Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ KIM THU ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA GIÁO XỨ ĐỨC MẸ VÔ NHIỄM, GIÁO PHẬN LONG XUYÊN, THỊ TRẤN HÒN ĐẤT- HUYỆN HÒN ĐẤT- TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ KIM THU ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA GIÁO XỨ ĐỨC MẸ VƠ NHIỄM, GIÁO PHẬN LONG XUN, THỊ TRẤN HỊN ĐẤT- HUYỆN HỊN ĐẤT- TỈNH KIÊN GIANG Chun ngành: Tơn giáo học Mã số: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƢNG PGS.TS NGUYỄN HỒNG DƢƠNG Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Luận văn đƣợc thực sau trình học tập Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội qua trình nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, đặc biệt sâu tìm hiểu Đời sống tơn giáo giáo xứ Đức Mẹ Vơ Nhiễm, Giáo phận Long Xun, thị trấn Hịn Đất, huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang Luận văn đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thầy: PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng Các số liệu nghiên cứu, kết điền dã luận văn trung thực, luận văn chƣa đƣợc công bố công trình Kiên Giang, ngày 10 tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan Hà Thị Kim Thu LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn chân thành đến Thầy PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng, ngƣời trực tiếp giảng dạy hƣớng dẫn em thực luận văn tốt nghiệp Trong suốt thời gian thực hiện, từ lúc định hƣớng đề tài, chọn đề tài tiến hành viết nội dung luận văn, công tác giảng dạy nghiên cứu có nhiều bận rộn nhƣng Thầy dành nhiều thời gian tâm huyết để hƣớng dẫn em chọn đề tài, định hƣớng cho em cách viết, cách lập luận, phân tích trình bày phù hợp với u cầu đề tài đặt Nhờ góp ý tận tụy hƣớng dẫn tận tình Thầy giúp em hoàn thành kiến thức đề tài Em xin cảm ơn đến q thầy Bộ môn Tôn giáo học Nhà trƣờng giảng dạy cho em kiến thức tảng, hiểu biết chuyên ngành tôn giáo học Đây sở nguồn động lực quan trọng giúp em hoàn thành luận văn, nắm vững kiến thức chuyên ngành tự tin dự định tới Em xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan, ngƣời quan tâm giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm động viên tinh thần cho em khoảng thời gian thực luận văn nhƣ khoảng thời gian học tập Nhờ vậy, mà em tự tin vững bƣớc qua ngày trình thực luận văn Do trình độ lý luận, kiến thức chuyên ngành nhƣ kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, bảo q thầy để em hồn thiện kiến thức nhƣ nâng cao chất lƣợng luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Kiên Giang, ngày 10 tháng năm 2020 Học viên thực Hà Thị Kim Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GIÁO XỨ ĐỨC MẸ VƠ NHIỄM 14 1.1 Những tiền đề lý thuyết 14 1.1.1 Đời sống tôn giáo .14 1.1.2 Đời sống tôn giáo tín đồ Cơng giáo 15 1.2 Lịch sử hình thành 15 1.2.1 Công giáo Nam Bộ 15 1.2.2 Công giáo Kiên Giang 19 1.2.3 Lịch sử giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm (Hòn Đất) .20 1.2.4 Tổ chức giáo xứ, giáo họ giáo xứ 21 Tiểu kết chƣơng 1: 21 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI 22 2.1 Hoạt động tôn giáo 22 2.1.1 Các hoạt động năm phụng vụ 22 2.1.2 Các hoạt động hội đoàn 42 2.1.3 Đời sống bí tích tín đồ 63 2.1.4 Năm điều răn Hội thánh 79 2.1.5 Mƣời điều răn Đức Chúa Trời 81 2.1.6 Các luân lí khác đời sống tín đồ .85 2.2 Hoạt động an sinh, xã hội .87 2.3 Thực trạng giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm 93 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội xuất từ sớm lịch sử xã hội lồi ngƣời Trong q trình tồn phát triển, tơn giáo có nhiều ảnh hƣởng đến, đời sống trị, tƣ tƣởng, văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống nhƣ phong tục tập quán quốc gia, dân tộc Với vị địa lí, Việt Nam có điều kiện tiếp xúc tiếp biến với nhiều văn hóa khác nhau, có văn hóa tơn giáo, từ hình thành nên đời sống tôn giáo Với điều kiện địa lí, nhƣ với tâm cởi mở dung hịa với mới, Việt Nam nơi hội tụ tơn giáo Trong có tơn giáo ngoại nhập: Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Hồi giáo, tơn giáo nội sinh: Cao Đài, Phật giáo hịa hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kì Hƣơng Tuy Cơng giáo khơng ăn sâu vào văn hóa Việt nhƣ Nho giáo, hay có số lƣợng tín đồ đơng đảo nhƣ Phật giáo, nhƣng với thời gian tồn khoảng 400 năm, Cơng Giáo có chỗ đứng định văn hóa Việt Nam có vai trị quan trọng tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam Cơng giáo góp phần tạo loại hình chữ viết Việt Nam chữ Quốc ngữ Sự du nhập Công giáo vào Việt Nam mang lại nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật nhƣ: kỹ thuật in kỹ thuật xây dựng kiến trúc nhà thờ phƣơng Tây Dù tôn giáo điều kiện tiên phải đặt văn hóa địa, lợi ích dân tộc lên hàng đầu, dung hòa đƣợc truyền thống tơn giáo với văn hóa địa Nhờ dung hịa cộng hƣởng mà hình thành nên đời sống tôn giáo đậm đà sắc dân tộc giáo pháp Sau thăng trầm công truyền giáo, Công giáo thực sứ mạng này, cụ thể qua Thƣ chung 1980 Giáo hội Công giáo Việt Nam khẳng định cách xác tín: “Sống Phúc Âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Với Giáo phận Long Xuyên thể tinh thần Thƣ chung 1980, sau năm 1977 Giám mục GB Bùi Tuần, lên kế vị Giám mục Micae Nguyễn Khắc Ngữ Giám mục vạch đƣờng hƣớng giúp cho giáo dân giáo phận “sống Phúc âm lòng dân tộc” Giám mục nhiều nơi giảng dạy có liên lạc thƣờng xuyên với viên chức đạo, đời để chăm lo cho Giáo hội Việt Nam Trong thời gian nghỉ hƣu Giám mục tiếp tục dùng phƣơng tiện truyền thông xã hội nhƣ báo chí để chia sẻ suy tƣ Nhìn vào Giáo phận Long Xuyên ngày hôm sống Phúc âm lòng dân tộc ngày sâu sắc Hòa nhịp đời sống đức tin với nhịp điệu đời sống xã hội, để hình thành nên đời sống tơn giáo Giáo phận Giáo xứ Đức Mẹ Vơ Nhiễm (Hịn Đất) thuộc giáo phận Long Xuyên đƣợc thành lập từ di dân Hợp tác xã kinh 4A, xã Tân Hiệp A, mà tiền thân việc di cƣ từ năm 1954 Mang sứ mạng xứ truyền giáo, sống ngƣời lƣơng giáo với đại đa số ngƣời miền Tây, với văn hóa vùng Tây Nam bộ, nhờ dung hòa mục vụ giáo phận với văn hóa địa, mà giáo xứ gặt hái nhiều thành công đời sống tơn giáo Từ lí học viên xin chọn đề tài “Đời sống tôn giáo giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm, Giáo phận Long Xuyên - thị trấn Hòn Đất, huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Do đặc thù Công giáo, nghiên cứu giáo xứ cho dù chiều kích “Đời sống tôn giáo” cố gắng hiểu nét nội dung giáo xứ khác Song nghiên cứu đời sống tôn giáo giáo xứ cụ thể, cố gắng đƣợc nét đặc trƣng, nét đặc thù giáo xứ mà cụ thể giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm (Hịn Đất) Việc nghiên cứu góp nhìn sâu tiến trình hình hành giáo xứ tín đồ miền Bắc di cƣ vào Nam năm 1954, biến đổi đời sống tôn giáo theo thời gian, hội nhập văn hóa Cơng giáo với văn hóa truyền thống vùng quê miền Tây Nam bộ, đồng thời cịn thấy đƣợc tính đặc thù hoạt động trần dƣới ảnh hƣởng tôn giáo Lịch sử nghiên cứu đề tài Mảng đề tài nghiên cứu vùng đất, ngƣời tôn giáo – tín ngƣỡng Đồng sơng Cửu Long Phan Huy Lê (chủ biên) (2016), “Vùng đất Nam Bộ trình hình thành phát triển”, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Sự Thật Bộ sách đƣợc chia làm tập, đề cập đến nội dung điều kiện tự nhiên môi trƣờng sinh thái, lịch sử cội nguồn từ kỉ VII đến năm 2010, nhƣ thiết chế quản lí xã hội, quan hệ tộc ngƣời, đạc biệt đề cập đến đặc trƣng tín ngƣỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa vùng Nam Nguyễn Mạnh Cƣờng, Nguyễn Minh Ngọc (2005), “Tôn giáo - Tín ngưỡng cư dân vùng Đồng sông Cửu Long”, Nhà xuất Phƣơng đông Cuốn sách có nội dung nhƣ: Trình khái qt vùng đất Đồng sơng Cửu Long, phân tích nét đặc trƣng văn hóa tơn giáo số tộc ngƣời nhƣ: Văn hóa tơn giáo ngƣời Khmer; Phật giáo Nam tông Khmer Nam bộ; ngƣời Chăm Hồi giáo (Ixlam); số tôn giáo nội sinh ngƣời Việt Đồng sông Cửu Long Những nội dung trên, luận văn tham khảo để có sâu nghiên cứu giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm Mảng đề tài nghiên cứu Cơng giáo văn hóa Cơng giáo Đỗ Quang Hƣng (2012), “Công Giáo mắt tôi”, nhà xuất Tôn giáo, nội dung sách chia làm phần: Khía cạnh lịch sử, khơng gian Cơng giáo, ngƣời Công giáo thời cuộc, Công giáo Việt Nam hôm học thuyết, đƣờng hƣớng “Tập tiểu luận nghiên cứu có tiêu đề Cơng giáo mắt tơi thực có hai hàm ý Dĩ nhiên có quan sát, tìm hiểu, suy gẫm từ vấn đề lịch sử đến tại, nhãn quan nhà nghiên cứu tôn giáo Nhưng đồng thời cịn có hàm nghĩa tình cảm q mến, trân trọng người viết với “thực Công Giáo Việt Nam” [20, tr9] Nguyễn Hồng Dƣơng (2004), “Tôn Giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam”, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội, đƣợc lần lƣợt phân tích tơn giáo ảnh hƣởng tơn giáo đến văn hóa “Vậy trải qua thời gian văn hóa Cơng Giáo có chỗ đứng dù khiêm tốn văn hóa Việt Nam Và dù khiêm tốn, văn hóa Cơng giáo có vai trị phát triển Việt Nam” [14, tr218] Nguyễn Hồng Dƣơng (2004), “Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội Với nội dung sách đƣợc chia làm phần: Nghi Lễ Công giáo văn hóa Việt Nam, lối sống văn hóa Cơng giáo Việt Nam “Q trình truyền giáo phát triển đạo Công giáo vào Việt Nam, nghi lễ Công giáo có hội nhập với văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Một lối sống Công giáo Việt Nam hình thành với nét riêng biệt bị chi phối văn hóa Kitô giáo Nghi lễ lối sống Công giáo trải qua q trình lịch sử có đóng góp định vào văn hóa dân tộc Việt Nam cần nghiên cứu, làm rõ” [10, tr5] Nguyễn Hồng Dƣơng (2016), “Những nẻo đường Phúc âm hóa Cơng giáo Việt Nam”, Nhà xuất Tôn giáo Đã đề cập tới nẻo đƣờng Công giáo với dân tộc Việt Nam, Làng - xứ, họ đạo Công giáo - nẻo đƣờng thành lập đời sống đạo, nhƣ nẻo đƣờng hội nhập với văn hóa Việt Nam “Cơng Phúc âm hóa Cơng giáo Việt Nam vấn đề lớn địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu qua mô lớn để xứng tầm” [12, tr21] Nguyễn Hồng Dƣơng (2017), “Công giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nước”, Nhà xuất Công an nhân dân Qua năm chƣơng tác giả đề cập đến nội dung chính: Tích cực góp phần đồng bào nƣớc bảo vệ xây dựng Tổ quốc Xây dựng Hội thánh nếp sống lối diễn tả Đức tin phù hợp với truyền thống dân tộc (Thƣ Chung 1980, đoạn 9) Nguyễn Hồng Dƣơng (2003), “Nhà Thờ Công Giáo Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội Cuốn sách bƣớc đầu giới thiệu với bạn đọc đại cƣơng nhà thờ Công giáo Việt Nam, nghệ thuật kiến trúc với hội nhập theo phong cách Á Đông xen lẫn với phong cách Châu Âu Quý Long - Kim Thƣ (biên soạn - sƣu tầm) (2013), “Văn hóa Cơng Giáo nhìn từ biểu tượng nhà thờ - điểm đến hành hương”, Nhà xuất Đồng Nai Với nội dung sách gồm hai phần: Tìm hiểu Cơng giáo Nhà Thờ Cơng giáo văn hóa Việt Nam, Nhà thờ Công giáo Việt Nam Thế giới- Những hành trình khám phá “Nhìn vào văn hóa Cơng giáo yếu tố cấu thành nên văn hóa đó, người ta nhận thấy nhiều giá trị tinh thần lẫn vật chất to lớn có giá trị vĩnh hằng, khơng khó hiểu văn hóa Cơng Giáo du nhập vào Việt Nam người Việt chấp nhận hòa nhập mạnh mẽ vào đời sống người dân Việt, trở thành nét văn hóa người Việt” [31, tr5] Mảng đề tài nghiên cứu Công giáo Nam có đề cập đến Cơng giáo Kiên Giang: Trƣơng Bá Cần (chủ biên) (2008): “Lịch phát triển Công giáo Việt Nam, tập 1, Thời kì khai phá hình thành (từ khởi thủy cuối kỷ XVIII), tập II, Thời kỳ thử thách phát triển (từ đầu kỷ XIX đến mùa thu 1945)”, Nhà xuất Tôn giáo Đây hai tập sách chuyên khảo Công giáo Việt Nam từ buổi đầu đến năm 1945 linh mục Trƣơng Bá Cần Ở tập I, Công giáo Kiên Giang đƣợc tác giả trình bày phần Cơng giáo Đàng trong, với giai đoạn nhƣ: từ 1640 – 1665, chƣơng IV chƣơng V; Những năm bắt đầu Hội Truyền giáo Paris Đàng (1655 - 1691) chƣơng XI Ở tập II, Công giáo Kiên Giang đƣợc trình bày chƣơng X: Địa phận Tây Đàng Trong Sài Gòn- Nam Vang - Vĩnh Long Ở chƣơng trình bày Cơng giáo Kiên Giang giản lƣợc Tuy nhiên qua nguồn tƣ liệu, luận văn kế thừa để trình bày tốt yếu Cơng giáo Nam Đỗ Quang Hƣng (chủ biên) (2001), “Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam bộ”, nhà xuất khoa học xã hội Trong sách có hai nghiên cứu đáng lƣu ý: (1) Nguyễn Nghị: Cộng đồng Công giáo nhu cầu biến đổi thích nghi Bài viết sở đề cập Công giáo tôn giáo định chế, ln trì tính đạo, nhƣng nhu cầu thực tế cần thiết phải có biến đổi, có hài hịa để phát triển, chống khép kín Bài viết cung cấp luận để nhìn nhận biến đổi Công giáo giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm (2) Nguyễn Hồng Dƣơng: Tình hình đặc điểm Coongg giáo Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến Bài viết cung cấp tƣ liệu để luận văn lấy so sánh với đặc điểm Cơng giáo giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm Trần Hữu Hợp (2012), “Công đồng người Việt Công giáo Đồng sơng cửu Long, Lịch sử hình thành q trình hội nhập văn hóa”, nhà xuất Tơn Nhờ diện sinh hoạt tích cực đời vậy, anh chị em làm sáng danh Chúa góp phần hữu hiệu vào việc xây dựng đất nước.” (số 12) Việc nhắc nhở tu sĩ nam nữ linh mục, khơng chu tồn luật dịng hay vấn đề mục vụ đời sống thánh hiến mà cịn: “….làm dung hồ lao động cầu nguyện, việc hồ vào sinh hoạt xã hội - khơng kế sinh nhai, nhƣng để làm chứng nhân cho Chúa - trung thành với đời sống cộng đoàn, dung hồ tổ chức riêng hội dịng hội nhập vào đời sống Giáo hội Địa phƣơng hiệp thông với cộng đồng Dân Chúa hàng giáo phẩm (số 13) ………Xin anh em với đƣa Hội Thánh Việt Nam vào đƣờng lựa chọn: sống Phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào (số 14) Về quan phƣơng từ 1980 nhìn chung Giáo hội Cơng giáo xác “Sống Phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Sống không sống cạnh hay bên lề đứng mà ngƣời Công giáo thấy đến lúc phải phá bỏ tự tôn “ảo” nhƣng “tự vệ thật” để sống với, sống cùng, sống cởi mở hội nhập với dân tộc theo nghĩa “Để phục vụ hạnh phúc đồng bào” [12.tr129] Trong bối cảnh “tồn cầu hóa thờ ơ”, Giáo hội đƣợc mời gọi phải dấn thân - Giáo hoàng Phanxicơ khẳng định: “Giáo hội khơng làm trị nhƣng phải dính dự vào trị”, “nhƣ Đức Phaolơ VI nói, trị hình thức cao đức ái” Trên hết, Giáo hội “phải trung thành với ngƣời, ngƣời sống tình cảnh bi thảm vấn đề “đạo đức, khoa học xã hội, đức tin” gây Ông Chủ tịch Hội giáo xứ chia sẻ: “Hiện nằm Hội đồng Nhân dân huyện nhiệm kì, Hội đồng Nhân dân thị trấn nhiệm kì Thành viên Mặt trận Huyện nhiều năm, thành viên Hội chữ thập đỏ Đặc biệt thành viên Ủy ban Đồn kết Cơng giáo tỉnh Đạt huy chương hội chữ thập đỏ đại đồn kết tồn dân tộc.” Nhật kí điền dã ngày 01/01/2019 92 Hiện tín đồ giáo xứ thành viên nhiều tổ chức nhà nƣớc, nhƣ tổ chức trị, xã hội địa phƣơng nhƣ Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh 2.3 Thực trạng giáo xứ Đức Mẹ Vơ Nhiễm Ngồi nghi thức giáo hội cơng giáo quy định chung, có tính chất yếu tố mang tính vùng miền ảnh hƣởng đến đời sống tơn giáo tín đồ giáo xứ Do giáo xứ sống vùng truyền giáo, giáo dân sống lẫn lộn với lƣơng giáo Thế nên mặt tổ chức chƣa chặt chẽ, thiếu nhiều thứ hội dồn gia trƣởng chƣa đƣợc thành lập Cùng với điều kiện địa lí, ngƣời tín sống xa nhà thờ nên việc phát triển gặp nhiều khó khăn Về nhân thiếu trầm trọng vấn đề di dân, khơng có tín đồ trẻ học xa làm, tín đồ trung niên tập trung làm kinh tế lo cho gia đình Mặt sống đạo thế, tính văn hóa vùng miền miền nam nghi thức thƣờng diễn phần lễ đại đa số, phần hoạt động phần hội dƣờng nhƣ không trọng miền Bắc Tuy chủ trƣơng đời sống tôn giáo: “sống Phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào”, nhƣng xét mặt bác chƣa sơi giáo xứ khác, thật đời sống tín đồ giáo xứ gặp nhiều khó khăn Tiểu kết chƣơng Về nguyên tắc hoạt động giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm (Hịn Đất) Kiên Giang nhƣ hoạt động tơn giáo giáo xứ thuộc Giáo hội Công giáo Việt Nam Hoạt động dựa theo năm phụng vụ Giáo hội Cơng giáo hồn vũ, số quy định Hội đồng Giám mục Việt Namđồng thời theo số dẫn Đấng quyền - Giám mục Giáo phận Long Xuyên Đó nghi thức phụng vụ mùa: Vọng, Giáng sinh, Mùa chay, mùa Phục sinh, mùa Thƣờng niên Lại có quy định phụng vụ cho số tháng nhƣ tháng kính ơng thánh Giuse (Tháng ba), tháng hoa Đức Mẹ (tháng năm), tháng Mân côi (tháng mƣời) 93 Nếu nhƣ giáo xứ lâu đời thuộc Giáo phận miền Bắc số thánh lễ thực khổ nạn Chúa Giêsu tuần thánh… giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm Trong điều kiện số giáo xứ mà tín đồ khơng cƣ trú tập trung, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn khơng hoạt động mục vụ giáo xứ có thay dổi cho phù hợp Chẳng hạn lớp giáo lí hôn nhân không mở đại trà mà dạy cho đôi tiền hôn nhân Trong điều kiện đời sống kinh tế ngƣời dân/tín đồ cịn gặp nhiều khó khăn nên hoạt động an sinh giáo xứ không thực sơi Thậm chí số hoạt động cịn hạn chế Luận văn phân tích kỹ đời sống tơn giáo tín đồ giáo xứ Đức Mẹ Vơ Nhiễm giáo họ Sóc Xồi Từ đời sống lễ nghi qua mùa phụng vụ, đời sống bí tích, cách giữ luật tín đồ Đến đời sống trần ngƣời tín đồ Đề cập kết đạt đƣợc khó khăn giáo xứ Từ rút số nhận định giải pháp kiến nghị để phát triển mặt đời mặt đạo giáo xứ 94 KẾT LUẬN Giáo xứ Đức Mẹ Vơ nhiễm (Hịn Đất) Kiên Giang có q trình đời dài với khởi đầu thu gom vài nhóm tín đồ sống rải rác vùng đất hoang sơ Theo thời gian số tín đồ ngày phát triển, giáo họ nhỏ đƣợc hình thành với ngơi nhà nguyện ban đầu làm lá, sau đƣợc xây bê tông, mái ngói Sau năm 1954 trƣớc biến động thời cuộc, giáo họ có ựu xáo trộn tín đồ, sở thờ tự nhƣ chủ chăn Một thời gian dài giáo họ họ đạo lẻ thuộc giáo xứ Rạch Giá linh mục giáo xứ Rạch Giá kim nhiệm Sau ngày miền Nam giải phóng (30/04/1975) giáo họ Tín Đạo (trƣớc giáo họ Thổ Sơn) với đƣợc đổi thành giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm tồn ngày Khác với nhiều giáo xứ khác, giáo xứ giáo phận miền Bắc, giáo dân giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm sống rải rác số vùng rộng lớn Phần lớn giáo dân làm nghề nông Một số quanh thị trấn sinh kế buôn bán nhỏ kinh doanh ăn uống Do đời sống khó khăn phần lớn ngƣời độ tuổi lao động niên điều rời quê hƣơng làm ăn xa Những điều kiện tác nhân không nhỏ đời sống đạo tín đồ giáo xứ Theo hoạt động phụng vụ chủ yếu diễn nơi thánh đƣờng Những nghi lễ thuộc “lịng đạo đức bình dân” hãn hữu Hoạt động mục vụ bị hạn chế Cộng đồng tín đồ giáo xứ phức hợp, ngồi tín đồ ngƣời Kinh (Việt) chiếm số đơng cịn có tín đồ ngƣời Hoa Đặc biệt giáo xứ có số phận ngƣời Khmer gia nhập đạo Cơng giáo Số ngƣời sinh sống Sóc Xồi để hình thành nên giáo họ Sóc Xồi Tín đồ ngƣời Khmer giáo họ Sóc Xồi gia nhập đạo với lí khác thời điểm khác Do số tín đồ đời sống đạo chƣa thật vững vàng Nhìn cách tổng quát, dù có khó khăn hạn chế chủ quan khách quan nhƣng tín đồ giáo xứ tuân thủ quy định Giáo hội Mọi sinh hoạt tôn giáo đƣợc trì đặn Ngƣời tín đồ làm trịn bổn phận 95 Thực đƣờng hƣớng Giáo hội Công giáo thực qua Thƣ Chung 1980 “sống Phúc âm lòng dân tộc đẻ phục vụ hạnh phúc đồng bào” Thƣ chung, Thƣ mục vụ khác Hội đồng Giam mục Việt Nam , dƣới dẫn dắt linh mục xứ, giáo dân giáo xứ tùy theo điều kiện hồn cảnh mà tham gia hoạt động trị - kinh tế - văn hóa xã hội Đã có tín đồ tham gia Hội đồng Nhân dân huyện/thị trấn nhiều năm Một số tín đồ tham gia vào Mặt trận Tổ quốc cấp sở hầu hết tín đồ tham gia vào tổ chức trị - xã hội địa phƣơng Một nếp sống “tốt đời, đẹp đạo” diễn giáo xứ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Ái (2016), Nhìn lại số vấn đề phụng vụ Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo Trần Ngọc Anh (2015), Nhân học Kitô giáo, Nhà xuất Phƣơng đơng Nguyễn Đình Gia Bảo (2016), Luật Tín ngƣỡng Tơn Giáo văn hóa Tín ngƣỡng Tôn giáo ngƣời Việt, Nhà xuất Hồng Đức Trƣơng Bá Cần (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển công giáo Việt Nam tập 1, Nhà xuất tôn giáo Trƣơng Bát Cần (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển công giáo Việt Nam tập 2, Nhà xuất Tôn giáo Trƣơng Thị Kim Chuyên chủ biên (2018), Vùng đất Nam Bộ” (10 tập), Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Đinh Thị Dung (2008), Vài nét đặc điểm văn hóa làng Cơng giáo Việt Nam Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Dƣơng Ngọc Dũng (2016), Tơn giáo nhìn từ viễn cảnh Xã hội học, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Hồng Dƣơng (2012), Quan điểm đƣờng lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Hồng Dƣơng (2013), Cơng giáo văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 11 Nguyễn Hồng Dƣơng (2013), Tơn giáo văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 12 Nguyễn Hồng Dƣơng (2016), Những nẻo đƣờng Phúc âm hóa Cơng giáo Việt nam, Nhà xuất Tơn giáo 13 Giáo hồng Học Viện, Thánh Piô X (2016), Điển ngữ thần học Thánh Kinh, Nhà xuất Tôn giáo 14 Hội đồng Giám mục Việt Nam (1980), Thƣ Chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Hội đồng Giám mục Việt Nam 97 15 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ giáo luật 1983, Nhà xuất Tôn giáo 16 Hội đồng giám mục Việt Nam (2007), Tóm lƣợc học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Nhà xuất tôn giáo 17 Hội đồng Giám mục Việt nam (2012), Công đồng Vaticnô II, Nhà xuất Tôn giáo 18 Hội đồng Giám mục Việt nam (2016), Từ điển Công giáo, Nhà xuất Tôn giáo 19 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2016), Thƣ Chung Hội đồng Giám mục Việt Nam gửi Cộng đồng Dân Chúa sau Đại hội lần thứ XIII, Báo Công Giáo 20 Đỗ Quang Hƣng (2012), Công giáo mắt tôi, Nhà xuất Tơn Giáo 21 Đỗ Minh Hợp (2005), Tơn giáo lí luận xƣa nay, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Đỗ Minh Hợp (2009), Tơn giáo học nhập môn, Nhà xuất Tôn giáo 23 Trần Mạnh Hùng (2016), Đạo đức sinh học thách đố Nhà xuất Phƣơng Đông 24 Karl Rahner (Nguyễn Luật Khoa dịch) (2010), “Nhân học Kitô”, Nhà xuất từ điển bách khoa 25 Nguyễn Luật khoa biên dịch (Joseph Ratzingger tác giả) (2009), Dẫn nhập vào Kitô giáo, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 26 Nguyễn Văn Khôi (2013), Luân lý Kitô giáo qua 10 điều răn, Nhà xuất Tôn giáo 27 Phan Huy Lê (2017), Vùng đất Nam Bộ trình hình thành phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật 28 Cao Ngọc Lân (2013), Tìm Hiểu Văn Hóa Tâm Linh Của Ngƣời Việt, Nhà xuất Lao động 29 Nguyễn Đức Lữ (2013), Tôn giáo với dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia 98 30 Nguyễn Đức Lộ (2015), Cấu hình làng xã Cộng đồng Cơng Giáo bắc di cƣ Nam Bộ, Nhà xuất Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 31 Quý Long – Kim Thơ (2013), Văn hóa Cơng giáo nhìn từ biểu tƣợng Nhà thờ điểm đến hành hƣơng, Nhà xuất Đồng Nai 32 Nhiều tác giả (2012), Để làm giàu kiến thức kinh thánh (trọn bộ), Nhà xuất Tôn giáo 33 Nhiều tác giả (2012), Tìm hiểu Văn hóa tín ngƣỡng tơn giáo & phong tục tập qn, lễ hội tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Lao động 34 Gerard O'Collins (Nguyễn Đức thông dịch) (2011), Thần học bản, Nhà xuất Tôn giáo 35 Bùi Đức Sinh (2009), Lịch sử Giáo hội Công giáo, Lƣu hành nội 36 Trần Đăng Sinh (2011), Giáo trình Tôn giáo học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 37 Võ Văn Sen, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Văn Linh (Đồng chủ biên) (2016), Tín ngƣỡng thờ mẫu Nam Bộ sắc giá trị, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 38 Lý Minh Tuấn (2014), Công giáo Đức Ki Tô, Kinh thánh qua nhìn phƣơng Đơng, Nhà xuất Tôn giáo 39 Phan Đăng Thanh (2012), Các chế độ nhân gia đình Việt nam xƣa nay, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 40 Phan Tấn Thành (2015), Đời sống tâm linh (trọn bộ), Nhà xuất tôn giáo 41 Phan Tấn Thành (2017), Giải thích giáo luật (trọn bộ), Nhà xuất tôn giáo 42 Cao Huy Thuần (2017), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam 1857 - 1914, Nhà xuất Hồng Đức 43 Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đề văn hóa học lí luận ứng dụng, Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Ngọc Thêm (2014), Văn hóa ngƣời Việt vùng Tây Nam Bộ, Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 99 45 Phạm Huy Thơng, Đạo Cơng giáo tiến trình hội nhập văn hóa dân tộc Việt Nam trƣớc sau Công đồng chung Vatianô II, Ban Tơn giáo Chính phủ 46 Nguyễn Văn Trinh (2009), Dẫn nhập vào kitô học, Nhà xuất Tôn giáo 47 Nguyễn Văn Trình (2015), Giáo hội học, Nhà xuất Phƣơng đông 48 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 49 Thạch Phƣơng - Hồ Lê - Huỳnh Lứa - Nguyễn Quang Vinh (2014), Văn hóa dân gian ngƣời Việt Nam Bộ, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 50 Thạch Phƣơng - Hồ Lê - Huỳnh Lứa - Nguyễn Quang Vinh (2014), Văn hóa dân gian ngƣời Việt Nam Bộ, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 100 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Nguồn: Giáo xứ Đức mẹ Vô nhiễm Nguồn: Giáo xứ Đức mẹ Vơ nhiễm Hình 1a: Các hình tổng quan giáo xứ 101 Nguồn: Giáo xứ Đức mẹ Vô nhiễm Nguồn: Giáo xứ Đức mẹ Vơ nhiễm Hình 1b: Các hình tổng quan giáo xứ 102 Nguồn: Giáo xứ Đức mẹ Vơ nhiễm Nguồn: Giáo xứ Đức mẹ Vơ nhiễm Hình 2a: Các hoạt động phụng vụ 103 Nguồn: Giáo xứ Đức mẹ Vô nhiễm Nguồn: Giáo xứ Đức mẹ Vô nhiễm Hình 2b: Các hoạt động phụng vụ 104 Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 2c: Các hoạt động phụng vụ 105 Nguồn: Giáo xứ Đức mẹ vô nhiễm Nguồn: Giáo xứ Đức mẹ vơ nhiễm Hình 2d: Các hoạt động phụng vụ 106 ... thực tiễn địa bàn huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang, đặc biệt sâu tìm hiểu Đời sống tôn giáo giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm, Giáo phận Long Xuyên, thị trấn Hòn Đất, huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang Luận văn... NHÂN VĂN HÀ THỊ KIM THU ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA GIÁO XỨ ĐỨC MẸ VÔ NHIỄM, GIÁO PHẬN LONG XUYÊN, THỊ TRẤN HÒN ĐẤT- HUYỆN HÒN ĐẤT- TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22... thành công đời sống tôn giáo Từ lí học viên xin chọn đề tài ? ?Đời sống tôn giáo giáo xứ Đức Mẹ Vô Nhiễm, Giáo phận Long Xuyên - thị trấn Hòn Đất, huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang? ?? để làm luận văn