LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học của trường, phù hợp với sự phát triển chung của ngành và đât nước. Nhằm từng bước thống nhất nội dung dạy và học ở trường. Nội dung của bài giảng được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung được giảng dạy ở các trường, kết hợp với những nội dung mới trên cơ sở các tiêu chuẩn hiện hành của nhà nước Việt Nam. Với tính chất là tài liệu học tập cho học sinh, sinh viên ngành cơ khí nên nội dung bài giảng chỉ hạn chế trong những vấn đề chủ yếu cần thiết nhất. Bản thân tôi đã có những cố gắng để xây dựng bài giảng và được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, nhưng chắc không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp. Người biên soạn TÔ ANH TUẤN3 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu .................................................................................................. 2 Mục lục……………………. ...................................................................... 3 Hướng dẫn sử dụng tài liệu………………………………………………..5 CHƯƠNG1: KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP I. Khái niệm về tính đổi lẫn chức năng trong cơ khí .................................. 7 1. Bản chất của tính đổi lẫn......................................................................... 7 2. Ý nghĩa thực tiễn của tính đổi lẫn........................................................... 7 II. Khái niệm về kích thước, sai lệch, dung sai .......................................... 8 1. Kích thước............................................................................................... 8 2. Dung sai .................................................................................................. 9 3. Sai lệch.................................................................................................. 10 III. Lắp ghép và các loại lắp ghép............................................................. 11 1. Khái niệm.............................................................................................. 11 2. Phân loại................................................................................................ 11 IV, Hệ thống lắp ghép:.............................................................................. 14 1. Hệ thống lỗ:........................................................................................... 14 2. Hệ thống trục: ....................................................................................... 15 CHƯƠNG II: CÁC LOẠI LẮP GHÉP A. HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC BỀ MẶT TRƠN I. Hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN ............................................... 18 1. Hệ cơ bản: ............................................................................................. 18 2. Cấp chính xác:....................................................................................... 19 3. Đơn vị dung sai:.................................................................................... 19 4. Dãy các sai lệch cơ bản:........................................................................ 19 5. Khoảng kích thước danh nghĩa ............................................................. 21 6. Nhiệt độ tiêu chuẩn. .............................................................................. 21 II. Cách ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ:.............................. 21 1. Ghi ký hiệu của miền dung sai: ............................................................ 21 2. Ghi trị số của các sai lệch giới hạn: ...................................................... 22 3. Ghi phối hợp: ........................................................................................ 22 III. Các bảng dung sai:.............................................................................. 22 B - CÁC MỐI GHÉP BỀ MẶT TRƠN THÔNG DỤNG I. Lắp ghép có độ dôi (lắp chặt)................................................................ 24 1. Đặc điểm và phạm vi sử dụng: ............................................................. 24 2. Phương pháp lắp các mối ghép có độ dôi:............................................ 25 II. Lắp ghép có độ hở:............................................................................... 25 III. Lắp Ghép Trung Gian :....................................................................... 26 C. DUNG SAI TRUY ỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG I. Các yêu cầu kỹ thuật của truyền động bánh răng ................................. 27 II. Sai số gia công và ảnh hưởng của chúng đến các yêu cầu kỹ thuật của truyền động bánh răng ........................................................................................ 284 III. Đánh giá mức chính xác của truyền động bánh răng ......................... 29 IV. Cấp chính xác, chọn cấp chính xác cho truyền động bánh răng : ...... 29 1. Cấp chính xác:....................................................................................... 29 2. Chọn cấp chính xác cho truyền động bánh răng:.................................. 29 D. DUNG SAI MỐI LẮP GHÉP REN I. Các yếu tố cơ bản của ren :.................................................................... 30 II. Ảnh hưởng sai số các yếu tố đến tính lắp lẫn của ren ......................... 30 1. Ảnh hưởng của sai số bước ren : .......................................................... 30 2. Ảnh hưởng của sai số góc prôfin ren :.................................................. 31 3. Sai số của bản thân đường kính trung bình : ........................................ 31 4. Cấp chính xác chế tạo ren, lắp ghép ren . ............................................. 31 CHƯƠNG III : NHỮNG SAI LỆCH VỀ HÌNH DÁNG HÌNH HỌC VÀ NHÁM BỀ MẶT I. Những nguyên nhân chủ yếu sinh ra sai số trong quá trình gia công. .. 33 1. Khái niện về độ chính xác gia công...................................................... 33 2. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số trong quá trình gia công............... 33 3. Các loại sai số chủ yếu......................................................................... 34 II. Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt:...................................................... 34 1. Sai lệch hình dạng................................................................................. 34 2. Sai lệch vị trí bề mặt ............................................................................. 35 3. Ký hiệu và cách ghi các sai lệch và dung sai về hình dạng và vị trí trên bản vẽ. ................................................................................................................. 37 III. Nhám bề mặt(Độ bóng bề mặt gia công)............................................ 40 1. Khái niệm:............................................................................................. 40 2. Các chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt....... Error! Bookmark not defined. IV. Ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết máy.............................................. 40 1. Những yêu cầu đối với việc ghi kích thước:......................................... 40 2. Những nguyên tắc cơ bản để ghi kích thước cho chi tiết: ................... 41 3. Ghi kích thước cho những kích thước tham gia vào các lắp ghép thông dụng..................................................................................................................... 41 4. Ghi kích thước cho những kích thước chức năng khác. ....................... 42 5. Chọn phương án ghi kích thước........................................................... 43 CHƯƠNG IV: CÁC DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG TRONG CHẾ TẠO MÁY I. Một số khái niệm về đo lường kỹ thuật:................................................ 45 1. Tầm quan trọng và quá trình phát triển của kỹ thuật đo lường: ........... 45 2. Các loại dụng cụ đo và phương pháp đo .............................................. 45 II. Dụng cụ đo có độ chính xác thấp......................................................... 46 III. Dụng cụ đo dạng thước cặp ............................................................... 46 1. Thước cặp............................................................................................. 46 2. Thước đo chiều sâu và thước đo chiều cao........................................... 49 IV. Dụng cụ đo dạng panme ..................................................................... 50 1. Panme đo ngoài..................................................................................... 50 2. Panme đo trong ..................................................................................... 53 3. Panme đo sâu ........................................................................................ 545 V. Dụng cụ đo dạng đồng hồ so................................................................ 54 1. Công dụng, cấu tạo: .............................................................................. 54 2. Cách sử dụng:........................................................................................ 55 VI. Các dụng cụ đo kiểm khác.................................................................. 57 1. Căn mẫu: .............................................................................................. 57 2. Calíp...................................................................................................... 59 3. Đo góc................................................................................................... 61 4. Thước đo góc vạn năng:........................................................................ 63 Phụ lục....................................................................................................... 67 Tài liệu tham khảo .................................................................................... 776 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT. Mã môn học: MH08. Thời gian môn học: 45h (Lý thuyết: 23h, Thực hành: 22h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC. -Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trước các mô-đun đào tạo nghề. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC. Học xong môn học này người học có khả năng: - Giải thích đúng các ký hiệu, các quy ước về dung sai (sai lệch) trên bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp mối ghép. - Lựa chọn các kiểu lắp ghép phù hợp yêu cầu làm việc của mối ghép. - Tính toán các sai lệch, dung sai của chi tiết, mối ghép. - Liệt kê đầy đủ các quy ước về vẽ lắp các mối ghép thường dùng trong chế tạo máy. - Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đo thường dùng trong chế tạo máy. - Đo các kích thước trên chi tiết bằng dụng cụ đo phù hợp. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp trong quá trình đo lường. - Độc lập, sáng tạo trong quá trình thực hiện công việc đo lường. III. NỘI DUNG MÔN HỌC. S ố T T Tên chương mục Thời gian T ổng số L ý thuyế t B ài tập thực hành K iểm tra (LT hoặc TH) Mở đầu. 1 1 0 0 1 Khái niệm về dung sai lắp ghép. 5 4 1 0 2 Các loại lắp ghép. 1 3 8 4 1 3 Sai lệch hình dạng, vị trí và nhám bề mặt. 6 3 2 1 4 Các dụng cụ đo lường thông dụng trong chế tạo máy. 2 0 7 1 2 1 Tổng cộng: 45 2 3 1 9 37 CHƯƠNG1: KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Mục tiêu: - Hiểu được những kiến thức cơ bản về dung sai lắp ghép, những kiến thức về dung sai kích thước trong gia công cơ khí. - Nhận thức được tầm quan trọng của kích thước trên bản vẽ. Yêu cầu: - Trình bày được khái niệm về lắp ghép - Trình bày được các hệ thống lắp ghép I. Khái niệm về tính đổi lẫn chức năng trong cơ khí 1. Bản chất của tính đổi lẫn Máy do nhiều bộ phận hợp thành, mỗi bộ phận do nhiều chi tiết lắp ghép lại với nhau. Mỗi bộ phận, mỗi máy thực hiện một chức năng xác định. Ví dụ: đai ốc vặn chặt vào bu lông thực hiện chức năng bắt chặt; pít tông trong xi lanh có chức năng nén khí gây nổ và phát lực. Trong chế tạo hay sửa chữa máy, con người mong muốn các chi tiết cùng loại có khả năng đổi lẫn được cho nhau nghĩa là khi cần thay thế cho nhau không cần lựa chọn và sửa chữa gì thêm mà vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của mối ghép. Tính chất đó của chi tiết gọi là tính đổi lẫn chức năng. Vậy tính đổi lẫn chức năng của loại (loạt ) chi tiết là khả năng thay thế cho nhau, không cần lựa chọn và sửa chữa gì thêm mà vẫn đảm bảo chức năng yêu cầu của bộ phận máy hoặc máy mà chúng lắp thành. Trong một loạt chi tiết cùng loại, nếu các chi tiết đều có thể đổi lẫn cho nhau thì loạt chi tiết đó đạt được tính đổi lẫn hoàn toàn. Nếu một số trong các chi tiết ấy không đổi lẫn cho nhau được thì loạt chi tiết ấy chỉ đạt được tính đổi lẫn không hoàn toàn. Các chi tiết có tính đổi lẫn phải giống nhau về hình dạng, kích thước hoặc chỉ được sai khác nhau trong một phạm vi cho phép, phạm vi cho phép ấy gọi là dung sai. Như vậy dung sai là yếu tố quyết định tính đổi lẫn, tùy theo độ lớn của dung sai qui định mà chi tiết đạt được tính đổi lẫn hoàn toàn hay không hoàn toàn. Đổi lẫn hoàn toàn đòi hỏi chi tiết phải có độ chính xác cao, do đó giá thành sản phẩm cao. Đối với các chi tiết tiêu chuẩn, các chi tiết dự trữ thay thế thường được chế tạo có tính đổi lẫn hoàn toàn. Đổi lẫn không hoàn toàn cho phép các chi tiết chế tạo với phạm vi dung sai lớn hơn, độ chính xác thấp hơn, thường được thực hiện đối với công việc lắp ráp trong nội bộ phân xưởng hoặc nhà máy. 2. Ý nghĩa thực tiễn của tính đổi lẫn * Đối với sản xuất: Tính đổi lẫn chức năng là nguyên tắc của thiết kế chế tạo các chi tiết đạt được tính đổi lẫn sẽ không phụ thuộc vào địa điểm sản xuất. Như vậy tạo điều kiện hợp tác, chuyên môn hóa sản xuất, dễ dàng sản xuất qui mô lớn, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sử dụng máy móc hiện đại do đó đảm bảo chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX Giáo trình DUNG SAI LẮP GHÉP (Hệ cao đẳng nghề, Trung cấp nghề) Tài liệu lưu hành nội Nam Định, Năm 2011 TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX GIÁO TRÌNH DUNG SAI LẮP GHÉP (Hệ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề) Tài liệu lưu hành nội Nam Định, năm 2009 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học trường, phù hợp với phát triển chung ngành đât nước Nhằm bước thống nội dung dạy học trường Nội dung giảng xây dựng sở kế thừa nội dung giảng dạy trường, kết hợp với nội dung sở tiêu chuẩn hành nhà nước Việt Nam Với tính chất tài liệu học tập cho học sinh, sinh viên ngành khí nên nội dung giảng hạn chế vấn đề chủ yếu cần thiết Bản thân tơi có cố gắng để xây dựng giảng giúp đỡ đồng nghiệp, không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp bạn đồng nghiệp Người biên soạn TÔ ANH TUẤN MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Mục lục…………………… Hướng dẫn sử dụng tài liệu……………………………………………… CHƯƠNG1: KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP I Khái niệm tính đổi lẫn chức khí Bản chất tính đổi lẫn Ý nghĩa thực tiễn tính đổi lẫn II Khái niệm kích thước, sai lệch, dung sai Kích thước Dung sai Sai lệch 10 III Lắp ghép loại lắp ghép 11 Khái niệm 11 Phân loại 11 IV, Hệ thống lắp ghép: 14 Hệ thống lỗ: 14 Hệ thống trục: 15 CHƯƠNG II: CÁC LOẠI LẮP GHÉP A HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC BỀ MẶT TRƠN I Hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN 18 Hệ bản: 18 Cấp xác: 19 Đơn vị dung sai: 19 Dãy sai lệch bản: 19 Khoảng kích thước danh nghĩa 21 Nhiệt độ tiêu chuẩn 21 II Cách ghi ký hiệu sai lệch lắp ghép vẽ: 21 Ghi ký hiệu miền dung sai: 21 Ghi trị số sai lệch giới hạn: 22 Ghi phối hợp: 22 III Các bảng dung sai: 22 B - CÁC MỐI GHÉP BỀ MẶT TRƠN THƠNG DỤNG I Lắp ghép có độ dôi (lắp chặt) 24 Đặc điểm phạm vi sử dụng: 24 Phương pháp lắp mối ghép có độ dơi: 25 II Lắp ghép có độ hở: 25 III Lắp Ghép Trung Gian : 26 C DUNG SAI TRUY ỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG I Các yêu cầu kỹ thuật truyền động bánh 27 II Sai số gia công ảnh hưởng chúng đến yêu cầu kỹ thuật truyền động bánh 28 III Đánh giá mức xác truyền động bánh 29 IV Cấp xác, chọn cấp xác cho truyền động bánh : 29 Cấp xác: 29 Chọn cấp xác cho truyền động bánh răng: 29 D DUNG SAI MỐI LẮP GHÉP REN I Các yếu tố ren : 30 II Ảnh hưởng sai số yếu tố đến tính lắp lẫn ren 30 Ảnh hưởng sai số bước ren : 30 Ảnh hưởng sai số góc prôfin ren : 31 Sai số thân đường kính trung bình : 31 Cấp xác chế tạo ren, lắp ghép ren 31 CHƯƠNG III : NHỮNG SAI LỆCH VỀ HÌNH DÁNG HÌNH HỌC VÀ NHÁM BỀ MẶT I Những nguyên nhân chủ yếu sinh sai số q trình gia cơng 33 Khái niện độ xác gia cơng 33 Nguyên nhân chủ yếu gây sai số q trình gia cơng 33 Các loại sai số chủ yếu 34 II Sai lệch hình dạng vị trí bề mặt: 34 Sai lệch hình dạng 34 Sai lệch vị trí bề mặt 35 Ký hiệu cách ghi sai lệch dung sai hình dạng vị trí vẽ 37 III Nhám bề mặt(Độ bóng bề mặt gia cơng) 40 Khái niệm: 40 Các tiêu đánh giá nhám bề mặt Error! Bookmark not defined IV Ghi kích thước cho vẽ chi tiết máy 40 Những yêu cầu việc ghi kích thước: 40 Những nguyên tắc để ghi kích thước cho chi tiết: 41 Ghi kích thước cho kích thước tham gia vào lắp ghép thơng dụng 41 Ghi kích thước cho kích thước chức khác 42 Chọn phương án ghi kích thước 43 CHƯƠNG IV: CÁC DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG TRONG CHẾ TẠO MÁY I Một số khái niệm đo lường kỹ thuật: 45 Tầm quan trọng trình phát triển kỹ thuật đo lường: 45 Các loại dụng cụ đo phương pháp đo 45 II Dụng cụ đo có độ xác thấp 46 III Dụng cụ đo dạng thước cặp 46 Thước cặp 46 Thước đo chiều sâu thước đo chiều cao 49 IV Dụng cụ đo dạng panme 50 Panme đo 50 Panme đo 53 Panme đo sâu 54 V Dụng cụ đo dạng đồng hồ so 54 Công dụng, cấu tạo: 54 Cách sử dụng: 55 VI Các dụng cụ đo kiểm khác 57 Căn mẫu: 57 Calíp 59 Đo góc 61 Thước đo góc vạn năng: 63 Phụ lục 67 Tài liệu tham khảo 77 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT Mã môn học: MH08 Thời gian môn học: 45h (Lý thuyết: 23h, Thực hành: 22h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC -Vị trí mơn học: Mơn học bố trí trước mơ-đun đào tạo nghề II MỤC TIÊU MƠN HỌC Học xong mơn học người học có khả năng: - Giải thích ký hiệu, quy ước dung sai (sai lệch) vẽ chi tiết, vẽ lắp mối ghép - Lựa chọn kiểu lắp ghép phù hợp yêu cầu làm việc mối ghép - Tính tốn sai lệch, dung sai chi tiết, mối ghép - Liệt kê đầy đủ quy ước vẽ lắp mối ghép thường dùng chế tạo máy - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đo thường dùng chế tạo máy - Đo kích thước chi tiết dụng cụ đo phù hợp - Bảo đảm an tồn, vệ sinh cơng nghiệp trình đo lường - Độc lập, sáng tạo q trình thực cơng việc đo lường III NỘI DUNG MÔN HỌC Thời gian B L ài tập T ý thực thuyế hành số t S ố T Tên chương mục T Mở đầu Khái niệm dung sai lắp ghép Các loại lắp ghép K iểm tra (LT TH) 0 1 3 Sai lệch hình dạng, vị trí nhám bề mặt Các dụng cụ đo lường thông dụng chế tạo máy Tổng cộng: 45 CHƯƠNG1: KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Mục tiêu: - Hiểu kiến thức dung sai lắp ghép, kiến thức dung sai kích thước gia cơng khí - Nhận thức tầm quan trọng kích thước vẽ Yêu cầu: - Trình bày khái niệm lắp ghép - Trình bày hệ thống lắp ghép I Khái niệm tính đổi lẫn chức khí Bản chất tính đổi lẫn Máy nhiều phận hợp thành, phận nhiều chi tiết lắp ghép lại với Mỗi phận, máy thực chức xác định Ví dụ: đai ốc vặn chặt vào bu lơng thực chức bắt chặt; pít tơng xi lanh có chức nén khí gây nổ phát lực Trong chế tạo hay sửa chữa máy, người mong muốn chi tiết loại có khả đổi lẫn cho nghĩa cần thay cho không cần lựa chọn sửa chữa thêm mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mối ghép Tính chất chi tiết gọi tính đổi lẫn chức Vậy tính đổi lẫn chức loại (loạt ) chi tiết khả thay cho nhau, không cần lựa chọn sửa chữa thêm mà đảm bảo chức yêu cầu phận máy máy mà chúng lắp thành Trong loạt chi tiết loại, chi tiết đổi lẫn cho loạt chi tiết đạt tính đổi lẫn hoàn toàn Nếu số chi tiết khơng đổi lẫn cho loạt chi tiết đạt tính đổi lẫn khơng hồn tồn Các chi tiết có tính đổi lẫn phải giống hình dạng, kích thước sai khác phạm vi cho phép, phạm vi cho phép gọi dung sai Như dung sai yếu tố định tính đổi lẫn, tùy theo độ lớn dung sai qui định mà chi tiết đạt tính đổi lẫn hồn tồn hay khơng hồn tồn Đổi lẫn hồn tồn địi hỏi chi tiết phải có độ xác cao, giá thành sản phẩm cao Đối với chi tiết tiêu chuẩn, chi tiết dự trữ thay thường chế tạo có tính đổi lẫn hồn tồn Đổi lẫn khơng hồn toàn cho phép chi tiết chế tạo với phạm vi dung sai lớn hơn, độ xác thấp hơn, thường thực công việc lắp ráp nội phân xưởng nhà máy Ý nghĩa thực tiễn tính đổi lẫn * Đối với sản xuất: Tính đổi lẫn chức nguyên tắc thiết kế chế tạo chi tiết đạt tính đổi lẫn khơng phụ thuộc vào địa điểm sản xuất Như tạo điều kiện hợp tác, chuyên mơn hóa sản xuất, dễ dàng sản xuất qui mơ lớn, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sử dụng máy móc đại đảm bảo chất lượng, hạ giá thành sản phẩm * Với việc sửa chữa, lắp ráp: Do có chi tiết dự trữ thay nên trình sửa chữa thay thế, lắp ráp tiện lợi nhiều, giảm thời gian, giảm giá thành, chi phí quản lý thấp * Đối với đời sống: Do có chi tiết dự trữ thay có tính đổi lẫn nên tiết kiệm thời gian, sức lực, tiền bạc II Khái niệm kích thước, sai lệch, dung sai Kích thước Kích thước giá trị số đại lượng đo chiều dài(đường kính, chiều dài ) theo đơn vị đo lựa chọn Kích thước danh nghĩa kích thước xác định dựa vào chức chi tiết, sau qui trịn phía lớn lên theo dãy kích thước tiêu chuẩn Ví dụ: Từ điều kiện bền chi tiết trục xe đạp, ta tính đường kính trục 11,68 mm Đối chiếu với dãy kích thước tiêu chuẩn chọn kích thước trục 12mm Kích thước 12mm kích thước danh nghĩa chi tiết trục xe đạp Cơng dụng: kích thước danh nghĩa dùng để xác định kích thước giới hạn tính sai lệch giới hạn Ký hiệu: Kích thước danh nghĩa chi tiết ký hiệu D, kích thước danh nghĩa chi tiết lỗ ký hiệu DN ,chi tiết trục ký hiệu dN Kích thước thực tế: kích thước đo trực tiếp chi tiết dụng cụ đo, phương pháp đo xác mà kỹ thuật đo đạt Kích thước thực ký hiệu: Dth : kích thước thực chi tiết lỗ dth : kích thước thực chi tiết trục Ví dụ: Đo trục panme kết đo 24,96mm dth = 24,96 mm, với sai số cho phép 0,01mm (giá trị vạch chia panme 0,01 mm) Khi gia công đạt kích thước thực hồn tồn kích thước danh nghĩa Sai lệch phụ thuộc vào nhiều yếu tố: độ xác máy, dao, dụng cụ gá lắp, trình độ tay nghề thợ Kích thước giới hạn: Khi gia cơng kích thứơc chi tiết đó, ta cần phải qui định phạm vi sai số cho phép kích thước Phạm vi cho phép giới hạn hai kích thước qui định gọi kích thước giới hạn Như có hai kích thước giới hạn: Kích thước giới hạn lớn kích thước giới hạn nhỏ - Ký hiệu: Dmax , dmax : Kích thước giới hạn lớn lỗ trục Dmin , dmin : Kích thước giới hạn nhỏ lỗ trục - Chú ý: Chi tiết đạt u cầu kích thước thực thỏa mãn yêu cầu: Dmin ≤ Dth ≤ Dmax dmin ≤ dth ≤ dmax Dung sai a/ Khái niệm: Khi gia cơng, kích thước thực phép sai khác so với kích thước danh nghĩa phạm vi hai kích thước giới hạn Phạm vi sai cho phép chi tiết gọi dung sai Vậy dung sai hiệu kích thước giới hạn lớn kích thước giới hạn nhỏ b/ Ký hiệu: Với chi tiết lỗ TD Với chi tiết trục Td c/ Cơng thức tính: TD = Dmax - Dmin Td = dmax - dmin Chú ý: - Dung sai có giá trị dương - Trị số dung sai lớn, độ xác chi tiết thấp - Trị số dung sai nhỏ, độ xác chi tiết cao D dmax d D max ITD ITd Sơ đồ biểu diễn kích thước giới hạn dung sai d/ Một số ví dụ Ví dụ 1: Một chi tiết có kích thước giới hạn lớn d max = 35,025 mm, kích thước giới hạn nhỏ dmin = 35 mm Tính dung sai chi tiết Nếu người thợ gia cơng chi tiết đo kích thước 35,015 mm chi tiết có đạt u cầu khơng? Ví dụ 2: Gia cơng chi tiết lỗ có kích thước danh nghĩa DN = 50 mm, kích thước giới hạn lớn Dmax = 50,050 mm, kích thước giới hạn nhỏ Dmin = 50,030 mm Tính dung sai chi tiết Nếu người thợ gia cơng đạt kích thước 50,00mm, chi tiết có đạt yêu cầu không? PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn 67 1) IT 41 IT 48 khơng dùng cho kích thước danh nghĩa nhỏ 1m 68 69 70 71 72 73 74 75 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 [1] - PGS, TS Ninh Đức Tốn – Giáo trình Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2000 [2] – Hoàng Xuân Nguyên – Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật – Nhà xuất Giáo dục 1994 [3]- Nghiêm Thị Phương, Cao Kim Ngọc - Giáo trình đo lường kỹ thuậtNhà xuất Hà Nội 2004 [4]- PGS.TS Nguyễn Văn Hiến – Bài giảng Dung sai lắp ghép – Nhà xuất Đà Nẵng 2007 [5] – Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam Dung sai 78 79 80 81 ... dung sai lỗ nằm miền dung sai trục lắp ghép thuộc loại lắp ghép có độ hở Nếu miền dung sai lỗ nằm phía miền dung sai trục lắp ghép thuộc loại lắp ghép có độ dơi Nếu miền dung sai lỗ miền dung sai. .. dơi lớn dung sai lắp ghép -Vẽ sơ đồ lắp ghép 17 CHƯƠNG II: CÁC LOẠI LẮP GHÉP Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức dung sai lắp ghép bề mặt trụ trơn, dung sai truyền động bánh dung sai mối ghép ren... THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC BỀ MẶT TRƠN I Hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN Hệ thống dung sai lắp ghép tập hợp qui định dung sai lắp ghép thành lập theo qui luật định Việc áp dụng hệ thống dung