1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng với một số chỉ số sinh lý nội sọ ở bệnh nhân chảy máu não trong 5 ngày đầu (FULL TEXT)

158 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não (ĐQN) là bệnh lý thường gặp và nặng nề nhất trong thực hành lâm sàng thần kinh, là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba (sau bệnh tim mạch và bệnh ung thư) trên thế giới [1]. Thách thức của đột quỵ trên toàn cầu rất lớn, với 16 triệu trường hợp đột quỵ và khoảng 6 triệu trường hợp tử vong mỗi năm. Hơn 2 thập kỷ qua, gánh nặng của đột quỵ đã tăng 26% [2]. Đột quỵ chảy máu não (CMN) chỉ chiếm 10 – 20% tổng số trường hợp ĐQN nhưng có tỷ lệ tử vong và tàn tật cao nhất trong các thể đột quỵ, tỷ lệ tử vong chung của CMN trong 30 ngày đầu theo Hill M. và cộng sự là 27,4% và tỷ lệ tái phát là 2,4% mỗi năm [3]. Tăng áp lực nội sọ (TALNS) là một biến chứng nặng gặp ở các bệnh nhân ĐQN đặc biệt là những bệnh nhân CMN. TALNS là một cấp cứu cần phải được chẩn đoán sớm và có thái độ xử trí tích cực, nếu không xử trí kịp thời gây ra tổn thương não không hồi phục, để lại di chứng nặng nề. Ngày nay bên cạnh những phương tiện chẩn đoán hình ảnh hiện đại như chụp cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não, cộng hưởng từ (CHT) sọ não để chẩn đoán chính xác, trong quá trình điều trị, việc theo dõi các chỉ số sinh lý nội sọ đã mở ra một hướng mới giúp các bác sỹ hồi sức cấp cứu và các bác sỹ chuyên khoa thần kinh có thể điều trị cho bệnh nhân CMN nặng rất hiệu quả, giảm tỷ lệ tử vong cũng như tàn phế [4]. Trong thực hành lâm sàng, chẩn đoán và thái độ xử trí những trường hợp TALNS tương đối khó khăn nếu chỉ dựa vào lâm sàng và hình ảnh chụp CLVT. Ngoài việc thăm khám lâm sàng và các phương tiện chẩn đoán hình ảnh thì đo áp lực nội sọ (ALNS) ở bệnh nhân CMN là một phương pháp theo dõi chính xác và khách quan thường được áp dụng ở các nước phát triển. Theo dõi ALNS trên bệnh nhân CMN giúp phẫu thuật viên thần kinh cũng như bác sĩ hồi sức thần kinh đưa ra thời điểm quyết định chính xác về can thiệp ngoại khoa hay bảo tồn. Theo Raboel P. và cộng sự (2012) giám sát ALNS đã được sử dụng trong nhiều thập kỷ trong lĩnh vực phẫu thuật thần kinh và nội thần kinh [5]. Theo Swamy M. (2007) khi nghiên cứu trên 60 bệnh nhân CMN tự phát việc theo dõi ALNS giúp chọn lựa phương pháp điều trị tốt hơn là dựa trên thể tích ổ chảy máu [6]. Theo Raj K. (1981) đối với những bệnh nhân chấn thương sọ não (CTSN) nặng, việc giám sát liên tục tình trạng tổn thương thần kinh của não bộ đã trở thành một tiêu chuẩn vàng trong hầu hết các đơn vị chăm sóc thần kinh chuyên sâu. Theo dõi tình trạng não bộ của bệnh nhân bao gồm nhiều phương thức như giám sát ALNS, áp lực động mạch trung bình (MAP), oxy mô não (PbtO2), nhiệt độ của não (BTemp) [7]. Đo ALNS và áp lực tưới máu não (ALTMN) cho phép theo dõi và đánh giá chính xác theo thời gian thực những thay đổi áp lực và lưu lượng máu trong não. TALNS biểu hiện nặng nề trong 5 ngày đầu kể từ khi khởi phát CMN, điều này thể hiện rất rõ trên phim chụp CLVT sọ não. Chính vì vậy, theo dõi ALNS và ALTMN cho phép các bác sỹ điều trị theo đích nhằm giảm ALNS và hỗ trợ tưới máu não ở bệnh nhân TALNS. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng theo dõi ALNS và ALTMN có thể giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân TALNS [8],[9]. Tại các nước phát triển, chỉ định đo ALNS, ALTMN khá rộng rãi. Tại Việt Nam hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về theo dõi ALNS, ALTMN ở bệnh nhân CMN. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng với một số chỉ số sinh lý nội sọ ở bệnh nhân chảy máu não 5 ngày đầu” với 2 mục tiêu sau: 1. Xác định áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não ở bệnh nhân chảy máu não 5 ngày đầu. 2. Đánh giá mối tương quan giữa áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân chảy máu não 5 ngày đầu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ BÍCH THỦY NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÝ NỘI SỌ Ở BỆNH NHÂN CHẢY MÁU NÃO NGÀY ĐẦU LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hà Nội – 2021 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt dùng luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh học chảy máu não cấp 1.1.1 Đặc điểm lâm sàng chảy máu não 1.1.2 Chẩn đốn hình ảnh chảy máu não 1.2 Áp lực nội sọ 1.2.1 Áp lực nội sọ thuyết Monro – Kellie 1.2.2 Các nguyên nhân thường gặp gây tăng áp lực nội sọ 1.2.3 Tăng áp lực nội sọ bệnh nhân chảy máu não cấp mối liên quan với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 1.3 Áp lực tưới máu não yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng máu não 1.3.1 Áp lực tưới máu não lưu lượng máu não 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng máu não 1.4 Các phương pháp theo dõi áp lực nội sọ xâm lấn 1.4.1 Lịch sử phát triển 1.4.2 Các phương pháp đo áp lực nội sọ xâm lấn 1.5 Các nghiên cứu áp lực nội sọ Việt Nam giới CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2 Các phương tiện sử dụng nghiên cứu 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 2.3 Xử lý phân tích số liệu thống kê 2.3.1 Thống kê mơ tả 2.3.2 Thống kê phân tích 2.4 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.3 Đặc điểm điều trị kết điều trị 3.2 Kết áp lực nội sọ áp lực tưới máu não nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.2.1 Thời gian lưu thiết bị đo áp lực nội sọ 3.2.2 Kết đo áp lực nội sọ áp lực tưới máu não nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.3 Mối tương quan áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não lần lúc bắt đầu nghiên cứu với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.3.1 Mối tương quan áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não lần lúc bắt đầu nghiên cứu với số đặc điểm lâm sàng 3.3.2 Mối tương quan áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não lần lúc bắt đầu nghiên cứu với số đặc điểm cận lâm sàng CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung 4.1.1 Đặc điểm tuổi 4.1.2 Đặc điểm giới 4.1.3 Một số yếu tố nguy đột quỵ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.4 Thời gian từ xảy đột quỵ đến bệnh nhân vào viện 4.1.5 Một số đặc điểm khởi phát 4.1.6 Một số triệu chứng lâm sàng vào viện 4.1.7 Tình trạng hơ hấp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.8 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.2 Kết áp lực nội sọ áp lực tưới máu não nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.2.1 Thời gian lưu thiết bị đo áp lực nội sọ 4.2.2 Các số sinh lý nội sọ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.3 Mối tương quan số sinh lý nội sọ với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 4.3.1 Mối tương quan áp lực nội sọ lúc bắt đầu nghiên cứu với số đặc điểm lâm sàng 4.3.2 Mối tương quan áp lực tưới máu não lúc bắt đầu nghiên cứu với số đặc điểm lâm sàng 4.3.3 Mối tương quan áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não với Glasgow, NIHSS theo thời gian 4.3.4 Mối tương quan áp lực nội sọ áp lực tưới máu não lần lúc bắt đầu nghiên cứu 4.3.5 Mối liên quan số áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não tình trạng viện 4.3.6 Mối tương quan áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não lúc bắt đầu nghiên cứu với hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ALTMN ALNS CMN NMN CTSN ĐQN TALNS CMDN CHT CLVT CBF GOS PbtO2 Áp lực tưới máu não Áp lực nội sọ Chảy máu não Nhồi máu não Chấn thương sọ não Đột quỵ não Tăng áp lực nội sọ Chảy máu nhện Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính Cerebral blood flow (Lưu lượng máu não) Glasgow outcome scale (Thang điểm đánh giá kết Glasgow) Huyết áp Huyết áp trung bình Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Tăng huyết áp National institute of health stroke scale (Thang điểm đánh giá đột quỵ NIHSS) Partial pressure ofarterial carbondioxide (Áp suất riêng phần cacbonic máu động mạch) Pressure brain tissue oxygenation (Oxy tổ chức não) Chữ viết tắt Viết đầy đủ HA HATB HATT HATTr THA NIHSS PaCO2 VICH VIVH TV IVHS WHO Intracerebral hemorrhage volume (Thể tích chảy máu nhu mơ não) Intraventricular hemorrhage volume (Thể tích chảy máu não thất) Total volume (Tổng thể tích máu tụ) Intraventricular hemorrhage score (Điểm chảy máu não thất) World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não (ĐQN) bệnh lý thường gặp nặng nề thực hành lâm sàng thần kinh, nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba (sau bệnh tim mạch bệnh ung thư) giới [1] Thách thức đột quỵ toàn cầu lớn, với 16 triệu trường hợp đột quỵ khoảng triệu trường hợp tử vong năm Hơn thập kỷ qua, gánh nặng đột quỵ tăng 26% [2] Đột quỵ chảy máu não (CMN) chiếm 10 – 20% tổng số trường hợp ĐQN có tỷ lệ tử vong tàn tật cao thể đột quỵ, tỷ lệ tử vong chung CMN 30 ngày đầu theo Hill M cộng 27,4% tỷ lệ tái phát 2,4% năm [3] Tăng áp lực nội sọ (TALNS) biến chứng nặng gặp bệnh nhân ĐQN đặc biệt bệnh nhân CMN TALNS cấp cứu cần phải chẩn đoán sớm có thái độ xử trí tích cực, khơng xử trí kịp thời gây tổn thương não khơng hồi phục, để lại di chứng nặng nề Ngày bên cạnh phương tiện chẩn đốn hình ảnh đại chụp cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não, cộng hưởng từ (CHT) sọ não để chẩn đốn xác, trình điều trị, việc theo dõi số sinh lý nội sọ mở hướng giúp bác sỹ hồi sức cấp cứu bác sỹ chuyên khoa thần kinh điều trị cho bệnh nhân CMN nặng hiệu quả, giảm tỷ lệ tử vong cũng tàn phế [4] Trong thực hành lâm sàng, chẩn đoán thái độ xử trí trường hợp TALNS tương đối khó khăn dựa vào lâm sàng hình ảnh chụp CLVT Ngoài việc thăm khám lâm sàng phương tiện chẩn đốn hình ảnh đo áp lực nội sọ (ALNS) bệnh nhân CMN phương pháp theo dõi xác khách quan thường áp dụng nước phát triển Theo dõi ALNS bệnh nhân CMN giúp phẫu thuật viên thần kinh cũng bác sĩ hồi sức thần kinh đưa thời điểm định xác can thiệp ngoại khoa hay bảo tồn Theo Raboel P cộng (2012) giám sát ALNS sử dụng nhiều thập kỷ lĩnh vực phẫu thuật thần kinh nội thần kinh [5] Theo Swamy M (2007) nghiên cứu 60 bệnh nhân CMN tự phát việc theo dõi ALNS giúp chọn lựa phương pháp điều trị tốt dựa thể tích ổ chảy máu [6] Theo Raj K (1981) bệnh nhân chấn thương sọ não (CTSN) nặng, việc giám sát liên tục tình trạng tổn thương thần kinh não trở thành tiêu chuẩn vàng hầu hết đơn vị chăm sóc thần kinh chuyên sâu Theo dõi tình trạng não bệnh nhân bao gồm nhiều phương thức giám sát ALNS, áp lực động mạch trung bình (MAP), oxy mơ não (PbtO2), nhiệt độ não (BTemp) [7] Đo ALNS áp lực tưới máu não (ALTMN) cho phép theo dõi đánh giá xác theo thời gian thực thay đổi áp lực lưu lượng máu não TALNS biểu nặng nề ngày đầu kể từ khởi phát CMN, điều thể rõ phim chụp CLVT sọ não Chính vậy, theo dõi ALNS ALTMN cho phép bác sỹ điều trị theo đích nhằm giảm ALNS hỗ trợ tưới máu não bệnh nhân TALNS Nhiều nghiên cứu theo dõi ALNS ALTMN giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhân TALNS [8],[9] Tại nước phát triển, định đo ALNS, ALTMN rộng rãi Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu theo dõi ALNS, ALTMN bệnh nhân CMN Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối tương quan đặc điểm lâm sàng với số chỉ số sinh lý nội sọ ở bệnh nhân chảy máu não ngày đầu” với mục tiêu sau: Xác định áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não ở bệnh nhân chảy máu não ngày đầu Đánh giá mối tương quan áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân chảy máu não ngày đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh học chảy máu não cấp 1.1.1 Đặc điểm lâm sàng chảy máu não Ngoài số bệnh nhân xuất CMN trình gắng sức stress, thay đổi cảm xúc đột ngột, hầu hết trường hợp CMN xảy hoạt động thường ngày Các triệu chứng thần kinh thường nặng vài phút vài giờ, biểu lâm sàng đa dạng tùy thuộc kích thước vị trí CMN [10] Triệu chứng CMN thường gặp đau đầu dội, nôn rối loạn ý thức kèm theo liệt vận động Rối loạn ý thức thường gặp bệnh nhân có ổ máu tụ lớn sâu gần đường Các bệnh nhân có ổ máu tụ nhỏ thường khơng có rối loạn ý thức trường hợp sốt cao, bội nhiễm, suy kiệt, đái tháo đường (type 2) Các bệnh nhân CMN với khối lượng lớn, giai đoạn toàn phát có bệnh cảnh lâm sàng điển hình với triệu chứng như: hôn mê lơ mơ, lú lẫn, u ám, liệt nửa người, HA tăng kịch phát, rối loạn nhịp thở (thở sâu, thở ngáp, thở tụt lưỡi, thở kiểu Chayne – Stocke), rối loạn trịn, quay mắt quay đầu phía, nơn, tăng tiết nhiều đờm dãi Nếu có máu tràn vào não thất, tùy theo khối lượng máu chảy xuất hôn mê sâu ngay, nôn, co giật duỗi cứng não, HA tăng cao kịch phát hạ dần, rối loạn hô hấp nặng nề Hầu hết bệnh nhân tử vong sớm 24 đầu Những trường hợp nhẹ hơn, mức độ hôn mê giảm dần, bệnh nhân khỏi mê hầu hết y thức hồi phục trở lại theo thời gian để lại rối loạn ý thức nặng nề khó hồi phục sau tử vong bội nhiễm biến chứng khác Các bệnh nhân có ổ máu tụ nhỏ, diễn biến lâm sàng thường thuận lợi, triệu chứng thần kinh hồi phục dần, ổ máu tụ tự hấp thu để lại di 10 chứng [11] Tiến triển xấu mặt thần kinh phổ biến trước nhập viện việc mở rộng khối máu tụ sớm phù não nặng lên Bệnh nhân chảy máu lều liên quan đến vùng hạch đồi thị có suy giảm cảm giác vận động đối bên Chảy máu vùng thùy biểu triệu chứng rối loạn chức vỏ não cao thất ngôn, xao lãng, bất thường chuyển động mắt, bán manh Ở bệnh nhân chảy máu lều, dấu hiệu rối loạn chức thân não bất thường vận động mắt bất thường dây thần kinh sọ não, khiếm khuyết vận động đối bên [12] Hơn 40% bệnh nhân CMN liên quan đến bệnh mạch máu não thối hóa dạng bột có thay đổi mức độ rối loạn chức nhận thức, nhận thức thay đổi trước CMN số trường hợp Một số trường hợp CMN liên quan đến việc dùng thuốc chống đông bệnh nhân mắc bệnh lý mạch máu có liên quan đến THA bệnh lý mạch máu não làm gia tăng mức độ nặng triệu chứng lâm sàng [13] Hình 1.1 Các vị trí chảy máu não A - Thùy não; B - Bao trong, hạch nền; C - Đồi thị; D - Cầu não; E - Tiểu não * Nguồn: Theo Qureshi A cộng (2001) [12] 144 1.TW Tỉnh 3.Huyện Xã Khác …… - Chẩn đoán: ……………………………………… - Điều trị…………………………………………… V PHẦN KHÁM BỆNH KHI NHẬP VIỆN Toàn thân: M: …… lần/phút Nhiệt độ: …… độ C HA: …… mmHg 1.1.Mạch: ≥ 90 lần/phút < 90 lần/phút 1.2 Nhiệt độ: ≤ 37,5 độ C > 37,5 độ C 1.3 Huyết áp: Bình thường (HATT 5mm Chẩm 149 Trán Thái dương Đỉnh Hạch nền, đồi thị Tiểu não Thân não Chẩm Số lượng ổ chảy máu: Một ổ Nhiều ổ Kích thước khối máu tụ: 80 * Chụp lại ngày thứ …… Kết CT : Máu tụ não Xuất huyết nhện Xuất huyết não thất Đường > 5mm Vị trí khối máu tụ: Trán Thái dương Đỉnh Hạch nền, đồi thị Tiểu não Thân não Chẩm Số lượng ổ chảy máu: Một ổ Nhiều ổ Kích thước khối máu tụ: 80 * Chụp lại ngày thứ …… Kết CT : Máu tụ não Xuất huyết nhện Xuất huyết não thất Đường > 5mm Vị trí khối máu tụ: Trán Thái dương Đỉnh Chẩm 150 Hạch nền, đồi thị Tiểu não Thân não Số lượng ổ chảy máu: Một ổ Nhiều ổ Kích thước khối máu tụ: 80 VIII CÁC XÉT NGHIỆM KHÁC - Nước tiểu: - Điện tâm đồ: - Điện não đồ: - Khác: IX ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẶT CATHETER ĐO ALNS Vị trí đặt: Cùng bên tổn thương Đối bên tổn thương Thời gian đặt: phút Đặt ALNS thứ sau tai biến: thứ…… Thời gian lưu catheter ALNS: ngày Biến chứng đặt catheter: Vỡ Tuột Chảy máu Nhiễm trùng Ngày xảy biến chứng: ……………………… X CHỈ SỐ ALNS, ALTMN, SPO2, NHIỆT ĐỘ VÀ CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU 151 Chỉ số Thời điểm Lần thứ (sau đặt catherter) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Tần số ALTMN HATB Nhiệt Điểm Điểm Mức thở, ALNS (=2xHATTR (= HATB SpO2 độ Glass NIHS Mạch độ liệt tình +HATT)/3 -ALNS) gow S trạng thở HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: 152 Ngày 10 Ngày 11 Ngày 12 Ngày 13 Ngày 14 Ngày 15 Ngày 16 Ngày 17 Ngày 18 Ngày 19 Ngày 20 HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: HATTr: HATT: HATB: XI ĐIỀU TRỊ Thuốc vận mạch: Dùng vận mạch (Levonor, Dopamin…) Không dùng thuốc vận mạch Điều trị thuốc chống phù não: 153 Manitol 20% NaCl 3% Furosemide Corticoide Thiopental Mida+Fen Khác Nhiều thuốc Thời gian nằm hồi sức: …… ngày Thời gian thở máy: …… ngày Thời gian nằm viện: …… ngày XII BIẾN CHỨNG VÀ TỬ VONG Tử vong sớm (trong vịng ngày đầu) Có Không Ngày tử vong sau nhập viện: Ngày thứ……… Biến chứng thời gian nằm viện: Nhiễm trùng huyết 2.Viêm phổi Suy thận cấp 4.Tụt HA Khác Không XIII KẾT QUẢ Tử vong Sống Xin Ngày tháng năm Chứng nhận Bệnh viện Người làm bệnh án 154 155 156 PHỤ LỤC Bảng 5: Định nghĩa mức chứng theo khuyến cáo AHA I II IIa IIb III A B C Nhóm khuyến cáo Bằng chứng và/hoặc thỏa thuận chung cho thủ thuật/điều trị hữu ích/hiệu Bằng chứng mâu thuẫn và/hoặc quan điểm bất đồng hữu ích/hiệu thủ thuật/điều trị Bằng chứng/quan điểm thiên ủng hộ thủ thuật/điều trị Bằng chứng/quan điểm ủng hộ lợi ích/hiệu Bằng chứng và/hoặc thỏa thuận chung cho thủ thuật/điều trị khơng hữu ích/hiệu số trường hợp có hại Phân loại mức chứng Dữ liệu từ thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên đa trung tâm Dữ liệu từ thử nghiệm lâm sàng không ngẫu nhiên đơn trung tâm Ý kiến chuyên gia nghiên cứu loạt ca 157 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ALTMN ALNS CMN NMN CTSN ĐQN TALNS CMDN CHT CLVT CBF GOS PbtO2 Áp lực tưới máu não Áp lực nội sọ Chảy máu não Nhồi máu não Chấn thương sọ não Đột quỵ não Tăng áp lực nội sọ Chảy máu nhện Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính Cerebral blood flow (Lưu lượng máu não) Glasgow outcome scale (Thang điểm đánh giá kết Glasgow) Huyết áp Huyết áp trung bình Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Tăng huyết áp National institute of health stroke scale (Thang điểm đánh giá đột quỵ NIHSS) Partial pressure ofarterial carbondioxide (Áp suất riêng phần cacbonic máu động mạch) Pressure brain tissue oxygenation (Oxy tổ chức não) Chữ viết tắt Viết đầy đủ HA HATB HATT HATTr THA NIHSS PaCO2 VICH VIVH TV IVHS WHO Intracerebral hemorrhage volume (Thể tích chảy máu nhu mơ não) Intraventricular hemorrhage volume (Thể tích chảy máu não thất) Total volume (Tổng thể tích máu tụ) Intraventricular hemorrhage score (Điểm chảy máu não thất) World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới) 158 DANH MỤC ... Các số sinh lý nội sọ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.3 Mối tương quan số sinh lý nội sọ với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 4.3.1 Mối tương quan áp lực nội sọ lúc bắt đầu nghiên cứu với số đặc điểm. .. lực nội sọ, áp lực tưới máu não lần lúc bắt đầu nghiên cứu với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.3.1 Mối tương quan áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não lần lúc bắt đầu nghiên cứu với số đặc điểm. .. quan, mối tương quan để làm bật đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân CMN mối tương quan số ALNS, ALTMN với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên

Ngày đăng: 12/08/2021, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w