1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MĨ THUẬT 6 CHỦ đề lễ hội QUÊ HƯƠNG

21 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MĨ THUẬT SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MÔN: MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG BÀI 1: NHÂN VẬT 3D TỪ DÂY THÉP (2 tiết ) I Mục tiêu Nhiệm vụ giáo viên HS cần đạt - Khuyến khích / gợi mở /tạo điều kiện - Nhận / kĩ thuật kết hợp để HS khám phá kĩ thuật kết hợp dây thép giấy để tạo hình nhân vật 3D dây thép giấy để tạo hình nhân vật - Tạo hình dáng nhận vật 3D 3D dây thép giấy Giới thiệu, nhận - Hướng dẫn / hỗ trợ để HS tạo xét nêu cảm nhận sản phẩm hình dáng nhân vật 3D dây - Nêu được, cảm nhận được, phân tích thép giấy vẻ đẹp tỉ lệ thể người qua - Gợi mở cho HS bước đầu nhận biết tư thế, hoạt động cụ thể Bước đầu tỉ lệ, cân đối hình khối nhận biết đước tỉ lệ, cân đối hình sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật khối sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật II Phương pháp hình thức tổ chức Phương pháp: - Phương pháp quan sát, so sánh - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III Đồ dùng phương tiện Chuẩn bị GV: - Hình ảnh minh họa theo nội dung Chuẩn bị HS: - Dây thép nhỏ, giấy qua sử dụng, hồ dán, băng dính, bút chì, kìm điện… IV Các hoạt động dạy - học TIẾT - BÀI 1: NHÂN VẬT 3D TỪ DÂY THÉP Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng/ Phương tiện/ sản phẩm HS Hoạt động 1: Khám phá: Gấp giấy vẽ hình người đơn giản *Khởi động: Cho HS quan sát số hình ảnh, sản phẩm nhân vật 3D dây thép sưu tầm được, sản phẩm - Tham gia HĐ1 theo yêu cầu GV - Một số hình ảnh, sản phẩm nhân vật 3D dây thép sưu tầm được, sản lớp trước…Sau gợi mở để HS hướng tới nội dung học: + Theo em nhân vật 3D mà em vừa quan sát làm từ gì? Nhiệm vụ: GV hướng dẫn thao tác mẫu để HS quan sát, trải nghiệm cách gấp giấy để vẽ dáng người có tỉ lệ chiều cao thân người lần đầu ½ tờ giấy A4 ( khổ A5 ) - Hướng dẫn HS tìm hiểu ND qua quan sát số hình ảnh, sản phẩm nhân vật 3D dây thép sưu tầm được, sản phẩm lớp trước… Gợi ý cách thức tổ chức: - HDHS: ( GV nói thị phạm cho HS quan sát, làm theo) + B1: Gấp ½ tờ giấy A4 làm phần theo chiều dọc + B2: Gấp tiếp tạo nếp chia giấy thành phần theo chiều ngang + B3: Dựa vào nếp gấp giấy giấy, vẽ hình người đơn giản hình minh họa + B4: Vẽ đầu người có kích thước phần tờ giấy nếp gấp => Lưu ý: Khuyến khích HS vẽ theo hình mẫu đánh dấu vào điểm tương ứng với khớp vai, khuỷu tay, cổ tay, hông, đầu gối, cổ chân hình Câu hỏi gợi mở: GV cho HS thảo luận theo nhóm trả lời - Đầu người nên vẽ vị trí để hình vẽ cân đối giấy? - Phần vai hình người cần vẽ khoảng nếp gấp giấy? phẩm lớp trước - HS quan sát làm theo - Hình minh họa bước - Trả lời câu hỏi theo gợi ý GV - Các điểm khớp nối thể - Lắng nghe nghi vị trí hình vẽ? nhớ kiến thức Tóm tắt để HS nhận biết: Sau HS thảo luận, trả lời, GV chốt lại nội dung kiến thức - Đầu người nên vẽ vị trí nếp gấp - Phần vai hình người cần vẽ nếp gấp thứ - Các điểm khớp nối thể đánh dấu vị trí sau: + Khớp vai, khuỷu tay, cổ tay: Chia tờ giấy A5 thành phần nhau, lấy phần giữa, hai điểm hai điểm khớp vai Các điểm điểm khủy tay, cổ tay ( Quan sát hình minh họa ) + Khớp hông: Thẳng với khớp vai kéo xuống dừng lại nếp gấp thứ + Khớp gối: Từ khớp hông kéo xuống chéo hai phía dừng lại nếp gấp thứ + Khớp cổ chân: Từ khớp gối kéo xuống dừng nếp gấp thứ Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức - kĩ năng: Cách tạo nhân vật 3D từ dây thép Nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan - Quan sát, thảo luận, sát bước tạo hình nhận biết/ nêu/ SGK Mĩ thuật 6, thảo luận để cách thực HĐ2 nhận biết cách tạo hình nhân vật 3D từ dây thép Gợi ý cách thức tổ chức: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 33 SGK Mĩ thuật để nhận biết cách tạo hình nhân vật 3D từ dây thép giấy - Khuyên khích HS để HS nhắc lại ghi nhớ bước - SGK, hình minh họa thực tạo hình nhân vật 3D dây thép giấy - Tìm hiểu SGK trả - GV thị phạm bước thực lời tạo hình nhân vật 3D dây thép giấy cho HS quan sát Câu hỏi gợi mở: - Theo em, để tạo hình nhân vật 3D cần tiến hành theo bước? - Nên bắt đầu tạo hình nhân vật từ phận thể? - Lắng nghe ghi nhớ - Làm để tạo khớp vai, tay, chân cho nhân vật? Tóm tắt để HS ghi nhớ: Sau HS trả lời, GV kết luận - Để tạo hình nhân vật 3D cần tiến hành theo bước: + B1: Cắt đoạn dây thép dài khoảng 1,5m để làm khung xương cho nhân vật theo hình vẽ hoạt động + B2: Tạo hình đầu, cổ nhân vật từ khoảng dây thép + B3: Tạo cổ, vai, tay, chân cho nhân vật tương ứng với vị trí đánh dấu hình vẽ ( Đoạn dây cịn thừa quấn tạo khối cho phần thân ) + B4: Tạo hình khối cho nhân vật cách quấn giấy ( Bước em hoàn thiện vào tiết sau ) - Nên bắt đầu tạo hình nhân vật từ phận đầu - Để tạo khớp vai, tay, chân cho nhân vật, ta xoắn dây thép tương ứng với vị trí đánh dấu hình vẽ => Lưu ý HS: Nên quấn thêm dây thép cho phần khung thân nhân vật Kết hợp dây thép giấy để tạo nhân vật 3D diễn tả hoạt động nhân vật Hoạt động 3: Luyện tập - sáng tạo: Tạo nhân vật 3D yêu thích Nhiệm vụ: HDHS nắn chỉnh dây thép theo hình vẽ giấy xoắn dây điểm chấm hình vẽ để tạo nhân vật cân đối tỉ lệ, hình dáng Gợi ý cách thức tổ chức: - Yêu cầu HS thực HĐ3 - Hỗ trợ HS kịp thời thực hành (nếu cần) - Khuyến khích HS: Lựa chọn dây thép mềm để dễ xoắn, văn chỉnh nắn + Đặt dây thép lên hình vẽ giấy để tạo hình tỉ lệ tạo phù hợp với sản phẩm nhân vật bạn khác để sử dụng hoạt động + Gợi ý HS hình dung hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm nhân vật thể Câu hỏi gợi mở: - Nhân vật em dự định tạo nam hay nữ? - Nhân vật béo hay gày ? Già hay trẻ? - Đầu nhân vật hình trịn hay hình bầu dục? => Lưu ý để HS ghi nhớ: Hình dạng nhân vật phụ thuộc vào lượng giấy quấn vào khung nhân vật - Thực HĐ3 theo hướng dẫn GV - Tìm hiểu sản phẩm, hình ảnh thực tế để có ý tưởng sáng tạo riêng - Suy nghĩ, trả lời lưu ý câu hỏi gợi mở GV để có thêm ý tưởng sáng tạo - Thực hành tạo sp cá nhân/ sp nhóm theo yêu cầu - Lắng nghe ghi nhớ - Đồ dùng theo yêu cầu tập thực tế Hoạt động 4: Phân tích - đánh giá: Nhiệm vụ: GV chọn số sản phẩm mà HS vừa làm tiết cho HS quan sát Tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm để sáng tạo, hoàn thiện sp cá nhân, nhóm Gợi ý cách thức tổ chức: - Khuyến khích HS chia sẻ ý tưởng, nêu cảm nhận sản phẩm - Nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, rút kinh nghiệm mình, bạn Câu hỏi gợi mở: - Sản phẩm hoàn thiện tới bước nào? - Tỉ lệ phận nào? Đã cân đối chưa? - Cần sửa chữa, khắc phục để đẹp hơn? => GV nhận xét, đánh giá sau HS tự đánh giá, tinh thần động viên khuyến khích HS - Thực theo - Sản phẩm HĐ hướng dẫn GV dựa mà HS vừa làm vào nội dung HĐ - Nêu cảm nhận, tốt, chưa tốt sản phẩm mình, bạn - Chia sẻ cảm xúc cá nhân sản phẩm - Nêu ý tưởng chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm Hoạt động Vận dụng - phát triển Khuyến khích HS: Đối với - Nêu ý tưởng Sản phẩm cá nhân/ sản phẩm nhân vật 3D dây vận dụng sản phẩm nhóm thép này, theo em vào thực tế sống em dùng để làm gì? - Có ý tưởng phát triển Tóm tắt để HS nhận biết thành sản phẩm MT thêm: - Các em nhà điều chỉnh để tiếp tục nghiên cứu để tiếp tục có sản phẩm hồn hồn thiện sản phẩm , để sản thiện phẩm đẹp - Phát huy lực - Ta dùng để trưng bày chuyên biệt phẩm phòng, nhà, góc chất cá nhân sau học tập, tặng bạn bè, người học thân… TIẾT – BÀI 1: NHÂN VẬT 3D TỪ DÂY THÉP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Khám phá: Tạo nhân vật 3D yêu thích ( Tiếp ) *Khởi động: Cho HS quan - Tham gia HĐ1 theo yêu cầu sát số sản phẩm nhân GV vật 3D hoàn thiện Nhiệm vụ: Hướng dẫn HS - Quan sát, tiếp tục hoàn thiện tiếp tục hoàn thiện sản sản phẩm phẩm Đồ dùng/ Phương tiện/ sản phẩm HS - Một số sản phẩm nhân vật 3D - Đồ dùng HS chuẩn bị - SGK, BT Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức - kĩ Nhiệm vụ: Yêu cầu HS - HS thực yêu cầu nhắc lại bước thực GV nhân vật 3D dây thép - HS quan sát GV thị phạm, - HDHS kĩ bước 4: làm theo Tạo hình khối cho nhân vật cách quấn giấy ( GV thị phạm cho HS quan sát ) HDHS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Câu hỏi gợi mở: - Em sử dụng vật liệu - HS trả lời để tạo thân cho nhân vật? Hoạt động 3: Luyện tập - sáng tạo - Sản phẩm hoạt động trước (thực tiếp) - Đồ dùng HS chuẩn bị Nhiệm vụ: Quan sát HS - Tìm hiểu sản phẩm minh - Sản phẩm hoạt thực hành có góp hoạ để có ý tưởng sáng tạo động trước ý cụ thể, phù hợp để HS riêng (thực tiếp) hoàn thiện tốt - Thực hành hoàn thiện sp cá - Đồ dùng theo yêu Gợi ý cách thức tổ chức: nhân, tạo sp nhóm theo yêu cầu tập thực tế - Yêu cầu HS thực tiếp cầu, góp ý GV sản phẩm từ tiết học trước - Hỗ trợ HS kịp thời thực hành (nếu cần) Hoạt động 4: Phân tích - đánh giá: Trưng bày sản phẩm chia sẻ Nhiệm vụ: HDHS trưng bày nhân vật 3D để thảo luận phân tích hình khối, tỉ lệ kĩ thuật tạo hình nhân vật 3D từ dây thép Gợi ý cách thức tổ chức: Tổ chức cho HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm Câu hỏi gợi mở: để HS chia sẻ cảm nhận phân tích về: - Hình khối nhân vật - Kĩ thuật thể nhân vật - Tỉ lệ phận thể nhân vật => GV nhận xét, đánh giá tinh thần khuyến khich, động viên HS - Thực theo hướng dẫn GV - Sản phẩm cá nhân, nhóm vừa hồn thiện - Trưng bày, thuyết trình ý tưởng - Chia sẻ cảm xúc cá nhân sản phẩm,… - Nhận xét mình, bạn - Lắng nghe ghi nhớ Hoạt động 5: Vận dụng - phát triển: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc Nhiệm vụ: Tạo hội cho HS xem hình ảnh số tác phẩm điêu khắc Alberto Giacometti để tìm hiểu nét biểu cảm phong cách tạo hình tác phẩm ơng Gợi ý cách tổ chức: Cho HS xem hình ảnh số tác phẩm điêu khắc Alberto Giacometti - Khuyến khích HS quan sát tác phẩm đọc nội dung SGK mĩ thuật 6, trang 35 để nhận biết chia sẻ cảm nhận nét biểu cảm hình thức thể tác phẩm nhà điêu khắc Câu hỏi gợi mở: Hình dáng tượng nhân vật có đặc điểm gì? - Quan sát - Chia sẻ cảm xúc cá nhân số tác phẩm điêu khắc Alberto Giacometti - Quan sát tác phẩm, suy nghĩ, nghiên cứu trả lời Một số tác phẩm điêu khắc Alberto Giacometti - Khuôn mặt nhân vật thường diễn tả nào? - Hình khối, màu sắc thể tượng sao? - Em ấn tượng với sản phẩm nào? - Nhân vật có đặc biệt? - Hình khối thể tính cách nhân vật? - Nhân vật có gợi cho em liên tưởng đến nhân vật văn học khơng? Tóm tắt để HS ghi nhớ: Alberto Giacometti ( 19011966) nhà điêu khắc, họa sĩ - Ghi nhớ người Thụy Sĩ, tiếng với tác phẩm điêu khắc có hình thể người khn mặt bị kéo dài, bề mặt tác phẩm thường gồ ghề, xù xì tạo nên nét biểu cảm độc đáo CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG BÀI 2: HOẠT CẢNH NGÀY HỘI ( Tiết ) I Mục tiêu: (HS cần đạt sau học) Nhiệm vụ giáo viên - Chỉ cho học sinh cách đặt nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu, khơng gian sản phẩm mỹ thuật - Hướng dẫn học sinh tạo mơ hình hoạt cảnh ngày hội - Hướng dẫn học sinh phân tích hình khối, khơng gian, nhịp điệu hài hòa sản phẩm mĩ thuật HS cần đạt - Biết cách phân tích vẻ đẹp tranh sử dụng chất liệu thực sản phẩm mĩ thuật - Biết nhận xét đanh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm - Có hiểu biết u thích thể loại mĩ thuật - Có ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp cảu sắc văn hóa dân tộc II Phương pháp hình thức tổ chức Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở Hình thức tổ chức: Thực hành, luyện tập III Đồ dùng phương tiện Chuẩn bị giao viên - Giao án biên soạn theo định hướng phát triển lực, tìm hiểu mục tiêu học - Một số hình ảnh minh họa theo nội dung học - Máy tính, máy chiếu, bảng, giấy màu, giấy A3, A4 Chuẩn bị học sinh - SGK, đồ dùng học tập, giấy A4 - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV, giấy màu, giấy bìa, sản phẩm học trước IV Các hoạt động dạy - học Tiết 1- BÀI 2: HOẠT CẢNH NGÀY HỘI Hoạt động Khám phá Hoạt động GV *Khởi động: Cho học sinh kể số lễ hội có nước ta địa phương có hững hoạt cảnh diễn lễ hội Nhiệm vụ: Hoạt động HS HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi gợi ý GV Đồ dùng/ Phương tiện/ sản phẩm HS - Đồ dùng GV chuẩn bị/ đồ dùng HS chuẩn bị GV yêu cầu HS quan sát tranh đây, thảo luận theo cặp: + Lựa chọn nhân vật theo nhóm: Gợi ý cách thức tổ chức: - Sắp xếp nhân vật theo câu chuyện chọn • Tranh 1: nhóm nhân vật sân khấu: kịch, tuông, chèo, - Thảo luận để tìm hiểu hoạt động u thích ngày hội • Tranh 2: nhóm cá nhân vật biểu diễn trang phục thời trang - Chia sẻ cảnh vật cần có hoạt cảnh + Ý tưởng cho hoạt cảnh từ nhân vật: sân khấu biểu diễn nhà khơng gian ngồi trời - Tập hợp nhân vật để tạo hoạt cảnh - Lựa chọn nhân vật theo nhóm - Thảo luận tìm ý tưởng cho hoạt cảnh từ nhân vật Câu hỏi gợi mở: • Làm để nhân vật diễn tả phân đoạn câu chuyện • Các nhân vật cần thay đổi tư thế, động tác để phù hợp với hoạt cảnh: • Bối cảnh khơng gian cần thiết hoạt cảnh gì? • Hoạt cảnh cần nhân vật? • Cần trang trí thêm phụ kiện cho nhân vật sinh động hơn? - Tóm tắt để HS nhận biết Trong đời sống hàng ngày nói chung ngành mĩ thuật nói riêng, sản phẩm mĩ thuật sáng tác trưng bày vô đa dạng phong phú, loại sản phẩm có tính chất mục đích ứng dụng riêng Hoạt động Kiến tạo kiến thức - kĩ Cách tạo mơ hình hoạt cảnh với nhân vật 3D - SGK, BT Nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát hình trang 41 SGK Mĩ thuật 6, thảo luận để nhận biết chất liệu cách tạo mơ hình hoạt cảnh cho nhân vật 3D từ dây thép Gợi ý cách thức tổ chức: - Yêu cầu HS quan sát hình trang 41 SGK Mĩ thuật 6, thảo luận để nhận biết chất liệu cách tạo mơ hình hoạt cảnh cho nhân vật 3D từ dây thép - Nêu câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận - Khuyến khích HS nhắc lại ghi nhớ bước tạo hoạt cảnh Cách tạo mơ hình hoạt cảnh với nhân vật 3D Quan sát hình cách tạo mơ hình hoạt cảnh cho nhân vật 3D từ dây thép Câu hỏi gợi mở: Ở hoạt cảnh SGK lớp cảnh tạo trước, lớp cảnh tạo sau? • Các nhân vật lớp bối - Quan sát, thảo luận, nhận biết/ nêu/ cách thực HĐ2 - Thực hành tạo sp cá nhân (nếu có) - Nhận xét mình/của bạn *Ghi nhớ - SGK - Sản phẩm cá nhân cảnh (cây cối, núi non, ) nến lệ so với để hoạt cảnh hài hoà, hợp lí - Tóm tắt để HS ghi nhớ Kết hợp mơ hình dáng người cảnh vật Có thể diễn tả nét văn hoá hoạt động người Hoạt động Luyện tập - sáng tạo Tạo hoạt cảnh ngày hội từ nhân vật có sẵn Nhiệm vụ: Yêu cầu HS thảo luận, xác định cảnh vật cần có mơ hình hoạt cảnh; hỗ trợ em lựa chọn vật liệu, kích thước hình thức tạo hình phù hợp để tạo hoạt cảnh Gợi ý cách thức tổ chức: - Thảo luận để tìm phân đoạn câu chuyện hoạt cảnh phù hợp với nhân vật nhóm - Thực theo hướng dẫn GV - Tìm hiểu sản phẩm/ hình ảnh thực tế để có ý tưởng sáng tạo riêng - Đồ dùng theo yêu cầu tập thực tế Thực sản phẩm - Chia sẻ cảnh vật hình dung phân đoạn câu chuyện chọn xác định cảnh vật tiêu biểu hoạt cảnh, - Lựa chọn vật liệu phù hợp để thể - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi thực hành luyện tập hoạt cảnh theo ý tưởng nhóm - Hướng dẫn HS phân chia cơng việc làm hoạt cảnh cho thành viên nhóm Câu hỏi gợi mở: - Nhóm em lựa chọn hoạt động để thể mơ hình hoạt cảnh - Hoạt động cần cảnh vật tiêu biểu nào? - Vật liệu phù hợp để thể cảnh vật - Thực hành tạo sp cá nhân/ sp nhóm theo yêu cầu Cảnh vật có kích thước lớn hay Gv nhỏ? - Cảnh vật có kích thước so với nhân vật 3D - Lưu ý để HS ghi nhớ Tạo hoạt cảnh ngày hội từ nhân vật có sẵn sở: • Xác định cảnh vật cần có mơ hình hoạt cảnh • Lựa chọn vật liệu, xác định kích thước hình thức tạo hình • Thực theo ý tưởng nhóm Có thể kết hợp vật liệu khác tạo mơ hình Hoạt động Phân tích - đánh giá Nhiệm vụ: Cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm để sáng tạo, hoàn thiện sp cá nhân/nhóm Gợi ý cách thức tổ chức: - HS chia sẻ ý tưởng, nêu cảm nhận sản phẩm - Nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, rút kinh nghiệm mình, bạn Câu hỏi gợi mở: Tạo hội cho HS: - Sản phẩm bạn/nhóm thể đung yêu cầu chưa? - Các sản phẩm cần bổ sung chỉnh sửa thêm gì? - Sản phẩm em/ nhóm hoàn thiện thời gian nào? Thực theo hướng dẫn GV - Nêu cảm nhận/ yếu tố, nguyên lý MT sản phẩm mình, bạn - Sản phẩm HĐ - Chia sẻ cảm xúc cá nhân sản phẩm/ tác phẩm,… - Nêu ý tưởng chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm Hoạt động Vận dụng - phát triển Khuyến khích HS: Phân cơng học sinh học sinh tập hoạt cảnh ngày hội địa phương để sau diễn tả trước lớp Tóm tắt để HS nhận biết thêm … - Có ý tưởng phát triển thành Sản phẩm cá sản phẩm MT điều nhân/ nhóm chỉnh để có sản phẩm hồn thiện - Phát huy lực chuyên biệt phẩm chất cá nhân sau học *Ghi nhớ Tiết - BÀI 2: HOẠT CẢNH NGÀY HỘI Hoạt động Khám phá Hoạt động GV Hoạt động HS *Khởi động: Cho học sinh đóng hoạt cảnh ngắn lễ hội (đã chuẩn bị gợi ý từ tiết trước ) - Tham gia theo yêu cầu Nhiệm vụ: GV Hướng dẫn HS xem hoạt cảnh sản phẩm minh hoạ hoạt động trải nghiệm để hoàn thiện sản phẩm từ tiết học trước Hoạt động Kiến tạo kiến thức - kĩ Đồ dùng/ Phương tiện/ sản phẩm HS - Máy chiếu - Sản phẩm từ tiết học trước - Đồ dùng HS chuẩn bị - SGK, BT Gợi ý cách thức tổ chức: Nhắc lại cách tạo hình nhân vật 3D từ dây thép thực tiết 1, xem số cách tạo hình nhân vật bạn hoàn thành - Quan sát, thảo luận cách thực - Thực hành tạo sp cá nhân, nhóm - Nhận xét mình/của bạn - Trả lời câu hỏi *Ghi nhớ Một số lễ hội nước - Máy chiếu - SGK - Sản phẩm cá nhân/ nhóm Lễ Hội Thái Lan Lễ hội Ấn Độ Lễ Hội Việt Nam Câu hỏi gợi mở: Gợi ý cho HS nhận xét sản phẩm bạn để rút kinh nghiệm, hồn thiện sản phẩm cua - Cách tạo hình nhân vật nào? - Các chất liệu sử dụng? - Các nhân vật xếp nào? - Tóm tắt để HS ghi nhớ Có thể kết hợp vật liệu khác tạo mơ hình Hoạt động Luyện tập - sáng tạo Nhiệm vụ: Thực hành hoàn thiện sản phẩm gợi ý từ tiết học trước Gợi ý cách thức tổ chức: - Yêu cầu HS thực tiếp sản phẩm từ tiết học trước - Hỗ trợ HS lúng túng thực hành - Thực sản phẩm minh hoạ để có ý tưởng sáng tạo riêng - Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV để có thêm ý tưởng sáng tạo - Thực hành hoàn thiện sp cá nhân/ tạo sp nhóm theo yêu cầu - Sản phẩm hoạt động trước (thực tiếp) Thực theo hướng dẫn GV - Trưng bày sản phẩm - Sản phẩm HĐ - Đồ dùng theo yêu cầu tập thực tế Hoạt động Phân tích - đánh giá Trưng bày sản phẩm chia sẻ Nhiệm vụ: HS trưng bày sản phẩm chia sẻ sản phẩm Gợi ý cách thức tổ chức: - Yêu cầu HS trưng bày hoạt cảnh thuận tiện cho việc phân tích thảo luận - Nêu cảm nhận vẻ đẹp, yếu tố, nguyên lý MT sản phẩm mình, - GV hướng dẫn HS thay đổi vị trí bạn nhân vật, cảnh vật hoạt cảnh để có thêm trải nghiệm không gian, nhịp điệu, - Chia sẻ cảm xúc cá nhân phong phú, đa dạng biểu cảm hình khối khơng gian sản phẩm,… - GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhịp điệu, tỉ lệ không gian nhân vật, cảnh vật hoạt cảnh, từ nhận biết ngơn ngữ khối, hình khơng gian nghệ thuật tạo hình 3D: - Nêu ý tưởng sử dụng sản phẩm Câu hỏi gợi mở: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả • Em ấn tượng với hoạt cảnh nào? lời câu hỏi, đưa đáp án • Hoạt cảnh diễn tả nội dung gì? Các nhân vật có tỉ lệ so với cảnh vật hoạt cảnh? • Khơng gian, nhịp điệu hoạt cảnh gợi cảm giác gì? • Khi thay đổi vị trí nhân vật nội dung hoạt cảnh nào? Cần thay đổi hình khối, vị trí nhân vật để nội dung hoạt cảnh hấp dẫn hơn? Hoạt động Vận dụng - phát triển Kể chuyện với hoạt cảnh GV yêu cầu HS sử dụng nhân vật 3D để khám phá nghệ thuật sân khấu kịch rối, kể lại câu chuyện hoạt cảnh nhóm + Câu chuyện em kể gì? + Hoạt cảnh bắt đầu với nhân vật nào? + Nhân vật nhân vật hoạt cảnh? - HS tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành kể chuyện theo hoạt cảnh Sau có sản phẩm với nhân vật hoạt cảnh, học sinh tưởng tượng câu chuyện bối cảnh sân khấu kịch sau: • Nhân vật: nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật làm người xem kịch - Chia sẻ cảm xúc cá nhân sản phẩm/ tác phẩm hoạ sĩ - Phát triển thành sản phẩm MT điều chỉnh để có sản phẩm hồn thiện - Có ý tưởng để vận dụng KT- KN, sản phẩm học vào thực tế vào chủ đề - Phát huy lực chuyên biệt phẩm chất cá nhân sau học *Ghi nhớ Sản phẩm/ tác phẩm MT • Sân khấu: trang trí số đạo cụ dùng cho sân khấu (rèm, hoa, ) • Tóm tắt câu chuyện hồn cảnh: nhân vật (học sinh) biểu diễn (hát) sân khấu chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, khán giả xem cổ vũ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Tóm tắt Hình nhân vật làm từ dây thép Có thể sử dụng để kể chuyện thông qua sân khấu kịch rối làm phim hoạt hình ... Nhận xét mình/của bạn - Trả lời câu hỏi *Ghi nhớ Một số lễ hội nước - Máy chiếu - SGK - Sản phẩm cá nhân/ nhóm Lễ Hội Thái Lan Lễ hội Ấn Độ Lễ Hội Việt Nam Câu hỏi gợi mở: Gợi ý cho HS nhận xét sản... bề mặt tác phẩm thường gồ ghề, xù xì tạo nên nét biểu cảm độc đáo CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG BÀI 2: HOẠT CẢNH NGÀY HỘI ( Tiết ) I Mục tiêu: (HS cần đạt sau học) Nhiệm vụ giáo viên - Chỉ cho... học Tiết 1- BÀI 2: HOẠT CẢNH NGÀY HỘI Hoạt động Khám phá Hoạt động GV *Khởi động: Cho học sinh kể số lễ hội có nước ta địa phương có hững hoạt cảnh diễn lễ hội Nhiệm vụ: Hoạt động HS HS tiếp

Ngày đăng: 12/08/2021, 17:46

w