Thì lời kết trong tác phẩm: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là khẩu hiệu hành động, như một chân lý: “VÔ SẢN TẤT CẢ CÁC NƯỚC, ĐOÀN KẾT LẠI” Đây là tác phẩm quan trọng do Mác và Ăngghen viết; giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong kho tàng LL CN MLN. Sự ra đời của TP vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ bản LL CN Mác gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học, KTCT học, CNCSKH. Đó là tác phẩm nêu lên nhiều vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác. Là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; là kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Tác phẩm được nhiều bộ môn nghiên cứu. Ở góc độ khoa học Lịch sử Đảng CSVN, chúng tôi giới thiệu một số nội dung cơ bản để nghiên cứu và vận dụng vào môn học.
GIỚI THIỆU TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN C.Mác - Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG - ST, Hà Nội, 2002, tr.591- 646 MỞ ĐẦU Nếu mở đầu TNCĐCS là câu văn: “Một bóng ma ám ảnh châu Âu: Bóng ma CNCS” Thì lời kết tác phẩm: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là khẩu hiệu hành đợng, mợt chân lý: “VƠ SẢN TẤT CẢ CÁC NƯỚC, ĐOÀN KẾT LẠI!” Đây là tác phẩm quan trọng Mác và Ăngghen viết; giữ vị trí đặc biệt quan trọng kho tàng LL CN MLN Sự đời của TP vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về bản LL CN Mác gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học, KTCT học, CNCSKH Đó là tác phẩm nêu lên nhiều vấn đề bản của chủ nghĩa Mác Là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; là kim nam cho hành động cách mạng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Tác phẩm được nhiều bộ môn nghiên cứu Ở góc đợ khoa học Lịch sử Đảng CSVN, giới thiệu một số nội dung bản để nghiên cứu và vận dụng vào môn học Mục đích, u cầu - Giúp các đờng chí nắm hoàn cảnh đời và nội dung lý luận bản tác phẩm - Từ nội dung lý luận tác phẩm liên hệ với đường lối, phương pháp cách mạng Đảng CSVN quá trình Đảng lãnh đạo và đạo cách mạng - Vận dụng, phê phán quan điểm sai lầm nhằm phủ nhận nguyên lý bản chủ nghĩa Mác - Lênin; qua đó củng cố niềm tin phấn đấu thực nhiệm vụ cách mạng Đảng đề Nội dung bố cục I Hoàn cảnh đời tác phẩm II Kết cấu và nội dung bản tác phẩm III Ý nghĩa tác phẩm Thời gian: tiết = 160 phút Phần 1: 55 phút Phần 2: 80 phút Phần 3: 25 phút Phương pháp - Chủ yếu là thuyết trình, giới thiệu khái quát tư tưởng, nguyên lý bản tác phẩm, phân tích, chứng minh làm rõ tư tưởng, nguyên lý đó - Liên hệ vào thực tiễn thế giới và Việt Nam làm rõ nội dung và ý nghĩa tác phẩm Tài liệu C.Mác - Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG - ST, Hà Nội, 2002, tr.591646 (khoảng 50 tr) 2 NỘI DUNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM Qúa trình đời của tác phẩm - Tác phẩm TNCĐCS là văn kiện có tính cương lĩnh vĩ đại nhất của CNCS, Mác và Ăngghen viết từ tháng Chạp năm 1847 đến tháng Giêng năm 1848 (từ 12/1847 đến 1/1848); in lần đầu tiên thành sách riêng xuất bản ở Luân Đôn vào tháng Hai năm 1848, (2/1848) + Lênin đánh giá: “Cuốn sách nhỏ có giá trị cả một sách lớn: tinh thần nó còn cổ vũ và thúc đẩy toàn bộ giai cấp vô sản có tổ chức và chiến đấu thế giới văn minh” + Ban đầu với tính cách là Cương lĩnh của Liên đoàn những người cộng sản + Từ tháng đến 8/1848, “Tuyên ngôn” đăng tờ báo quan ngôn luận dân chủ người lưu vong Đức là tờ “Deutsche Londonner Zeitung” tờ Báo Đức ở Luân Đôn + Cùng năm 1848, tác phẩm Tuyên ngôn dịch nhiều thứ tiếng (Pháp, Ba Lan, Ý, Đan Mạch, Phla - măng, Thụy Điển), Tuy nhiên, tên TG không công bố rõ + Tên tác giả công bố năm 1850, bản dịch tiếng Anh đăng quan ngôn luận phái Hiến chương là tờ tạp chí:“Red Republica” (Người Cộng hòa đỏ) Lời tựa TBT Tạp chí Gi.Hácni viết + Hơn 20 năm sau, đến năm 1872, tác phẩm “Tuyên ngôn” sửa chữa và xuất bản tiếng Đức, có lời tựa chính Mác và Ăngghen mắt Lần này, và lần xuất bản tiếng Đức các năm 1883 và 1890 có tên “Tuyên ngôn cộng sản” + Tên đầy đủ: “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” xuất bản tiếng Nga, vào đầu năm 1869 ở Giơnevơ (Thụy Sĩ), theo bản dịch Bacunin là người xuyên tạc nội dung “Tuyên ngôn” ở nhiều chô + Năm 1882, lại xuất bản ở Giơnevơ tiếng Nga Plêkhanốp dịch, khắc phục nhiều sai sót Lần này, đặt sở cho việc truyền bá rộng rãi tư tưởng “Tuyên ngôn” ở Nga Mác và Ăngghen coi việc tuyên truyền CN Mác ở Nga có ý nghĩa lớn lao nên viết Lời tựa riêng cho lần xuất bản này + Sau Mác mất, “Tuyên ngôn” xuất bản nhiều lần và Ăngghen xem lại: + Năm 1883, XB tiếng Đức với Lời tựa Ăngghen; + Năm 1888, xuất bản tiếng Anh, theo bản dịch X Murơ, Ăngghen hiệu đính và bổ sung thêm Lời tựa với các chú thích + Năm 1885, Báo “Socialiste” (Người XHCN), xuất bản tiếng Pháp gái Mác là: Lôra Laphácgơ dịch và Ăngghen xem lại + Năm 1892, XB tiếng Ba Lan; năm 1893 XB tiếng Ý, Ăng ghen viết Lời tựa - Theo lời tựa năm 1872 của Mác - Ăngghen, tác phẩm gồm những vấn đề tổng quát, trình bày những quan điểm, mục đích, ý đồ của những người cộng sản công khai trước toàn thế giới Do đó, tác phẩm khơng đời mợt cách ngẫu nhiên mà đời điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội chín muồi là cần thiết và cấp bách Hoàn cảnh lịch sư * Một là, đến kỷ XIX, sản xuất TBCN phát triển đến trình độ cao, đại cơng nghiệp TBCN hình thành số nước tư bản chủ yếu châu Âu, mâu thuẫn GCVS GCTS gay gắt Đó là: - Cách mạng cơng nghiệp Anh hoàn thành năm 1840 - Cách mạng công nghiệp Pháp hoàn thành năm 1850 - Cách mạng công nghiệp Đức hoàn thành năm 1870 -> Đại công nghiệp phát triển làm cho GCVS nhanh chóng phát triển và mâu thuẫn vô sản, tư sản cũng trở lên gay gắt * Hai là, phong trào đấu tranh của GCCN nước TBCN liên tục nổ Đó là: - Những c̣c khởi nghĩa công nhân dệt ở thành phố Lyông (Pháp) năm 1837 - Phong trào nổi dậy công nhân dệt vùng Xilêdi (Đức), năm 1844 - Phong trào Hiến chương ở Anh với quy mô toàn quốc kéo dài 10 năm (1838 - 1848) => Qua các phong trào lên vấn đề sau: + 1là: Cuộc đấu tranh của GCCN chống GCTS có vị trí to lớn song là đấu tranh tự phát Tức là: Chưa ý thức vị trí giai cấp mình; Chưa tổ chức, giáo dục, giác ngộ; Chưa xác định mục tiêu cuối cuộc đấu tranh + 2là: Phong trào đấu tranh của GCVS chịu ảnh hưởng của các trào lưu CNXH không tưởng (ĐB: Xanhximơng, Phuriê, Ơwen ) Về CNXH khơng tưởng: Phản ánh nôi bất hạnh giai cấp, người lao động xã hội tư bản; Phê phán xã hội tư bản; Phỏng đoán một xã hội tương lai Song, để thay thế xã hội tư bản xã hội họ lại trông chờ vào lòng từ thiện và hảo tâm GCTS (ngây ngô và khờ dại) + 3là: Sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của GCVS đòi hỏi thiết phải có lý luận cách mạng, có cương lĩnh chính trị làm kim nam -> Không có lý luận CM khơng thể có phong trào CM Vai trị của Mác - Ăngghen phong trào cơng nhân - Lúc đầu hai ông tham gia phái Hêghen trẻ theo tư tưởng tâm biện chứng 5 - Mùa hè 1847, Đại hội I “Đồng minh những người chính nghĩa”, hai ông tham gia và cải tổ thành “Đồng minh những người cộng sản”, thay hiệu “Tất cả đều là anh em” hiệu “Vô sản tất cả các nước liên hợp lại !” - Tháng 11/1847, theo uỷ nhiệm “Liên đoàn những người cộng sản”, hai ông soạn thảo Cương lĩnh Liên đoàn có tên: “Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản” - Cuối tháng 11, đầu tháng 12/1847, hai ông tham gia Đại hội lần thứ “Liên đoàn những người cộng sản” ĐH đã thảo luận và thông qua “Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản”, hai ông trình bày Trên sở đó, Mác và Ăngghen ĐH giao nhiệm vụ soạn thảo Tuyên ngôn cho Liên đoàn - Mác và Ăngghen bắt đầu soạn thảo TNCĐCS, tác phẩm viết từ tháng Chạp năm 1847 đến tháng Giêng năm 1848 (từ 12/1847 đến 1/1848); in lần đầu tiên thành sách riêng xuất bản ở Ln Đơn vào tháng Hai năm 1848, (2/1848) Tóm lại: + TNCĐCS đời là kết quả chín muồi chính trị, kinh tế, xã hội xã hội đương thời Đó là kết tinh tinh hoa, trí tuệ nhân loại, đó có công lao sáng tạo thiên tài Mác - Ăngghen Việc công bố TNCĐCS cũng là “khai sinh” một học thuyết cách mạng, mợt thế giới quan khoa học - là CN Mác + TNCĐCS đời, đánh dấu bước chuyển lịch sử phong trào công nhân với tư cách là một lực lượng độc lập GCVS đấu tranh để tự giải phóng mình, đờng thời giải phóng loài người khỏi áp bức, bóc lột, bất công II KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM (1, 2) Kết cấu tư tưởng bản của tác phẩm (a, b) a) Kết cấu của tác phẩm Ngoài lời tựa, tác phẩm có chương - Chương 1: Tư sản và vô sản - Chương 2: Những người vô sản và người cộng sản - Chương 3: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa - Chương 4: Thái độ người cộng sản các đảng đối lập b) Tư tưởng chủ yếu của tác phẩm - Một là: Sự thay đổi chế độ xã hội là phát triển sản xuất Sự phát triển sản xuất đến giai đoạn nào đó nảy sinh mâu thuẫn lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Hai là: Lịch sử phát triển xã hội loài người từ phân chia thành giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy xã hội có giai cấp phát triển - Ba là: Cuộc đấu tranh giai cấp đến giai đoạn GCVS muốn giải phóng đờng thời phải giải phóng toàn xã hợi Nội dung bản của tác phẩm a) Tác phẩm khẳng định sứ mệnh lịch sử của GCVS (Chương 1: Tư sản và vô sản) -Tác phẩm phân tích khách quan, khoa học quá trình phát sinh, phát triển CNTB, rút kết luận: + Sự đời của GCVS và sự diệt vong của GCTS là tất yếu nhau; + GCVS là giai cấp có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu GCTS Cụ thể là: (3 Ndung) - Nd1: Lịch sử xã hội loài người từ có giai cấp “chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp” Trong chế độ tư bản, đấu tranh giai cấp ngày càng trở lên gay gắt và những đối kháng giai cấp này tập trung ở giai cấp lớn hoàn toàn đối lập là tư sản và vô sản + Câu mở đầu cho chương TS và VS khẳng định: “Lịch sử tất cả các XH tồn từ trước đến ngày là lịch sử ĐTGC” *(tr.596) + “Trong thời đại lịch sử trước, chúng ta thấy XH chia thành đẳng cấp khác nhau, một cái thang chia thành nấc thang địa vị xã hội.” (tr.597) + XH tư sản đại, sinh từ lòng XH PK bị diệt vong, không xóa bỏ đối kháng giai cấp Mà là: đem GC mới, điều kiện áp mới, hình thức ĐTr thay thế cho GC, ĐK áp bức, HT ĐTr cũ mà (tr.597) + Tuy nhiên, ĐĐ, ĐK khác , CNTB tạo GC lớn, hoàn toàn đối lập nhau: GCTS >< GCVS - Nd2: GCTS đã đóng mợt vai trị hết sức cách mạng lịch sử *(tr.599) Biểu hiện: + 1là: GCTS là sản phẩm của lịch sử -> “Từ nông nô thời trung cổ, nảy sinh thị dân tự do…, từ dân cư thành thị này, nảy sinh phần tử đầu tiên giai cấp tư sản.” => Sự đời GCTS: Khi công nghiệp càng phát triển, là đại công nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vận tải càng phát triển giai cấp tư sản càng lớn lên + 2là: GCTS đã cách mạng hoá công cụ sản xuất, cách mạng hoá những QHSX, cách mạng hoá những quan hệ xã hội kể cả đạo đức của xã hội phong kiến cổ truyền Đặc biệt, GCTS có vai trị to lớn phát triển LLSX -> “GCTS đóng vai trò hết sức CM lịch sử” *(tr.599) -> “Giai cấp tư sản, quá trình thống trị giai cấp chưa đầy mợt thế kỷ, tạo lực lượng sản xuất nhiều và đồ sộ lực lượng sản xuất tất cả các thế hệ trước gộp lại” (tr.603) Tóm lại: Giai cấp tư sản đóng góp với lịch sử nhân loại đóng góp lớn: Có cơng hình thành dân tợc; Có cơng phát triển sản xuất xã hội; Có vai trò thiết lập phương thức sản xuất tiến bộ phương thức sản xuất phong kiến và thiết lập chế độ dân chủ tư sản -> Tuy nhiên, vai trò nó còn hạn chế chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, bóc lột Do đó, mâu thuẫn kinh tế - xã hội khắc phục - Nd3: Vai trò sứ mệnh lịch sử của GCVS (thể ở vai trò lớn) + 1là: GCVS hiện đại là sản phẩm tất yếu của nền đại cơng nghiệp 8 Vì: LLSX phát triển GCTS tạo trước là vũ khí để phá vỡ QHSX phong kiến, đời QHSX TBCN Khi LLSX càng phát triển lại mâu thuẫn với QHSX TBCN Tr.605: “Những vũ khí mà GCTS dùng để đánh đở chế đợ phong kiến ngày quay lại đập vào chính GCTS Nhưng GCTS rèn vũ khí giết mình; nó còn tạo người sử dụng vũ khí chống lại nó, đó là công nhân đại, người vô sản.” => Sự đời GCCN Việt Nam qua cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp Tức là, công nghiệp đời, phát triển làm cho GCCN Việt Nam đời, phát triển và xuất mâu thuẫn GCCN Việt Nam với GCTS Pháp + 2là: GCVS có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu CNTB, xây dựng xã hội XHCN phạm vi toàn thế giới GCVS muốn giải phóng mình thì phải đờng thời giải phóng toàn xã hợi khơng phải ở mợt nước mà toàn bợ xã hợi loài người Vì: -> GCVS có địa vị kinh tế đại diện cho sản xuất tiên tiến, -> Là sản phẩm đại công nghiệp, -> Là giai cấp có đặc tính triệt để cách mạng, có lợi ích thống với người lao động, có tính tổ chức kỷ luật cao, có tinh thần quốc tế + “Trong tất cả các giai cấp đối lập với giai cấp tư sản chí có giai cấp vô sản là giai cấp thực cách mạng Tất cả các giai cấp khác suy tàn và tiêu vong với phát triển đại công nghiệp, còn GCVS lại là sản phẩm bản thân đại công nghiệp.” (tr.610): + 3là: Về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Cuộc đấu tranh của GCVS lúc đầu là tự phát, dần dần tiến lên tự giác GCVS trước hết phải giành lấy chính quyền tức là lật đổ GCTS ở nước mình -> “Cuộc ĐT GCVS chống lại GCTS, dù mặt nội dung không phải là cuộc đấu tranh dân tộc, lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tợc Đương nhiên là trước hết, GCVS môi nước phải toán xong GCTS nước đã” (tr.611) -> “Vì GCVS mõi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự trở thành dân tộc” (tr.623 - 624) => Tư tưởng này đối chiếu với cách mạng DTDCND ở Việt Nam hoàn toàn đúng đắn Nó có tính dân tộc và giai cấp rõ ràng GCVS có nghĩa vụ quốc tế c̣c đấu tranh chung chống GCTS quốc tế Vì: Cuộc đấu tranh GCVS mang tính quốc tế, nó diễn trước hết địa bàn dân tộc, sau đó ảnh hưởng, lan toàn thế giới b) Về đảng của giai cấp vơ sản (Về chính đảng của GCVS tập trung ở chương và chương của tác phẩm với tư tưởng bản là: GCVS muốn chiến thắng phải tổ chức chính đảng của mình với nội dung sau:) - Nd1: Mối quan hệ giữa GCVS và đảng cộng sản; tính chất của đảng cộng sản Biểu hiện: + 1là: Đảng là bộ phận của GCVS, đảng không đứng ngoài giai cấp và không đứng giai cấp Mục đích, lợi ích của đảng thống nhất với mục đích và lợi ích của GCVS => Về lý luận cũng thực tiễn cho thấy đảng cộng sản gồm người tiên phong GCCN, đại biểu quyền lợi cho GCCN và nhân dân lao động -> “Những người cộng sản không phải là một đảng riêng biệt, đối lập với các đảng công nhân khác” *(tr.614) -> “Họ không có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích toàn thể GCVS” (tr.614) -> ĐCSVN: “Ngoài lợi ích dân tợc, Tở quốc, Đảng khơng có lợi ích khác” *(HCM tt, tập 5, tr.120) 10 + 2là: Đảng và giai cấp không phải là một Sự khác giữa đảng và giai cấp thể hiện: -> Về lý luận: đảng nắm lý luận cách mạng, có chiến lược, sách lược đấu tranh -> Về thực tiễn: đảng là bộ phận kiên quyết tiên phong đấu tranh cách mạng, cổ vũ phong trào tiến lên Đảng là đội tiền phong, là lãnh tụ chính trị, bộ tham mưu chiến đấu GCCN - Nd2: Nhiệm vụ lịch sử của Đảng + Nhiệm vụ trước mắt: xây dựng GCVS thành giai cấp thống trị (giành lấy chính quyền): “Mục đích trước mắt người cộng sản cũng là mục đích trước mắt tất cả các đảng vô sản khác: tổ chức người VS thành giai cấp, lật đổ thống trị GCTS, GCVS giành lấy chính quyền” *(tr.615) + Sau giành được chính quyền: lãnh đạo cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội XHCSCN mà giai đoạn đầu là CNXH - Nd3: Lập trường của những người cộng sản vấn đề sở hữu, gia đình, dân tộc, Tổ quốc, tôn giáo Nội dung này tập trung ở Chương Cụ thể là: + 1là: Những người cộng sản chủ trương xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX không phải xoá bỏ quyền sở hữu GCTS vu cáo Vì lịch sử tự xoá bỏ rồi, phong kiến xoá bỏ sở hữu nô lệ, tư sản xoá 90% phong kiến + 2là: Những người cộng sản đấu tranh chống lại sự xoá bỏ gia đình thực hiện chế độ cộng thê của GCTS Tức là, người cộng sản xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất cũng xoá bỏ gia đình kiểu tư sản + 3là: Đấu tranh chống sự xuyên tạc cho những người cộng sản xoá bỏ Tổ quốc, xoá bỏ dân tộc 11 + 4là: Đấu tranh chống lại sự xuyên tạc cho những người cộng sản xoá bỏ văn hoá, giáo dục, tôn giáo - Nd4: Đấu tranh chống các trào lưu XHCN phản động không tưởng Nội dung này tập trung ở Chương với trào lưu sau: + 1là: CNXH phản đợng bao gờm: (Có loại) > CNXH phong kiến: có lên án CNTB, GCTS lại bênh vực chế độ phong kiến, căm thù giai cấp vô sản cách mạng > CNXH tiểu tư sản: muốn trì sở hữu nhỏ, trì sản xuất thủ cơng, sản xuất nhỏ Vì tiểu tư sản bị áp bức, bóc lột, đời sống cực và bị đẩy xuống hàng vô sản > CNXH Đức (CNXH “chân chính”): phủ nhận đấu tranh cho lợi ích GCCN; chủ trương đấu tranh cho lợi ích quyền người nói chung; phủ nhận đấu tranh giai cấp + 2là: CNXH tư sản (CNXH bảo thủ) Một bộ phận GCTS bào chữa cho GCTS; muốn trì CNTB vĩnh viễn; muốn có “CNXH” cách cải tạo XHTB đó GCTS nguyên vẹn + 3là: CNXH không tưởng - phê phán > Không thấy sứ mệnh lịch sử GCVS, cho GCVS là giai cấp khổ đau, nghèo đói > Chủ trương dựa vào lòng từ thiện, nhân đạo GCTS > Không thấy phải đấu tranh giai cấp để lật đổ GCTS > Không tin vào GCVS, không dựa vào quần chúng nhân dân; mà dựa vào tài ba cá nhân số người c Nguyên tắc sách lược liên minh (Chương 4) - Những người cộng sản đoàn kết, liên minh với tất cả các đảng dân chủ ở các nước Nhưng, liên minh bao giờ phải giữ tính độc lập về chính trị, tư tưởng, tổ chức và không được rời bỏ mục tiêu chiến lược 12 Vì: người cợng sản chiến đấu mục tiêu lý tưởng lâu dài, cũng chú ý đến mục tiêu lợi ích trước mắt Cụ thể là: + 1là: Nguyên tắc có ý nghĩa chiến lược là phải kết hợp lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài quá trình lãnh đạo cách mạng + 2là: Về liên minh giai cấp: những người cộng sản phấn đấu cho sự đoàn kết liên hợp với các đảng dân chủ ở các nước, phải giữ quyền độc lập về chính trị, tư tưởng, tổ chức Về mục đích: khoa trương rỗng tuếch các đảng dân chủ khác + 3là: Về tư tưởng cách mạng không ngừng: phải chuẩn bị cho GCVS cuộc đấu tranh cuối không lúc nào nhãng sự đối kháng giai cấp giữa GCVS và GCTS và mục tiêu cuối là xoá bỏ chế độ tư bản, xây dựng CNXH Kết luận: Tác phẩm khẳng định: GCVS công khai dùng bạo lực lật đổ GCTS, xây dựng xã hội CSCN Cuộc đấu tranh tất thắng! lời kết: “Những người CS coi là điều đáng khinh bỉ nếu giấu giếm quan điểm và ý định Họ cơng khai tun bố MĐ họ có thể đạt cách dùng bạo lực lật đổ toàn bộ trật tự XH hành Mặc cho các GC thống trị run sợ trước một cuộc CM CSCN! Trong cuộc CM ấy, người vơ sản chẳng hết, ngoài xiềng xích chói buộc họ Họ giành cả thế giới.” III Ý NGHĨA TÁC PHẨM Ý nghĩa lịch sư - TNCĐCS đời dịch, tái bản 100 thứ tiếng TNCĐCS có ý nghĩa LS quan trọng, đánh dấu hình thành bản hệ thống lý luận KH CN MLN, là tuyên bố cáo chung các trào lưu XHCN không tưởng trước Mác - TNCĐCS là tảng tư tưởng và kim nam hành động toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế “Bất một đảng công nhân nào, chệch Cương lĩnh sách lược đó hoạt đợng mình, phải trả một giá đắt” - Điều mà Ăngghen cảnh báo viết Tuyên ngôn 13 - Dưới ánh sáng Tuyên ngôn, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế chuyển biến mạnh mẽ, nhiều cao trào cách mạng nổ và giành thắng lợi như: Công xã Pari 1871; Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 Ý nghĩa thực (Dẫu có những thăng trầm lịch sử, những bước thụt lùi tạm thời vài thập kỷ qua, CNXH hiện thực thế giới lâm vào thoái trào và PT ở một số quốc gia, dân tộc Nhưng, xu thế PT tất yếu của XH đảo ngược Nhiều thế lực sức xuyên tạc CNXH, cho CNXH là “quái thai” của lịch sử, cần phải đào sâu chôn chặt, người yên ổn làm ăn một trật tự XH vĩnh hằng, phù hợp với bản tính người cho TNCĐCS là lý luận sai lầm, vô nghĩa) nhưng: - Về mặt lý luận: Chúng ta khẳng định nguyên lý, lý luận Tuyên ngôn giữ nguyên giá trị như: + Vai trò sứ mệnh lịch sử GCCN; + Sự lãnh đạo tất yếu Đảng Cộng sản; + Sự thay thế tất yếu CNXH CNTB - Về mặt thực tiễn: + Cách mạng Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba và một số quốc gia khác, có ánh sáng lý luận TNCĐCS và lý luận Mác - Lênin giành thắng lợi vẻ vang ngày + Ngày nay, công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế ánh sáng Mác - Lênin cũng giành thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử + Chúng ta phải kiên định với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh TNCĐCS là đuốc soi sáng quá trình đấu tranh tự giác GCCN và NDLĐ HB, ĐLDT, DC và tiến bợ XH, CNXH Tuy nhiên, Mác - Ăngghen dặn người cộng sản đó có người cộng sản Việt Nam: trung thành kiên định không giáo điều mà phải phát triển sáng tạo 14 -> Cần phải thấy rằng: Thời điểm TNCĐCS đời, Mác - Ăng ghen chủ yếu dựa sở phê phán CNTB để “dự báo” một cách KH CNXH Ngày chúng ta may mắn hơn, chứng kiến cả thăng trầm CNTB và CNXH cả phương diện LL và thực tiễn => Lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1872, Ăngghen viết: “Chính tuyên ngôn cũng giải thích rõ ràng ở đâu và lúc nào việc áp dụng nguyên lý đó cũng phải tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử đương thời và đó không nên quá câu nệ vào biện pháp cách mạng nêu ở cuối chương 2” KẾT LUẬN - TNCĐCS là tác phẩm lý luận quan trọng chủ nghĩa Mác, nguyên lý tác phẩm đến toả sáng cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đường lên xây dựng xã hội - Đối với cách mạng Việt Nam, tác phẩm TNCĐCS là lý luận, sở khoa học cho cuộc vận động thành lập Đảng trước mà còn định hướng, soi đường toàn Đảng, toàn dân ta tới tương lai tươi sáng cho đất nước HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU Tập trung nghiên cứu: Sứ mệnh lịch sử GCCN? Tư tưởng chính đảng vô sản: Tại phải tổ chức đảng? Quan hệ đảng và giai cấp? Nhiệm vụ Đảng Cộng sản? Nguyên tắc và sách lược liên minh? ... phải giải phóng toàn xã hội Nội dung bản của tác phẩm a) Tác phẩm khẳng định sứ mệnh lịch sử của GCVS (Chương 1: Tư sản và vô sản) -Tác phẩm phân tích khách quan, khoa học quá trình... NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM (1, 2) Kết cấu tư tưởng bản của tác phẩm (a, b) a) Kết cấu của tác phẩm Ngoài lời tựa, tác phẩm có chương - Chương 1: Tư sản và vô sản - Chương 2: Những... ? ?Tuyên ngôn cộng sản” + Tên đầy đủ: ? ?Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” xuất bản tiếng Nga, vào đầu năm 1869 ở Giơnevơ (Thụy Sĩ), theo bản dịch Bacunin là người xuyên tạc nội dung “Tuyên