TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠNTRẦN NGỌC TUẤN BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY-SCHWARZ CHO TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG GIẢI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC TÍCH PHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Bình Định - Năm 2020... 8 2 Ứng d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
TRẦN NGỌC TUẤN
BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY-SCHWARZ CHO TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG GIẢI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC TÍCH PHÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Bình Định - Năm 2020
Trang 2TRẦN NGỌC TUẤN
BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY-SCHWARZ CHO TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG GIẢI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC TÍCH PHÂN
Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp
Mã số: 8460113
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS DƯƠNG VIỆT THÔNG
Trang 3Tôi xin cam đoan những gì viết trong luận văn là do sự tìm tòi, học hỏicủa bản thân và sự hướng dẫn tận tình của thầy TS Dương Việt Thông.Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của tác giả khác nếu có đềuđược trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn này cho đến nay chưa được bảo
vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ nào và cũng chưa hềđược công bố trên bất kỳ một phương tiện nào Tôi xin chịu trách nhiệm
về những lời cam đoan trên
Bình Định, ngày 3 tháng 8 năm 2020
Tác giả luận văn
Trần Ngọc Tuấn
Trang 4Trước khi trình bày nội dung chính của luận văn, tôi xin gửi lời cảm ơnchân thành tới TS Dương Việt Thông, người đã trực tiếp hướng dẫn
và chỉ bảo tận tình tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong trường đạihọc Quy Nhơn đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong khoá Caohọc này
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến GS.TSKH Phạm Kỳ Anh đã đọc bảnluận văn và cho những ý những nhận xét sâu sắc để luận văn hoàn thiệnhơn
Tôi cũng chân thành cảm ơn đến bạn bè và gia đình, những người luônluôn bên cạnh hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian làm luận văn này.Mặc dù đã rất cố gắng nhiều nhưng do kiến thức bản thân còn hạn chếluận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được ý kiếncủa thầy cô, bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn
Bình Định, ngày 3 tháng 8 năm 2020
Tác giả luận văn
Trần Ngọc Tuấn
Trang 5Mở đầu 1
1 Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz cho tích phân 3
1.1 Tích phân 3
1.1.1 Định nghĩa tích phân xác định 3
1.1.2 Tính chất của tích phân xác định 4
1.2 Một số phương pháp tính tích phân 5
1.2.1 Phương pháp đổi biến số 5
1.2.2 Phương pháp tích phân từng phần 5
1.3 Bất đẳng thức AM - GM 5
1.4 Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz 7
1.5 Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz cho tích phân 8
2 Ứng dụng của bất đẳng thức Cauchy - Schwarz trong giải toán về tích phân và bất đẳng thức tích phân 9 2.1 Ứng dụng giải toán tích phân 9
2.2 Ứng dụng giải toán bất đẳng thức tích phân 19
Trang 6Mở đầu
Bất đẳng thức là một nội dung lâu đời và quan trọng của Toán học Bấtđẳng thức là một lĩnh vực khó trong chương trình toán học phổ thông.Ngay từ đầu, sự ra đời và phát triển của bất đẳng thức đã đặt dấu ấn quantrọng, chúng có sức hút mạnh mẽ đối với những người yêu toán, không chỉ
ở vẻ đẹp hình thức mà cả những bí ẩn nó mang đến luôn thôi thúc ngườilàm toán phải tìm tòi, sáng tạo Bất đẳng thức còn có nhiều ứng dụngtrong các môn khoa học khác và trong thực tế Dạng toán về bất đẳngthức nói chung và bất đẳng thức tích phân thường có mặt trong các kì thituyển sinh đại học, các kỳ thi Olympic toán Quốc tế, các kì thi OlympicToán Sinh viên trong nước và thế giới
Có rất nhiều phương pháp chứng minh bất đẳng thức, mỗi phương pháplại có những vẻ đẹp và sự độc đáo riêng Ngay cả khi áp dụng cùng mộtphương pháp thì cái hay của bài toán lại phụ thuộc vào kĩ thuật linh hoạtcủa từng người sử dụng Do vậy, khó có thể nói rằng một phương phápchứng minh bất đẳng thức nào đó đã chiếm vị trí quan trọng trong Giảitích toán học
Một trong những bất đẳng thức cổ điển quan trọng là bất đẳng thứcCauchy-Schwarz và các ứng dụng của nó Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz
từ khi ra đời đến nay đã luôn được các nhà toán học lỗi lạc nghiên cứu vàphát triển Chúng ta đã gặp nhiều sự kết hợp của bất đẳng thức Cauchy-Schwarz với các bất đẳng thức khác hoặc trong hình học Trong luận văn
Trang 7này, tác giả xin trình bày một hướng tiếp cận của bất đẳng thức Schwarz: Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz cho tích phân và ứng dụng giảitoán Bất đẳng thức tích phân.
Cauchy-Luận văn gồm 2 chương:
Chương 1: Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz cho tích phânTrong chương này luận văn trình bày các nội dung về tích phân, tínhchất của tích phân; Bất đẳng thức Cauchy; Bất đẳng thức AM-GM; Bấtđẳng thức Cauchy - Schwarz; Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz cho tíchphân
Chương 2: Ứng dụng của bất đẳng thức Cauchy - Schwarztrong giải toán về tích phân và bất đẳng thức tích phân
Trong chương này chúng tôi trình bày ứng dụng của bất đẳng thứcCauchy-Schwarz trong việc giải một số bài toán tích phân thường dùngtrong chương trình thi đại học cũng như giải toán bất đẳng thức tích phânthường xuất hiện trong các kỳ thi Olympic Toán Sinh viên trong và ngoàinước
Trong khuôn khổ của luận văn này, tôi chỉ trình bày một số vấn đề liênquan tới bất đẳng thức Cauchy-Schwarz cho tích phân, đưa ra một số ứngdụng, cách chứng minh thông qua những bài tập cụ thể
Trang 8Z b a
f (x)dx
Vậy
Z b a
Trang 91.1.2 Tính chất của tích phân xác định
Giả sử f, g là các hàm số khả tích trên đoạn [a; b] Khi đó ta có:
Z a a
f (x)dx = 0
Z b a
f (x)dx = −
Z a b
f (x)dx
Z b a
kf (x)dx = k
Z b a
f (x)dx (k là hằng số)
Z b a
f (x)dx =
Z b a
f (t)dt
Z b a
f (x)dx +
Z c b
f (x)dx =
Z c a
f (x)dx, ∀b ∈ [a, c]
Z b a
[f (x) ± g(x)] dx =
Z b a
f (x)dx ±
Z b a
g(x)dx
Nếu f (x) > 0 với mọi x ∈ [a; b] thì
Z b a
f (x)dx > 0
Nếu f (x) ≥ g(x) với mọi x ∈ [ab] thì
Z b a
f (x)dx ≥
Z b a
g(x)dx
Định lý 1 (Công thức Newton-Leibniz) Cho hàm số f liên tục trênđoạn [a; b] Giả sử F là một nguyên hàm của hàm số f trên đoạn [a; b].Khi đó ta có
Z b a
f (x)dx = F (x)
Trang 10
1.2 Một số phương pháp tính tích phân
1.2.1 Phương pháp đổi biến số
Cho f là hàm số liên tục và u có đạo hàm liên tục trong khoảng (c; d)
sao cho hàm số hợp f ◦ u xác định trên (c; d) Khi đó
Z b a
f [u(x)] u0(x)dx =
Z u(b) u(a)
u(x)v0(x)dx = u(x)v(x)
b
a
−
Z b a
Ta sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh (1.2)
- Với n = 1, bất đẳng thức hiển nhiên đúng
Trang 11- Giải sử bất đẳng thức đúng với n (n ≥ 1) tức với mọi a1, a2, , an ≥ 0
(an− α)(α − an+1) > 0 (1.3)Xét n số a1, a2, , an−1, an trong đó
(an+ an+1− α)α − anan+1 = (an − α)(α − an+1) > 0
Suy ra
(an+ an+1− α)α > anan+1
Trang 12a0nα > anan+1 (1.5)Hiển nhiên ta có α > 0 Nếu có ít nhất một trong các số a1, a2, , an−1
bằng không, dễ thấy bất đẳng thức cần chứng minh hiển nhiên đúng vàdấu bằng không xảy ra
Xét các trường hợp còn lại kết hợp với (1.4) và (1.5) thu được
αn+1 > (a1.a2 an−1)(an.an+1) = a1.a2 an.an+1
Từ đó (1.2) được giải quyết hoàn toàn
Trang 13Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz được chứng minh.
1.5 Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz cho tích phân
Định lý 3 Cho f, g : [a; b] → R là các hàm khả tích trên đoạn [a; b].Khi đó ta luôn có
Z b a
f2(x)dx
Z b a
g2(x)dx ≥
Z b a
f (x)g(x)dx
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi f = kg với số thực k 6= 0
Chứng minh Với t ∈ R xét bình phương ta luôn có
Z b a
f (x)g(x)dx
t+
Z b a
∆0 =
Z b a
f (x)g(x)dx
2
−
Z b a
f2(x)dx
Z b z
g2(x)dx ≤ 0
Vì vậy
Z b a
f2(x)dx
Z b a
g2(x)dx ≥
Z b a
Trang 14Chương 2
Ứng dụng của bất đẳng thức
Cauchy - Schwarz trong giải toán
về tích phân và bất đẳng thức tích phân
2.1 Ứng dụng giải toán tích phân
Trong mục này này chúng tôi trình bày ứng dụng của bất đẳng thứcCauchy-Schwarz trong việc giải một số bài toán tích phân thường dùngtrong các kì thi tuyển sinh đại học
Bài toán 1 ([3]) Cho hàm số f có đạo hàm liên tục trên đoạn [a, b] thoảmãn
f (1) = 0,
Z 1 0
[f0(x)]2dx = 7 và
Z 1 0
x3d(f (x)) = x3f (x)
1
0
−
Z 1 0
cos
πx2
d(f (x))
!
= 2π
Z 1 0
sinπx2
2
dx
Z 1 0
(f (x))2dx =9
4.
Do đó dấu “=” phải xảy ra, tức làf (x) = k sinπx
2 , thay ngược lại giả thiết
Z 1 0
πk
2 cos
πx2
f (x)dx =
Z 1 0
bằng
Trang 21A.1 B.4 C.√
e D.e.Lời giải
Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz cho tích phân ta có
xdx
Z 1 0
x2.xf (x)dx
2!2
6
Z 2 1
x4dx
3Z 21
f4(x)dx
Do đó
Z 2 1
Trang 22Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi f (x) = kx Do đó
k
Z 2 1
x2f (x)dx = 8
15 và
Z 2 0
[f0(x)]4dx = 32
5 .
Giá trị của tích phân
Z 2 0
x3d(f (x)) = x3f (x)
2
0
−
Z 2 0
f (x)d(x3)
= 8 − 3
Z 2 0
4
=
Z 2 0
x3f0(x)dx
4
=
Z 2 0
x2.xf0(x)dx
4
6
Z 2 0
x4dx
3
Z 2 0
Trang 23f (x)dx =
Z 2 0
xd (f (x)) = (xf (x))
1
0
−
Z 1 0
(1 − x)2 + 1dx +
Z 1 0
x
x − 2(f
0(x))2dx
Trang 242
=
Z 1 0
x(2 − x)dx
Z 1 0
x
2 − x(f
0(x))2dx
= 23
Z 1 0
f2(x)dx =
Z 1 0
2.2 Ứng dụng giải toán bất đẳng thức tích phân
Trong mục này luận văn trình bày ứng dụng bất đẳng thức Schwarz cho tích phân để giải quyết một số bài toán trong các đề thi học
Trang 25Cauchy-sinh giỏi cũng như đề thi Olympic toán Sinh viên trong và ngoài nước.
Qua đó chúng ta thấy được ứng dụng hay, tinh tế của việc áp dụng bất
đẳng thức Cauchy-Schwarz trong giải toán bất đẳng thức tích phân
Bài toán 1 (RMC 1997) Chứng minh rằng với mọi hàm số liên tục
Trang 26“=” xảy ra khi dấu “=” ở các bất đẳng thức (2.3) và (2.4) xảy ra, điều này
có nghĩa là g(x) = b và h(x) = ax, a, b là các hằng số, nghĩa là f là hàmtuyến tính
Bài toán 2 (Bài toán tổng quát)
Cho b > 0; m 6= 0; n ∈ R Chứng minh rằng với mọi hàm số liên tục
Trang 27f (x)dx
Z 1 0
x4f (x)dx 6 4
15
Z 1 0
f2(x)dx >
Z 1 0
(ax4 + b)f (x)dx
2
=
Z 1 0
ax4f (x)dx +
Z 1 0
bf (x)dx
2
> 4ab
Z 1 0
f (x)dx
Z 1 0
x4f (x)dx
Mặt khác
Z 1 0
f2(x)dx >
Z 1 0
f (x)dx
Z 1 0
x4f (x)dx ∀a, b 6= 0
Chọn a = 1, b = 1
3 ta có yêu cầu bài toán.
Trang 28Bài toán 4 (Mathematical Reflections, No.1 (2008))
Cho f : [0, 1] → R là một hàm số khả tích sao cho
Z 1 0
xf (x)dx = 0.Chứng minh rằng
Z 1 0
f2(x)dx ≥ 4
Z 1 0
(f (x) + ax)2dx ≥
Z 1 0
xf (x)dx + a2
Z 1 0
x2dx ≥
Z 1 0
f (x)dx + a
Z 1 0
f2(x)dx > 4α2 Do đó ta có điều phải chứngminh
Bài toán 5 ([5]) Cho f : [0, 1] → R là hàm số khả tích sao cho
Z 1 0
f (x)dx = 3 và
Z 1 0
xf (x)dx = 2
Chứng minh rằng
Z 1 0
f2(x)dx
Z 1 0
Trang 29Do đó
Z 1 0
f2(x)dx ≥ 12 Vậy ta có điều phải chứng minh.Bài toán 6 ([5]) Cho f : [0, 1] → R là hàm số khả vi liên tục hai lần sao
cho f (0) = f (1) = 0, f0(0) = a Chứng minh rằng
Z 1 0
(1 − x)2dx
Z 1 0
(f00(x))2dx (2.5)Hơn nữa sử dụng tích phân từng phần
Z 1
0
(1 − x)f00(x)dx = (1 − x)f0(x)
1
0
+
Z 1 0
f0(x)dx = −1
và
Z 1 0
(1 − x)2dx = 1
3.
Do đó
Z 1 0
Trang 30Bài toán 7 ([5]) Cho f : [0, 1] → R là hàm số khả vi và có đạo hàm f
liên tục trên [0, 1] Chứng minh rằng nếu f (1) = f (0) = 0 thì
Z 1 0
(f0(x))2dx ≥ 12
Z 1 0
(a + x)2dx
Z 1 0
xf0(x)dx
2
≤
Z 1 0
(a2 + 2ax + x2)dx
Z 1 0
(f0(x))2dx ≥ 12
Z 1 0
với λ nào đó trong
(f0(x))dx ≥ 12
Z 1 0
f (x)dx
2
Trang 31
1 2
Z 12
0
(f0(x))2dx (2.7)Tương tự ta lại có
Z 1
1 2
f (x)dx
!2
≤ 124
Z 1
1 2(f0(x))2dx (2.8)Cộng các bất đẳng thức (2.7) và (2.8) ta được
f (x)dx
!2
≤ 124
Z 1 0
f (x)dx
!2
≥ 12
f (x)dx
!
Từ đó ta có điều phải chứng minh
Bài toán 9 ([6]) Chof : [0, 1] → R là hàm số liên tục sao cho
Z 1 0
f (x)dx =
0 Chứng minh rằng
Z 1 0
f2(x)dx ≥ 12
Z 1 0
xf (x)dx
2
Lời giải 1
Trang 32Lấy b ∈ R, áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz cho tích phân ta có
x2dx
Z 1 0
Z 1 0
f2(x)dx ≥ −b2 + 12α.b + 12α2
α =
Z 1 0
f2(x)dx > 48α2 Từ đó
Z 1 0
f2(x)dx ≥ 12
Z 1 0
!2
≤ 124
Z 1
1 2(f (x))2dx
!2
≤ 124
Z 1 0
(1 − x).f0(x)dx = −1
2f
12
+
Z 1
1 2
!2
Trang 33≥ 12
!
= 12
Z 1
1 2
(f0(x))2dx ≥ 12
Z 1 0
f (x)dx
2
Bài toán 10 (Amer Math Monthly, Problem 11417)
Cho f : [0, 1] → R là hàm số khả vi liên tục sao cho
Z 23
1 3
f (x)dx = 0.Chứng minh rằng
Z 1 0
(f0(x))2dx ≥ 27
Z 1 0
1 3
Z 23
1 3(1 − 2x)f0(x)dx = (1 − 2x)f (x)
... 2
Ứng dụng bất đẳng thức< /h2>
Cauchy - Schwarz giải tốn
về tích phân bất đẳng thức tích phân< /h2>
2.1 Ứng dụng giải tốn tích phân
Trong... 1 0
2.2 Ứng dụng giải tốn bất đẳng thức tích phân
Trong mục luận văn trình bày ứng dụng bất đẳng thức Schwarz cho tích phân để giải số toán đề thi học
Cauchy- sinh giỏi đề thi Olympic toán Sinh viên ngồi nước.
Qua thấy ứng dụng hay, tinh tế việc áp dụng bất
đẳng thức Cauchy- Schwarz giải tốn bất đẳng thức tích phân
Bài toán