1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh liên quan đến hội chứng kháng insulin ở bệnh nhân tiền sản giật

79 791 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật là tình trạng bệnh lý do thai nghén gây ra trong nửa saucủa thai kỳ 3, 14. Bệnh có biểu hiện lâm sàng chủ yếu là tăng huyết áp,phù, protein niệu. Tỷ lệ bệnh tiền sản giật thay đổi tùy theo từng vùng, từngnước. Theo tổ chức y tế thế giới tỷ lệ bệnh khoảng 35 % trong thai phụ nóichung 23. Tại Mỹ theo số liệu của Sibai năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh là 56%.Tại Pháp theo kết quả nghiên cứu của Uzan năm 1995 tỷ lệ mắc vào khoảng5% 8. Ở Việt Nam tỷ lệ TSG tương đối cao 5 6% (nếu lấy tiêu chuẩn huyếtáp là 14090mmHg) và tỷ lệ này là 10% (nếu lấy tiêu chuẩn huyết áp là13585mmHg) 14. Những phụ nữ bị tiền sản giật (TSG) có tỷ lệ tử vong mẹvà tử vong chu sản cao. Tiền sản giật được coi là một trong những nguyênnhân chính gây tử vong ở những phụ nữ mang thai trên thế giới, TSG gây ranhiều biến chứng cho thai phụ và thai nhi, làm cho thai chậm phát triển trongtử cung, thai chết lưu, chậm phát triển tâm thần ở trẻ nhỏ, gây biến chứng sảngiật, rau bong non, chảy máu sau đẻ và nhiều biến chứng không phục hồi ởmẹ 3, 5, 14. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của TSG đến nay vẫn còn chưa đượcbiết rõ, do đó các nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của TSG là cần thiết để phục vụ tốt cho công tác phòng và chữa bệnh. Trên thế giớiđã có một số công trình nghiên cứu về vai trò của kháng insulin trong bệnh sinhcủa TSG, tuy nhiên cho đến nay các kết quả vẫn chưa đi đến thống nhất. Kháng insulin là tình trạng suy giảm đáp ứng sinh học của insulin, biểuhiện thông thường bằng sự gia tăng nồng độ insulin huyết tương. Kháng insulindẫn đến giảm sử dụng glucoseở các mô và tăng sản xuất glucose từ gan. Hội chứng kháng insulin bao gồm một nhóm các bất thường như tăngHA, cường insulin huyết tương, không dung nạp glucose, béo phì và bấtthường lipid huyết tương. Các bất thường khác đi kèm có thể bao gồm tăngleptin, các TNF alpha, plasminogen activator, plasminogen activatorinhibitor1 và testosterone 53. Một số nghiên cứu đã chứng minh tình trạngkháng insulin hoặc bất thường liên quan đến kháng insulin có vai trò trong sựrối loạn khởi phát tăng HA trong thai kỳ 20, 53. Hơn nữa một số điểmgiống nhau trong sự biến đổi một số chỉ số hoá sinh nhất định giữa TSG vàkháng insulin gợi ý một liên kết có thể giữa kháng insulin và TSG 38. Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu về cường insulin và khánginsulin trên bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo đường týp II, tuy nhiên nhữngnghiên cứu về kháng insulin trên bệnh nhân TSG còn rất ít vì vậy chúng tôithực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh liên quan đến hộichứng kháng insulin ở bệnh nhân tiền sản giật” với mục tiêu: 1. Tìm hiểu sự thay đổi nồng độ glucose, insulin và một số chỉ sốlipid huyết tương ở bệnh nhân tiền sản giật. 2. Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số kháng insulin với tìnhtrạng cao huyết áp và protein niệu ở bệnh nhân tiền sản giật.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT Chuyên nghành : Hóa sinh Mã số : 60.72.04 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS : TRẦN THỊ CHI MAI PGS – TS : NGÔ VĂN TÀI HÀ NỘI - 2010 Lời Cảm Ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi đ nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô, gia đình, và các bạn bè đồng nghiệp. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Hoỏ sinh, Th viện và các phòng ban Trờng Đại học Y Hà Nội. - Ban Giám đốc, Khoa Hóa sinh, Khoa sản I và các khoa, phòng Bệnh viện Phụ sản Trung ơng. - Tập thể khoa hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai. - Ban giỏm c v cỏc khoa, phũng Bnh vin Ph sn Thỏi Bỡnh. Đ dành những điều kiện tốt cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, thu thập s liệu để hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: TS.Trn Th Chi Mai ngời thầy đ dìu dắt, giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. PGS. TS. Ngô Văn Tài ngời thầy đ giúp tôi có định hớng đúng đắn để thực hiện đề tài. Với tất cả tấm lòng kính trọng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các: Giáo s, Phó giáo s, Tiến sỹ trong hội đồng thông qua đề cơng và hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Các thầy cô đ cho tôi nhiều chỉ dẫn quý báu và đầy kinh nghiệm để đề tài đi tới đích. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả ngời thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đ động viên, chia sẻ khó khăn với tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2010 V Th Ngõn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là đề tài do chính tôi nghiên cứu. Các số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực, cha từng công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Hà nội, ngày 04 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn BS. V Th Ngõn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1 TIỀN SẢN GIẬT 3 1.1.1 Khái niệm bệnh và cơ chế bệnh sinh TSG 3 1.1.2 Chẩn đoán 5 1.1.3 Một số biến chứng TSG. 12 1.2 Kháng insulin 12 1.2.1 Insulin và cơ chế tác dụng 12 1.2.2 Khái niệm về kháng insulin 14 1.2.3 Các cơ chế kháng insulin 15 1.2.4 Các vị trí kháng insulin. 20 1.2.5 Kháng insulin liên quan đến rối loạn glucose máu 21 1.2.6 Kháng insulin liên quan đến rối loạn lipid máu 22 1.2.7 Kháng insulin liên quan đến tăng huyết áp 24 1.3 Phương pháp xác định sự kháng insulin. 26 1.4 Kháng insulin và tiền sản giật 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Địa điểm nghiên cứu: 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 30 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu: 30 2.2.2 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu: 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 31 2.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu: 31 2.3.3 Quy trình nghiên cứu: 32 2.4 Phương pháp xác định các chỉ số nghiên cứu 32 2.4.1 Cách tính các chỉ số HOMA- IR 32 2.4.2 Định lượng protein niệu 33 2.4.3 Chỉ số hóa sinh 33 2.5 Xử lý số liệu. 37 2.6 Thời gian nghiên cứu 37 2.7 Vấn đề đạo đức của đề tài 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 38 3.1.1. Đặc điểm về tuổi của thai phụ trong các nhóm nghiên cứu 38 3.1.2. Đặc điểm về tuổi thai giữa các nhóm nghiên cứu 38 3.2 Kết quả một số chỉ số hóa sinh ở các nhóm nghiên cứu 39 3.2.1 Nồng độ glucose ở các nhóm nghiên cứu 39 3.2.2 Nồng độ insulin huyết tương ở các nhóm nghiên cứu 39 3.2.3 Nồng độ một số thành phần lipid huyết tương ở các nhóm nghiên cứu. 40 3.3 Kháng insulin ở các nhóm nghiên cứu 40 3.3.1 Kết quả chỉ số HOMA-IR trung bình ở các nhóm nghiên cứu: 41 3.3.2 Kết quả chỉ số HOMA-IR trung bình theo tuổi thai phụ và số lần sinh. 41 3.3.3 Tỷ lệ kháng insulin ở các nhóm nghiên cứu. 42 3.3.4.Tỷ lệ kháng insulin theo tuổi thai phụ và số lần sinh. 43 3.4. Mối liên quan giữa chỉ số HOMA-IR với tình trạng cao HA và protein niệu ở bệnh nhân TSG 43 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Những đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 46 4.1.1 Về tuổi của thai phụ. 46 4.1.2 Về tuổi thai 46 4.2 Kết quả một số chỉ số hoá sinh ở các nhóm nghiên cứu 47 4.2.1 Nồng độ Glucose ở các nhóm nghiên cứu. 47 4.2.2 Nồng độ insulin ở các nhóm nghiên cứu. 48 4.2.3 Nồng độ một số thành phần lipid huyết tương ở các nhóm nghiên cứu.49 4.3 Kháng insulin ở nhóm nghiên cứu 54 4.4 Tương quan giữa chỉ số kháng insulin với tình trạng cao HA và protein niệu ở bệnh nhân TSG 56 4.4.1 Tương quan giữa chỉ số kháng insulin (HOMA- IR) với tình trạng cao HA 56 4.4.2. Tương quan giữa chỉ số kháng insulin (HOMA-IR) với protein niệu.57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ Đái tháo đường FFA Fatty Fasting Acid G o Nồng độ glucose huyết lúc đói Glut Glucose transporter (yếu tố vận chuyển glucose ) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL- C High Density Lipoprotein - Cholesterol (lipoprotein có tỉ trọng phân tử cao vận chuyển cholesterol) HOMA IR Hemostatic Model Assessement method Insulin Resistance (phương pháp tính chỉ số kháng insulin theo mô hình ước định huyết tĩnh) I o Nồng độ insulin huyết lúc đói LDL- C Low density lipoprotein- Cholesterol ( lipoprotein có tỉ trọng phân tử thấp vận chuyển cholesterol) TC Total cholesterol (cholesterol toàn phần) TG Triglycerid TSG Tiền sản giật VLDL- C Very low density lipoprotein- Cholesterol (lipoprotein có tỉ trọng phân tử rất thấp vận chuyển cholesterol). WHO The World health organization (Tổ chức y tế thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1. phân loại mức độ tăng HA theo JNC năm 1999cho người lớn 6 Bảng1.2. Phân loại các thể lâm sàng TSG theo mức độ nặng nhẹ 10 Bảng 1.3. Một số thay đổi sinh lý - hóa sinh ở thai nghén bình thường và TSG. 11 Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của thai phụ trong nhóm nghiên cứu 38 Bảng3.2. Đặc điểm về tuổi thai giữa các nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.3. Nồng độ glucose huyết tương ở các nhóm nghiên cứu. 39 Bảng 3.4. Nồng độ insulin huyết tương ở các nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.5. Nồng độ một số thành phần lipid huyết tương ở các nhóm nghiên cứu. 40 Bảng 3.6. Kết quả chỉ số HOMA-IR trung bình ở các nhóm nghiên cứu. 41 Bảng 3.7. Kết quả chỉ số HOMA- IR trung bình theo tuổi thai phụ ở nhóm TSG. 41 Bảng 3.8. Kết quả chỉ số HOMA- IR trung bình theo số lần sinh của thai phụ ở nhóm TSG 42 Bảng 3.9. Kết quả tỷ lệ kháng insulin ở các nhóm nghiên cứu. 42 Bảng 3.10. Tỷ lệ kháng insulin theo tuổi thai phụ và số lần sinh ở nhóm TSG 43 Bảng 3.11. Mối tương quan giữa chỉ số HOMA-IR với HA TT, HATTr và protein niệu ở bệnh nhân TSG. 43 Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa HATTr với chỉ số HOMA-IR ở bệnh nhân TSG. 44 Biểu đồ 3.2. Mối tương quan giữa HATT với chỉ số HOMA-IR ở bệnh nhân TSG 45 Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa Protein niệu với chỉ số HOMA-IR ở bệnh nhân TSG 45 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật là tình trạng bệnh lý do thai nghén gây ra trong nửa sau của thai kỳ [3], [14]. Bệnh có biểu hiện lâm sàng chủ yếu là tăng huyết áp, phù, protein niệu. Tỷ lệ bệnh tiền sản giật thay đổi tùy theo từng vùng, từng nước. Theo tổ chức y tế thế giới tỷ lệ bệnh khoảng 3-5 % trong thai phụ nói chung [23]. Tại Mỹ theo số liệu của Sibai năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh là 5-6%. Tại Pháp theo kế t quả nghiên cứu của Uzan năm 1995 tỷ lệ mắc vào khoảng 5% [8]. Ở Việt Nam tỷ lệ TSG tương đối cao 5- 6% (nếu lấy tiêu chuẩn huyết áp là 140/90mmHg) và tỷ lệ này là 10% (nếu lấy tiêu chuẩn huyết áp là 135/85mmHg) [14]. Những phụ nữ bị tiền sản giật (TSG) có tỷ lệ tử vong mẹ và tử vong chu sản cao. Tiền sản giật được coi là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở những phụ nữ mang thai trên thế giới, TSG gây ra nhiều biến chứng cho thai phụ và thai nhi, làm cho thai chậm phát triển trong tử cung, thai chết lưu, chậm phát triển tâm thần ở trẻ nhỏ, gây biến chứng sản giật, rau bong non, chảy máu sau đẻ và nhiều biến chứng không phục hồi ở mẹ [3], [5], [14]. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của TSG đến nay vẫn còn chưa được biết rõ, do đó các nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của TSG là cần thiết để phục vụ tốt cho công tác phòng và chữa bệnh. Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về vai trò của kháng insulin trong bệnh sinh của TSG, tuy nhiên cho đến nay các kết quả vẫn chưa đi đến thống nhất. Kháng insulin là tình trạng suy giảm đáp ứng sinh học của insulin, biểu hiện thông thường bằng sự gia tăng nồng độ insulin huyết tương. Kháng insulin dẫn đến giảm sử dụng glucose ở các mô và tăng sản xuất glucose từ gan. [...]... insulin trên bệnh nhân TSG còn rất ít vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh liên quan đến hội chứng kháng insulin ở bệnh nhân tiền sản giật với mục tiêu: 1 Tìm hiểu sự thay đổi nồng độ glucose, insulin và một số chỉ số lipid huyết tương ở bệnh nhân tiền sản giật 2 Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số kháng insulin với tình trạng cao huyết áp và protein niệu ở bệnh nhân. .. kháng insulin có vai trò trong sự rối loạn khởi phát tăng HA trong thai kỳ [20], [53] Hơn nữa một số điểm giống nhau trong sự biến đổi một số chỉ số hoá sinh nhất định giữa TSG và kháng insulin gợi ý một liên kết có thể giữa kháng insulin và TSG [38] Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu về cường insulin và kháng insulin trên bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo đường týp II, tuy nhiên những nghiên cứu về kháng. .. đưa ra một chỉ số mới để đánh giá nhạy cảm insulin ở người được gọi là chỉ số Quicki (quantitative insulin sensitivity check index)là một chỉ số có tương quan chặt chẽ với nghiệm pháp kìm giữ đẳng đường huyết cường insulin và được tính theo công thức: Quicki = 1/ log [ Io + Go] 1.4 Kháng insulin và tiền sản giật Theo những nghiên cứu gần đây cho thấy kháng insulin hoặc bất thường liên quan đến kháng. .. nội sinh lưu hành trong máu kháng lại thụ thể insulin Tuy nhiên vấn đề này còn ít được quan tâm - Kháng thể receptor insulin: Một hội chứng hiếm gặp, có các kháng thể kháng trực tiếp receptor insulin (kháng insulin type B), gặp chủ yếu ở nữ, và hầu hết các bệnh nhân đều có các bệnh tự miễn khác, như lupus ban đỏ hệ thống thường phối hợp với chứng gai đen, kháng insulin nặng và ĐTĐ Đôi khi bệnh nhân. .. bất thường thì kháng thể này mới gây được kháng insulin thực sự Một số ít bệnh nhân có kháng thể kháng insulin xuất hiện tự phát mặc dù không được điều trị insulin Những kháng thể này có thể tương tác với phép đo miễn dịch insulin, làm tăng insulin máu nhưng không gây kháng insulin 17 Thực tế cho thấy những người sử dụng insulin của động vật lâu dài có thể xuất hiện kháng thể kháng insulin, xuất hiện... nguy cơ của bệnh lý mạch vành Robert Ferrado và cộng sự 1989 trong một nghiên cứu về rối loạn bài tiết insulin và tình trạng kháng insulin ở người trên 40 tuổi cho thấy rối loạn bài tiết insulin của tế bào β tụy và kháng insulin có liên quan chặt chẽ với tình trạng béo và rối loạn lipid máu Các tác giả tiến hành ở 200 bệnh nhân gồm 24 87 nữ và 113 nam Các bệnh nhân được tiến hành định lượng insulin lúc... lớn khả năng kháng insulin càng tăng 1.2.7 Kháng insulin liên quan đến tăng huyết áp Kháng insulin và cường insulin huyết là nguyên nhân gây tăng HA (giả thuyết này có sức thuyết phục nhất) [12] Ở chuột với chế độ ăn giàu sucrose, fructose đưa đến sự kháng insulin và tăng HA, điều đó cho thấy sự thay đổi chuyển hóa insulin có thể giữ vai trò nhất định trong tăng HA Tuy vậy vẫn còn một số dữ kiện chưa... ngăn cản insulin bởi FFA do khiếm khuyết về gen gây nên kháng insulin Mặc dù có ý kiến cho rằng tăng FFA ở bệnh nhân béo phì cơ bản là do sự mở cửa của các kho chất béo, tuy nhiên hiện tượng ức chế insulin của FFA cũng xảy ra ở bệnh nhân không béo nhưng có kháng insulin Trong thực nghiệm bằng cách thay đổi cách thông tin di truyền của tế bào mỡ gây cản trở insulin dẫn đến giảm hoạt động insulin đến quá... bất thường khác liên quan đến HDL- C Sự cường insulin làm gia tăng tốc độ thoái biến HDL- C đặc biệt bằng cách kích thích hoạt tính của men triglycerid- lipase ở gan [60] Có nhiều nghiên cứu xác định rõ mức độ rối loạn lipid máu và kháng insulin [50] Năm 1988 Reaven đã đưa ra khái niệm hội chứng chuyển hóa còn gọi hội chứng X bao gồm một tập hợp các bất thường như: kháng insulin, cường insulin, rối loạn... các triệu chứng lâm sàng của bệnh đái ĐTĐ týp II Nồng độ insulin nội sinh thường tăng để bù trừ cho tình trạng kháng insulin Khi nồng độ insulin không đủ để vượt qua tình trạng kháng gây tăng glucose huyết mạn tính và bệnh ĐTĐ thực sự đã xuất hiện Kháng insulin được xem như là một trong những khiếm khuyết tiên phát đặt nền tảng cho sự xuất hiện bệnh ĐTĐ týp II 1.2.6 Kháng insulin liên quan đến rối loạn . VŨ THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT Chuyên nghành : Hóa sinh Mã số : 60.72.04 LUẬN VĂN. sinh liên quan đến hội chứng kháng insulin ở bệ nh nhân tiền sản giật với mục tiêu: 1. Tìm hiểu sự thay đổi nồng độ glucose, insulin và một số chỉ số lipid huyết tương ở bệnh nhân tiền sản giật. . TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Ngày đăng: 29/11/2014, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (1990), “Kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp II và bệnh tăng huyêt áp tiên phát”, Tạp chí tim mạch họcViệt Nam số 20, 12/1999, tr 32- 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp II và bệnh tăng huyêt áp tiên phát”
Tác giả: Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang
Năm: 1990
12. Huỳnh Văn Minh (1996), “Nghiên cứu sự kháng insulin, một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Luận án phó tiến sỹ khoa học năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sự kháng insulin, một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Năm: 1996
13. Phạm Thiện Ngọc (2007), “Hóa sinh hormon”, Hóa sinh, nhà xuất bản y học, tr 224 – 244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hóa sinh hormon”
Tác giả: Phạm Thiện Ngọc
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 2007
14. Ngô Văn Tài (2001), “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong nhiễm độc thai nghén” , Luận án tiến sĩ y học, Chuyên nghành sản phụ khoa, Đai học y Hà Nội, tr 1-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong nhiễm độc thai nghén”
Tác giả: Ngô Văn Tài
Năm: 2001
15. Ngô Văn Tài (2006), “Tiền sản giật và sản giật”, Sách chuyên nghành dành cho sinh viên và học viên sau đại học, Chuyên nghành sản phụ khoa, tr 5-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiền sản giật và sản giật”
Tác giả: Ngô Văn Tài
Năm: 2006
16. Lê Đình Trình (2009), “Hoá sinh lâm sàng, ý nghĩa của các xét nghiệm hoá sinh”, Nhà xuất bản y học, tr 76-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoá sinh lâm sàng, ý nghĩa của các xét nghiệm hoá sinh”
Tác giả: Lê Đình Trình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2009
17. Nguyễn Thị Thu Uyển (2002), “Sự thay đổi một số thành phần lipid và hàm lượng malonyldialdehyd huyết thanh thai phụ nhiễm độc thai nghén”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Chuyên nghành hóa sinh, Đai học y Hà Nội, tr 1-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự thay đổi một số thành phần lipid và hàm lượng malonyldialdehyd huyết thanh thai phụ nhiễm độc thai nghén”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Uyển
Năm: 2002
18. Alberti KGMN (1994), “Insulin resistance: Rewards and fairie”, Deabetes, edit by: S Baba and T. Kaneko. Elsevier Sience B. V. 1994, pp 52- 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Insulin resistance: Rewards and fairie”
Tác giả: Alberti KGMN
Năm: 1994
19. Anderson SC (1993), “Biochemical assessment during pregnancy”, In Anderson and Cockeyne: Clinical chemistry.WB Saunders company, Philadelphia London Toronto Montreal Sydney Tokyo: pp 657-664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biochemical assessment during pregnancy”
Tác giả: Anderson SC
Năm: 1993
20. Berkowitz K (1988), “Insulin resistance and preeclampsia”, Clinperinatol , 25(4): pp 873-885 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Insulin resistance and preeclampsia”
Tác giả: Berkowitz K
Năm: 1988
21. Boden G, Shulman GI (2002), “Free fatty acids insulin obesity and type 2 diabetes: defining their role insulin the development of insulin resistance and beta-cell dysfunction”, Eur J Clin invest 32: pp 14-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Free fatty acids insulin obesity and type 2 diabetes: defining their role insulin the development of insulin resistance and beta-cell dysfunction”
Tác giả: Boden G, Shulman GI
Năm: 2002
22. Bonora E, Moghetti P, Zancanaro C (1989), “Estimates of insulin action in vivo in man: comparison of insulin tolerance, test with euglycemic and prerglycemic glucose clamp”, J. Clin. Endocrinol.Metab, 66: pp 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Estimates of insulin action in vivo in man: comparison of insulin tolerance," t"est with euglycemic and prerglycemic glucose clamp”
Tác giả: Bonora E, Moghetti P, Zancanaro C
Năm: 1989
23. Caruso A, Ferrazzani S, De Carolis S, lucchese A, Lanzone A, De Santis L, et al (1999), "gestational hypertension but not pre- eclampsia is assocciated with insulin resistance charecteristics”, Hum reprod, 14: pp 219-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: gestational hypertension but not pre-eclampsia is assocciated with insulin resistance charecteristics
Tác giả: Caruso A, Ferrazzani S, De Carolis S, lucchese A, Lanzone A, De Santis L, et al
Năm: 1999
24. Cioffi FJ, Amorosa LF, Vinzileos AM, Lai YL, Gregory PM, Rifici VA (1997), “Relationship of insulin reristance and hyperinsulinemia to blood pressure during pregnancy”, J Matern Fetal Med 6: pp 174-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Relationship of insulin reristance and hyperinsulinemia to blood pressure during pregnancy”
Tác giả: Cioffi FJ, Amorosa LF, Vinzileos AM, Lai YL, Gregory PM, Rifici VA
Năm: 1997
25. Dokov D (1990), “The cholesterol and alpha cholesterol levels in preeclampsia”, A Kush Gynecol Sophia, 29 (5): pp 8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The cholesterol and alpha cholesterol levels in preeclampsia”
Tác giả: Dokov D
Năm: 1990
27. Garg A, Misra A (2004), “Lipodystropies: rare disorders casing metabolic syndrom”, Endocrinol metab Clin North Am, 33: pp 305-331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lipodystropies: rare disorders casing metabolic syndrom”
Tác giả: Garg A, Misra A
Năm: 2004
30. Hand werger S, Greeta D, Brian R, Carrie MS (1998), “PreHDL stimulates placental lactogen release from human trophoblast cell”, Deparments of pedatries 1 and Obsteries and Gynecology 2. APS stracts 5: 0221E Sách, tạp chí
Tiêu đề: “PreHDL stimulates placental lactogen release from human trophoblast cell”
Tác giả: Hand werger S, Greeta D, Brian R, Carrie MS
Năm: 1998
32. Hawkin M and Rossetil (2005), “Insulin resostance and its role in the pathogennesis of type 2 diabetes”, Fourteen Edition Joslin Diabetes Center: pp 426-442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Insulin resostance and its role in the pathogennesis of type 2 diabetes”
Tác giả: Hawkin M and Rossetil
Năm: 2005
33. Hubel CA, Mc Laughlen MK (1996), “Fasting serum triglycerides tree fatty acids and malonyldialdehyde are increased in preeclampsia, and positinely correlated and decrease within 48 hours port partum”, Am J obstet gynecol.174(3): pp 975-982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Fasting serum triglycerides tree fatty acids and malonyldialdehyde are increased in preeclampsia, and positinely correlated and decrease within 48 hours port partum”
Tác giả: Hubel CA, Mc Laughlen MK
Năm: 1996
34. Hubel CA, Lyall F (1998), “Small low density lipoproteins and vascular cell adheslon molecule-1 are in oveased in association with hyperlipidemia in preeclapsia”, Metabolism, 47(10): pp 1281-1288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Small low density lipoproteins and vascular cell adheslon molecule-1 are in oveased in association with hyperlipidemia in preeclapsia”
Tác giả: Hubel CA, Lyall F
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. phân loại mức độ tăng HA theo  JNC  năm 1999cho người lớn - Nghiên cứu một số chỉ  số hóa sinh liên quan  đến hội chứng kháng insulin ở bệnh nhân tiền sản giật
Bảng 1.1. phân loại mức độ tăng HA theo JNC năm 1999cho người lớn (Trang 15)
Bảng 1.3. Một số thay đổi sinh lý - hóa sinh ở thai nghén bình thường và - Nghiên cứu một số chỉ  số hóa sinh liên quan  đến hội chứng kháng insulin ở bệnh nhân tiền sản giật
Bảng 1.3. Một số thay đổi sinh lý - hóa sinh ở thai nghén bình thường và (Trang 20)
Bảng 3.7. Kết quả chỉ số HOMA- IR trung bình theo tuổi thai phụ ở nhóm TSG. - Nghiên cứu một số chỉ  số hóa sinh liên quan  đến hội chứng kháng insulin ở bệnh nhân tiền sản giật
Bảng 3.7. Kết quả chỉ số HOMA- IR trung bình theo tuổi thai phụ ở nhóm TSG (Trang 50)
Bảng 3.9. Kết quả tỷ lệ kháng insulin ở các nhóm  nghiên cứu. - Nghiên cứu một số chỉ  số hóa sinh liên quan  đến hội chứng kháng insulin ở bệnh nhân tiền sản giật
Bảng 3.9. Kết quả tỷ lệ kháng insulin ở các nhóm nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 3.8. Kết quả chỉ số HOMA- IR trung bình theo số lần sinh của thai phụ ở - Nghiên cứu một số chỉ  số hóa sinh liên quan  đến hội chứng kháng insulin ở bệnh nhân tiền sản giật
Bảng 3.8. Kết quả chỉ số HOMA- IR trung bình theo số lần sinh của thai phụ ở (Trang 51)
Bảng 3.10. Tỷ lệ kháng insulin theo tuổi  thai phụ và số lần sinh ở nhóm TSG. - Nghiên cứu một số chỉ  số hóa sinh liên quan  đến hội chứng kháng insulin ở bệnh nhân tiền sản giật
Bảng 3.10. Tỷ lệ kháng insulin theo tuổi thai phụ và số lần sinh ở nhóm TSG (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w