1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật theo chương trình tại khoa Phẫu thuật tiêu hóa gan mật tụy, Bệnh viện Bạch Mai

10 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 330,15 KB

Nội dung

Bài viết trình bày phân tích đặc điểm bệnh nhân (BN), đặc điểm sử dụng kháng sinh (KS) trên BN phẫu thuật (PT) theo chương trình tại khoa Phẫu thuật Tiêu hóa Gan Mật Tụy (PTTHGMT), Bệnh viện Bạch Mai.

SỐ 120 | 2021 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT THEO CHƯƠNG TRÌNH TẠI KHOA PHẪU THUẬT TIÊU HÓA GAN MẬT TỤY, BỆNH VIỆN BẠCH MAI Nguyễn Thị Thu Hà1 Nguyễn Mai Hoa2 Vũ Thùy Dung2 Nguyễn Thu Minh1 Nguyễn Quỳnh Hoa1 Nguyễn Hoàng Anh1,2 Nguyễn Ngọc Hùng3 Dương Đức Hùng Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội Khoa Phẫu thuật Tiêu hóa Gan Mật Tụy, Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Bạch Mai Tác giả chịu trách nhiệm: Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai Email: nguyenthithuha19dkh@gmail.com Ngày nhận bài: 25/03/2021 Ngày phản biện: 06/04/2021 Ngày đồng ý đăng: 10/04/2021 TÓM TẮT Mục tiêu: Phân tích đặc điểm bệnh nhân (BN), đặc điểm sử dụng kháng sinh (KS) BN phẫu thuật (PT) theo chương trình khoa Phẫu thuật Tiêu hóa Gan Mật Tụy (PTTHGMT), Bệnh viện Bạch Mai Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang lựa chọn toàn hồ sơ bệnh án BN mổ phiên tháng 12 năm 2020 khoa PTTHGMT Kết quả: 171 BN đưa vào nghiên cứu, tuổi chủ yếu từ 16 – 66 (80,1%); 50,3% BN có bệnh lý mắc kèm, chủ yếu tăng huyết áp, bệnh lý gan, dày Yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) phổ biến điểm ASA ≥ Trong ngày PT, 27,5% BN đưa mũi KS vòng 120 phút trước thời điểm rạch da Phác đồ KS lựa chọn chủ yếu ce oxitin ce operazon/sulbactam sử dụng đơn độc phối hợp với metronidazol hay cipro oxacin Trong đó, có phác đồ ce oxitin đơn độc đánh giá phù hợp với khuyến cáo KSDP Hiệp hội Dược sỹ bệnh viện Hoa Kỳ (ASHP), chiếm 48,0% Chỉ 11,1% BN ngừng KS bệnh viện vòng 24 giờ; 59,1% BN kéo dài KS ngày sau đóng vết mổ Kết luận: Nghiên cứu mô tả đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng KS khoa PTTHGMT Những kết thu tiền đề quan trọng để triển khai phác đồ KSDP Khoa với phối hợp Dược sĩ lâm sàng thời gian tới Từ khóa: Kháng sinh dự phịng, nhiễm khuẩn vết mổ, phẫu thuật tiêu hóa gan mật tụy ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) hậu thường gặp nguyên nhân quan trọng gây tử vong người bệnh phẫu thuật toàn giới Tỷ lệ NKVM nước châu Âu phẫu thuật đại tràng 9,5%, phẫu thuật cắt túi mật 1,4% [1] Kết từ nghiên cứu tổng quan hệ thống phân tích gộp cơng bố năm 2015 cho thấy tỷ lệ NKVM nước Đông Nam Á khoảng 7,8% [2] Tại Việt Nam, tỷ lệ NKVM ghi nhận nghiên cứu số bệnh viện tỉnh phía Bắc năm 2008 10,5% [3] Tại Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 73 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 120 Bệnh viện Bạch Mai, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NKVM 8,7%, đứng thứ số loại nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế [4] NKVM gây kéo dài thời gian nằm viện bệnh nhân, tăng tỷ lệ tử vong tăng chi phí điều trị [5] Sử dụng KSDP phẫu thuật biện pháp hiệu để kiểm sốt NKVM [1] Ước tính khoảng 50% NKVM phịng tránh cách sử dụng hợp lý KSDP [6] Sử dụng KSDP phẫu thuật giúp giảm chi phí điều trị, đồng thời hạn chế tình trạng kháng thuốc [7] Tại bệnh viện Việt Nam, tỷ lệ sử dụng KSDP thấp có nhiều rào cản việc áp dụng hướng dẫn sử dụng KSDP thực hành lâm sàng [3], [8] Từ năm 2018 đến nay, khoa Dược khoa Phẫu thuật lồng ngực, Bệnh viện Bạch Mai phối hợp xây dựng triển khai thành công chương trình KSDP khoa Phẫu thuật lồng ngực Năm 2020, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng hợp lý KSDP khoa đạt 28,8% tổng số bệnh nhân mổ phiên Khoa Phẫu thuật tiêu hóa gan mật tụy, Bệnh viện Bạch Mai đơn vị lâm sàng Ngoại khoa thành lập dựa sở tách từ Khoa Ngoại tổng hợp, thức vào hoạt động từ tháng 10 năm 2020 Khoa chuyên thực loại phẫu thuật cho bệnh liên quan đường tiêu hóa, gan mật tụy số bệnh đặc biệt u tuyến thượng thận, u sau phúc mạc… chủ yếu thuộc loại phẫu thuật – nhiễm Vì việc sử dụng KSDP đóng vai trị quan trọng Hiện tại, bệnh nhân phẫu thuật khoa sử dụng KSDP tỷ lệ thấp chưa có quy trình chung áp dụng cho bệnh nhân phẫu thuật Dựa kinh nghiệm trình xây dựng triển khai chương trình KSDP khoa Phẫu thuật lồng ngực, khoa Dược khoa Phẫu thuật Tiêu hóa Gan Mật Tụy Trang 74 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC phối hợp để xây dựng triển khai chương trình KSDP khoa Phẫu thuật Tiêu hóa Gan Mật Tụy, dự kiến triển khai năm 2021 Nghiên cứu thực với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật mổ phiên khoa Phẫu thuật Tiêu hóa Gan Mật Tụy, Bệnh viện Bạch Mai năm 2020 Nghiên cứu đóng góp thực tiễn quan trọng giúp xây dựng quy trình KSDP khoa thời gian tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh án bệnh nhân có lịch mổ phiên khoa PTTHGMT thực phẫu thuật phòng mổ, khoa Gây mê hồi sức (GMHS), Bệnh viện Bạch Mai từ 01/12/2020 đến 31/12/2020 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân chuyển sang mổ cấp cứu, bệnh nhân không tiếp tục điều trị khoa PTTHGMT sau phẫu thuật 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang, không can thiệp, thông tin bệnh nhân thông tin sử dụng kháng sinh thu thập từ bệnh án bệnh nhân đạt tiêu chuẩn điền vào phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Số liệu lưu trữ phần mềm Microso t Excel 2010 xử lý phần mềm SPSS 22 KẾT QUẢ Từ 01/12/2020 đến 31/12/2020 có 173 bệnh nhân có lịch mổ phiên khoa PTTHGMT Trong đó, có 02 bệnh nhân chuyển sang mổ cấp cứu Tổng số bệnh án đáp ứng tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu 171 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn SỐ 120 | 2021 | NGUYỄN THỊ THU HÀ VÀ CỘNG SỰ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1 Kết đặc điểm bệnh nhân Bảng Đặc điểm bệnh nhân Chỉ tiêu nghiên cứu (n = 171) Số bệnh nhân (%) Trung vị (IQR) Tuổi 56 (41 – 64) Trên 66 tuổi 31 (18,1) Từ 16-66 tuổi 137 (80,1) BMI Trung bình ± SD 21,5 ± 3,0 Giới tính Nam 101 (59,1) Có bệnh lý mắc kèm 86 (50,3) Tiền sử dị ứng kháng sinh (2,3) Trong mẫu nghiên cứu, 59,1% nam giới, trung vị tuổi 56, chủ yếu độ tuổi từ 16 – 66 (80,1%) Chỉ số BMI trung bình 21,5 ± 3,0 kg/m2 Có 86 bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm, chiếm 50,3%, chủ yếu tăng huyết áp, bệnh lý gan, dày Có bệnh nhân (2,3%) có tiền sử dị ứng thuốc kháng sinh Đặc điểm yếu tố nguy NKVM, đặc điểm phẫu thuật, thời gian nằm viện đặc điểm NKVM mô tả Bảng Bảng Đặc điểm yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ, đặc điểm phẫu thuật, thời gian nằm viện đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ Chỉ tiêu nghiên cứu (N = 171) Số bệnh nhân (%) Yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ BMI < 15 > 25 19 (11,1) Điểm ASA ≥3 56 (32,7) 26 (15,2) Có chẩn đốn nhiễm khuẩn trước phẫu thuật (5,3) Thời gian nằm viện (Trung vị (IQR)) Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 75 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 120 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thời gian nằm viện trước phẫu thuật (ngày) (1 – 10) Thời gian nằm viện sau phẫu thuật (ngày) (4 – 10) Đặc điểm phẫu thuật Loại phẫu thuật Sạch 77 (45,0) Sạch – nhiễm 91 (53,2) Thời gian phẫu thuật (phút) (Trung vị (IQR)) Hình thức phẫu thuật Phân loại theo vị trí phẫu thuật 93 (50 – 145) Nội soi 74 (43,3) Mở 97 (56,7) Đường mật 42 (24,6) Dạ dày 26 (15,2) Ruột thừa – đại tràng 21 (12,3) Gan 21 (12,3) Tụy 16 (9,4) Thành bụng - Cơ hoành 14 (8,2) Khác 39 (22,8) Có Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống sau phẫu thuật (SIRS) Có chẩn đốn NKVM 36 (21,1) (0,6) (*NNIS: National Nosocomial Infections Surveillance System – Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện quốc gia Hoa Kỳ) Yếu tố nguy NKVM phổ biến điểm ASA ≥3 (32,7%) Tiếp đến yếu tố sử dụng kháng sinh vòng ngày trước phẫu thuật, phẫu thuật kéo dài > giờ, đái tháo đường, BMI > 25 nằm viện 14 ngày trước phẫu thuật, với tỷ lệ dao động từ 10,5% đến 18,7% Khi tiến hành đánh giá số nguy NKVM dựa thang điểm NNIS [9], có 24 bệnh nhân thiếu thông tin điểm ASA bác sỹ GMHS không đưa kết luận Về phân loại phẫu thuật Trang 76 Altemeier, chủ yếu phẫu thuật (45,0%) - nhiễm (53,2%), khơng có trường hợp thuộc loại phẫu thuật bẩn Mổ mở có tỷ lệ cao khơng nhiều so với mổ nội soi, 56,7% 43,3% Thời gian phẫu thuật có trung vị 93 phút, có 26 ca phẫu thuật (15,2%) kéo dài Thời gian nằm viện sau phẫu thuật khoảng ngày, phần lớn từ -10 ngày Tỷ lệ xuất SIRS sau phẫu thuật chiếm 21,1% Tỷ lệ NKVM thấp (1 ca tương ứng với 0,6%) Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn SỐ 120 | 2021 | NGUYỄN THỊ THU HÀ VÀ CỘNG SỰ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.2 Kết đặc điểm sử dụng kháng sinh 3.2.1 Sử dụng kháng sinh trước, sau ngày phẫu thuật Bảng Phân nhóm kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu Tỷ lệ (%) Phác đồ sử dụng kháng sinh (N=171) Trước ngày phẫu thuật Trước rạch da Trong phẫu thuật Sau đóng vết mổ Số bệnh nhân sử dụng kháng sinh 47 (27,5) 47 (27,5) 56 (32,7) 68 (39,8) 166 (97,1) C1G 0 0 (0,6) C2G 17 (9,9) 38 (22,2) 32 (18,7) 36 (21,1) 112 (65,5) C3G 11 (6,4) 0 0 C3G/ức chế β-lactamse 27 (15,8) (5,3) 24 (14,0) 30 (17,5) 61 (35,7) (1,8) 0 38 (22,2) Carbapenem (2,9) 0 (0,6) (2,3) Fluoroquinolon (5,3) (1,8) (2,3) (2,9) 25 (14,6) Aminoglycosid (1,8) 0 (1,2) 5-nitroimidazol 16 (9,4) (4,7) 15 (8,8) 23 (13,5) 37 (21,6) 0 0 (1,2) Penicilin/ức β- lactamse Khác chế Trong ngày phẫu thuật Sau ngày phẫu thuật Nhận xét: Trong ngày phẫu thuật, toàn bệnh nhân kê kháng sinh 97,1% bệnh nhân định kháng sinh bệnh viện sau ngày phẫu thuật Nhóm kháng sinh sử dụng nhiều khoa cephalosporin hệ (C2G), cephalosporin hệ kết hợp chất ức chế β-lactamse (C3G/ức chế β-lactamse), 5-nitroimidazol uoroquinolon 3.2.2 Thời điểm đưa liều kháng sinh ngày phẫu thuật Hình Thời điểm đưa liều kháng sinh ngày phẫu thuật Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 77 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 120 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Về mũi kháng sinh ngày phẫu thuật, 27,5% bệnh nhân đưa kháng sinh vòng 120 phút trước mổ, 32,7% mổ 36,9% vòng 60 phút sau đóng vết mổ 3.2.3 Lựa chọn kháng sinh ngày phẫu thuật Bảng Lựa chọn kháng sinh ngày phẫu thuật Số lượng (N=171) Tỷ lệ % Ce oxitin 82 48,0 Ce oxitin + metronidazol 20 11,7 Ce oxitin + cipro oxacin 2,3 Ce operazon/ sulbactam 32 18,7 Ce operazon/ sulbactam + metronidazol 24 14,0 Ce operazon/ sulbactam + cipro oxacin 4,1 Các loại kháng sinh Có 04 loại kháng sinh lựa chọn phổ biến ce oxitin, ce operazon/ sulbactam, metronidazol cipro oxacin Trong đó, chủ yếu ce oxitin ce operazon/ sulbactam sử dụng đơn độc, chiếm tỷ lệ 48,0% 18,7% Trong phác đồ trên, có phác đồ sử dụng ce oxitin đơn độc đánh giá phác đồ KSDP phù hợp với khuyến cáo ASHP [7] 3.2.4 Thời điểm dừng sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật Thời điểm dừng sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật mẫu nghiên cứu trình bày Hình Trang 78 Hình Thời điểm ngừng kháng sinh sau đóng vết mổ Có 19 bệnh nhân (11,1%) dừng kháng sinh vòng 24 sau đóng vết mổ Tỷ lệ bệnh nhân trì kháng sinh > ngày sau đóng vết mổ 59,1% (tương ứng với 101 bệnh nhân) BÀN LUẬN Nghiên cứu khảo sát đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm sử dụng kháng sinh 171 bệnh nhân có lịch mổ phiên khoa PTTHGMT, kết cho thấy: Đặc điểm bệnh nhân: Mẫu nghiên cứu có tỷ lệ nam giới cao nữ giới, 59,1% 40,9%; trung vị tuổi 56, độ tuổi chủ yếu từ 16-66; BMI trung bình 21,5 ± 3,0 kg/m2 Kết thu tương đồng với kết Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh [10] Yếu tố nguy NKVM phổ biến điểm ASA ≥ (32,7%) Tiếp đến yếu tố sử dụng kháng sinh vòng ngày trước phẫu thuật, phẫu thuật kéo dài > giờ, đái tháo đường, BMI > 25 nằm viện 14 ngày trước phẫu thuật, tỷ lệ dao động từ 10,5% đến 18,7% Theo nghiên cứu Kaye cộng (2005) 144.485 bệnh nhân, bệnh nhân có điểm ASA ≥ có khả mắc NKVM cao bệnh nhân có ASA từ 1-2 (OR = 3,0; IC 95% = 2,6 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – 3,2) [11] Đái tháo đường chứng minh yếu tố nguy độc lập làm tăng tỷ lệ NKVM [12] Tình trạng béo phì (BMI > 25 kg/m2) làm tăng 60% nguy NKVM bệnh nhân Châu Á [13] nằm viện dài ngày làm tăng nguy tiếp xúc với vi khuẩn đa kháng bệnh viện 98,2% phẫu thuật mẫu nghiên cứu thuộc loại sạch, sạch-nhiễm, nhóm phẫu thuật áp dụng chương trình KSDP [14] Bên cạnh đó, nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ NKVM thấp, chiếm 0,6% (tương ứng với 01 ca sau phẫu thuật cắt gan) Kết thấp so với kết nghiên cứu tác giả Phạm Văn Tân năm 2016, với tỷ lệ NKVM phẫu thuật tiêu hóa khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2011-2013 3,6%; tỷ lệ NKVM phẫu thuật gan mật tụy 4,4% [15] Sự khác biệt khác thời gian, cỡ mẫu và  đặc điểm  quần thể bệnh nhân mẫu nghiên cứu Nghiên cứu Phạm Văn Tân tiến hành thu thập liệu 2861 bệnh nhân mổ phiên mổ cấp cứu khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai 03 năm từ 2011 đến 2013 nghiên cứu thực thu thập liệu cỡ mẫu nhỏ hơn, 171 bệnh nhân mổ phiên thời gian thu thập tháng Đặc điểm sử dụng kháng sinh: Có 27,5% bệnh nhân dùng kháng sinh trước ngày phẫu thuật Trong ngày phẫu thuật, toàn bệnh nhân mổ phiên sử dụng kháng sinh, 97,1% bệnh nhân kê kháng sinh sau phẫu thuật Đánh giá khía cạnh sử dụng KSDP cho thấy: Về thời điểm sử dụng kháng sinh: Đây yếu tố quan trọng định thành công phác đồ KSDP Các hướng dẫn dự phòng NKVM khuyến cáo liều KSDP cần đưa vòng 120 phút trước thời điểm rạch da [1], kháng sinh cần phải sử dụng hợp lý để đạt SỐ 120 | 2021 | NGUYỄN THỊ THU HÀ VÀ CỘNG SỰ nồng độ lớn nồng độ tối thiểu ức chế vi khuẩn (MIC) vị trí phẫu thuật Trong nghiên cứu này, có 27,5% bệnh nhân đưa kháng sinh vòng 120 phút trước rạch da Về lựa chọn kháng sinh ngày phẫu thuật để dự phòng NKVM: Kháng sinh sử dụng nhiều ce oxitin ce operazon/ sulbactam sử dụng đơn độc hay phối hợp với metronidazol cipro oxacin Ce oxitin kháng sinh khuyến cáo sử dụng phẫu thuật can thiệp đường tiêu hóa mổ cắt túi mật, phẫu thuật đại – trực tràng, phẫu thuật ruột non có tắc nghẽn…để dự phịng bao phủ tác nhân gây bệnh kỵ khí [16], [17] Ce operazon/sulbactam khuyến cáo điều trị viêm phúc mạc, viêm túi mật, viêm đường mật nhiễm khuẩn ổ bụng khác [18] Ce oxitin ce operazon/sulbactam có phổ kháng khuẩn vi khuẩn kỵ khí [18], [19], [20], nhiên, số bệnh nhân định phác đồ phối hợp kháng sinh với metronidazol - kháng sinh có phổ ưu tiên vi khuẩn kỵ khí Điều dẫn đến việc bệnh nhân sử dụng kháng sinh trùng phổ kháng khuẩn không cần thiết, làm tăng chi phí điều trị tăng nguy gặp tác dụng không mong muốn thuốc. Trong phác đồ kháng sinh sử dụng, có phác đồ ce oxitin đơn độc đánh giá phù hợp với khuyến cáo sử dụng KSDP ASHP, chiếm 48,0% Về thời điểm dừng sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật: Theo hướng dẫn sử dụng KSDP Bộ Y tế Việt Nam [14], [21] tài liệu nước [1], [6], [7], KSDP nên sử dụng vịng 24 sau đóng vết mổ Trong mẫu nghiên cứu, có 19 bệnh nhân (11,1%) ngừng kháng sinh bệnh viện vòng 24 sau đóng vết mổ, 101 bệnh nhân (59,1%) trì sử dụng kháng sinh ngày sau đóng vết mổ Nhiều bệnh nhân Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 79 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 120 kê đơn kháng sinh điều trị ngoại trú sau viện Kết phân tích đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ đặc điểm phẫu thuật khoa cho thấy bệnh nhân mẫu nghiên cứu có nhiều yếu tố nguy NKVM (32,7% bệnh nhân có điểm ASA ≥ 3; 18,7% bệnh nhân có sử dụng kháng sinh vòng ngày trước phẫu thuật; 15,2% bệnh nhân có thời gian phẫu thuật > giờ; 10,5% bệnh nhân nằm viện >14 ngày trước phẫu thuật; 11,1% bệnh nhân có đái tháo đường,…) Mặc dù tỷ lệ NKVM ghi nhận nghiên cứu tương đối thấp tỷ lệ SIRS sau phẫu thuật lại cao (21,1% tương ứng với 36 bệnh nhân) Thêm vào đó, phần lớn bệnh nhân được định kháng sinh kéo dài ngày sau mổ trường hợp phẫu thuật dày, ruột thừa-đại tràng, gan tụy Đây loại phẫu thuật có nguy cao chuyển thành phẫu thuật nhiễm mổ có thời gian phẫu thuật thường kéo dài Những lý nguyên nhân khiến bác sỹ có xu hướng kê kháng sinh kéo dài sau mổ Các kết thực trạng đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng kháng sinh đóng góp thực tiễn quan trọng giúp xây dựng quy trình KSDP Khoa Kết thu đưa yêu cầu xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ chặt chẽ cho chương trình KSDP nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho bệnh nhân, đảm bảo kết cục lâm sàng phục hồi sau mổ tốt cho bệnh nhân, loại bỏ quan ngại tăng đồng thuận y bác sĩ chương trình KSDP tới áp dụng Hiệu chương trình KSDP đánh giá cẩn thận sau chương trình KSDP xây dựng triển khai thí điểm, từ đó, có bổ sung, thay đổi kịp thời trước đưa chương trình vào triển khai thường quy Khoa Phẫu thuật Tiêu hóa Gan Mật Tụy Trang 80 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KẾT LUẬN Nghiên cứu mô tả đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân mổ phiên khoa Phẫu thuật Tiêu hóa Gan Mật Tụy Tại khoa, bác sỹ nhân viên y tế bước đầu có áp dụng KSDP cho bệnh nhân có định mổ phiên, nhiên quy trình cịn chưa thống Do vậy, cần xây dựng quy trình sử dụng KSDP để áp dụng chung, với phối hợp chặt chẽ dược sỹ lâm sàng, bác sỹ gây mê hồi sức, phẫu thuật viên điều dưỡng khoa Phẫu thuật Tiêu hóa Gan Mật Tụy TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization (2018) Global guidelines or the prevention o surgical site in ection World Health Organization, 2018 Ling ML, Apisarnthanarak A, Madriaga G The Burden o Healthcare-Associated In ections in Southeast Asia: A Systematic Literature Review and Meta-analysis Clin Infect Dis, 2015; 60(11):1690-1699 Nguyễn Việt Hùng cộng Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật số bệnh viện tỉnh phía Bắc - 2008 Y học thực hành, 2010; 705(2):48-52 Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư Tỷ lệ, phân bố, yếu tố liên quan tác nhân gây nhiễm khuẩn Bệnh viện Bạch Mai năm 2012 Y học thực hành, 2013; 5:167-169 Badia JM, Casey AL, Petrosillo N, et al Impact o surgical site in ection on healthcare costs and patient outcomes: a systematic review in six European countries J Hosp Infect, 2017; 96(1):1-15 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Berríos-Torres SI, Umscheid CA, Bratzler DW, et al Centers or Disease Control and Prevention Guideline or the Prevention o Surgical Site In ection JAMA Surg, 2017; 152(8):784-791 Bratzler DW, Dellinger EP, Olsen KM, et al Clinical practice guidelines or antimicrobial prophylaxis in surgery Surg Infect (Larchmt), 2013;14(1):73-156 Lê Thị Anh Thư Đặng Thị Vân Trang Những rào cản áp dụng hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh nhân ngoại khoa bệnh viện Chợ Rẫy Y Học TP Hồ Chí Minh, 2013; 15(2):38-43 Gaynes Robert P, Culver David H, Horan Teresa C, et al Surgical Site In ection (SSI) Rates in the United States, 1992–1998: The National Nosocomial In ections Surveillance System Basic SSI Risk Index, Clinical Infectious Diseases, 2001; 33(2):S69-S77 10 Đỗ Bích Ngọc Đặng Nguyễn Đoan Trang Hiệu can thiệp dược sỹ lâm sàng việc sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tụy bệnh viện Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Y Học TP Hồ Chí Minh, 2019; 23(2):178-184 11 Kaye KS, Schmit K, Pieper C, et al The e ect o increasing age on the risk o surgical site in ection, J Infect Dis, 2005; 191(7):1056-62 12 Phạm Thị Kim Huệ Đặng Nguyễn Đoan Trang Khảo sát việc sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật sạch, - nhiễm Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM giai đoạn 09/2016 - 05/2017 Y học TP Hồ Chí Minh, 2018; 22(1):83-88 SỐ 120 | 2021 | NGUYỄN THỊ THU HÀ VÀ CỘNG SỰ 13 Almasaudi AS, McSorley ST, Edwards CA, et al The relationship between body mass index and short term postoperative outcomes in patients undergoing potentially curative surgery or colorectal cancer: A systematic review and metaanalysis Crit Rev Oncol Hematol, 2018; 121:68-73 14 Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn phòng ngừa nhiễn khuẩn vết mổ, Nhà Xuấn Bản Y học, Hà Nội, Việt Nam 15 Phạm Văn Tân Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai 2016 Luận án Tiến sỹ y học Học viện Quân y, Hà Nội, Việt Nam 16 Bratzler Dale and Houck Peter Antimicrobial Prophylaxis or Surgery: An Advisory Statement rom the National Surgical In ection Prevention Project American journal of surgery, 2005; 189:395404 17 Nelson RL, Gladman E, Barbateskovic M Antimicrobial prophylaxis or colorectal surgery Cochrane Database of Systematic Reviews, 2014; (5) 18 Thông tin kê toa thuốc Basultam Nhà sản xuất Medochemie Ltd, CH Síp 19 Bộ Y tế Dược thư Quốc gia Việt Nam 2008 Nhà xuất Y học, Hà Nội, Việt Nam 20 Thông tin kê toa thuốc Ce oxitin Panpharma Nhà sản xuất PANPHARMA Z.l.du Clairay 35133 Luitre, Pháp 21 Bộ Y tế Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐBYT ngày 02/03/2015) Bộ trưởng Bộ Y tế 2015 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 81 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 120 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ABSTRACT CHARACTERISTICS OF USING ANTIBIOTIC ON SURGICAL PATIENTS UNDER THE PROGRAM AT DEPARTMENT GASTROINTESTINAL AND HEPATOBILIARY SURGERY, BACH MAI HOSPITAL Objectives: The aim o this study was to assess the current situation o antibiotic use among patients who had surgery indicated at the Department o Gastrointestinal and Hepatobiliary Surgery, Bach Mai Hospital Material and Methods: A cross-sectional study was applied selecting all medical records o patients having surgery indicated in December 2020 at the Department o Gastrointestinal and Hepatobiliary Surgery, Bach Mai Hospital Results: 171 medical records o the patients were examined Majority o the patients rom 1666 years (80.1%) 50.3%) the patients had comorbidity, mainly high blood pressure, liver diseases, and stomach diseases The main risk actors o surgical site in ection was ASA score ≥3 On the day o the surgery, 27.5% o patients were given the rst antibiotic dose within 120 minutes be ore the time o skin incision The antibiotic regimen o choice was mainly ce oxitin and ce operazon/ sulbactam used alone or in combination with metronidazole or cipro oxacin O which, only ce oxitin regimen alone was evaluated in accordance with the antibiotic prophylaxis suggestion o the American Society o Health System Pharmacists (ASHP) guidelines, accounting or 48.0% Only 11.1% patients were stopped antibiotic within 24 hours a ter the surgery, 59.1% o them were given antibiotics last or days a ter the surgery Conclusion: This study described the characteristics, and situations o using antibiotics o the patients had surgery indicated at the Department o Gastrointestinal and Hepatobiliary Surgery, Bach Mai Hospital The ndings provided important in ormation or the implementation o antibiotic prophylaxis regimens in the Department in collaboration with clinical pharmacists in the near uture Keywords: Antibiotic prophylaxis, surgical site infection, Gastrointestinal and Hepatobiliary Surgery Trang 82 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn ... Nghiên cứu thực với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật mổ phiên khoa Phẫu thuật Tiêu hóa Gan Mật Tụy, Bệnh viện Bạch Mai năm 2020 Nghiên cứu... Nghiên cứu mô tả đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân mổ phiên khoa Phẫu thuật Tiêu hóa Gan Mật Tụy Tại khoa, bác sỹ nhân viên y tế bước đầu có áp dụng KSDP cho bệnh nhân có định... ngày phẫu thuật Sau ngày phẫu thuật Nhận xét: Trong ngày phẫu thuật, toàn bệnh nhân kê kháng sinh 97,1% bệnh nhân định kháng sinh bệnh viện sau ngày phẫu thuật Nhóm kháng sinh sử dụng nhiều khoa

Ngày đăng: 12/08/2021, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN