Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
8,08 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bệnh lý thường gặp, chẩn đốn khó khăn Trước đây, muốn chẩn đốn xác định phải chụp cột sống cổ có thuốc cản quang chụp đĩa đệm Tuy nhiên phương pháp mang tính xâm hại cao, kết khơng phản ảnh rõ tình trạng biến đổi tổ chức phần mềm Do nhiều bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ khơng chẩn đốn chẩn đốn sai, chẩn đốn muộn, nên khơng điều trị điều trị không Từ năm 1980 đến nay, nhờ tiến kỹ thuật chẩn đoán chụp cắt lớp vi tính, đặc biệt chụp cộng hưởng từ phát bệnh dễ dàng Kokubun [89] nghiên cứu dịch tễ quận vùng Đông Bắc Nhật Bản có dân số 2.26 triệu người, thấy tỷ lệ bệnh nhân phải phẫu thuật bệnh lý tủy cổ năm 5.7 người/100.000 dân, có 27% thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Ở Mỹ theo nghiên cứu tính theo dân số Rochester [113], tỷ lệ có hội chứng rễ thần kinh cổ cho tất nguyên nhân, giới nam nữ 107.3 63.5 người 100.000 người dân Số người khảo sát cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm không triệu chứng tuổi 40 10%, tuổi 40 5% Số người có thối hóa đĩa đệm không triệu chứng tuổi 40 60%, tuổi 40 25% Ở Ý theo nghiên cứu từ năm 1996, số người mắc hội chứng chèn ép rễ thần kinh thối hóa đốt sống cổ có tỉ lệ 3.5 1000 người dân Ở Việt Nam, năm từ có chụp cộng hưởng từ, Hồng Đức Kiệt [12] thơng báo 90 trường hợp vị đĩa đệm cột sống cổ Từ đến nay, tỉ lệ phát bệnh ngày tăng, tập trung số trung tâm điều trị lớn Có nhiều phương pháp điều trị vị đĩa đệm cột sống cổ gồm hai nhóm chính: điều trị bảo tồn điều trị phẫu thuật Ngay điều trị phẫu thuật có nhiều kỹ thuật, đường mổ khác tùy trường phái tùy định Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu với phương pháp điều trị khác chưa có phương pháp cho kết vượt trội Ở Việt Nam, việc điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ trước chủ yếu điều trị bảo tồn để chữa triệu chứng bệnh cảnh chung bệnh lý thối hóa Từ thập niên 90 trung tâm phẫu thuật thần kinh, chấn thương chỉnh hình mổ vị đĩa đệm cột sống cổ theo kỹ thuật Smith - Robinson, cho thấy kết khả quan Gần phẫu thuật viên bắt đầu ứng dụng kính vi phẫu mổ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Đây bước tiến giúp nhiều phẫu thuật việc lấy đĩa đệm, giải ép thần kinh, mang lại kết tốt Trên sở chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ vi phẫu thuật” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ vi phẫu thuật CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tóm tắt lịch sử nghiên cứu 1.1 Tóm tắt lịch sử nghiên cứu giới Trước kỷ thứ XX, bệnh lý cột sống cổ nghiên cứu, bệnh lý đĩa đệm Năm 1927, Gutzeit tác giả người Đức lần mơ tả bệnh lý vị đĩa đệm cột sống cổ Stookey (1928) báo cáo hội chứng chèn ép tủy TVĐĐ cột sống cổ trường hợp Michelsen Mixter (1944) nghiên cứu tổn thương rễ chèn ép đĩa đệm cột sống cổ nhân trường hợp Năm 1952, Leroy Abbot áp dụng mổ lối vào trước cho trường hợp bệnh lý cột sống cổ lỗng xương C4 C5, Robinson Smith (1955) mơ tả bệnh lý rễ thần kinh cổ với nguyên nhân thoát vị đĩa đệm chồi xương dầy dây chằng dọc sau phương pháp mổ lối trước [42] Clarke Robinson (1956) nghiên cứu hội chứng chèn ép tủy cổ biến đổi mạch máu, thối hóa đĩa đệm gặp TVĐĐ [44] [21] [26] [48] [59] Năm 1958, Cloward trình bày kỹ thuật mổ lấy đĩa đệm lối trước sử dụng dụng cụ chuyên biệt cho bệnh lý TVĐĐ chèn ép tủy [52] Các tác giả Radharkrishman (1994) nghiên cứu dịch tể học hội chứng chèn ép rễ tủy cổ [113] Carette (2005), Rao (2002, 2006) nghiên cứu nguyên nhân, chế bệnh sinh, biểu lâm sàng hội chứng chèn ép rễ, tủy cổ điều trị TVĐĐ cột sống cổ [49], [115], [116] Abbed (2007) nghiên cứu sinh lý bệnh thối hóa đĩa đệm TVĐĐ cột sống cổ [29] Việc điều trị bệnh lý tủy, rễ thần kinh cổ chủ đề có nhiều tranh luận từ thập kỷ trước Spurling Scoville (1994) mơ tả phần bên vị đĩa đệm Năm 1951, Scoville tường thuật lại 115 trường hợp mổ qua đường mổ cổ trước bên Kể từ đó, nhiều nghiên cứu chứng minh thuận lợi mở lối trước đường mổ trước bên mổ vị đĩa đệm đốt sống cổ 1.2.Tóm tắt lịch sử nghiên cứu nước TVĐĐ cột sống cổ ý phát vào năm 80 - 90 kỷ trước Năm 1981, Lê Xuân Trung, Trương Văn Việt Võ Văn Nho báo cáo trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ mổ có trường hợp mổ lối trước với dụng cụ tự chế tạo theo nguyên tắc dụng cụ Cloward Các trường hợp có ảnh hưởng trực tiếp từ chấn thương tất trường hợp cho kết tốt [24] Năm 1995, Trương Văn Việt Võ Văn Nho báo cáo trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ điều trị phẫu thuật phương pháp Robinson bệnh viện Chợ Rẫy [28] Năm 1996, bệnh viện Việt Đức học viện Quân Y 103 áp dụng mổ cột sống cổ đường mổ lối trước Tháng 3/1999, Dương Chạm Uyên Hà Kim Trung báo cáo 64 trường hợp mổ cột sống cổ lối trước hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt Úc [27] Năm 2000, Nguyễn Đức Hiệp nghiên cứu 38 trường hợp TVĐĐ cột sống cổ phẫu thuật bệnh viện Việt Đức [8] Tháng 12/2004 đến tháng 8/2007, Hoàng Minh Đỗ cộng phẫu thuật 54 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ lối trước có hàn xương liên thân đốt sống Cespace BV Thanh Nhàn – Hà Nội [5] Năm 2005, Võ Văn Thành, Ngô Minh Lý Trương Minh Hiển bệnh viện chấn thương chỉnh hình báo cáo 100 trường hợp mổ thoát vị đĩa đệm lối trước [19],[20] Năm 2007, Nguyễn Cơng Tơ Nguyễn Đình Hưng báo cáo phẫu thuật 24 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ có hội chứng rễ hội chứng tủy sử dụng Cespace hàn liên thân đốt có kết tốt [23] Sinh lý cột sống, đĩa đệm định nghĩa thoát vị đĩa đệm cổ 2.1 Cơ Sinh học Để thực đầy đủ chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm đơn hay phối hợp với thối hóa gây nên bệnh lý rễ hay tủy sống Zdeblick thực nghiên cứu có đối chứng chuyển động cột sống cổ: Cúi – ngữa xoay đốt sống cổ tử thi Ông thực cắt cung sau C5 tăng dần (25%, 50%, 75% 100%) Nghiên cứu chứng minh khơng có thay đổi cúi ngửa nhóm khác biệt, nhiên cho thấy gia tăng phân đoạn vận động, nhiều 50% mặt khớp bị bỏ Raynor tường thuật lại kết tương tự, nhiều 50% mặt khớp bị cắt bỏ, độ ổn định bị tổn hại Cusick kiểm tra tầng đơn giản tử thi cho ảnh hưởng đến mặt cắt (lấy đĩa đệm), tương đương với mặt cắt 53% phía trước thân sống 2.2 Định nghĩa thuật ngữ TVĐĐ TVĐĐ định nghĩa di lệch vị trí nhân nhầy nằm phần giới hạn khoảng gian đĩa Khoảng gian đĩa giới hạn phía phía bờ ngồi sụn tăng trưởng thân đốt sống Thoát vị đĩa đệm hình thành lồi đĩa đệm hay rách đĩa đệm dựa hình thể phần đĩa đệm bị di lệch Lồi đĩa đệm xuất khoảng cách bờ mô đĩa nhỏ khoảng cách đáy đĩa đệm mặt phẳng Đáy đĩa đệm định nghĩa vùng cắt ngang đĩa đệm bờ đĩa nơi mà mơ đĩa di lệch cịn nằm đĩa liên tục với đĩa Ở hướng chiều dày đáy đĩa đệm không vượt chiều cao thân đĩa Thoát vị đĩa đệm xuất mặt phẳng mô đĩa đệm vượt khoảng cách bờ đáy đĩa đệm mặt phẳng hay khơng cịn liên tục mô đĩa đĩa đệm TVĐĐ có mảnh rời mơ đĩa hồn tồn tách rời khỏi đĩa đệm ban đầu, di chuyển xa nơi rách bao xơ mảnh rời hay khơng Do di chuyển phía sau đĩa đệm thường bị hạn chế dây chằng dọc sau di chuyển thường thấy rõ lát cắt ngang cắt dọc 2.3 Cơ chế thoát vị đĩa đệm Trên thí nghiệm lồi đĩa đệm hay thoát vị nhân đệm tạo lực nén ngang đĩa đệm Người ta cho TVĐĐ ngoại biên bao xơ nơi thay đổi mặt bệnh lý Sự thối hóa bao xơ làm cấu trúc bè bao xơ, thối hóa đĩa đệm thường ghi nhận kết hợp với TVĐĐ, TVĐĐ không xảy tất trường hợp đĩa đệm bị thối hóa Ngun nhân rách bao xơ dẫn đến vị đĩa đệm khơng chứng minh trực tiếp sinh vật sống Nhưng có quan sát cho giả thiết cho rách bao xơ yếu tố dẫn đến TVĐĐ (Gordon & cộng 1991) [72] TVĐĐ nghiên cứu xác, thực tác động bẻ nén cột sống, vỡ bờ bao xơ tạo thành lỗ dị bao xơ tìm thấy sau vị đĩa đệm ống sống Có dạng rách bao xơ nghiên cứu xác: rách hoàn toàn, rách đồng tâm rách ngang (Yu cộng 1988) Từ chế này, TVĐĐ xảy sau rách bao xơ Áp lực nhân đĩa trở nên thấp nhân đĩa đệm qua bao xơ bị rách (Videman cộng 2001) làm giảm áp lực bao xơ (Adams cộng 1996) [30] [139] [147] Khối thoát vị thường chứa nhân đĩa có gelatin, bao gồm bao xơ sụn hay mảnh vỡ chồi xương Nghiên cứu 508 trường hợp cắt đĩa sống, 85% trường hợp chứa nhân đĩa phần cịn lại có phối hợp nhân đĩa bao xơ (Boutin Hogshead 1992) [45] Mảnh vỡ chồi xương thường thấy người già có tuổi (Harada cộng 1989, Tanaka cộng 1993 ) [77] Lồi đĩa đệm bao gồm nhân đệm bao xơ, tùy thuộc vào đĩa đệm có bị rách hồn tồn hay khơng hồn tồn Tuổi liên quan đến thay đổi cấu trúc đĩa đệm, nghiên cứu xác Adam Hutton (1985) vị đĩa đệm khơng xảy người lớn tuổi sau chịu lực nén thực tế cho thấy có lỗ rách bao xơ Trong vị nhân đĩa ghi nhận nhóm trẻ tuổi TVĐĐ điển hình tạo sau có lực tác động lên phía sau bên bao xơ [30] TVĐĐ gây lặp lặp lại chấn thương nhỏ tác động lên cột sống cổ, gây chấn thương đơn Nguy TVĐĐ tăng lên tác động rung, chiu lực nén giữ nguyên vị trí kéo dài, chấn thương cột sống cổ thường làm tăng q trình vị đĩa đệm Thối hóa đĩa đệm phần thối hóa tự nhiên theo tuổi hậu tình trạng dinh dưỡng, hút thuốc lá, xơ hóa động mạch, hoạt động liên quan đến nghề nghiệp, di truyền, chấn thương, cột sống cổ vận động lặp lặp lại nhiều lần TVĐĐ cấp tính gây bệnh lý đau theo rễ chất nhân đĩa gây viêm rễ thần kinh proteolycan phospholipases, Interleukin nitric oxide phóng thích từ nhân đệm chất trung gian, chất gây viêm, chứng minh vai trò quan trọng sinh bệnh học đau rễ thần kinh Rễ thần kinh bị chèn ép lúc gây đau trừ trường hợp hạch sau bị chèn ép Sự chèn ép khối vị làm thối hóa myeline gây triệu chứng thần kinh TVĐĐ cổ giai đoạn cấp tính có thối biến khối thoát vị với việc nhẹ triệu chứng lâm sàng Điều giúp làm sở cho việc điều trị bảo tồn bệnh lý rễ thần kinh cổ 10 Bệnh lý rễ thần kinh chèn ép học rễ thần kinh viêm Đặc biệt khối thoát vị tạo nên khối choán chỗ ngang lỗ liên hợp nơi rễ thần kinh chèn ép vào rễ Mặt khác gai xương vùng Uncus vùng mấu khớp, dây chằng vàng mô xơ quanh rễ gây chèn ép Giảm chiều cao đĩa đệm có liên quan đến tuổi làm giảm độ rộng lỗ liên hợp Phì đại khối khớp nguyên nhân chèn ép rễ thần kinh Nguyên nhân thường gặp bệnh lý rễ thần kinh cổ hẹp lỗ liên hợp (70-75%) Ngồi cịn có nhiều yếu tố phối hợp bao gồm thối hóa đĩa đệm, thối hố khớp Luschka thối hóa mấu khớp Khác với rối loạn vùng thắt lưng, TVĐĐ cổ thường gây bệnh lý rễ 20-25% trường hợp 2.4 Sinh lý bệnh hội chứng chèn ép rễ Theo Furman Yumashev [63], rễ thần kinh nhạy cảm với đau Khi khối TVĐĐ chèn ép vào bao rễ gây kích thích kéo căng rễ, kèm theo phản ứng viêm xung quanh rễ làm tổn thương mạch máu gây phù nề, thiếu máu thứ phát, làm cho rễ nhạy cảm với va chạm Do rối loạn cảm giác xuất trước rối loạn vận động Mặc dù phần đĩa đệm thoát vị nằm phía trước rễ chạm vào sợi vận động, áp lực phản hồi sợi cảm giác bị đè ép vào dây chằng vàng Đè ép rễ mạn tính dẫn đến xơ hóa bao rễ, lâu ngày dẫn đến tổn thương sợi trục, gây rối loạn dẫn truyền, dẫn đến liệt mức độ rối loạn cảm giác Ngồi TVĐĐ cịn chèn ép xuyên qua dây chằng dọc sau, nơi có tận cảm giác đau dây thần kinh quặt ngược Lucshka, gây triệu chứng đau hội chứng rễ 192 chằng dọc sau Việc xác định xác mốc giải phẫu làm giảm nguy biến chứng q trình mở phía bên, Kerrison đặt phía dây chằng dọc sau chồi xương để đảm bảo việc giải ép cấu trúc thần kinh tránh chấn thương rễ, lỗ liên hợp nên mở rộng góc 45o so với đĩa đệm Y văn cho thấy rễ C5 thường bị liệt sau cắt thân đốt sống mối quan tâm đặc biệt đến rễ C5 phải đặt 44 9.5 Rách màng cứng 44 Rách màng cứng tai biến gặp, thường xẩy trường hợp chèn ép tủy, vơi hóa khối vị Nếu rách màng cứng xảy ra, vá màng cứng lúc phẫu thuật cắt đĩa đệm hàn xương lối trước khó khăn Có thể vá màng cứng miếng Spongel đặt vào vị trí tổn thương, sau đặt miếng ghép đĩa đệm 44 9.6 Tụ máu ổ mổ 44 Máu tụ màng sau mổ biểu lâm sàng tình trạng rối loạn cảm giác vận động Các rối loạn bắt đầu chân thường giai đoạn đầu đến hai sau mổ Máu tụ vùng cổ xuất phù nề vùng mổ, rối loạn giọng nói, chí khó thở, suy hơ hấp, khơng xử lý kịp thời dẫn đến tử vong Do phẫu thuật có chẩn đốn 44 9.7 Nhiễm trùng hậu phẫu 44 Nhiểm trùng vết mổ sau hàn xương lối trước thường gặp Thơng thường nhiễm trùng vết mổ liên quan đến nguyên tắc vô trùng mổ Ngoài tai biến thủng thực quản nguyên nhân vấn đề Các yếu tố nguy kèm với nhiễm trùng vết mổ bao gồm: béo phì, hút thuốc lá, suy dinh dương, bệnh lý tự miễn, tiểu đường lệ thuộc thuốc điều trị 45 9.8 Khớp giả 45 Khớp giả mảnh ghép đặt thân đốt sống gặp hàn xương tầng, tỷ lệ tăng theo số tầng ghép xương Vaccaro cộng phân tích thất bại hàn xương nhiều tầng cột sống cổ lối trước phát tỷ lệ cao (50% tầng cắt thân sống cao tầng cắt thân sống) Hàn 193 xương đoạn cố gắng cố định nẹp phương pháp bảo tồn mảnh ghép cử động cúi, ngửa, nghiêng 45 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.2.2 Cỡ mẫu 46 2.2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.2.3.2 Nội dung nghiên cứu 47 Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá lực (Hội chấn thương chỉnh hình Mỹ) 48 Điểm 48 Biểu 48 48 48 48 48 48 48 Cơ vận động bình thường 48 Thẳng - nghiêng Cúi - ưỡn Chếch 3/4 Hình 2.2: Các tư chụp XQ cột sống cổ 49 Hình 2.3: Cốt hóa dây chằng dọc sau CT scanner 50 2.2.2.3 Quy trình điều trị tiêu chuẩn đánh giá kết sau phẫu thuật 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Các số chung nhóm bệnh nhân mổ TVĐĐ sử dụng kính vi phẫu 55 3.1.1 Tuổi ± SD: 45.31 ± 10.52 tuổi 55 Bảng 3.1 Phân chia theo nhóm tuổi 55 194 Bảng 3.2 Đánh giá tuổi theo vị trí mổ vị đĩa đệm 56 3.1.2 Giới N = 118 56 Bảng 3.3 Phân bố giới theo vị trí vị đĩa đệm 57 Khác biệt giới vị trí mổ vị đĩa đệm cột sống cổ cột sống thắt lưng có ý nghĩa thống kê với χ2 = 6.0137 p = 0.014 ( 13 điểm 88 So với Daniel Riew cộng (2008) [58] phục hồi cảm giác 81,1% 89 Trong tỉ lệ phục hồi cảm giác, hội chứng rễ cao hội chứng tủy Chứng tỏ bệnh nhân bị thoát vị gây nên hội chứng tủy hội chứng tủy – rễ tình trạng bệnh nặng hơn, không tủy bị chèn ép mà chèn ép rễ sau tủy sống nên có rối loạn cảm giác kèm theo Vì giải ép triệt để, mức độ phục hồi cảm giác hội chứng tủy thường chậm hội chứng rễ đơn 89 Phục hồi triệu chứng lâm sàng liên quan đến vật liệu thay đĩa đệm 90 Tỉ lệ phục hồi với vật liệu thay từ xương tự thân đến Cespace, PEEK áp dụng có tỉ lệ phục hồi thần kinh Nên việc giải ép triệt để hàn xương liên thân đốt tốt yếu tố định thành công mổ Cịn vật liệu góp phần vào việc hàn xương, tránh gù cột sống biến chứng nơi lấy xương ghép mào chậu 90 203 Hình ảnh cận lâm sàng 90 Nếu đặt mảnh ghép vào mặt tiếp xúc mặt đốt sống mặt đốt sống tốt (mài hết lớp tận tiếp xúc với đĩa đệm), cố định cổ vị trí q trình hàn xương xảy tốt nhanh hơn, 90 Đánh giá sau mổ chúng tơi nhận thấy khơng có hình thành khớp giả vị trí có mảnh ghép Các tác giả nước báo cáo sau đặt PEEK, tỉ lệ hàn xương 100% khơng có trường hợp khớp giả, tác giả nước chưa thấy báo cáo đặt PEEK có khớp giả Nguyễn Đình Hưng nghiên cứu 40 trường hợp khơng gặp trường hợp nào, hồi cứu lại mổ, phẫu thuật viên không dùng xương tự thân hay vật liệu thay xương nhồi vào khoảng trống PEEK, nên yếu tố tạo thuận lợi cho việc hàn xương Morio J (2001) [105] cho nhồi vào PEEK chất thay xương hay xương tự thân trộn với máu bệnh nhân lúc mổ thấy hiệu việc kích thích Protein chứa tế bào tạo xương giúp cho việc liền xương xảy nhanh 90 Trước mổ Sau mổ 91 Đỗ Thị Bích H 51t TVĐĐ C56, M53.1/ 34234 91 91 Trước mổ Sau mổ 91 Đỗ Thị S 57t TVĐĐ C45-C56, M53.1/ 25512 91 Đau vùng lấy xương ghép (Mào chậu) 92 Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp mổ ghép xương chậu, qua theo dõi khơng có ghi nhận biểu đau vùng lấy mảnh ghép Theo tác giả nước lấy xương ghép cánh chậu tỉ lệ đau 4/13 người bệnh Hiện đa số trường hợp thay đĩa đệm vật liệu thay dùng xương tổng hợp, nên tránh biến chứng như: đau, máu tụ, sẹo, nhiễm khuẩn 92 4.5 Quy trình phẫu thuật vị cột sống cổ sử dụng kính vi phẫu 93 4.5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN 93 4.5.1.1 Tiêu chuẩn chọn 93 204 4.3.1.2 Tiêu chuẩn loại 93 4.5.2 Thăm khám lâm sàng 94 4.5.2.1 Dấu hiệu khởi phát 94 4.5.2.1 Hội chứng chèn ép rễ 94 4.5.2.2 Hội chứng chèn ép tủy 95 4.5.2.3 Đánh giá chức cột sống cổ (Chỉ số NDI) 95 4.5.2.3 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 96 4.5.3 Thăm khám cận lâm sàng 96 4.5.3.1 X quang 96 4.5.3.2 Cắt lớp vi tính 96 4.5.3.3 Cộng hưởng từ 96 4.5.4 Chỉ định chống định điều trị TVĐĐ cột sống cổ có sử dụng kính hiển vi phẫu thuật 97 4.5.4.1 Chỉ định phẫu thuật 97 4.3.5.1.1 Chỉ định tuyệt đối: 97 4.3.5.1.2 Chỉ định tương đối: 97 4.3.5.2 Chống định: 97 4.3.5.3 Phẫu thuật 98 4.3.5.4 Hậu phẫu 99 KẾT LUẬN 100 205 Tuổi trung bình BN TVDD 45.31 ± 10.52 tuổi với Min-Max: 15 – 70 tuổi Trong tuổi trung bình BN mổ CSC: 49.75 ± 7.793, CSTL: 40.04 ± 10.954 100 Tỷ lệ nam / nữ ≈ 1.1 100 Phần lớn người bệnh khởi phát bệnh với dấu hiệu đau cổ (96.9 %), chủ yếu đau mỏi cổ (98.4%) Trong nghiên cứu, hầu hết người bệnh đến khám có biểu rối loạn cảm giác tê bì, kiến bị, đau nhức buốt (98.4 %) 100 Các BN phẫu thuật TVDD phải có dấu hiệu hội chứng chèn ép thần kinh Đối với trường hợp TVDD CSC, kết tốt BN có biểu HC chèn ép rễ 100 Rối loạn tròn dấu hiệu nặng phản ánh hội chứng chèn ép tủy cổ nặng giai đoạn muộn, có người bệnh có biểu rối loạn trịn (bí tiểu tiện tiểu khó ) 100 Chúng tơi gặp 38 trường hợp thoát vị đĩa đệm trung tâm (59.4%) 100 Phẫu thuật tầng 46 bệnh nhân (71.9 %), C56 gặp nhiều (46.9 %) 100 Tỷ lệ hồi phục hội chứng tủy cổ: 72.21 ± 37.866 %, (95% CI 60.83 – 83.59) 101 Tỷ lệ phần trăm số giảm chức CSC sau mổ 33.26 ± 1.096 % so với trước mổ 50.87 ± 16.188 % 101 Điểm VAS sau mổ 2.83 ± 2.285 điểm so với 8.52 ± 0.976 điểm trước mổ 101 206 Marnab (tốt tốt): 93.8% 101 KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 ... lý thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ vi phẫu thuật 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tóm tắt lịch sử nghiên cứu 1.1 Tóm tắt lịch sử nghiên. .. đốn điều trị phẫu thuật 6.4.3 Phân loại theo vị trí - Thoát vị đĩa đệm sau - Thoát vị đĩa đệm trước - Thoát vị đĩa đệm vào thân đốt sống (thốt vị Schmorl) Chẩn đốn hình ảnh thoát vị đĩa đệm 7.1... mổ vị đĩa đệm cột sống cổ theo kỹ thuật Smith - Robinson, cho thấy kết khả quan Gần phẫu thuật vi? ?n bắt đầu ứng dụng kính vi phẫu mổ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Đây bước tiến giúp nhiều phẫu thuật