Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ NGA NGHI£N CøU MốI LIÊN QUAN GIữA ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH HọC Và ĐIệN SINH Lý DẫN TRUYềN THầN KINH TRÊN BệNH ĐAU THầN KINH HÔNG DO THOáT Vị ĐĩA ĐệM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội- 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ NGA NGHI£N CứU MốI LIÊN QUAN GIữA ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH HọC Và ĐIệN SINH Lý DẫN TRUYềN THầN KINH TRÊN BệNH ĐAU THầN KINH HÔNG DO THOáT Vị ĐĩA §ÖM Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Liệu Hà Nội- 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHT : Cộng hưởng từ DML : Thời gian tiềm ngoại vi ( Distal Motor Latency) ĐTKH : Đau thần kinh hơnh F- fre : Tần số sóng F (F wave frequency) F mean : Thời gian tiềm trung binhg sóng F F : Thời gian tiềm ngắn song F MA : Biên độ song vận động (Motor Amplitude) MCV : Tốc độ dẫn truyền vận động (Motor Conduction Velocity) TVĐĐ : Thoát vị đĩa đệm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thần kinh hông (ĐTKH) bệnh lý thường gặp lĩnh vực thần kinh nội khoa[1] ĐTKH bệnh lý phổ biến Việt Nam nơi giới Bệnh nhiều ngun nhân, vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (TVĐĐCSTL) nguyên nhân hay gặp lâm sàng Qua nghiên cứu Hoa Kỳ, Lehric J.R thấy 1/3 dân số trưởng thành có vị đĩa đệm cột sống, có 2/3 vị đĩa đệm cột sống thắt lưng[2], [3].Theo tác giả Nguyễn Văn Chương có tới 80% bệnh nhân lứa tuổi lao động có hội chứng thắt lưng hơng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng[4], theo Lambert (1960) tỷ lệ 63%[3],[5] ĐTKH thoát vị đĩa đệm CSTL ảnh hưởng tới chất lượng sống người bệnh bao gồm rối loạn chức vận động, cảm giác, dinh dưỡng thực vật vùng rễ thần kinh chi phối TVĐĐCSTL có xu hướng dễ tái phát tiến triển nặng hơn, không điều trị kịp thời phương pháp[6],[7] TVĐĐCSTL thường gặp lứa tuổi lao động từ 20 đến 50 tuổi[8] Do vị trí chuyển tiếp, chịu tải chuyển động nên đĩa đệm L4-L5, L5-S1 nơi dễ xảy thoát vị nhất[9],[10] Đĩa đệm cột sống thắt lưng thoát vị khỏi vị trí sinh lý nằm khoang liên đốt gây xung đột đĩa-rễ, làm tổn thương rễ dây thần kinh Hiện chụp cộng hưởng từ CSTL (MRI-maganetic resonance imaging) cho hình ảnh rõ nét đĩa đệm thoát vị, mức độ chèn ép thần kinh, tổn chức phần mềm kế cận[11],[10] Tuy nhiên điều chưa đủ đánh giá mức độ tổn thương chức rễ thần kinh Trên lâm sàng để đánh giá tổn thương chức rễ, dây thần kinh dựa vào triệu chứng: rối loạn cảm giác, vận động, phản xạ, dinh dưỡng thực vật[12],[7] Việc đo dẫn truyền dây thần kinh, ghi điện kích thích ứng dụng nhiều vào thực hành lâm sàng, góp phần chẩn đốn, tiên lượng theo dõi tiến triển bệnh Kết hợp lâm sàng chẩn đoán điện thần kinh kỹ thuật đo tốc độ dẫn truyền thần kinh, thời gian tiềm vận động, sóng F, phản xạ H nhằm sớm phát giai đoạn định khu rễ thần kinh tổn thương để xác định hướng điều trị phù hợp nhất[13],[5],[14],[15] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu chẩn đoán, điều trị thoát vị đĩa đệm số nghiên cứu điện sinh lý bệnh nhân đau thần kinh hơng vị đĩa đệm cột sống thắt lưng[16],[17],[13],[18] Tuy nhiên cần tiếp tục có nghiên cứu để hiểu đầy đủ hơn, đặc biệt mối liên quan số điện sinh lý dẫn truyền thần kinh chi với lâm sàng, giai đoạn mức độ bệnh nhân vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu mối liên quan đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ điện đồ bệnh nhân đau thần kinh hơng vị đĩa đệm cột sống thắt lưng” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ bệnh nhân đau thần kinh hơng vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Nhận xét số số dẫn truyền thần kinh chi mối liên quan với lâm sàng hình ảnh học bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU THẦN KINH HÔNG TO[19], [20] Dây thần kinh hông to (dây thần kinh ngồi, dây thần kinh tọa) dây to dài thể người tạo nên thân thắt lưng (do phần ngành trước rễ thần kinh IV toàn ngành trước rễ thắt lưng V) ngành trước rễ I, II, III Dây thần kinh hông sau chậu hông chạy ra, nằm tháp, mơng to phía sau sinh đôi, xương đùi, bịt phía trước Sau dây hơng to chạy đùi sau xuống kheo chân chia làm hai ngành: - Dây thần kinh hơng khoeo ngồi (thần kinh mác, vận động duỗi ngón chân gấp bàn chân gồm cẳng chân trước ngoài, mu chân) dây cảm giác cẳng chân trước ngoài, mắt cá ngoài, mu bàn chân - Dây thần kinh hông khoeo (dây thần kinh chày: vận động gấp ngón chân, duỗi bàn chân cẳng chân sau, gan chân dây cảm giác cẳng chân sau, gan chân) Như vậy, rễ thần kinh tạo nên dây thần kinh hông xuất phát từ rễ thắt lưng IV (L4), thắt lưng V (L5) rễ I (S1), II (S2), III (S3) Rễ L4 tách độ cao thân đốt L3, rễ L5 tách ngang bờ thân đốt L4, rễ S1 ngang bờ thân đốt L5 Các rễ liên quan đến cột sống thắt lưng như: thân đốt sống, ống sống, khớp đốt sống, đĩa đệm dây chằng Hình 1.1 Cấu trúc giải phẫu dây thần kinh hông to[21] I.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỘT SỐNG THẮT LƯNG[22] Người ta chia cột sống thành đoạn khác nhau: đoạn cột sống cổ, đoạn ngực, đoạn thắt lưng, đoạn cụt để tiện nghiên cứu: Đoạn cột sống thắt lưng có đốt sống, đĩa đệm, đĩa đệm chuyển đoạn (thuộc đoạn thắt lưng - ngực thắt lưng - cùng) Như đoạn cột sống khác, cột sống thắt lưng gồm nhiều đơn vị chức gọi đoạn vận động Đoạn vận động gồm đĩa đệm, thân đốt sống dưới, ống sống Do thường xuyên phải chịu áp lực tải trọng lớn theo trục dọc thể nên cấu trúc đốt sống đoạn có điểm khác biệt so với đoạn khác thân đốt sống chiều ngang rộng chiều trước sau, chân cung to, mỏm gai dài, mảnh, 10 Hình 1.2 Giải phẫu đốt sống thắt lưng[21] I.2.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng[20] Mỗi Thân đốt sống: Hình trụ dẹt, có hai mặt gian đốt sống vành chung quanh Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ đốt đến đốt dưới, phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể lực tác dụng lên đốt sống phía Cung đốt sống gồm hai phần: phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống, phần sau gọi mảnh đốt sống Các mỏm đốt sống: từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có: mỏm ngang, mỏm diện khớp mỏm gai Lỗ đốt sống: Nằm thân đốt sống phía trước cung đốt sống phía sau Các lỗ đốt sống chồng lên tạo nên ống sống I.2.2 Đặc điểm đĩa đệm thắt lưng Cột sống thắt lưng có đĩa đệm đĩa đệm chuyển tiếp Các đĩa đệm thắt lưng chiếm 33% chiều dài đĩa đệm cột sống, kích thước đĩa đệm to Đĩa đệm cấu trúc không xương nằm khoang gian đốt bao gồm: 55 Bảng 3.25 Liên quan thay đổi thông số song F bên bệnh vơi mức độ hẹp ống sống bệnh thoát vị đĩa đệm Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN 56 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO B m t k t Đ H Y H Nội (2010) giảng triệu chứng học thần kinh, nhà xuất Y học M V Raymond D Adam, Allan H Ropper (2005) pain in the back, neck, and extremities principles of neurology 8th Edition, 11, 194-220 M J David A Greenberg, Aminoff, Roger P Simson ( PGS TS Hoàng Khánh cộng dịch) (2002) thần kinh học lâm sàng nhà xuất Y học, 338-343 N V Chương (2010) thực hành lâm sàng thần kinh, tập III, 239-268 N Đ S Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Đức Thuận (2010) Kêt điều trị thoát vị đĩa đệm cộng sống thắt lưng phương pháp giảm áp đĩa đệm qua da Laser Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học kỷ niệm 50 năm thành lập môn khoa thần kinh học, 122-129 N V Thông (1995) Đau thần kinh hông nguyên nhân cách chữa, Hà Nội, Nhà xuất Y học N V Thơng (2013) Bệnh học thần kinh, giáo trình sau đại học, Hà Nội, Nhà xuất Y học V Q Bich (2001) phòng chữa chứng đau lưng, Hà Nội, Nhà xuất Y học N T Tuấn (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phuương pháp chọc cắt đĩa đệm qua da, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 10 T Trung (2008) Nghiên cứu giá trị hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đốn thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 11 H Đ Kiệt (2004) Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh bổ trợ thần kinh Thần kinh học lâm sàng, (Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh), 119-147 12 N V Chương (2005) thực hành lâm sàng thần kinh tập III, 320-337 13 N H Cơng (2013) Chẩn đốn điện ứng dụng lâm sàng, Nhà xuát đại học Quốc Gia Thanh Phố Hồ Chí Minh 14 T Q V Nguyễn Xuân Thản, Hồ Hữu Lương (2008) Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh, Hà Nội, Nhà xuất Y học 15 M B Jane Distad, Michael D Weiss, MD (2013) Clinical and Electrodiagnostic Features of Sciatic Neuropathies Phys Med Rehabil Clin N Am, 24, 107–120 16 N Đ Khánh (2013) Nghiên cứu mối liên quan lâm sàng hình ảnh công hường từ với dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sỹ Y học, Học qiện Quân Y 17 N Đ Thành (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ số số dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn chuyên khoa II, Học viện Quân Y 18 T Đ Đ Lê Văn Sơn, Trần Cơng Đồn (2001) Nghiên cứu tốc độ dẫn truyền vận động dây thần kinh chày mác sâu người bình thường bệnh nhân TVĐĐ L4-L5, L5-S1 Tạp Chí Sinh Lý Học, 12-17 19 T V Minh (2010) Giải phẫu đại cương chi trên, chi dưới, đầu mặt cổ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 20 B m g p t đ h Y H Nội (2005) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 N F H N Q Q dịch) (2005) Atlas giải phẫu người, Hà Nội, Nhà xuất Y học Hà Nội 22 B m g p t Đ h Y H Nội (2005) Giair phẫu người, Nhà xuâts y học Hà Nội 23 T N Ân (2002) Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 H H Lương (2008) Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 25 M Oprea, I Popa, A M Cimpean cộng (2015) Microscopic assessment of degenerated intervertebral disc: clinical implications and possible therapeutic challenge In Vivo, 29 (1), 95-102 26 N Bischoff, J Raaf, B Olsen cộng (2011) Enzymatic activity with an incomplete catalytic spine: insights from a comparative structural analysis of human CK2alpha and its paralogous isoform CK2alpha' Mol Cell Biochem, 356 (1-2), 57-65 27 M E Yaman, A Kazanci, N D Yaman cộng (2017) Factors that influence recurrent lumbar disc herniation Hong Kong Med J, 23 (3), 258-263 28 L Q Cường (2010) Triệu chứng học thần kinh, Ha Nội, Nhà xuất Y học 29 U M Perter F (2006) Lumber Degeneration Disc Disease(LDDD) Hamish Haminton , london, 104-198 30 M A Z Mattar, Ahmed A.; Gomaa, Mohamed; Zaher, Ashraf Ahmed (2012) Outcome and Prognostic Factors for Recurrent Lumbar Disc Herniation Surgery Egyptian Journal of Neurology, 49 (2), 143-148 31 L V Phước (2011) Cộng hưởng cột sống, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học 32 B.-Z M Jensen MC., Obuchowski N et al ( 2012) "Magnetic resonance imaging of the lumbar spine in people without back pain" N Engl J Med, 33, pp 69-73 33 D D MD (2013) "All about L5-S1 (Lumbosacral Joint)" Eur Spine, 45 (3), 280-310 34 I G Oikawa Y E ((2015) "Diffusion tensor imaging of lumbar spinal nerve in subjects with degenerative lumbar disorders", Magn Reso Imaging,, 725 (15), 98-122 35 K J ) (2001) Electrodiagnosis in diseases of nerver and muscle principles and practice, 163-177 36 Đ H Cương (2007) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, chức dẫn truyền dây thần kinh chày mác bệnh nhân TVĐĐ cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sỹ Y học, Học Viện Quân Y 37 N B Đông (2010) Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, số số dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng trước sau điều trị bảo tồn, Luận văn Thạc sỹ Y hoc, Học viện Quân Y 38 T T N Tường (2012) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cộng hưởng tư dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, Luận văn Thạc Sỹ Y học, Học Viện Quân Y 40 N Đ Khánh (2013) Nghiên cứu mối liên quan lâm snagf hình ảnh cộn hưởng từ với dẫn truyền thần kinh, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y 41 N Đ Thành (2015) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ số số dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn chuyên khoa II, Học Viện Quân Y 42 B E S David C.Preton (2013) Electromyography and Neuromuscular Disoders, 43 M Makovec, M Benedicic R Bosnjak (2006) H wave and spinal root potentials in neuromonitoring of S1 root function during evacuation of herniated disc: preliminary results Croat Med J, 47 (2), 298-304 44 L Lao, M D Daubs, S Takahashi cộng (2016) Kinetic magnetic resonance imaging analysis of lumbar segmental motion at levels adjacent to disc herniation Eur Spine J, 25 (1), 222-229 45 M C Jensen, M N Brant-Zawadzki, N Obuchowski cộng (1994) Magnetic resonance imaging of the lumbar spine in people without back pain N Engl J Med, 331 (2), 69-73 Phụ lục Chẩn đoán bệnh TVĐĐ dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán M.Saporta (Saporta sửa đổi) - Có yếu tố chấn thương - Đau cột sống thắt lưng lan dọc theo dây thần kinh hông to - Đau có tính chất học - Lệch, vẹo cột sống - Dấu hiệu chng bấm dương tính - Dấu hiệu Lasègue dương tính Chẩn đốn TVĐĐ xác định có bốn triệu chứng trở lên sáu triệu chứng sau: Phụ lục Chẩn đoán giai đoạn: theo Arseni (1973) - Giai đoạn I: lồi đĩa đệm gây đau thắt lưng cục - Giai đoạn II: kích thích rễ - Giai đoạn III: chèn ép rễ + Giai đoạn 3a: phần dẫn truyền thần kinh + Giai đoạn 3b: hoàn toàn dẫn truyền thần kinh - Giai đoạn IV: hư đĩa đệm, hư đốt sống thứ phát, đau thắt lưng hông dai dẳng khó hồi phục Phụ lục Đánh giá theo thang điểm lâm sàng Hiệp hội phẫu thuật chỉnh hình Nhật Bản (JOA) cho bệnh nhân TVĐĐ cột sống thắt lưng Thông số Đau vùng thắt lưng Đau chân và/hoặc dị cảm Khả Xuất Không Đau vừa, xuất Đau vừa, xuất thường xuyên Đau nhiều, xuất Đau xuất thường xuyên Đau liên tục Khơng Nhẹ, xuất Nhẹ, xuất thường xuyên Nặng, xuất Nặng, x thường xun Nặng, liên tục Bình thường Có thể > 500m gây di cảm đau chân và/hoặc yếu Không thể > 500m di cảm đau chân và/hoặc yếu Khơng thể >100m dị cảm đau Điểm 1 0 1 0 thẳng (bao gồm chân và/hoặc yếu Bình thường (>70 ) ͦ 30 ͦ đến 70 ͦ căng gân Hamstring)