Quản lý công tác phối hợp trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non giữa nhà trường và gia đình tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tình bình định

93 33 0
Quản lý công tác phối hợp trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non giữa nhà trường và gia đình tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tình bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ TUYẾT NHUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA CÁC CHỦNG MUỖI AEDES VÀ ANOPHELES TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHÂN TẠO BẰNG MÁY HEMOTEK TẠI ••• PHỊNG THÍ NGHIỆM VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG •• CƠN TRÙNG QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ••• BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Bình Định - Năm 2019 PHAN THỊ TUYẾT NHUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA CÁC CHỦNG MUỖI AEDES VÀ ANOPHELES TRONG ĐIỀU KIỆN NI NHÂN TẠO BẰNG MÁY HEMOTEK TẠI ••• PHỊNG THÍ NGHIỆM VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG •• CÔN TRÙNG QUY NHƠN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số : 8420114 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Quang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân nhóm nghiên cứu với trợ giúp cán khoa côn trùng, Viện sốt rétKý sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn Các số liệu sử dụng phân tích luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Kết trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phan Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới ban giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, quý thầy cô khoa Sinh-KTNN tạo điều kiện truyền thụ kiến thức q báu để em hồn thành khóa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Nguyễn Xuân Quang, người thầy đầy tâm huyết ln tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn Thầy tận tình giúp đỡ, nhắc nhở trình thực đề tài, tạo nhiều hội để em học tập trải nghiệm kiến thức Em xin cảm ơn anh, chị, cơng tác Tổ ni tồn thể cán khoa Côn trùng, Viện Sốt rét - Ký Sinh Trùng - Côn trùng Quy Nhơn hết lịng giúp đỡ, tận tình bảo, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tốt luận văn Lời cảm ơn thiêng liêng muốn gửi tới Ba Mẹ yêu thương, động viên, chỗ dựa vững lúc gặp khó khăn Quy Nhơn, ngày 24 tháng năm 2019 •2 Tác giả ran r _ Phan Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 3.1.1 3.1.2 Tuổi thọ trung bình muỗi Aedes Anopheles cho ăn qua phương pháp khác 54 3.1.3.1 Tuổi thọ trung bình muỗi Aedes cho ăn qua phương khác 54 pháp 3.1.3.2 Tuổi thọ trung bình muỗi Anopheles cho ăn qua phương PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) An Ae ACD DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Anopheles Aedes Acid citrate dextrose BSA Bovine Serum Albumin CPD Citrate phosphate dextrose DDT PTFE SXH Dichlorodiphenyltrichloethane Ethylenediaminetetraacetic acid Polytetrafluoroethylene Sốt xuất huyết SXHD Sốt xuất huyết Dengue WHO World Health Organization EDTA DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thái ngồi muỗi Aedes albopictus,Aedes Hình 1.2 Chu kỳ phát triển muỗi Aedes Hình 1.3 Hình thái ngồi muỗi Anopheles 12 Hình 1.4 Chu kỳ phát triển muỗi Anopheles 13 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đốt máu no loài muỗi cho đốt máu qua loại màng Hemotek, parafilm ruột heo 44 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tuổi thọ trung bình muỗi Ae aegypti đốt máu qua loại màng đốt 54 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tuổi thọ trung bình lồi muỗi Ae albopictus đốt máu qua loại màng đốt chuột 55 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tuổi thọ trung bình lồi muỗi An dirus đốt máu qua loại màng đốt chuột 57 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tuổi thọ trung bình lồi muỗi An epiroticus đốt máu qua loại màng đốt chuột 58 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đực, loài muỗi cho đốt trực tiếp chuột đốt máu qua màng ăn nhân tạo 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bệnh sốt xuất huyết bệnh sốt rét chủ yếu chủng muỗi Aedes Anopheles truyền Hiện nay, chưa có vắc xin phịng bệnh nên hoạt động phịng chống sốt xuất huyết sốt rét thực biện pháp vừa điều trị bệnh nhân vừa phòng chống muỗi truyền bệnh Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm có tốc độ gia tăng nhanh giới Trên 2,5 tỷ người (trên 40%) dân số giới có nguy mắc sốt xuất huyết, tỷ lệ mắc sốt xuất huyết tăng đột biến khắp giới thập kỷ gần Theo WHO tình hình nhiễm sốt xuất huyết Việt Nam khơng ổn định thời kỳ cao điểm dịch sốt xuất huyết từ tháng đến tháng 10 hàng năm Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết tăng liên tục, năm 2000 (24.434 ca) lên năm 2009 (105.37 ca) năm 2011 (69.680 ca) Dịch sốt xuất huyết Việt Nam thường xảy theo chu kỳ từ đến năm lần diễn biến phức tạp bất thường Vào đầu kỉ 20, bệnh sốt rét phát triển tới mức rộng giới Trong năm 30 tồn giới có 700 triệu bệnh nhân sốt rét - triệu người chết hàng năm, năm 50 có 200 300 triệu bệnh nhân - 3,5 triệu người chết hàng năm Bệnh sốt rét vấn đề sức khỏe lớn giới Việt Nam [6] Tại Việt Nam, sốt xuất huyết dengue dịch bệnh lưu hành địa phương với số ca mắc tăng cao năm gần đây, nghiên cứu vai trò truyền bệnh muỗi Aedes với bệnh cho thấy 100% ổ dịch nghiên cứu có mặt muỗi Ae aegypti, tỷ lệ có mặt muỗi Ae albopictus 50% [15] Vai trò truyền bệnh sốt rét muỗi Anopheles xác minh từ cuối kỷ 19 Trong suốt kỷ 20, muỗi Anopheles đối tượng nghiên cứu nhà côn trùng học sốt rét Qua nghiên cứu xác định véc tơ truyền bệnh sốt rét An minimus, An dirus, An aconitus, An Maculatus [16] Khi tiến hành nghiên cứu muỗi như: Đặc điểm sinh lý, sinh thái, vòng đời, nghiên cứu độ nhạy cảm hiệu lực hóa chất xua diệt muỗi địi hỏi số lượng muỗi lớn Do đó, việc ni giữ muỗi labo để tạo nên dịng nhân lên số lượng lớn phục vụ nghiên cứu khoa học đào tạo cần thiết Trong quy trình ni giữ chủng muỗi, việc cho muỗi ăn trực tiếp động vật có vú thường tiềm ẩn số nguy liên quan đến vấn đề y đức nghiên cứu động vật thí nghiệm Do đó, chúng tơi cố gắng cho muỗi ăn nhân tạo để thay cho ăn trực tiếp từ người chuột so sánh ảnh hưởng việc ăn máu trực tiếp cho ăn nhân tạo lên đặc điểm sinh trưởng sinh sản hai loài muỗi Aedes Anopheles Giai đoạn trưởng thành muỗi cái, đòi hỏi phải no máu đặn ngày để thể chiết xuất protein sắt từ máu tạo amino axit từ phát triển trứng [20] Nguồn máu dùng để cung cấp ngày cho muỗi ni phịng thí nghiệm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sinh sản chúng Chính thế, nghiên cứu cho muỗi ăn qua màng ăn nhân tạo hệ thống máy Hemotek để thay việc cho muỗi đốt máu trực tiếp động vật thí nghiệm việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao, góp phần làm giảm việc sử dụng động vật thí nghiệm sống nghiên cứu khoa học đồng thời giảm chi phí trì số lượng lớn động vật thí nghiệm thời gian dài chi phí nghiên cứu khoa học liên quan đến hoạt động phòng chống véc tơ [25], [21] Xuất phát từ lý trên, đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản chủng muỗi Aedes Anopheles điều kiện nuôi nhân tạo máy Hemotek phịng thí nghiệm Viện Sốt rét - Ký Sinh Trùng - Côn Trùng Quy Nhơn, thực với mục tiêu: 10 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định tỷ lệ hút máu no, chu kỳ tiêu sinh tuổi thọ chủng muỗi Aedes Anopheles điều kiện nuôi nhân tạo máy Hemotek Đánh giá số yếu tố liên quan đến khả cho trứng, tỷ lệ trứng nở loài muỗi trưởng thành quy trình ni muỗi hệ thống máy Hemotek Đối tượng nghiên cứu - Muỗi Aedes (Ae aegypti, Ae albopictus) - Muỗi Anopheles (An dirus, An epiroticus) - Chuột bạch Địa điểm thời gian nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu Phịng thí nghiệm khoa Cơn Trùng, Viện Sốt rét- KST-CT Quy Nhơn * Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 9/2018 đến tháng 7/2019 Nội dung nghiên cứu - Tiến hành kỹ thuật ni muỗi phịng thí nghiệm cho muỗi đốt máu chuột có sử dụng hệ thống màng cho ăn nhân tạo từ máy Hemotek, thực loại màng: màng Hemotek, màng ruột heo, màng parafilm - Khả sinh sản muỗi Aedes Anopheles - Chu kỳ tiêu sinh muỗi Aedes Anopheles - Tỷ lệ nở trứng muỗi Aedes Anopheles - Thời gian sống muỗi Aedes Anopheles - So sánh hiệu sử dụng hệ thống máy cho ăn nhân tạo Hemotek loại màng - So sánh khả sinh sản, tỷ lệ nở trứng, thời gian sống cho muỗi đốt máu chuột cho muỗi ăn hệ thống máy Hemotek 2018; 60: e45 [21] D Damiens, S M Soliban, F Balestrino, R Alsir, M.J.B Vreysen And J.R.L Gilles, ‘‘Different Blood and Sugar Feeding Regimes Affect the Productivityof Anopheles arabiensis Colonies (Diptera: Culicidae)'' http://dx.doi.org/10.1603/ME12212 [22] Doreen J Siria, Elis P A Batista, Mercy A Opiyol (2018), ‘‘Evaluation of a simple polytetrafluoroethylene (PTFE)-based membrane for bloodfeeding of malaria and dengue fever vectors in the laboratory'' https://doi.org/10.1186/s13071-018-2823-7 [23] Deng L, Koou S.Y, Png A.B, Ng L.C (2011), ‘‘A novel mosquito feeding system for routine blood-feeding of Aedes aegypti and Aedes albopictus'' Tropical Biomedicine 29(1): 169-174 [24] Finlayson C, Saingamsook J and Somboon.P (2015), ‘‘This is a repository copy of A simple and affordable membrane - feeding method for Aedes aegpyti and Anopheles minimus (Diptera: Culicidae)''.White Rose Research Online URL for this paper http://eprints.whiterose.ac.uk/139037/ [25] Gunathilaka N, Ranathunge T, Udayanga L, and Abeyewickreme W (2017), “Efficacy of Blood Sources and Artificial Blood Feeding Methods in Rearing of Aedes aegypti (Diptera: Culicidae) for Sterile Insect Technique and Incompatible Insect Technique Approaches in Sri Lanka”, Biomed Res Int 2017;2017:3196924 [26] http://hemotek.co.uk/accessories/ [27] Kondrachine A & Trigg PI., (1997), “Control of malaria in the world”, Indian Journal of Malariology , 34, pp 92-110 [28] Kristina K Gonzales, Hitoshi Tsujimoto, Immo A Hansen (2015), ‘‘Blood serum and BSA, but neither red blood cells nor hemoglobin can support vitellogenesis and egg production in the dengue vector Aedes aegypti'' Published online 212 [29] Luciana dos Santos Dias, Luíz Guilherme Soares da Rocha Bauzer, José Bento Pereira Lima (2018), ‘‘Artificial blood feeding for Culicidae colony maintenance in laboratories: does the blood source condition matter'' Published online 2018 Sep 13 doi: 10.1590/S1678-9946201860045 015 May doi: 10.7717/peerj.938 [30] Mark G Novak, William J Berry, Wayne A Rowley (1991), ‘‘Comparison of four membranes for artificially blood feeding mosquitoes'' Department of Entomology, Iowa State University, Ames, IA 5001 | -3222 [31] Pothikasikorn, Boonplueang R, Suebsaeng C, Khaen-graeng R, Chareonviriyaphap T (2010), ‘‘Feeding response of Aedes aegypti and Anopheles dirus (Diptera: Culicidae) using out-of-date human blood in a membrane feeding apparatus'' Journal of Vector Ecology 35 (1): 149-155 2010 [32] Phasomkusolsil S, Tawong J, Monkanna N, Pantuwatana K, Damdangdee N, Khongtak W, et al (2013), “Maintenance of mosquito vectors: effects of blood source on feeding, survival, fecundity, and egg hatching and maintaining Aedes aegypti and Aedes albopictus mosquitoes”, J Vector Ecol 2014;39:271-7 [33] Tseng M (2003/ “A Simple Parafilm M-Based Method for Blood- Feeding Aedes aegypti and Aedes albopictus (Diptera: Culicidae)'' Journal of Medical Entomology 40(4/,pp.588-589 https://doi.org/10.1603/0022-2585-40.4.588 [34] WHO, (1998), Techniques to detect insecticide resistance mechanism, WHO/CDS/CPC/MAL/98.6 [35] WHO, (1967), Expert Committee on Malaria: 13th Report Technical Report Series N°357, Geneva [36] WHO, (1998), Techniques to detect insecticide resistance mechanism, WHO/CDS/CPC/MAL/98.6 [37] WHO, (1967), Expert Committee on Malaria: 13th Report Technical Report Series N°357, Geneva [38] Yi-Pey Luo (2014), ‘‘A novel multiple membrane blood-feeding system for investigating and maintaining Aedes aegypti and Aedes albopictus mosquitoes''.Journal of vector ecology 2014 Dec; 39(2):271-7 doi: 10.1111/jvec.12101 Phụ lục 1: Phiếu theo dõi kết Tổng trứng BGT2 % trứng nở bọ gậy BGT3 BGT4 Quăng % BG nở quăng Muỗi % quăng nở muỗi MĐ % MĐ MC % MC 10 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA Tllực HIẸN ĐÈ TÀI T T Họ vàGiấy tên Trì độ thực chuyên hiệnDon xác nhận đềvịtài Phan Thị Tuyết Nhung Huỳnh Ly Na PHỤ LỤC 6: ■ — Cao Thị Hồng Toại 1 Phạm Thị Được Cao Thị Hong Trầm Số nẫm cơng tác cơng tác CN ĐHQN ThS VSRKST 16 CN VSRKST Ký xác nhận LcCtL****’*** ^ Cộng hòa xă hội nghĩa Việt Nam Độc lâp - Tu (lo - Hanh3 phúc KTV XN VSRKST KTV XN GIẤY XÁC NIIẬN VSRKST 1— 'T Tôi tên: Phan Thị Tuyết Nhung Là hợc viên cao học chuyên ngành sinh học thực nghiệm trường Đại học Quy Nhơn Theo hội dông duyệt đề cương luận văn thạc sĩ chuyên ngành sinh học thực nghiệm trường đại học Quy Nhơn năm 2018 có duyệt đê cương đẽ tài Nghiên cưu sinh trưởng, sinh sán chùng muồi Aedes Anopheles diêu kiện ni nhản tạo mảy Hemotek phịng thi nghiệm Viện Sót rẻt-Kỷ Sinh Trùng-Cơn Trùng Quy Nhơn." học viên Phan Thị Tuyết Nhung chủ tri Đê thực đê tài thành viên cúa khoa côn trùng 1‘hS Huỳnh Ly Na làm trường nhóm tiến hành thực nghiên cứu labo cua Viện Sôi rét- Ký sinh trùng- Côn trùng Quy Nhơn Phụ lục 2: Một số hình ảnh trình thực đề tài labo Viện • • • CZ7 JI • • Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn • • T>1_ A _A • _/\ • Phịng ni muỗi T T' _2 1- Ơ' • Â _• 1- A _Ơ' • ■**> • Hình ảnh ni bọ gậy phịng ni muỗi Bể chứa máu gắn Bể màngHemotek chứa máu gắn màngParafilm Bể chứa máu gắn màng ruột heo Feeder Bộ nguồn PS6 Xử lý màng ruột heo Gắn màng vào nguồn chứa máu Bình chứa máu có sẵn Lắc liên tục bình chứa máu hạt thủy tinh Hút máu khử fibrin vào lọ Nhỏ máu vào nguồn chứa máu Mặt trước nguồn chứa máu Mặt sau nguồn chứa máu Gắn nguồn chứa máu vào Feeder Kết nối Feeder với nguồn điện Một số hình ảnh trình theo dõi phát triển muỗi ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Bình Định - Năm 2019 PHAN THỊ TUYẾT NHUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA CÁC CHỦNG MUỖI AEDES VÀ ANOPHELES TRONG ĐIỀU KIỆN... 66.000 trường hợp mắc bệnh SXHD 42 trường hợp tử vong liên quan đến SXHD [8] Tại khu vực miền Trung tính đến 11/2015, ghi nhận 13.917 trường hợp mắc trường hợp tử vong Số mắc/chết tập trung chủ... trải qua gồm giai đoạn phát triển: trứng, bọ gậy, quăng muỗi trưởng thành Ba giai đoạn sống nước kéo dài từ đến 14 ngày tùy thuộc vào lồi nhiệt độ mơi trường xung quanh Giai đoạn trưởng thành lúc

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:24

Mục lục

    Giấy xác nhận thực hiện đề tài

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    3. Đối tượng nghiên cứu

    4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    5. Nội dung nghiên cứu

    6. Phương pháp nghiên cứu

    8. Cấu trúc luận văn