Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 (trọn bộ cả năm, chất lượng)

425 59 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 (trọn bộ cả năm, chất lượng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 được soạn chi tiết, công phu chất lượng. Giáo án hữu ích cho các thày cô dạy thêm

Giáo án dạy thêm Ngữ văn GIÁO ÁN DẠY THÊM (PHỤ ĐẠO) MÔN NGỮ VĂN SOẠN CHI TIẾT, CHẤT LƯỢNG DÙNG ĐỂ GIẢNG DẠY (CẢ NĂM) Ngày soạn ÔN TẬP VĂN BẢN /9/2021 Ngày dạy Lớp / /2021 Tiết 1,2 TÔI ĐI HỌC - Thanh TịnhI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Củng cố kiến thức văn : Cốt truyện, nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn Tôi học Năng lực - Rèn kĩ phân tích văn bản, viết đoạn văn, cảm thụ văn học Phẩm chất: - Trân trọng môi trường học tập, ni dưỡng tình cảm sáng tuổi thơ II CHUẨN BỊ 1.GV: soạn HS: Ôn lại kiến thức văn III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: HĐ CỦA THẦYVÀ TRỊ Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức lí thuyết CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT I Tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: ? Nêu hiểu biết em tác -Thanh Tịnh: 1911-1988 Quê Huế giả Thanh tịnh văn - Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình ,tốt học lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà sâu lắng, êm dịu 2.Tác phẩm: -Tôi học in tập “Quê mẹ”- Xuất năm 1941 II Tóm tắt văn ? Hãy tóm tắt lại truyện ngắn tơi học? ? Khi tóm tắt truyện cần đảm bảo yêu cầu nào? - Cốt truyện, việc chính, nhân vật - Tâm trạng nhân vật tơi đường mẹ tới trường - Tâm trạng nhân vật đứng sân trường - Tâm trạng nhân vật ngồi lớp học ? Nhận xét cách tóm tắt bạn? III Giá trị nghệ thuật, nội dung ? Em nhắc lại giá trị nghệ thuật đặc sắc truyện? - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày học 1- Nghệ thuật - Sử dụng ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo Nội dung ? Nội dung truyện ngắn gì? - Kể kỉ niệm sáng nhân vật ngày học - Buổi tựu trường khơng qn kí ức nhà văn Thanh Tịnh IV Luyện tập * Cách viết đoạn văn giới thiệu tác giả, tác phẩm: Hoạt động 2: HDHS luyện tập - Nhận định chung tác giả - Giới thiệu tác giả ( năm sinh, mất; nguyên quán; phong cách văn chương, tâm hồn nhà văn - thơ; tác phẩm đặc sắc.) - Giới thiệu tác phẩm: + Vị trí tác phẩm Giáo án dạy thêm Ngữ văn + Giá trị nội dung + Giá trị nghệ thuật + Khái quát giá trị tác phẩm Bài 1: Giới thiệu nhà văn Thanh Tịnh truyện ngắn “ Tôi học” Đọc nêu yêu cầu tập1 * Tác giả: Nhà thơ Thanh Tịnh (11.12.1911 -17.7.1988) - Hà Nội, tên thật Trần Văn Ninh, lên tuổi đổi tên Trần Thanh Tịnh; học tiểu - Cho HS làm việc cá nhân học trung học Huế Từ 1933 bắt đầu làm phần 1,2 HD viên du lịch vào nghề dạy học Đây thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chương Trong nghiệp sáng tác mình, Thanh Tịnh có - HS nhận xét, sửa chữa đóng góp nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học, song có lẽ thành cơng truyện ngắn thơ * Giá trị nội dung & NT: - “Tơi học” thuộc loại truyện ngắn nhân vật, kiện xung đột Truyện đợc cấu trúc theo dòng hồi tưởng mơm man buổi tựu trường nhân vật “tơi” Nó gần tự truyện, vừa nhẹ nhàng, vừa man mác vừa ngào quyến luyến dư vị buồn thương kỉ niệm đầu đời - Là văn thể hài hoà trữ tinh (biểu cảm) với miêu tả kể (tự sự), thuộc thể loại truyện ngắn sức hấp dẫn -Hết thời gian gọi đại diện trình khơng phải trình bày kiện hay bày xung đột bật Tác phẩm đem đến cho ng-Các nhóm khác nhận xét, bổ ười đọc cảm nhận tinh tế dư vị ngào, sung man mác tâm trạng cậu bé ngày đến trường qua ngòi bút trữ tình, giàu - GV chuẩn xác kiến thức chất thơ nhà văn Thanh Tịnh -HS thảo luận theo nhóm bàn phần Thời gian phút - Theo dòng hồi tưởng nhân vật, cảm xúc, tâm trạng cậu bé diễn tả sinh động: hồi hộp, băn khoăn lo lắng, chí có tiếng khóc, đơi chút tiếc nuối vẩn vơ, vùa náo nức, vừa bỡ ngỡ… Tác giả khơi gợi lại rung cảm sau xa tâm hồn bạn đọc đời, trải qua cảm xúc, tâm trạng tương tự Bài tập Lập dàn ý cho đề văn sau:Kể lại kỉ niệm sáng ngày học a Mở bài: - Nêu cảm nhận chung ngày học: +Trong đời học sinh kỉ niẹm ngày học thường lưu giữ bền lâu tâm trí người b.Thân bài: Có thể - Kể theo trình tự thời gian, không gian.: *Đọc nêu yêu cầu tập Hãy xác định yêu cầu đề bài? ?Xác định thể loại nội dung yêu cầu đề - Thể loại: tự ? Muốn lập dàn ý cho đề ta phải làm - Xây dựng luận điểm - Sắp xếp luận điểm theo trình tự hợp lí ? Em lập dàn ý chi tiết cho đề văn - Cho HS làm việc theo nhóm - Kể theo diễn biến việc - Kể theo diễn biến tâm trạng - Hoặc kế hợp cách kể thủ pháp đồng -Tâm trạng chuẩn bị cho buổi học đầu tiên( Có thể có chuẩn bị bố mẹ) hồi hộp, mong đợi - Đi đường quen thuộc( bố, mẹ,anh, chị ) cảm giáccảnh vật xung quanh ( gần- xa; trên- dới)nhìn bạn bè lứa tuổi, anh chị - Đến cổng truờng: cảm giác ; vào trờng: cảnh vật xung quanh, khơng khí buổi học đầu tiên( khai giảng); thấy thầy cô giáo qua dáng điệu, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ,thái độ - Đứng trước lớp học: cảm giác xa lạ mà gần gũi -Vào lớp học: dãy bàn ghế, bảng đen, cảm nhận Giáo án dạy thêm Ngữ văn bàn Thời gian( 10p) trường nhà thân thương thứ - Đại diện nhóm báo cáo - Hình ảnh thầy giáo chủ nhiệm kết - Cảm nhận học đầu tiên: tri thức ấn t- Các nhóm nhận xét bổ ượng sung ý kiến để có dàn ý hoàn c Kết bài: chỉnh - Kỉ niệm ngày học khắc ghi - GV chuẩn xác kiến thức - Hứa tâm học tập để thầy cha mẹ vui lịng *Viết đoạn mở - GV đưa dàn ý cụ thể để HS tham khảo - Hướng dẫn học sinh thực hành viết đoạn - Yêu cầu HS viết đoạn mở -2 HS lên bảng viết - HS lớp làm nháp - Cho HS nx sửa chữa làm bạn +Hình thức đoạn, thể loại, nội dung ,cách diễn đạt 4-Hướng dẫn nhà: - Học nắm kiến thức văn Tôi học - Viết hoàn chỉnh văn cho đề TUẦN Ngày soạn Ngày dạy / /202 Lớp /9/2021 Tiết 3,4:TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS củng cố kiến thức chủ đề văn bản.Những thể chủ đề văn Năng lực - Phân tích tính thống văn - Trình bày văn có tính thống chủ đề 3.Thái độ: - Có ý thức xậy dựng văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề II CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án HS : Ôn lại kiến thức chủ đề văn III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Giáo án dạy thêm Ngữ văn HĐ CỦA THẦYVÀ TRỊ HĐ 1: ơn tập lí thuyết CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT I Chủ đề văn bản: ? Nhắc lại chủ đề - Là đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt văn gì? ? Văn có tính thống II.Tính thống chủ đề văn bản: nào? 1, Tính thống chủ đề văn biểu ? Tính thống đạt chủ đề xỏc định khơng xa rời hay lạc lạc sang chủ đề văn thể chủ đề khác 2, Tính thống chủ đề văn thể phương diện phương diện: văn bản? - Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, ? Làm viết phần văn câu văn, từ ngữ then chốt văn đảm bảo tính thống chủ đề - Xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp diễn đạt ý cho hợp với chủ đề xác định HĐ 2: Luyện tập III Luyện tập: GV gọi HS đọc yêu cầu Bài tập Một bạn dự địng viết số ý văn tập chứng minh luận điểm: văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước thêm sâu sắc Em tìm xem ý - GV cho h/s trả lời cá làm cho văn lạc đề nhân - Dàn ý gồm có: - HS nhận xét, sửa chữa a.Văn chương làm cho hiểu biết ta quê làm bạn hương đất nước thêm phong phú, sâu sắc - GV chuẩn xác kiến b.Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu thức c.Văn chương làm ta thêm tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước, truyền thống tốt đẹp cha ông ta d.Văn giúp ta yêu sống, yêu đẹp e.Văn chương nung nấu ta lòng căm thù bọn giặc cướp nước, bọn bán nước hu đúc ý chí tâm hi sinh để bảo vệ độc lập tự tổ quốc -Ý lạc đề là: ý b ý d - Vì yêu cầu cần chứng minh tác dụng văn chương việc bồi dưỡng tình yêu quê hương đất GV gọi HS đọc yêu cầu nước tập Bài tập Hãy chủ đề đoạn văn sau - Cho HS thảo luận phân tích tính thống chủ đề đoạn văn nhóm theo bàn 5p Một mùi hương lạ xông lên lớp Trơng hình - Nêu chủ đề đoạn treo tường tơi lạ hay hay Tơi nhìn bàn ghế văn ? chỗ ngồi cẩn thận tự nhiên lạm nhận vật - Chủ đề thể riêng Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi, ntn tồn văn người bạn tơi chưa qn biết lịng không cảm thấy xa lạ chút Sự quyến luyến tự đoạn văn? nhiên bất ngờ không dám tin Gợi ý : Tìm từ ngữ, có thật câu văn tiêu biểu thể chủ đề văn - Chủ đề: Cảm xúc nhân vật lần đến lớp học - Hết thời gian gọi đại - Từ ngữ, câu văn thể chủ đề đoạn văn: diện trình bày +Trơng hình treo tường lạ hay hay, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +Nhìn bàn ghế cẩn thận - GV chuẩn xác kiến +Nhìn người bạn tí hon ngồi bên , chưa quen biết thức không cảm thấy xa lạ Sự quyến luyến ? Đọc tập nêu tự nhiên bất ngờ yêu cầu tập Bài tập 3: Những câu văn sau thể - GV cho h/s trả lời cá thống chủ đề chưa? sao? nhân Sáng mẹ công tác.Hoa Quỳnh nở đêm qua Lớp - HS nhận xét, sửa chữa tổ chức thăm quan Con mèo đen lại nhà sau ngày bị lạc làm bạn - GV chuẩn xác kiến - Những câu văn chưa có thống chủ đề Vì câu có nội dung rời rạc, không hướng đế nội thức dung chung - GVyêu cầu h/s đọc yêu Giáo án dạy thêm Ngữ văn cầu tập Bài tập 4:Viết đoạn văn có đọ dài từ 8- 10 câu nói đổi quê hương em , câu văn phải tập trung thể chủ đề nêu VD: Quê hương em ngày đổi Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng khác xưa nhiều Những nhà tranh, vách đất xưa thay nhà mái ngói đỏ tươi, với đầy đủ tiện nghi - Gọi HS lên bảng làm - HS lớp làm nháp - Gọi HS nhận xét làm bạn +Hình thức +Nội dung +Cách viết câu, diễn đạt +Các câu tập trung phản ánh chủ đề chưa Trường học nâng cấp xây dựng to, đẹp, đầy đủ trang thiết bị dạy học phù hợp Đường đất thay đường nhựa bóng lống, ngõ xóm đổ bê tơng phẳng lì đẹp Nhiều cơng trình xây nâng cấp UBND xã, bưu điện văn hoá xã, trạm y tế Đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao Sau lao động căng thẳng, mệt nhọc, người dân tham gia văn hoá, văn nghệ thôn , tiếp xúc với nhiều văn hố, văn minh qua phương tiện thơng tin đai chúng Những lối sống, nếp nghĩ lạc hậu mê tín dị đoan khơng cịn mà thay vào lối sống, nếp nghĩ văn minh đại, lành mạnh Em tự hào quê hương GV đưa đoạn văn mẫu để HS tham khảo 4-Hướng dẫn nhà: - Học nắm kiến thức chủ đề văn - Ôn lại văn lòng mẹ Ngày tháng năm 2021 TUẦN Ngày soạn 2021 Ngày dạy Lớp /9/2021 Tiết 5,6 ÔN TẬP VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ - Nguyên Hồng I MỤC TIÊU: Kiến thức - Giúp hs ôn tập nâng cao kiến thức học tuần Năng lực - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm Phẩm chất: - GD ý thức hoc tập môn II CHUẨN BỊ GV: Nội dung ôn tập HS: làm theo HD GV III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC HĐ CỦA THÀY VÀ TRÒ HĐ 1: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn giới thiệu tác giả, tác phẩm CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT I Lí thuyết Giới thiệu tác giả Nguyên Hồng đoạn trích “ Tong lịng mẹ” (trích hồi kí “ Những ngày thơ ấu”) * Tác giả: - Hãy nêu nhận định nhà văn Nguyên Hồng? - Giới thiệu tác giả? - Vị trí tác phẩm? - Nội dung, nghệ thuật đặc sắc đoạn trích “Trong lịng mẹ”? 10 Ngun Hồng đợc coi nhà văn đời cần lao, nỗi niềm cực Bản thân ông dễ xúc động, thờng chảy nước mắt khóc thương mảnh đời khốn khổ mà ơng đợc chứng kiến hay ông tưởng tượng Bởi văn ông gợi cảm Ơng chúa ý đến kiện, việc, có nói đến chủ yếu để làm bật lên cảm xúc nội tâm Giáo án dạy thêm Ngữ văn thương nỗi nhớ ( Thế Lữ) định + Không phải lầm đâu - Các kiểu HĐN: hành động trình bày, điều cháu khiển, hỏi, bộc lộ cảm xúc, hứa hẹn + Chúng ta chẳng lầm đâu - Cách thực hành động nói cháu B LUYỆN TẬP: + vườn xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước - Bài 1: Các câu sau câu câu phủ định? H Thế câu phủ định? a/ Nó có mà hát H Đặc điểm chức năng? b/ không thích đọc truyện VD Khơng phải( là) anh ây giỏi c/ Làm mà điểm 10 VD: - Cái bút d/ cậu ây chưa không làm tập nhà (pđVN) - Tôi ăn cơm không cần thìa (pđpn) e/ U khơng ăn khơng muốn năn VD.- Con gà nhà anh gay to thật -> Đâu phải, gà hàng xóm Bài 2: Các câu sau có hình thức phủ định khác nào? -> Có phải đâu, gà hàng xóm a/ Bạn Lan đâu có bị điểm -> Gà nhà tơi cịn bé, gáy được? b/ Tơi chẳng tìm thấy tơi khiếu gì/ c/ U khơng d/ Chẳng phải bạn Lan bị điểm - b,d,e câu phủ định e/ không khải bạn Lan không bị điểm - a,b,c-> phủ định vị ngữ Bài Trong hai câu sau đây, câu có nghĩa phủ định mạnh hơn? sao? - d,e-> Phủ định câu a/ Lạy chị, em nói đâu! b/ Lạy chị, em khơng nói đâu! - Câu b mang ý nghĩa phủ định 411 nhiều có từ khơng Bài Đọc đoạn văn sau cho biết trương hợp này, DC từ chối câu đoạn thực hành cãi động nói cụ thể nào? Nhưng nói làm nữa! Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữu gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo hắn: “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào…” Bài Gọi HS trình bày, nhận xét - Đặt câu thực hành động nói theo cách gián tiếp - Đặt câu thực hành động nói theo cách gián tiếp Bài Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu đề tài học tập, có sử dụng câu trần + HS viết bài, trình bày, thuật câu phủ định nhận xét bạn + Giáo viên nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS 412 Giáo án dạy thêm Ngữ văn A ĐỀ BÀI: Từ lời dặn Bác Hồ thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên, nghĩ tuổi trẻ tương lai đất nước B HƯỚNG DẪN CHẤM Yêu cầu chung a Hình thức: - Đúng đặc trưng kiểu - Bố cục rõ ràng Trình tự ý lơgíc, diễn đạt mạch lạc, sử dụng ngôn từ phù hợp - Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm, nghị luận cách hợp lý b Nội dung:Xác định làm rõ vấn đề NL: Tuổi trẻ tương lai đất nước Nội dung cần đạt Mở 1,0 điểm Điểm -Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành 0,5 đ quan tâm đặc biệt cho giáo dục, Người để cao vai trò tuổi trẻ tương lai đất nước -Nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác gửi thư cho cháu HS, thư 0,5 đ có câu…(trích dẫn câu nói) Thân bài: 8,0 điểm *Giải thích nội dung câu nói: - Bác dùng từ ngữ, hình ảnh đẹp, trang trọng: tươi đẹp, đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu để nhấn mạnh vai trị, ý nghĩa việc học tập HS nói riêng, hệ trẻ nói chung tương lai dân tộc - Khơng đề cao vai trị việc học, qua câu nói mình, Bác cịng động viên, khuyến khích cháu học tập tốt *Vì nên thực theo lời Bác dạy? -Việc học tập hệ trẻ lại ảnh hưởng đến tương lai đất nước vì: (Trong phần này, để việc lập luận sâu sắc, thuyết phục, em cần lưu ý đến hoàn cảnh đất nước ta sau giành Chính quyền: 413 2,0 đ 4,0 đ vừa trải qua năm tháng sống nơ lệ đói nghèo, giành độc lập việc học tập xây dựng nước nhà nhiệm vụ quan trọng cần thiết.) +Thanh niên HS hơm hệ tiếp tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau +Muốn xây dựng bảo vệ Tổ quốc, việc học để có kiến thức, bồi đắp bản, lí tưởng nhiệm vụ quan trọng +Thế giới ngày phát triển, vậy, để “sánh vai với cường quốc năm châu” đất nước phải có khoa học – kĩ thuật phát triển Muốn vậy, có đường học tập - Thực tế lịch sử chứng minh việc học tập đúng: +Ngày xưa: Những người tài xuất chúng Lí Cơng Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi…sở dĩ có đóng góp lớn lao, vĩ đại, ghi dấu chiến công hiển hách mn đời bị tiền nhân chăm học tập, rèn luyện ngày từ thời trẻ…(dẫn chứng, phân tích) +Ngày nay: gương sáng Bác Hồ, nhà khoa học Lương Đình Của, Trần Đại Nghĩa…(có thể lấy thêm dẫn chứng tiêu biểu nhà khoa học, Bác học tiếng giới Niu-tơn, Ê-đi-xơn…) *Làm để thực - Thực lời dạy Bác, hệ trẻ phải: +Phấn đấu học tập tốt, rèn luyện đạo đức tốt +Có ý Chí, tâm xây dựng Tổ quốc giàu mạnh… Kết 1,0 điểm -Câu nói Bác làm cho HS, sinh viên ý 0,5 đ thức vai trò, trách nhiệm quê 0,5 đ hương, đất nước - Chúng ta học tập, phấn đấu Lưu ý 414 2,0đ Trên gợi ý hướng viết Trong trình chấm, giáo vien lưu ý đến kĩ Giáo án dạy thêm Ngữ văn làm văn nghị luận học sinh Nếu ciết không đầy đủ nội dung gợi ý có khả đêm đến cho người đọc hiểu biết vấn đề vào mức độ cụ thể làm điểm phù hợp C BIỂU ĐIỂM CHUNG - Điểm - 10 + Nội dung sâu sắc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ bày tỏ quan điểm với vấn đề giải thích, dẫn chứng đưa vào cụ thể, gần gũi với thực tế học tập em, ngơn ngữ xác + Trình bày hợp lí, đảm bảo bố cục mạch lạc - Điểm : phải đảm bảo đợc yêu cầu song mắc khoảng lỗi tả, dùng từ - Điểm - 8: Cơ đảm bảo ý song đơi chỗ diễn đạt chưa ý, cịn mắc từ - lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Điểm - Nội dung đảm bảo song kĩ làm văn nhiều hạn chế: mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp - Điểm - Nội dung sơ sài, kĩ làm văn - Điểm - Lạc đề, làm Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà 4.1 Giao hướng dẫn học bài: - Ôn lại chức tự miêu tả 4.2 Chuẩn bị tiết sau: - Đọc trước “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” Gợi ý: Đọc trước đoạn văn SGK/95,96 - Xác định từ ngữ biểu lộ tình cảm tác giả câu cảm thán có đoạn - Xác định xem có phải đoạn văn biểu cảm khơng? Vì sao? 415 ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Bước đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua văn học SGK Ngữ văn (Trừ Vb tự nhật dụng) khắc sâu kiến thức VB Năng lực - Rèn kĩ nhận biết, thông hiểu vận dụng thấp Phẩm chất: - Có tình cảm u mến với văn thơ, tập trung vào VB thơ II CHUẨN BỊ Thầy - Hệ thống lại kiến thức VB theo yêu cầu SGK - HDHS kẻ bảng thống kê Trò - Đọc lại VB liên quan, kẻ bảng thống kê vào soạn III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS 3.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hệ thống VB văn học Việt Nam I Hệ thống tác phẩm 416 Giáo án dạy thêm Ngữ văn học từ 15 đến 27 văn học VN từ 15 đến 27 H? Kể tên tác phẩm em học? H? Như em học cụm VB lớn nào? HS: Cụm văn thơ cụm VB nghị luận GV: Như em làm quen tiếp cận với số lượng tác phẩm phong phú đa dạng gồm nhiều cụm văn bản.Trọng tâm tiết học hôm điểm qua giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ GV yêu cầu học sinh lập bảng thống kê nhà, KT phiếu học tập HS -Yêu cầu HS trình bày -Tổ chức nhận xét, cho điểm GV chiếu đáp án chuẩn, HS bổ sung, nhận xét TT 417 Tên Tên Thể VB T giả Loại Vào nhà Phan ngục QĐ Bội cảm tác Châu (1867(1914) 1940) Nội dung TNBC Khí phách kiên Đường cường, bất khuất luật phong thái ung dung đường hoàng, vượt lên cảnh tù ngục nhà chí sĩ yêu nước CM Nghệ thuật Giọng điệu hào hùng, khoáng đạt, có sức lơi mạnh mẽ Đập đá Cơn Lơn TNBC Hình tượng đẹp Đường ngang tàng, lẫm liệt luật người tù yêu nước CM đảo Côn Lôn Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, tràn đầy khí Muốn làm Tản Đà TNBC Tâm thằng Cuội (1889- Đường người bất hoà sâu 1939) luật sắc với thực tầm (1917) thường, muốn thoát li mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Hồn thơ lãng mạn, siêu thốt; pha chút ngơng nghênh đáng yêu Hai chữ Á Nam Song nước nhà Trần thất Tuấn lục bát (19 .) Khải Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ lịng u nước, ý chí cứu nước đồng bào Mượn tích xưa để nói chuyện tại; giọng điệu trữ tình thống thiết Nhớ rừng Thế Lữ Thơ Mượn lời hổ bị (1907- chữ nhốt vườn 1989) bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng khao khát tự mãnh liệt nhà thơ Khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân nước Bút pháp lãng mạn truyền cảm; Sự đổi câu thơ, vần thơ, nhịp điệu, phép tương phẩn đối lập, NT tạo hình đặc sắc (1908) ( 418 ) Phan Châu Trinh (18721926) Giáo án dạy thêm Ngữ văn Ông đồ Vũ Đình Liên (19131996) Thơ Khắc hoạ thành chữ cơng tình cảnh đáng thương ơng đồ, qua nói lên nỗi niềm cảm thương chân thành trước lớp người dang tàn tạ nỗi nhớ tiéc cảnh cũ, người xưa Ngơn ngữ bình dị, đọng, hàm xúc NT đối lậptương phản, câu hỏi tu từ; Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm Quê hương Tế Hanh (1921) Thơ Tình yêu quê hương chữ thể qua tranh TN tươi sáng, sinh động Trong bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài Lục Thể tình yêu bát sống khát vọng tự mãnh liệt người chiến sĩ CM trẻ tuổi nhà tù Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế, nhiều ý nghĩa tượng trưng (1939) Khi tu Tố hú Hữu (1939) (19202002) Giọng thơ tha thiết, sôi nổi; tưởng tượng phong phú, dồi Tức cảnh Hồ Chí TNTT Pác Bó Minh Đường (1890- luật (1941) 1969) Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống CM đầy gian khổ Pác Bó Với người, làm CM sống hoà hợp với TN niềm vui lớn 10 Ngắm trăng Tình tu thiên Nhân hố, điệp nhiên, yêu trăng đến từ, câu hỏi tu từ, say mê phong đối xứng, đối thái ung dung, tâm (1942) 419 Hồ Chí Minh (18901969) TNTT Đường luật (Chữ Giọng thơ hóm hỉnh, nụ cười vui, từ láy tượng hình Bút pháp vừa cổ điển, vừa đại 11 Đi Hồ Chí đường(1942) Minh (18901969) Hán) hồn nghệ sĩ Bác lập Hồ hoàn cảnh tù ngục TNTT Đường luật (Chữ Hán Ý nghĩa tượng trưng Điệp từ, tính đa ý nghĩa sâu sắc: nghĩa câu Từ việc đường núi thơ, thơ gợi chân lí: Đường đời vượt qua gian nan chồng chất lên tới thắng lợi vẻ vang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV yêu cầu học sinh quan sát bảng hệ thống H? Xác định tình cảm xuyên suốt, chi phối nội dung tác phẩm? HS: Tình yêu nước, tình yêu thiên nhiên H?Tại thời gian lịch sử dài nội dung tác phẩm lại có tương đồng vậy? HS: Hoàn cảnh lịch sử chi phối: Đất nước bị thực dân thống trị, chia cắt thời gian dài H? Trong số tác phẩm học em thâý tác phẩm có nội dung gần giống tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung tư tưởng HS: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đs Côn Lôn, Ngắm trăng, Đi đường, Khi tu hú H? Chỉ rõ nét chung tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung tư tưởng? HS: 420 NỘI DUNG CẦN ĐẠT Giáo án dạy thêm Ngữ văn - HCST: Đều thơ tù, - Tác giả: Đều chiến sĩ yêu nước, nhà cách mạng, nhà Nho yêu nước -Nội dung: Thể khí phách hiên ngang, tinh thần bất khuất, kiên cườngcủa người cách mạng, sẵn sàng chấp nhận gian khổ hiểm nguy Giữ vững phong thái bình tĩnh, ung dung thử thách.Khao khát tự tinh thần lạc quan cách mạng GV: Chiếu nội dung hai tác phẩm “Nhớ rừng” “Khi tu hú” H? Cách thể nội dung yêu nước khao khát tự tác phẩm có khác nhau? HS: Nhớ rừng bộc lộ gián tiếp qua lời hổ Khi tu hú Tố hữu bộc lộ trực tiếp GV: Sở dĩ tác giả Thế Lữ phải bộc lộ tình yêu nước gián tiếp qua lời hổ lúc tác phẩm tự bộc lộ tình cảm coi tác phẩm bất hợp pháp, thứ “nấm lạ”, không công khai GV: Như tác phẩm thơ xếp vừa đảm bảo tính hệ thống lại vừa đảm bảo nét riêng, độc đáo tạo nên hấp dẫn nội dung Khi tìm hiểu em ý đến đặc điểmnày? YC học sinh ý vào cột thể loại nội dung H? Nhận xét thể loại: Phong phú đa dang, có thơ thơ cũ H? Sự khác biệt nghệ thuật gì? HS trình bày phiếu học tập số Bài 15, 16 (Vào nhà ngục QĐ cảm tác, Đập đá Côn Lôn, muốn làm thằng cuội) 421 Bài 18, 19: (Nhớ rừng, ông đồ, quê hương, tu hú) - Ra đời trước năm 1932 - Ra đời sau 1932 - Thuộc thể thơ TNBC Đường luật nên chịu quy phạm thơ cổ số câu, số chữ, cách gieo vần, luật B-T, phép đối, quy tắc gieo vần - Hình thức linh hoạt, phóng khống, tự nhiều.Tuy nhiên tn thủ số nguyên tắc: Số chữ câu nhau, vần liền cách, nhịp 3/2/3 5/3, theo luật BT số câu, không chặt chẽ thơ Đường HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT H? Vì 18,19 gọi Thơ mới? Nó điểm nào? HS: * Thơ 18, 19 gọi “Thơ mới” vì: - Có quy tắc khơng q gị bó, chặt chẽ mà linh hoạt, tự nhiên, số câu thơ không hạn định - Lời thơ tự nhiên, gần với lời nói thường ngày, khơng có tính chất ước lệ, khơng cơng thức, khn sáo - Cảm xúc bày tỏ trực tiếp, chân thực, gắn với tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người viết GV: Cái tư cảm xúc thơ tự linh hoạt, không gị bó, khn mẫu Chính rấtnhiều tên tuổi nhà thơ xuất với phong cách riêng, Nhà phê bình Hồi Thanh nhận định: “Chưa có thời đại phong phú thời đại chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng 422 Giáo án dạy thêm Ngữ văn Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên…thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” Đó thời đại mới, thi pháp cho thơ ca TV Trong thời gian ngắn nhà thơ đưa thơ ca VN hoà nhập với thơ ca đại giới Hoạt động 2: HD luyện tập H? Em thích câu thơ nào? HS: tự phát biểu GV hướng dẫn học sinh cảm nhận cho tốt Câu 1: Giới thiệu câu thơ nằm thơ nào? Của ai? Câu 2; NX nội dung: Hay, xúc động không? II LUYỆN TẬP Câu 3: Nghệ thuật câu thơ Chọn số thơ câu thơ em yêu thích Câu 4,5,6 Nội dung nêu cảm nhận em HS nêu cảm nhận GV nhận xét, uốn nắn hay câu thơ Hướng dẫn nhà: - Học theo q trình ơn tập - Học thuộc lịng VB thơ có liên quan - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập phần Tiếng Việt -Ngày duyệt: 423 / / 2021 424 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 425 ... phẩm văn học nước Ngày 28 tháng năm 2021 Tổ trưởng kí 41 TUẦN Ngày soạn /10/2021 Ngày dạy Lớp 8/ 10/2021 10,12/10/2021 42 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ÔN TẬP VĂN... CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án HS : Ôn lại kiến thức chủ đề văn III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Giáo án dạy thêm Ngữ văn HĐ CỦA THẦYVÀ TRÒ HĐ 1: ơn tập lí thuyết CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT I Chủ đề văn bản: ? Nhắc... thấy thầy cô giáo qua dáng điệu, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ,thái độ - Đứng trước lớp học: cảm giác xa lạ mà gần gũi -Vào lớp học: dãy bàn ghế, bảng đen, cảm nhận Giáo án dạy thêm Ngữ văn bàn Thời

Ngày đăng: 15/08/2021, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan