng (ba tập: Mùa Đơng, Năm Ông, Mười Sầu) Nguyễn Văn Hầu biên khảo thích, Sấm truyền Phật Thầy Tây An, Tòng Sơn Cổ Tự xuất 1973 [50] Ngoài ra, tư liệu kinh sách BSKH phải kể đến: Giảng xưa gốc ơng bà, Dưới bóng cội tùng, Lời sấm Đức Phật Trùm, Sấm giảng Người đời, Mười điều khuyến tu Đức Phật Thầy Tây An Riêng Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An, luận án sử dụng Nguyễn Văn Hầu sưu tầm biên soạn Tòng Sơn Cổ tự xuất năm 1973 [82], khác dùng để tham khảo đối chiếu - Kinh sách Tứ ân Hiếu nghĩa: Kế thừa BSKH, TAHN có thêm số kinh sách, chia làm loại: Một là, kinh sách ông Ngô Lợi ông Nguyễn Hội Chân (Nguyễn Hội Chơn) sáng tác Hai là, kinh điển tiếp thu, kế thừa từ BSKH Ba là, thể loại khác, bật kinh khuyến thiện Luận án chủ yếu sử dụng quyển: Linh Sơn hội thượng kinh, Hiếu nghĩa kinh, Chuyển trạc kinh, Ngọc lịch đồ thơ tập chú, Ngũ giáo văn Đức Bổn Sư Núi Tượng Tam Bửu Tự - Phi Lai ấn hành - Kinh sách Phật giáo Hòa Hảo: Kinh sách PGHH gồm sấm giảng ông Huỳnh Phú Sổ tập hợp thành Sấm giảng thi văn toàn (gồm quyển: Sấm giảng khuyên người đời tu niệm, Kệ dân Người Khùng, Sấm giảng, Giác mê tâm kệ, Khuyến thiện, Những điều sơ lược cần biết kẻ tu 188 TL: Tịnh độ tịnh đủ tam nghiệp: ý tu, ý hành ý tịnh; tu, hành tịnh; thân tu, thân hành thân tịnh Cho nên phần Tâm, Thân quan trọng, mà Tâm quan trọng Mà muốn cho Tâm tịnh thân phải tịnh, muốn thân tịnh thân phải khỏe, mà muốn khỏe phải khơng có bệnh Muốn khơng có bệnh phải có thuốc Vì nên tơn giáo từ đầu làm chuyện hốt thuốc cho người, thuốc không đơn giản thuốc chữa bệnh thân mà thc tâm giáo lý tu hành huệ, giúp cho người giảm bớt nỗi đau khổ TG: Đó có phải tu phước khơng ạ? TL: Đúng rồi, tu phước, dùng y đạo, làm việc thiện, giúp đỡ người có sống vui, bớt khổ mà thuốc thuốc cổ truyền Việt Nam, chùa, hội quán có hết, phát triển mạnh lắm, xưa đến Nhưng gặp khó khăn TG: Khó khăn ạ? TL: Khó nguồn thuốc, rừng ngày ít, người tìm thuốc nhiều khơng xưa, khó khăn người đến hốt thuốc có nọ, đòi hỏi người phụ trách phòng thuốc gặp khó trì có trách nhiệm TG: Đó phước, Huệ ạ? TL: Huệ thông hiểu giáo lý, muốn hiểu phải học thơi, mà nói thật, khó nữa, thời phải có học, có lớp khơng phải xưa, học lớp khó, khó người dạy có, người học ít, khó mở lớp Mấy em cháu khơng thiết lắm, thích thơi Ở biết rồi, có khó hiểu đâu, làm ăn, điều bắt buộc mà, hong theo đạo cha mẹ chịu Thơi, quan trọng làm thiện, khơng làm điều bậy trái với ý đạo, có tội Nói tóm lại, Đức Tơng sư để lại đạo lý, việc làm phước thiện Mình phải cố gắng vậy, có cố gắng đến đâu cố, người có số khác nhau, niệm Phật nhiều chuyển nghiệp, đem đến hạnh lành, khơng nhận hậu việc ác làm, khơng? Là TG: Chú ơi, biểu tượng thiêng liêng đạo gì? Chú giới thiệu cho biết với? TL: Chú thấy hong, kinh có chữ (?) chữ Nhất mà hong phải hiểu đâu có nghĩa tâm, trí thực hành Đâu đâu vậy, chữ Nhất thiêng liêng, lát tui gửi cho viết nói chữ Nhất, ngắn gọn thơi giảng nghĩa TG: Dạ, cảm ơn Thưa chú, góc độ, trách nhiệm đạo Chú thấy điều tơn giáo mà nhiều băn khoăn khơng ạ? TL: Ừ, có chớ, có nhiều sức tui số người già, nhiều muốn khơng biết làm hơn, biết Nãy tui có nói, lứa trẻ Tụi khơng vào đạo nhiều trước, tới lạy ngày rằm, đầu năm, hong lại cơng đâu, khơng trách được, phải 189 kiếm cơm chứ, đủ thứ học hành, làm việc, mạng, cafe, vui chơi, u đương thơi, không tránh khỏi Nhưng lo xuống cấp đạo đức, xã hội làm cho người ngày chai lì, ác thấy hong, khác với Đức Tơng sư dạy Còn thêm, đạo đó, khơng giấu diếm gì, khó thiệt, người, tổ chức đạo hong nhất, lợi ích tiền bạc vật chất nhiều rồi, mà khơng có sống khơng? Mà từ mà gây nhiều tệ, hong cần bàn biết Đạo nói chung khơng phải có Tịnh độ cư sĩ khơng đâu Ai mạnh thắng, mà Tịnh độ tui tơn giáo nhỏ thơi, biết mà Còn nói y sĩ, y sinh ngày chứng nhận hẳn hoi nhà nước, phòng Phước Thiện mở rộng hoạt động, thuốc đáp ứng tương lai sao, nhà cửa nhiều, người nhiều, đất trồng thuốc ít, trồng, rừng ngày số ý Chú nghiên cứu thêm coi có hong, tui tui nhận thấy vậy, buồn tui chịu thật TG: Theo chú, có cách để phát triển đạo khơng? TL: Tui không bàn đến việc đâu, giáo hội Nhưng có ý này, tổ chức Tịnh độ từ xưa tốt Nhưng phải dự đoán tương lai, mà dự đốn nữa, rồi, cần phải hiệp lực thơi Nơi vậy, người đến vào đạo phải hết lòng chấp hành lối sống đạo, có người đạo TG: Dạ, cảm ơn chú! 190 PHỤ LỤC TỔ CHỨC GIÁO HỘI, THỜ TỰ VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC TƠN GIÁO KHÁI QT CƠ CẤU TỔ CHỨC GIÁO HỘI CỦA CÁC TÔN GIÁO RA ĐỜI Ở NAM BỘ *TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA ĐẠO CAO ĐÀI Theo Tân luật, Pháp Chánh truyền đạo Cao Đài hệ thống tổ chức phẩm vị chức sắc gồm có: Chức sắc Cửu Trùng đài gồm: Nam phái: chia theo cửu phẩm tương ứng với cửu phẩm thần tiên cõi thiêng liêng Giáo tông tương ứng với Thiên Tiên Chưởng pháp tương ứng với Nhơn Tiên Tiên Đầu sư tương ứng với Địa Tiên Phối sư tương ứng với Thiên Thánh Giáo sư tương ứng với Nhơn Thánh Thánh Giáo hữu tương ứng với Địa Thánh Lễ sanh tương ứng với Thiên Thần Chức việc tương ứng với Nhơn Thần Thần Tín đồ tương ứng với Địa Thần + Giáo tông chức sắc cao đạo, có nhiệm vụ thay mặt Đức Chí Tơn để bảo vệ trì chân lý đạo Cao đài, có quyền phần hữu hình (phần xác) khơng có quyền phần hồn + Chưởng pháp gồm có vị (Thái - Ngọc - Thượng) có quyền xem xét luật lệ trước thi hành, Chưởng pháp người thay mặt Hiệp Thiên đài nơi Cửu Trùng đài + Đầu sư gồm vị (Thái - Thượng - Ngọc) người có quyền lập luật song phải dâng cho Giáo tông phê chuẩn cai trị phần đời phần đạo tín đồ + Phối sư phái (Thái - Thượng - Ngọc) có 12 người, cộng lại 36 người, có vị Chánh Phối sư Chánh Phối sư phép thay quyền cho Đầu sư, song khơng có quyền cầu phá luật lệ Phối sư người lãnh quyền Chánh Phối sư ban cho, công việc tuân lệnh theo Chánh Phối sư + Giáo sư có 72 vị, phái (Thái - Thượng - Ngọc) 24 người, có nhiệm vụ dạy dỗ nhơn sanh đường đạo đường đời + Giáo hữu có 3000 vị, phái (Thái - Thượng - Ngọc) gồm 1.000 người, có nhiệm vụ phổ thơng chơn đạo 191 + Lễ sanh hàng chức sắc (không hạn định số lượng) người có đức hạnh, khai đàn cho tín đồ + Chức việc người giúp Lễ sanh Đầu họ đạo công việc đạo sự, bao gồm Chánh Trị sự, Phó Trị Thơng + Tín đồ người nhập mơn theo đạo, gồm bậc Hạ thừa thực chay giới từ đến 10 ngày tháng, giữ Ngũ giới cấm, Tứ đại điều quy tuân theo Thế luật đạo Thượng thừa người giữ trường trai, phế thân hành đạo, tu luyện sở đạo Chức sắc Nữ phái: Khơng có phẩm Giáo tơng Chưởng pháp nam phái mà có từ phẩm Đầu sư trở xuống Chức sắc nữ phái không chia ba phái Thái - Thượng Ngọc mà có vị Đầu sư Chánh Phối sư, phẩm lại 1/3 nam phái Ngoài phẩm ghi Pháp Chánh truyền, nữ phái có phẩm Giáo nhi có nhiệm vụ dạy dỗ nữ Đồng nhi Chức sắc Hiệp Thiên đài: + Hộ pháp người đứng đầu quan Hiệp Thiên đài có nhiệm vụ giữ gìn luật pháp đạo, có quyền xét xử ban thưởng chức sắc, tín đồ Hộ pháp Chưởng quản Hiệp Thiên đài kiêm Chưởng quản chi Pháp + Thượng phẩm người thay mặt Hộ pháp chưởng quản chi Đạo có nhiệm vụ cai quản thánh thất, thuyên bổ, kiểm soát việc tu hành làm luật sư cho chức sắc tín đồ + Thượng sanh lo phần đời người thay mặt Hộ pháp chưởng quản chi Thế có nhiệm vụ kiểm soát nhân phẩm cung cách hành đạo chức sắc, dìu dắt, độ rỗi nhơn sanh vào đạo + Thập nhị thời quân: gồm 12 vị thời quân phụ tá cho Hộ pháp, Thượng phẩm, Thượng sanh, chia thành chi: Pháp - Đạo - Thế - Chi Pháp: + Bảo pháp làm nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ luật đạo + Hiến pháp làm nhiệm vụ tìm kiếm phương pháp truyền bá tư tưởng luật đạo + Khai pháp làm nhiệm vụ nghiên cứu hướng dẫn nhơn sanh thực tốt luật đạo + Tiếp pháp làm nhiệm vụ tiếp nhận luật đạo cho ban hành luật đạo - Chi Đạo: + Bảo đạo làm nhiệm vụ giám sát việc chấp hành giáo luật chức sắc, tín đồ + Hiến đạo làm nhiệm vụ tìm kiếm truyền bá tư tưởng để giúp nhơn sanh chấp hành luật đạo + Khai đạo làm nhiệm vụ nghiên cứu hướng dẫn nhơn sanh thực luật pháp Nhà nước theo giáo luật + Tiếp đạo làm nhiệm vụ giúp đạo hữu giảm bớt khó khăn, bất cơng đạo - Chi Thế: 192 + Bảo làm nhiệm vụ giám sát việc chấp hành luật pháp chức sắc, tín đồ + Hiến làm nhiệm vụ tìm kiếm truyền bá tư tưởng để giúp nhơn sanh chấp hành pháp luật Nhà nước + Khai làm nhiệm vụ nghiên cứu hướng dẫn nhơn sanh thực luật đạo theo pháp luật + Tiếp làm nhiệm vụ giúp nhơn sanh giảm bớt khó khăn, bất công sống + Thập nhị Bảo quân làm phụ tá cho 12 vị Thập nhị Thời quân: Bảo huyền Linh quân chuyên Thần linh học Bảo Tinh quân chuyên Thiên văn học Bảo Cơ quân chuyên Luật pháp Bảo văn Pháp quân chuyên Nghệ thuật Bảo Học quân chuyên Giáo dục Bảo y quân chuyên Y học Bảo vật quân chuyên Vạn vật kỹ nghệ Bảo sỹ quân chuyên Văn chương Bảo sanh quân chuyên Xã hội Bảo nông quân chuyên Nông nghiệp Bảo công quân chuyên Công chánh Bảo thương quân chuyên Kinh tế + Tiếp dẫn đạo nhân người có nhiệm vụ truyền bá chơn đạo + Chưởng ấn người làm chủ phiên tồ đạo + Cải trạng có nhiệm vụ biện hộ bào chữa cho bị can mắc luật đạo + Giám đạo người kiểm soát, tra luật pháp đạo + Thừa sử có nhiệm vụ bảo vệ luật pháp đạo hoà giải vụ kiện cáo đạo + Truyền trạng người chuyển giao đơn từ, cáo trạng + Sĩ tải người lưu trữ văn thư, công văn đạo + Luật (phẩm thấp Hiệp Thiên đài) người phải học tập giáo lý luật đạo *CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỊNH ĐỘ CƯ SĨ PHẬT HỘI VIỆT NAM TĐCSPHVN thức thành lập năm 1934, có hội quán Năm 1956 có 110 hội quán, năm 1971 có 181 hội quán, năm 1975 có 185 hội quán Năm 2006 có 206 hội quán TĐCSPHVN quản lý theo hệ thống từ Trung ương xuống đến Tỉnh/Thành hội Tỉnh/Thành hội trực tiếp quản lý Quận/Huyện, Phường/Xã Ấp hội Có cấp quản lý, đến giữ ngun mơ hình Hiện TĐCSPHVN có 206 hội quán, hội quán có Phòng Thuốc Nam phước thiện, diện 23 tỉnh, thành phố từ Khánh Hoà (Nha Trang) tới Cà Mau ; trụ sở đặt Tổ đình Hưng Minh Tự, số 45 đường Lý Chiêu Hoàng phường 10 quận TP Hồ Chí Minh 193 *CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỨ ÂN HIẾU NGHĨA Trong trình tồn phát triển, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa không chủ trương lập tổ chức hành đạo từ Trung ương đến sở số tôn giáo khác Người đứng đầu Đức Bổn sư, Đức Bổn sư đại đệ tử, hay gọi cao đồ Trong số cao đồ phân chức cụ thể khác nhau: người phát huy ý tưởng Đức Bổn sư gọi ơng Trò; người thay mặt Đức Bổn sư chăm lo việc đạo nhóm tín đồ gọi ông Gánh Gánh đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa nơi tập hợp tín đồ thọ giáo với ông Gánh Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 24 Gánh, đứng đầu Gánh Trưởng Gánh, Trưởng Gánh bầu cử mà suy cử, thông thường cha truyền nối truyền hiền, họ người có nhiều hiểu biết đạo pháp uy tín tín đồ Trước đây, Trưởng Gánh đại diện Gánh thống hình thành tổ chức gọi “Đạo hội” nhằm phối hợp chăm lo, điều hành cơng việc tồn đạo “Đạo hội” tổ chức cao đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có trụ sở đặt chùa Tam Bửu - Phi Lai, thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang bao gồm vị Trưởng Gánh Đại diện Gánh *CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Do đặc điểm khơng có chức sắc, khơng hình thành tổ chức Giáo hội nên đạo Bửu Sơn Kỳ Hương phát triển theo phương pháp truyền thừa, truyền giảng giáo lý Thầy tổ cho đệ tử thân tín, hết lớp trước truyền lại cho lớp sau, tùy thuộc vào khả truyền giảng uy tín ơng Đạo Vì vậy, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có chức việc quản tự chùa, khơng phân chia đơn vị tín đồ làm sở đạo, tảng tổ chức đạo chùa Bửu Sơn Kỳ Hương chùa tổ chức độc lập, nơi thờ tự chung cộng đồng cư sĩ, tín đồ sinh hoạt lễ nghi tôn giáo địa phương ơng Đồn Minh Hun đệ tử ơng dựng lên Chùa đầu mối điều hành, tổ chức quản lý hoạt động nghi lễ tôn giáo *CƠ CẤU TỔ CHỨC PHẬT GIÁO HÒA HẢO Giáo hội Phật giáo Hồ Hảo có tổ chức cấp: cấp tồn đạo có tên gọi Ban Trị TW Phật giáo Hoà Hảo; cấp sở xã, phường, thị trấn Ban Trị Phật giáo Hoà Hảo sở.Từ đạo Phật giáo Hồ Hảo có tư cách pháp nhân (năm 1999), tổ chức đến trải qua ba kỳ đại hội (nhiệm kỳ năm): Đại hội lần I: năm 1999, Đại hội lần II: năm 2004, Đại hội lần III: năm 2009 xây dựng Hiến chương Giáo hội, trụ sở Giáo hội An Hoà tự, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Giáo hội có Văn phòng Ban chun mơn giúp cho hoạt động đạo *CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA PHẬT GIÁO HIẾU NGHĨA TÀ LƠN Người sáng lập Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn ông Nguyễn Ngọc An, gọi Giáo sư Đức Giáo sư tự gọi Cậu Bảy gọi tín đồ đệ tử, hàng đệ tử gọi huynh, đệ Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn có hai cấp: cấp sở Ban quản tự cấp Trung ương là: Hội đồng Trị đạo 194 Ban quản tự (từ đến 16 người), có trách nhiệm quản lý chùa, am, cốc đường, gồm: Trưởng ban , Phó ban, Thủ tự, Thủ bổn, Giáo đạo, Thư ký, Hội viên tế tự, Hội viên xã hội, Kiểm soát SƠ ĐỒ ĐIỆN THỜ - BÁT QUÁT ĐÀI (ĐẠO CAO ĐÀI) Quả càn khơn (Thiên Nhãn) Lão Tử Phật Thích Ca Khổng Tử Quan Âm Bồ Tát Lý Thái Bạch Quan Thánh Đế Quân Chúa Jesus Khương Tử Nha (TG tổng hợp) (ảnh sưu tầm) 195 SƠ ĐỒ BÀY TRÍ ĐIỆN THỜ TỊNH ĐỘ CƯ SĨ PHẬT HỘI VIỆT NAM THỜ CHÍNH ĐIỆN Phật A Di Đà Quán Thế Âm Phật Thích Ca Bồ Tát Phật Di Lặc BAN THỜ HẬU ĐIỆN Đức Hộ Pháp Đức Tổ sư Đạt Ma Già Lam Chơn Tế Phật (Quan Công) (TG tổng hợp) Đức Tơng sư Minh Trí 196 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC TƠN GIÁO (Ảnh: Ban thờ điện An Hòa Tự - Phật giáo Hòa Hảo, TG chụp ngày 28/7/2018) (Ảnh: Ban thờ điện Tòng Sơn Cổ tự - Bửu Sơn Kỳ Hương, TG chụp ngày 28/7/2018) 197 (Ảnh: Ban thờ Phật Thầy Tây An Tây An Cổ tự, Châu Đốc - TG chụp ngày 29/7/2018) (Ảnh: Trần điều, chùa Tam Bửu - Tứ Ân Hiếu Nghĩa, TG chụp ngày 29/7/2018) 198 (Ảnh: Trần điều ban thờ điện, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, TG chụp An Bình tự, ngày 20/4/2011) (Ảnh: Ban thờ điện Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, TG chụp Hưng Thanh tự Rạch Giá - Kiên Giang, ngày 14/5/2018) 199 (Ảnh: Ban thờ Thông thiên, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, TG chụp chùa Phi Lai, ngày 29/7/2018) (Ảnh: Ban Thông Thiên Bửu Sơn Kỳ Hương, TG chụp chùa Phước Điền, ngày 29/7/2018) 200 (Ảnh: Đạo phục Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo, TG chụp An Hòa Tự, ngày 28/7/2018) (Ảnh: Đạo phục Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn, TG chụp An Bình Tự, ngày 7/4/AL (2011)) 201 (Ảnh: Đạo phục Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, TG chụp Hưng An tự Rạch Giá - Kiên Giang, ngày 10/8/2018) (Ảnh: Đạo phục đạo Cao Đài, sưu tầm) 202 (Ảnh: Khách hành hương sở thờ tự Phật giáo Hòa Hảo, TG ch ụp ngày 29/7/2018) (Ảnh: phòng cắt may đạo phục Phật giáo Hòa Hảo, TG chụp Tổ đình An Hòa, ngày 29/8/2018) ... đời đạo Bửu sơn Kỳ hương) (2019, thời điểm hoàn thành luận án) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin... đầu kỷ XIX Kết luận án đóng góp luận khoa học cho việc nhận thức ứng xử đắn khách quan tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Thơng qua... hành Pháp Chánh truyền, Đại đạo Tam kỳ Phổ độ, ngày 24/04/1932; Thánh huấn, Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh, ngày tháng năm Đinh Hợi (1947); Thánh huấn, Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh, ngày 25 tháng Giêng