Phân tích chiến lược kinh doanh của starbucks

54 399 3
Phân tích chiến lược kinh doanh của starbucks

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CÀ PHÊ STARBUCKS 1 1.1 Lịch sử hình thành 1 1.2 Sản phẩm, ngành và thị trường cà phê 2 1.2.1 Sản phẩm 2 1.2.2 Định nghĩa ngành 3 1.2.3. Thị trường: định nghĩa và sự phát triển 5 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA STARBUCKS 8 2.1 Phân tích môi trường bên ngoài 8 2.1.1 Môi trường vĩ mô 8 2.1.1.1 Môi trường tự nhiên 8 2.1.1.2 Môi trường văn hóa, xã hội 9 2.1.1.4 Môi trường kinh tế 10 2.1.1.5 Môi trường chính trị pháp luật 11 2.1.1.6 Môi trường quốc tế 12 2.1.2 Môi trường tác nghiệp 14 2.1.2.1 Khách hàng 14 2.1.2.2 Đối thủ cạnh tranh 14 2.1.2.3 Nhà cung cấp 15 2.1.2.4 Sản phẩm thay thế 16 2.1.2.5 Đối thủ nhập ngành 17 2.1.2.6 Thị trường lao động 17 2.2. Phân Tích Môi Trường Nội Bộ Của Doanh Nghiệp Starbucks 18 2.2.1. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của môi trường nội bộ 18 2.2.2. Phân tích chuỗi giá trị 19 2.2.3. Nguồn lực, khả năng và năng lực của môi trường bên trong doanh nghiệp. 21 2.3 Kết luận từ phân tích chiến lược 24 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA STARBUCKS 30 3.1 Chiến lược cạnh tranh 30 3.2 Chiến lược cấp công ty 31 3.3 Chiến lược Marketing 37 3.3.1 Martketing Mix (4P): 37 3.3.2 Trách nhiệm xã hội 44 3.4 Ý kiến đóng góp 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO   LỜI MỞ ĐẦU Thành công của Starbucks là câu chuyện kì diệu nhất về kinh doanh trong nhiều thập kỉ. Từ một cửa hàng nhỏ ven sông ở Seattle nay đã lớn mạnh, có mặt trên 50 quốc gia vùng lãnh thổ, và đặc biệt hơn khi Starbucks đã thay đổi khẩu vị, ngôn ngữ của người yêu café trên toàn thế giới, tạo nên một văn hóa cà phê không thể lẫn với bất kì ai. Starbucks thu hút khách hàng bằng cách cung cấp một loại expresso với chất lượng vượt trội. Nói đến Starbucks, khách hàng không chỉ nhớ đến chất lượng một hương vị cà phê tuyệt hảo mà họ còn nghĩ ngay đến một không gian thoải mái và dễ chịu chỉ sau nơi ở và nơi làm việc, đó mới chính là điều đáng giá nhất. Chúng ta hoàn toàn bị thuyết phục vì triết lí của nhà sáng lập thương hiệu này: Cái gì xuất phát từ trái tim sẽ đến được với trái tim. Không chỉ bán cà phê, Starbucks còn bán “niềm đam mê” cho khách hàng, đó mới là điều tuyệt vời nhất mà họ đã làm được. Hiện thương hiệu cà phê Starbucks phục vụ hơn 40 triệu khách hàng mỗi tuần và bán ra 4 tỷ cốc cà phê mỗi năm. Starbucks không có chính sách nhượng quyền thương hiệu và cũng không có ý định làm điều này trong tương lai. Để có thể vươn ra biển lớn, trở thành một thương hiệu “quốc tế”, “quốc dân” như hiện nay mà ai ai cũng biết, Starbucks đã xây dựng cho mình những chiến lược kinh doanh tối ưu nhất. Chính vì vậy, nhóm em quyết định nghiên cứu đề tài “Phân tích chiến lược kinh doanh của Starbucks” để chứng minh thành công của thương hiệu này. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu các tài liệu tham khảo, tài liệu trong giáo trình của nhà trường và những tài liệu có liên quan trên internet. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin thực tế từ công ty để phân tích chiến lược. Cấu trúc đề tài: Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài luận được chia thành 3 chương chính sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Starbucks Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh của Starbucks Chương 3: Phân tích chiến lược kinh doanh của Starbucks CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CÀ PHÊ STARBUCKS 1.1 Lịch sử hình thành Starbucks được thành lập bởi ba doanh nhân địa phương ở Seattle, Washington vào năm 1971 để bán cà phê hạt nguyên chất chất lượng cao. Khi đó, công ty chỉ là một cửa hàng duy nhất tại Chợ Pike Place ở Seattle. Chỉ từ một cửa hàng nhỏ hẹp, Starbucks đã cung cấp một số loại cà phê nguyên hạt rang tươi ngon nhất thế giới. Cái tên Starbucks, được lấy cảm hứng từ Moby Dick , gợi lên sự lãng mạn của biển cả và truyền thống đi biển của những người buôn bán cà phê thuở ban đầu. Năm 1981, Howard Schultz (Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Starbucks) lần đầu tiên bước vào một cửa hàng Starbucks. Từ cốc Sumatra đầu tiên của mình, Howard đã được mời vào Starbucks và gia nhập một năm sau đó. Năm 1983, Howard du lịch đến Ý và trở nên say đắm với những quán cà phê Ý và sự lãng mạn của trải nghiệm cà phê. Ông có mong muốn mang quán cà phê truyền thống của Ý trở lại Hoa Kỳ trở thành một nơi để trò chuyện và giao lưu cộng đồng. Nơi thứ ba giữa nơi làm việc và nhà. Ông rời Starbucks trong một thời gian ngắn để thành lập quán cà phê Il Giornale của riêng mình và trở lại vào tháng 8 năm 1987 để mua lại Starbucks với sự giúp đỡ của các nhà đầu tư địa phương. Ngay từ đầu, Starbucks đã định hướng trở thành một loại hình công ty đặc biệt. Một không chỉ tôn vinh cà phê và truyền thống phong phú, mà còn mang lại cảm giác kết nối. Vào cuối những năm 90, công ty đã mở các cửa hàng bên ngoài Bắc Mỹ như ở Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Đài Loan, Qatar, CHina, Kuwait, Malaysia và Hàn Quốc, v.v. Năm 2001, Starbucks giới thiệu nguồn cung ứng cà phê đạt chuẩn và thành lập Starbucks Công ty Thương mại Cà phê (SCTC) ở Lausanne, Thụy Sĩ. Hơn nữa, trong cùng năm, Strabucks lắp các thiết bị phát WiFi tại các cửa hàng của họ. Vào đầu những năm 2000, Starbucks đã tung ra loại đồ uống đựng trong cốc giấy đầu tiên của ngành cà phê với loại cốc chứa sợi tái chế sau khi sử dụng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ  MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TIỂU LUẬN Đánh giá chiến lược kinh doanh công ty cà phê Starbucks Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Ngọc Mỹ SỐ năm 2021 Tp Hồ Chí ĐIỂM Minh, tháng ĐIỂM SỐ TRÍCH TIÊU CHÍ NỘI DUNG DẪN VÀ CÂU VĂN TÀI LIỆU VÀ TỪ THAM NGỮ THÁI ĐỘ TỔNG KHẢO ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÔNG TY CÀ PHÊ STARBUCKS 1.1 Lịch sử hình thành .1 1.2 Sản phẩm, ngành thị trường cà phê 1.2.1 Sản phẩm .2 1.2.2 Định nghĩa ngành .3 1.2.3 Thị trường: định nghĩa phát triển CHƯƠNG PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA STARBUCKS 2.1 Phân tích mơi trường bên 2.1.1 Môi trường vĩ mô .8 2.1.1.1 Môi trường tự nhiên .8 2.1.1.2 Mơi trường văn hóa, xã hội .9 2.1.1.4 Môi trường kinh tế .10 2.1.1.5 Mơi trường trị pháp luật 11 2.1.1.6 Môi trường quốc tế .12 2.1.2 Môi trường tác nghiệp 14 2.1.2.1 Khách hàng 14 2.1.2.2 Đối thủ cạnh tranh 14 2.1.2.3 Nhà cung cấp 15 2.1.2.4 Sản phẩm thay 16 2.1.2.5 Đối thủ nhập ngành 17 2.1.2.6 Thị trường lao động 17 2.2 Phân Tích Mơi Trường Nội Bộ Của Doanh Nghiệp Starbucks 18 2.2.1 Sứ mệnh, tầm nhìn giá trị cốt lõi môi trường nội 18 2.2.2 Phân tích chuỗi giá trị 19 2.2.3 Nguồn lực, khả lực môi trường bên doanh nghiệp .21 2.3 Kết luận từ phân tích chiến lược 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA STARBUCKS .30 3.1 Chiến lược cạnh tranh .30 3.2 Chiến lược cấp công ty .31 3.3 Chiến lược Marketing .37 3.3.1 Martketing Mix (4P): 37 3.3.2 Trách nhiệm xã hội 44 3.4 Ý kiến đóng góp 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Thành cơng Starbucks câu chuyện kì diệu kinh doanh nhiều thập kỉ Từ cửa hàng nhỏ ven sông Seattle lớn mạnh, có mặt 50 quốc gia vùng lãnh thổ, đặc biệt Starbucks thay đổi vị, ngơn ngữ người u café tồn giới, tạo nên văn hóa cà phê khơng thể lẫn với Starbucks thu hút khách hàng cách cung cấp loại expresso với chất lượng vượt trội Nói đến Starbucks, khách hàng khơng nhớ đến chất lượng hương vị cà phê tuyệt hảo mà họ cịn nghĩ đến khơng gian thoải mái dễ chịu sau nơi nơi làm việc, điều đáng giá Chúng ta hồn tồn bị thuyết phục triết lí nhà sáng lập thương hiệu này: Cái xuất phát từ trái tim đến với trái tim Khơng bán cà phê, Starbucks cịn bán “niềm đam mê” cho khách hàng, điều tuyệt vời mà họ làm Hiện thương hiệu cà phê Starbucks phục vụ 40 triệu khách hàng tuần bán tỷ cốc cà phê năm Starbucks khơng có sách nhượng quyền thương hiệu khơng có ý định làm điều tương lai Để vươn biển lớn, trở thành thương hiệu “quốc tế”, “quốc dân” mà ai biết, Starbucks xây dựng cho chiến lược kinh doanh tối ưu Chính vậy, nhóm em định nghiên cứu đề tài “Phân tích chiến lược kinh doanh Starbucks” để chứng minh thành công thương hiệu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo, tài liệu giáo trình nhà trường tài liệu có liên quan internet - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp thơng tin thực tế từ cơng ty để phân tích chiến lược Cấu trúc đề tài: Ngoài lời mở đầu kết luận, luận chia thành chương sau: - Chương 1: Giới thiệu tổng quan Starbucks Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh Starbucks Chương 3: Phân tích chiến lược kinh doanh Starbucks CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÔNG TY CÀ PHÊ STARBUCKS 1.1 Lịch sử hình thành Starbucks thành lập ba doanh nhân địa phương Seattle, Washington vào năm 1971 để bán cà phê hạt nguyên chất chất lượng cao Khi đó, cơng ty cửa hàng Chợ Pike Place Seattle Chỉ từ cửa hàng nhỏ hẹp, Starbucks cung cấp số loại cà phê nguyên hạt rang tươi ngon giới Cái tên Starbucks, lấy cảm hứng từ Moby Dick , gợi lên lãng mạn biển truyền thống biển người buôn bán cà phê thuở ban đầu Năm 1981, Howard Schultz (Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Starbucks) lần bước vào cửa hàng Starbucks Từ cốc Sumatra mình, Howard mời vào Starbucks gia nhập năm sau Năm 1983, Howard du lịch đến Ý trở nên say đắm với quán cà phê Ý lãng mạn trải nghiệm cà phê Ơng có mong muốn mang qn cà phê truyền thống Ý trở lại Hoa Kỳ trở thành nơi để trò chuyện giao lưu cộng đồng Nơi thứ ba nơi làm việc nhà Ông rời Starbucks thời gian ngắn để thành lập quán cà phê Il Giornale riêng trở lại vào tháng năm 1987 để mua lại Starbucks với giúp đỡ nhà đầu tư địa phương Ngay từ đầu, Starbucks định hướng trở thành loại hình cơng ty đặc biệt Một không tôn vinh cà phê truyền thống phong phú, mà mang lại cảm giác kết nối Vào cuối năm 90, công ty mở cửa hàng bên Bắc Mỹ Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Đài Loan, Qatar, CHina, Kuwait, Malaysia Hàn Quốc, v.v Năm 2001, Starbucks giới thiệu nguồn cung ứng cà phê đạt chuẩn thành lập Starbucks - Công ty Thương mại Cà phê (SCTC) Lausanne, Thụy Sĩ Hơn nữa, năm, Strabucks lắp thiết bị phát Wi-Fi cửa hàng họ Vào đầu năm 2000, Starbucks tung loại đồ uống đựng cốc giấy ngành cà phê với loại cốc chứa sợi tái chế sau sử dụng Trong năm 2010, Strabucks mở rộng cung cấp dung lượng truy cập internet cho khách hàng miễn phí khơng giới hạn Năm 2015, Starbucks mắt cà phê đá Cold Brew làm thủ cơng Ngồi ra, Starbucks đạt kiểm định 99% cà phê có nguồn gốc rõ ràng, an tồn Cà phê ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng giới liên tục đổi chiến lược kinh doanh Trong suốt năm qua, Strabucks tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh mở cửa hàng không thị trường có mà cịn tồn giới Starbucks khơng nhắm đến lợi nhuận mà cịn xem xét yếu tố nguồn cung ứng có đạt chuẩn, giúp nơng dân có tương lai ổn định, tính thân thiện với môi trường Starbucks thường chọn địa điểm cho cửa hàng tầng khối văn phịng, lối vào khu đô thị chứng tỏ hiệu Các cửa hàng bán lẻ hoạt động bán lẻ tạo doanh số cho Starbucks Hơn nữa, công ty bán sản phẩm qua nhiều kênh khác khách sạn, nhà hàng, trường đại học nhiều nơi làm việc khác Thị trường mục tiêu Starbucks người giàu có, thượng lưu có học thức sẵn sàng trả giá cao cho Starbucks chất lượng cao dịch vụ khách hàng 1.2 Sản phẩm, ngành thị trường cà phê 1.2.1 Sản phẩm Starbucks tin tưởng vào việc phục vụ cà phê tốt Mục tiêu họ cà phê sử dụng cửa hàng họ phải trồng theo tiêu chuẩn chất lượng cao Starbucks cung cấp loạt sản phẩm khác mà khách hàng thưởng thức cửa hàng họ, nhà di chuyển Các sản phẩm chính:  Cà phê : Hiện có 30 hỗn hợp loại cà phê cao cấp có nguồn gốc Starbucks  Đồ uống thủ công: Cà phê pha máy chổ, nóng espresso đá, cà phê Frappuccino cà phê không pha trộn  Hàng hóa: Starbucks cung cấp thiết bị pha cà phê trà, cốc, phụ kiện, hàng hóa đóng gói túi mua sắm  Thực phẩm tươi: Bánh nướng, bánh mì kẹp nguội nóng, salad, ngũ cốc bát, bột yến mạch, sữa chua parfaits cốc trái  Cà phê nhà: Cà phê nguyên hạt, vỏ Verismo, qua phương pháp pha nhanh lạnh Mỗi sản phẩm Starbucks cung cấp có nhiều chủng loại khác hương vị 1.2.2 Định nghĩa ngành Đồ uống tiêu thụ nhiều giới cà phê Khoảng 161,74 triệu 60kg cà phê bao tiêu thụ toàn giới năm 2017/2018 Ngành công nghiệp cà phê đổi phương pháp để pha cà phê phương thức phục vụ Sự cải tiến máy pha tự động mang lại nhanh chóng Starbucks chủ yếu hoạt động cạnh tranh lĩnh vực cà phê bán lẻ cửa hàng đồ ăn nhẹ Người tiêu dùng ngày nhận thức rõ vấn đề sức khỏe với chất béo có thực phẩm cố gắng tránh chúng Trong thông cáo báo chí Starbucks, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Kevin Johnson công nhận thị hiếu ngày phát triển khách hàng tuyên bố: “Chúng ta phải di chuyển nhanh để giải quyết, thay đổi nhanh chóng sở thích nhu cầu khách hàng” Cùng với đó, ngành cơng nghiệp cố gắng đổi linh hoạt Đáp lại thay đổi sở thích khách hàng, Starbucks thêm vào yếu tố phi truyền thống, thực đơn có lợi nhuận cao, chẳng hạn đồ uống cà phê đá, đồ ăn sáng đồ ăn đóng gói Phân tích Abell Mơ hình Abell mơ hình ba chiều để xác định hoạt động kinh doanh cơng ty tìm kiếm lĩnh vực để tăng trưởng đa dạng hóa dọc theo trục Các sứ mệnh cơng ty tạo ba câu hỏi chiến lược cần trả lời: ➢ Khách hàng mục tiêu công ty ai? ➢ Công ty cung cấp chức cho người tiêu dùng? ➢ Cơng ty cung cấp chức cơng nghệ nào? Người tiêu dùng: Starbucks thu hút người từ lứa tuổi khác hấp dẫn thoải mái không gian cửa hàng Những người thuộc tầng lớp thượng lưu không ngại trả giá cao cho tách cà phê ăn nhẹ họ có bầu khơng khí tốt chào đón nồng nhiệt mà Starbuck mang lại Trong đó, người làm việc, họ thích chọn tách cà phê trên bàn làm việc để tăng cường lượng Sinh viên thường uống cà phê sau lớp học để thư giãn làm số dự án nhóm Nhu cầu: Starbucks tập trung nhiều vào việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng Lý thành cơng Starbucks cà phê có nguồn gốc an toàn mà người tiêu dùng sẵn sàng trả tiền cho cốc cà phê Cà phê Starbucks giúp tăng cường lượng Starbucks thêm đồ ăn nhẹ vào thực đơn họ khách hàng ngày trọng sức khỏe Mỗi bạn bước vào Starbucks, bạn biết bạn chào đón nụ cười thái độ thân thiện Khơng gian tuyệt đẹp Starbucks khiến bạn cảm thấy nhà- cách trang trí đẹp mắt mang tính tích cực động lực mà khách hàng bị thu hút Tại Starbucks, họ làm cho bạn cảm thấy đặc biệt cách viết tên bạn vào cốc cà phê Chi tiết chăm sóc khách hàng nhỏ có ý nghĩa lớn người tiêu dùng Công nghệ: Starbucks trang bị máy pha cà phê tách gọi "Clover" Clover sử dụng cơng nghệ xác thuật tốn tính tốn để pha cà phê độ F so với nhiệt độ lý tưởng tạo nhiệt độ lý tưởng cho ly cà phê Nó kiểm soát thời gian bột cà phê nước tương tác Hơn nữa, Starbucks coi nguồn nhân lực phần quan trọng, xem doanh nghiệp phục vụ cộng đồng, nhân viên Starbucks góp phần quan trọng việc tăng trưởng cửa hàng, giúp công việc kinh doanh phát triển lớn mạnh Starbucks tăng cường học hỏi công nghệ để cung cấp trải nghiệm cá nhân đặc biệt cho khách hàng thông qua ứng dụng Starbucks dành cho thiết bị di động Starbucks thiết kế nội thất thoải mái cửa hàng họ họ biết nhu cầu khách hàng Mọi người thích thưởng thức cà phê môi trường thoải mái, nơi họ cung cấp dịch vụ chăm sóc trải nghiệm tốt Họ cung cấp wi-fi phích cắm sạc miễn phí Ngồi ra, máy hỗ trợ IoT thu thập chục điểm liệu cho tách cà phê espresso bán Theo định nghĩa kinh doanh Starbucks trình bày trước đây, cơng ty McDonalds, Costa Coffee Dunkin Coffee đối thủ cạnh tranh trực tiếp Starbucks McDonalds đối thủ nặng ký quy mô họ Các sản phẩm Costa Coffee Starbucks cung cấp giống Sản phẩm cung cấp hai công ty cà phê, nhiên hai công ty cung cấp lựa chọn bữa sáng nóng, nguội đồ ăn nhẹ Trong trường hợp Dunkin Coffee, sản phẩm bánh rán điều thay đổi nhiều năm họ cung cấp nhiều loại latte, cà phê nóng đá, bánh rán loại đồ ăn nhẹ khác Các cửa hàng cà phê độc lập khác coi đối thủ cạnh tranh gián tiếp Đó qn cà phê thủ cơng nhỏ Tuy nhiên, ngành công nghiệp trà, nước trái cây, nước nước tăng lực coi ngành công nghiệp thay cho cà phê, quán rượu quán bar xem địa điểm để gặp gỡ dành thời gian bên nhà nơi làm việc 1.2.3 Thị trường: định nghĩa phát triển Thị trường mục tiêu Starbucks thường người giàu có thu nhập cao Đó lý khu phố giàu có có cửa hàng Starbucks cách khơng xa Starbucks tán tỉnh người sẵn sàng trả 10 USD cho ăn nhẹ đồ uống mà không cần suy nghĩ chi phí Kể từ cung cấp wifi cho khách hàng vào năm 2002, khách hàng thường xuyên không xem Starbucks đơn điểm dừng chân mà văn phòng nhỏ, nơi họ mang máy tính xách tay làm việc nhấm nháp đồ uống yêu thích họ Hình 3.2a: Biểu đồ doanh thu theo sản phẩm Starbucks giai đoạn 2009 – 2018 Đánh giá: Sự hiệu chiến lược mà Starbucks đưa thể mức tăng trưởng doanh thu nhiều năm liền, phản ánh việc chiến lược đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng  Quốc tế hóa: Năm 1995, Starbucks có 700 cửa hàng khắp nước Mỹ bắt đầu tìm kiếm hội xâm nhập thị trường nước cách cho mở cửa hàng Starbucks Nhật Bản Sau đó, cơng ty thành lập liên doanh với nhà bán lẻ địa phương Nhật Bản với trách nhiệm đảm nhận việc phát triển hoạt động kinh doanh Starbucks Nhật Bản Đến cuối năm 2009, cơng ty có 800 cửa hàng kinh doanh có lợi nhuận Nhật Bản Tiếp sau đó, Starbucks tiếp tục đầu tư phát triển thị trường nước Năm 1990, họ cho mở cửa hàng Đài Loan, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia New Zealand; Việt Nam năm 2013 Tại Châu Á, Starbucks cấp giấy phép thành lập sở cho nhà điều hành khu vực để đổi lấy chi phí cấp phép ban đầu tiền quyền doanh thu cửa hàng Đến năm 2002, Starbucks theo đuổi mạnh mẽ việc mở rộng hoạt động kinh doanh Châu Âu Thụy Điển điểm chọn hạ cánh sau mở thêm cửa hàng nước Châu Âu khác Hình 3.2b: Biểu đồ doanh thu Starbucks năm 1997 - 2017 Dựa hoạt động phân tán mặt địa lý, chiến lược quốc tế hóa phối hợp cấu trúc linh hoạt, chặt chẽ nhờ cấu trúc ma trận mạng Mỗi vị trí quốc gia có lợi cạnh tranh riêng thiết lập phương hướng hoạt động khác nhằm đạt hiệu tối ưu Tháng năm 2011, thay đổi cấu cấu trúc mạng chia thành ba khu vực: Châu Mỹ, Châu Á – Thái Bình Dương EMEA Hình 3.2c: Biểu đồ doanh thu khu vực Nhận xét: Dựa vào biểu đồ nhận thấy phần lớn doanh thu Starbucks đến từ Mỹ Các khu vực khác Châu Á - Thái Bình Dương có xu hướng phát triển mạnh Đánh giá: Có thể nhận thấy thành cơng lớn từ chiến lược cấp công ty mà Starbucks áp dụng Từ liên kết theo chiều dọc để tối ưu hóa chi phí, liên kết theo chiều ngang để loại bỏ đối thủ tiềm ẩn ngành, chiến lược đa dạng hóa quốc tế hóa giúp họ tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng thị trường, tăng độ nhận diện thương hiệu Họ xâm nhập thị trường trở thành hình ảnh thói quen người 3.3 Chiến lược Marketing 3.3.1 Martketing Mix (4P):  Product: Khi bắt đầu, Starbucks tập trung kinh doanh chủ yếu vào sản phẩm cà phê Các loại cà phê Starbucks chia thành nhóm tiêu khác nhằm thỏa mãn nhu đầy đủ nhu cầu cho người yêu thích cà phê giới - Dựa loại hạt cà phê:  Nguyên hạt  Rang xay - Dựa độ rang:  Rang sơ (blonde)  Rang vừa (medium)  Rang kỹ (dark) - Dựa độ caffeine:  Cà phê thường (chứa caffeine)  Cà phê decaf (đã loại bỏ caffeine) - Dựa mùi vị:  Có vị  Khơng có vị Bên cạnh đường phát triển thương hiệu, Starbucks khám phá họ hấp dẫn nhiều đối tượng khách hàng khơng phải tín đồ cà phê có nhu cầu thưởng thức gắn bó với khơng gian Starbucks Vì vậy, Starbucks triển khai dịng sản phẩm khác để phù hợp với nhóm khách hàng Ngoại trừ sản phẩm bán hàng ngày, Starbucks liên tục cải tiến sản phẩm cách tung sản phẩm theo mùa, phiên giới hạn, sản phẩm cho mùa lễ hội Các sản phẩm Starbucks có quán mạnh mẽ Họ sẵn sàng loại bỏ sản phẩm chúng tác động khơng tốt đến dịng sản phẩm mũi nhọn Năm 2008 ví dụ, Starbucks cho sản phẩm thử nghiệm với bánh Sandwich ăn sáng, sau hãng phải thu hồi sản phẩm làm hương vị thơm ngon cà phê (sản phẩm mũi nhọn Starbucks) Cho đến nay, trà, cà phê, bánh ngọt, đồ uống Frappucino, cốc, cà phê hịa tan trở thành sản phẩm Starbucks Nhờ vào trình nghiên cứu làm sản phẩm liên tục thời gian dài Starbucks tạo phận chuyên nghiên cứu để đảm bảo Starbucks hấp dẫn, thu hút khách hàng đến thưởng thức  Price: Nếu bước vào Starbucks hay chí nghe bạn bè giới thiệu, thấy giá sản phẩm Starbucks cao đối thủ ngành Vậy có nhiều người trung thành với hãng cà phê Chiến lược hãng không nhắm vào họ tập trung đánh giá giá trị sản phẩm cách đưa thông điệp truyền thông họ cung cấp sản phẩm có giá trị cao cho khách hàng Chọn lọc hạt cà phê chất lượng cao, sản phẩm trải qua trình chế biến nghiêm ngặt với đội ngũ nhân viên đào tạo chuyên nghiệp Vì mà sản phẩm Starbucks khơng thể có giá rẻ Nói hơn, Starbucks áp dụng mức giá tầm trung bình đến cao với mục đích tạo trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng Mặc dù để tồn môi trường cạnh tranh khắc nghiệt với vô số quán cà phê chuỗi cà phê khắp giới, Starbucks nước khéo léo “chỉ với 1$ cho cốc cà phê không giới hạn số lần tiếp cà phê” mức giá rẻ, rẻ 50 cent so với quán khác Và tất nhiên, khách hàng bị thu hút với trải nghiệm Starbucks nhận mức giá hời Cùng với đó, Starbucks tung combo tiết kiệm dịch vụ phụ trợ bữa sáng tiết kiệm 3.95$ (65.000 VND) Các combo nhằm đánh vào nhóm khách hàng quan tâm nhiều đến giá Starbucks đưa sản phẩm cà phê giá rẻ xen kẽ với sản phẩm cà phê nguyên hạt cao cấp áp dụng chiêu thức so sánh giá để bán sản phẩm cao cấp Hãng đơn giản cho rằng, khách hàng trải nghiệm yêu thích sản phẩm cao cấp họ chẳng ngại chi thêm để trải nghiệm dịch vụ tuyệt vời Với nhóm khách hàng này, họ ln đặt chất lượng sản phẩm lên đầu, họ quan tâm đến quy trình chế biến sản phẩm có đảm bảo khơng, chất lượng sản phẩm có tốt khơng, dịch vụ khách hàng có chuyên nghiệp hay không, cuối giá thứ yếu Để tối đa hoá lợi nhuận, hãng tăng giá số đồ uống hay kích cỡ cốc thay nhóm sản phẩm cà phê ngun hạt Họ khéo léo đưa mức giá hấp dẫn cho khách hàng có mong muốn chọn cỡ cốc uống to Chiến lược đánh vào tâm lí hành vi người tiêu dùng khách hàng nghĩ “tiền nấy” Vì Starbucks trì hình ảnh thương hiệu cao cấp với sản phẩm chất lượng hàng đầu cách dễ dàng  Place: Tầm nhìn mà Starbucks đưa thiết lập mối quan hệ trực tiếp cá nhân hóa với khách hàng Tầm nhìn cho phép hãng phân phối sản phẩm đến quán cà phê, cửa hàng trực tuyến Starbucks qua Starbucks App nhà bán lẻ Thời gian đầu, hãng bán sản phẩm cửa hàng Starbucks Coffee Nhưng internet ngày trở nên phổ biến, hãng bắt đầu cung cấp sản phẩm cho cửa hàng Starbucks Online thông qua nhà bán lẻ toàn giới Ngoài hãng tạo hội để khách hàng sử dụng Starbucks App để đặt hàng lúc nơi Các hoạt động thể rằng, Starbucks thích nghi nhanh chóng với phát triển qua thời gian, phát triển công nghệ nhu cầu thị trường Starbucks lấy cà phê từ trang trại có chất lượng cao cấp phân phối sản phẩm cà phê với tên thương hiệu Hiện tại, sản phẩm Starbucks diện 40.000 cửa hàng tạp hóa (bao gồm 33.000 cửa hàng Mỹ) Con số khổng lồ chứng tỏ Starbucks làm tốt nhiệm vụ phân phối giúp hãng dẫn đầu thị trường quán cà phê đồ uống cao cấp  Promotion: Starbucks nhãn hàng đánh giá chịu chi cho hoạt động truyền thơng, khuyến mại với hình thức đa dạng, sáng tạo So sánh Starbucks McDonald’s Năm 2007, McDonald’s chi 727,7 triệu USD cho hoạt động quảng cáo truyền thơng Trong Starbucks chi 16,6 triệu USD Với số tiền lại, hãng dùng để tìm kiếm mua vị trí đắc địa cho cửa hàng flagship Hãng tổ chức kiện lớn địa điểm chuẩn bị khái trương nhằm quảng bá tên tuổi Bên cạnh đó, Starbucks cịn có nhiều hoạt động khuyến đặc sắc khác in logo hãng lên đồ dung cá nhân: áo phơng, cốc uống nước, bình giữ nhiệt Ngồi ra, đặc biệt phải nói đến Starbucks Gift Card, hình thức khuyến giúp Starbucks dễ dàng thu hút khách hàng chưa sử dụng mua hay sử dụng dịch vụ Những người bạn bè khách hàng cũ, hãng dùng khách hàng cũ để quảng bá miễn phí cho Dịch vụ tận tâm Sự tuyệt vời chiến lược khuyến mại Starbucks nằm chỗ họ sẵn sàng giao cà phê size tới văn phịng cơng sở Tuy khơng thức đưa Slogan cho hình thức chăm sóc khách hàng Starbucks qua hiểu tận tâm, chu đáo phong cách phục vụ hãng Sử dụng hiệu phương tiện truyền thông xã hội: Quảng bá truyền miệng hay kênh phương tiện truyền thông xã hội hãng sử dụng hiệu nhằm nâng cao độ nhận diện lòng trung thành với thương hiệu Starbucks sở hữu 27 triệu người theo dõi Facebook, triệu người Twitter, 17,9 triệu người Instagram 6,7 triệu người xem hàng tháng Pinterest Dễ dàng nhận độ phủ sóng mạnh mẽ Starbucks đua với đối thủ khác thị trường Hãng biến hoạt động uống cà phê trở thành sở thích mà khách hàng chia sẻ với bạn bè người thân Hãng đưa hình thức ưu đãi cách like, share, comment mạng xã hội,… từ tăng độ tương tác, phủ sóng đến người dùng Khơng vậy, Starbucks cịn thể niềm đam mê thương hiệu cách chia sẻ hình ảnh khách hàng tận hưởng cốc cà phê, trò chuyện với bạn bè, người thân cửa hàng Starbucks Hình thức tốn tiện lợi Trên thực tế, Starbucks thương hiệu dẫn đầu có cơng phổ biến hình thức tốn qua di động mà công ty công nghệ hay tổ chức tài Năm 2011, hãng phát hành ứng dụng Starbucks cho phép người dùng đặt hàng, tốn online nhanh chóng mà khơng cần xếp hàng chờ đợi Ý tưởng bị nhà cơng nghệ cười cợt cho việc sử dụng mã QR cho ứng dụng điện thoại di động thô sơ không giống Nhưng thực tế chứng minh điều ngược lại Năm 2016, 1/5 giao dịch khách hàng Starbucks thực qua di động Ứng dựng cịn cung cấp chương trình giảm giá, miễn phí đồ uống cho khách hàng thường xuyên sử dụng Đồng thời gợi ý cho khách hàng đồ uống phù hợp dựa nhiều lần lựa chọn Starbucks người tiếng Lướt qua trang web tin tức, người khơng khó để bắt gặp ảnh người tiếng cầm tay ly cà phê Starbucks Sự ưu Hollywood với Starbucks giúp nâng tầm sản phẩm thành biểu tượng sang trọng, mà người bình thường dễ dàng mua khơng khó khăn việc sở hữu túi xách Hermes hay Chanel, đồng hồ Rolex,… khách hàng cảm thấy thân có tương đồng với người tiếng uống Starbucks Đối với thương hiệu mà nói, việc người tiếng cơng khai thưởng thức, tự động kết nối quảng bá miễn phí cho Starbucks quà trời ban cho thương hiệu túi tiền họ Nghệ thuật thao túng tâm lý người tiêu dùng  Kiểm soát số lượng khách hàng nhờ nội thất Đối với Starbucks, hãng khơng quan trọng việc cửa hàng có đơng khách hay khơng, thay vào thứ mà họ quan tâm lượt khách vào ngày Trả lời cho lí ghế bên cửa hàng Starbucks lại làm chất liệu cứng, tựa, thoải mái, … nữa, dịch vụ wifi quán giới hạn 30 phút Tất để khiến bạn nhanh chóng giải xong thức uống rời để nhường chỗ cho khách hàng khác Tuy nhiên, điều thường áp dụng cho cửa hàng mặt phố đơng đúc Cịn cửa hàng nơi vắng vẻ Starbucks tập trung vào trải nghiệm khách hàng nên không gian thiết kế tốt  Hiệu ứng đám đơng Phải nói rằng, Starbucks giỏi việc nghiên cứu tâm lí người tiêu dùng Hãng vận dụng khái niệm mà tâm lý học gọi “Nỗi sợ bị bỏ lỡ” viết tắt FOMO Khái niệm miêu tả việc người tiêu dùng thường cảm thấy lo sợ, tiếc nuối thân bỏ lỡ hay đợt giảm giá để chi tiền vào lúc khơng cần thiết Hiểu điều đó, Starbucks tạo sản phẩm độc quyền theo kiện Ví dụ "Zombie frappuccino" thức uống dành riêng cho lễ Halloween năm 2017 “FOMO” đóng vai trị thuyết phục khách hàng nhanh chóng sở hữu khơng hội Cứ vậy, Starbucks có doanh thu khổng lồ  Nghệ thuật ánh đèn Tại Các cửa hàng Starbucks, ánh đèn bố trí theo quy luật Quầy tốn có ánh đèn tối hơn, nơi quầy bánh, tủ trưng bày hàng hóa thường có ánh đèn sáng hơn, mục đích để thu hút ý khách hàng họ thường có phản ứng tính cực với thứ sáng rõ ràng khiến họ dễ xuất tiền dù thứ họ thực muốn  Vị cà phê đậm, khiến khách hàng chi “đậm” Ai biết rằng, Starbucks cung cấp thức uống cà phê chất lượng cao, có hương vị đậm nhờ thời gian rang lâu để đáp ứng vị tín đồ cà phê Cà phê rang lâu thường có vị đắng, khơng phải thưởng thức Chính nhiều khách hàng phải chuyển sang gọi thức uống khác Frappucino Latte mà có giá tiền đắt Starbucks sử dụng chiêu để hướng khách hàng sang thức uống đắt tiền qua đạt lợi nhuận cao Thành công vậy, ông lớn Starbucks có lúc mắc sai lầm kinh điển làm truyền thông mà không hiểu rõ văn hóa địa phương Chiến dịch PR #RaceTogether Starbucks vấp phải trích người tiêu dùng Ra mắt vào tháng năm 2015, chiến dịch làm bùng phát tranh cãi nảy lửa phân biệt sắc tộc với ý tưởng cụm từ “RaceTogether” cốc đựng cà phê Starbucks Thay thành cơng vang dội, chiến dịch trở thành trị lố bịch mạng xã hội thất bại thảm hại người tiêu dùng phản đối trước hành vi “nhúng mũi” vào trị hãng Đánh giá: Nhìn chung, Starbucks thương hiệu thành cơng Sự thành công nhờ vào khả bắt nhịp xu hướng, sáng tạo việc đưa chiến dịch truyền thông nhuần nhuyễn sử dụng Marketing Mix Bên cạnh đó, hãng khơng tránh khỏi mắc sai lầm chiến lược truyền thơng vấn đề cịn yếu lĩnh vực quan hệ cơng chúng 3.3.2 Trách nhiệm xã hội Chiến lược trách nhiệm xã hội Starbucks dựa ba trụ cột: củng cố cộng đồng, nguồn cung ứng có đạo đức môi trường Trong dịch vụ cộng đồng, Starbucks đối tác đóng góp 66.000 đồng hồ để phục vụ khu vực lân cận Hơn 10 triệu bữa ăn chia sẻ thông qua chương trình FoodShare có 7,4 triệu bửa ăn chia sẻ năm 2018 Starbucks tạo hội đào tạo cho niên cộng đồng họ phát triển Quỹ Starbucks với mục tiêu hỗ trợ cộng đồng nhiều Ngồi ra, hãng cho xây dựng cửa hàng hợp tác với tổ chức phi lợi nhuận địa phương để cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu cộng đồng Đổi lại, Starbucks tặng 0,05$ đến 0,15$ giao dịch cho đối tác phi lợi nhuận Hơn nữa, Starbucks nhận thấy ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu nông dân trồng cà phê khắp giới Do đó, Starbucks đầu tư vào đổi để cung cấp cho nông dân giống cà phê thích ứng với khí hậu hỗ trợ cộng đồng nông dân trồng cà phê thông qua Quỹ Nơng dân Tồn cầu để đảm bảo nơng dân tiếp cận với nguồn tài lãi suất thấp giúp họ tái đầu tư vào trang trại Starbucks tiếp cận cách toàn diện giải pháp mang tính thân thiện với mơi trường để giảm tác động xấu đến Hãng cam kết tái chế bảo tồn nước, lượng nhằm giải vấn đề biến đổi khí hậu cấp độ tồn cầu Cơng ty nỗ lực tăng gấp đôi việc sử dụng cốc tái chế vào năm 2022 Vào năm 2018, 1,3% khách hàng cửa hàng công ty điều hành Mỹ, Canada EMEA giảm giá mang theo cốc Starbucks cốc riêng họ, tiết kiệm 42 triệu cốc nhựa dùng lần Hãng tiếp tục nghiên cứu để đưa cách thức khuyến khích khách hàng sử dụng cốc uống tái sử dụng Khơng vậy, Starbucks mua lượng tái tạo để cung cấp 100% lượng cho 9000 cửa hàng công ty điều hành Mỹ, Canada Anh Hơn 3/4 hoạt động Starbucks cung cấp lượng tái tạo toàn giới Đánh giá: Việc quan tâm đếm hoạt động xã hội thường dễ tạo trung thành ủng hộ từ phía người dùng Starbucks đắn lựa chọn gắn bó hoạt động kinh doanh cộng đồng Điều mang lại nhiều lợi ích to lớn cho họ tạo dựng niềm tin yêu người tiêu dùng thương hiệu, mang lượng lớn khách hàng tiềm biến họ trở thành fan hâm mộ gắn bó lâu dài 3.4 Ý kiến đóng góp Mức tăng trưởng lớn Starbucks nằm phân khúc quốc tế Các thị trường Ấn Độ, Brazil, Trung Quốc, Nam Phi Mexico với mức dân số trung lưu ngày tăng mang đến nhiều hội để mở cửa hàng phục vụ nhiều khách hàng Starbucks thâm nhập đáng kể vào thị trường Trung Quốc nhiều tiềm tăng trưởng chưa khai thác thị trường Hãng dự định phát triển thông qua cách giành thắng lợi địa phương này, phải trì văn hóa phù hợp với khách hàng để phát triển thị trường đội ngũ quản lý phải tự hoạt động khuôn khổ tổng thể họ để điều chỉnh phương hướng hoạt động cửa hàng Giới thiệu kết hợp sản phẩm địa phương giá nhu cầu, lối sống thị hiếu thị trường, cộng đồng riêng lẻ Theo chiến lược quốc tế Starbucks, họ nên chuyển giao lực khả cốt lõi từ quốc gia sang quốc gia khác sau xây dựng động lực thúc đẩy lợi nhuận quốc gia tiếp tục mở rộng toàn cầu Starbucks có hội lớn để phát triển sản phẩm hỗn hợp trà nước trái tươi Hãng nên xây dựng sản phẩm dòng với sản phẩm cà phê cốt lõi Ngoài ra, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng chuyển sang lựa chọn đồ ăn nhẹ đồ uống, Starbucks nên điều chỉnh mở rộng thực đơn để cung cấp nhiều sản phẩm lành mạnh Hạt cà phê nguyên liệu đầu vào quan trọng chuỗi giá trị Starbucks Hãng thường gặp nhiều biến động giá hạt cà phê chất lượng cao thị trường Starbucks giảm thiểu rủi ro giá cách thực chiến lược phịng ngừa rủi ro hiệu kí kết hợp đồng tương lai để khóa đầu vào số lượng mà họ ước tính mức giá dao động thấp, để chi phí tương lai quản lý mức độ cao Hiện tại, chiến lược tăng trưởng Starbucks thị trường Mỹ bão hịa hãng nên tập trung vào việc thâm nhập thêm vào thị trường nông thôn chưa khai thác Một lĩnh vực tăng trưởng khác Starbucks sản phẩm cà phê đóng gói đồ uống có đá Starbucks nên xây dựng hợp tác nhiều mối quan hệ với nhà bán lẻ quy mơ lớn để có khơng gian trưng bày cao cấp nhằm tăng hiệu kênh phân phối Starbucks đầu tư vào ý tưởng quảng cáo tiếp thị so với đối thủ Hãng nên đầu tư nhiều để đối mặt với cạnh tranh ngày tăng thị trường Starbucks tiếp tục xây dựng trì lịng trung thành khách hàng cách xây dựng dựa khái niệm beta giao hàng tận nhà Hoạt động kinh doanh ứng dụng dành cho thiết bị di động họ thúc đẩy 10% doanh số bán hàng Mỹ, họ nên tiếp tục cải tiến để phát triển quy trình tốn sử dụng dễ dàng, điều giúp thu hút nhiều khách hàng hơn, giảm thời gian chờ đợi cửa hàng Starbucks nên tích hợp chương trình khách hàng thân thiết Starbucks với ứng dụng di động cách tối ưu KẾT LUẬN Quá trình phát triển Cà phê Starbucks khơng gặp phải khó khăn, sai lầm chiến lược phát triển Điển hình năm 2007-2008, Starbucks rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Nhưng thời điểm khó khăn đó, Starbucks lại lần cho thấy sức mạnh thương hiệu hàng đầu với hàng loạt cải tổ mạnh mẽ mang tính chiến lược Chuỗi cửa hiệu cà phê lớn giới vượt qua sóng gió sau 40 năm thành lập, Cà phê Starbucks công ty dẫn đầu thị trường doanh số bán lẻ cà phê số thương hiệu mạnh uy tín Mỹ toàn giới Cà phê Starbucks xây dựng thực tốt chiến lược thương hiệu thơng qua chiến lược mở rộng thương hiệu theo chiều rộng theo chiều sâu, chiến lược quảng bá bảo vệ thương hiệu việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Tất chiến lược có quan hệ chặt chẽ với chiến lược lại, bổ sung hỗ trợ lẫn Tuy nhiên hạn chế chiến lược kinh doanh Starbucks việc cứng nhắc việc thâm nhập thị trường Các sản phẩm đưa vào giới thiệu thị trường khơng có khác biệt so với sản phẩm Mỹ, sản phẩm khơng phù hợp với văn hóa thói quen địa, dẫn tới khơng thể cạnh tranh với cửa hàng cà phê người địa phương Sau cùng, Starbucks cần nhìn nhận cách nghiêm túc khắc phục sớm nhược điểm để tiếp tục trì thương hiệu mạnh tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Thế Giới – TS Nguyễn Thanh Liêm – ThS Trần Hữu Hải (2009), Quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống Kê Chiến lược phát triển thương hiệu cà phê Starbucks, link: https://bancaphetrungnguyen.com/chien-luoc-phat-trien-thuong-hieu-ca-phe-starbucks57667u.html, ngày truy cập: 26/05/2021 Toàn cảnh thị trường cà phế giới tác động Covid-19, link: https://vinanet.vn/thi-truong1/toan-canh-thi-truong-ca-phe-the-gioi-duoi-tac-dong-cuacovid-19-727133.html, ngày truy cập: 20/05/2021 Những thói quen uống cà phê người Việt, https://vinaroaster.vn/nhung-thoi-quenuong-ca-phe-cua-nguoi-viet-58-27.html, ngày truy cập: 02/06/2021 Phát triển thị trường cà phê nội địa, link: https://nongnghiep.vn/phat-trien-thi-truong-caphe-noi-dia-d277763.html, ngày truy cập: 31/5/2021 Tốc độ đô thị hóa Việt Nam tác động thị hóa, link: https://tranducphu.com/toc-do-do-thi-hoa-o-viet-nam/, ngày truy cập: 20/5/2021 CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA STARBUCKS - CHUỖI CÀ PHÊ SỐ THẾ GIỚI, link:https://hbr.edu.vn/marketing/chien-luoc-marketing-cua-starbucks-chuoi-ca-phe-so-1the-gioi.html, ngày truy cập: 25/5/2021 Chiến lược Marketing phát triển thương hiệu Starbucks Việt Nam, link: https://ladigivn.wordpress.com/2020/02/05/chien-luoc-marketing-va-phat-trien-thuonghieu-cua-starbucks-tai-viet-nam/, ngày truy cập: 26/5/2021 KIỂM SỐT THÀNH CƠNG LẠM PHÁT NĂM 2020, ĐẠT MỤC TIÊU QUỐC HỘI ĐỀ RA DƯỚI 4%, link: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2021/01/kiem-soat-thanh-cong-lam-phat-nam-2020-dat-muc-tieu-quoc-hoi-de-ra-duoi4/, ngày truy cập: 25/05/2021 ... bên doanh nghiệp .21 2.3 Kết luận từ phân tích chiến lược 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA STARBUCKS .30 3.1 Chiến lược cạnh tranh .30 3.2 Chiến lược. .. Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh Starbucks Chương 3: Phân tích chiến lược kinh doanh Starbucks CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÔNG TY CÀ PHÊ STARBUCKS 1.1 Lịch sử hình thành Starbucks thành lập ba doanh. .. “quốc tế”, “quốc dân” mà ai biết, Starbucks xây dựng cho chiến lược kinh doanh tối ưu Chính vậy, nhóm em định nghiên cứu đề tài ? ?Phân tích chiến lược kinh doanh Starbucks? ?? để chứng minh thành công

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:57

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Phương pháp nghiên cứu:

    • GIỚI THIỆU CÔNG TY CÀ PHÊ STARBUCKS

      • 1.1 Lịch sử hình thành

      • 1.2.2 Định nghĩa ngành

        • 1.2.3. Thị trường: định nghĩa và sự phát triển

        • PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA STARBUCKS

          • 2.1 Phân tích môi trường bên ngoài

            • 2.1.1 Môi trường vĩ mô

            • 2.1.1.1 Môi trường tự nhiên

            • 2.1.1.2 Môi trường văn hóa, xã hội

            • 2.1.1.4 Môi trường kinh tế

            • 2.1.1.5 Môi trường chính trị pháp luật

            • 2.1.1.6 Môi trường quốc tế

            • 2.1.2 Môi trường tác nghiệp

            • 2.1.2.2 Đối thủ cạnh tranh

            • 2.1.2.4 Sản phẩm thay thế

            • 2.1.2.5 Đối thủ nhập ngành

            • 2.1.2.6 Thị trường lao động

            • 2.2. Phân Tích Môi Trường Nội Bộ Của Doanh Nghiệp Starbucks

              • 2.2.1. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của môi trường nội bộ

              • 2.2.2. Phân tích chuỗi giá trị

              • 2.3 Kết luận từ phân tích chiến lược

              • PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA STARBUCKS

                • 3.1 Chiến lược cạnh tranh

                • 3.2 Chiến lược cấp công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan