Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
240,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN XUÂN PHƯỢNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ •• TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI ••7 Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Người hướng dẫn: PGS.TS VÕ NGUYÊN DU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác rri r _ •2 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Phượng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học sở địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai” nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo Thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS,TS Võ Nguyên Du - Giảng viên khoa Khoa học xã hội nhân văn, trường Đại học Quy Nhơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Nội vụ, phòng Giáo dục đào tạo thị xã An Khê, trường THCS địa bàn thị xã cung cấp cho nguồn số liệu xác cập nhật giúp tơi hồn thành thống kê, làm nguồn minh chứng cho đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THCS Mai Xuân Thưởng, thị xã An Khê - nơi công tác tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên để yên tâm học tập, nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận góp ý, dẫn thầy giáo, chuyên gia bạn đồng nghiệp An Khê, ngày 28 tháng năm 2021 rri r_ _ Tác giả •2 Nguyễn Xuân Phượng MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài 10 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 10 1.2.2 Pháp luật , pháp luật xã hội chủ nghĩa 11 1.2.3 Giáo dục pháp luật 11 1.2.4 Quản lý công tác giáo dục pháp luật trường THCS 12 1.3 Lý luận chung công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS 13 1.3.1 Quan điểm chung giáo dục pháp luật cho học sinh THCS 13 1.3.2 Mục tiêu giáo dục pháp luật 14 1.3.3 Nội dung, chương trình giáo dục pháp luật cho học sinh 15 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS 19 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục pháp luật 19 1.4.2 Quản lý nội dung, chương trình giáo dục pháp luật 20 1.4.3 Quản lý phương thức giáo dục pháp luật 20 1.4.4 Quản lý lực lượng giáo dục pháp luật 21 1.4.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết giáo viên hoạt động giáo dục pháp luật 22 1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý giáo dục pháp luật trường trung học sở 22 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI 26 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng: 26 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu thực trạng: 26 2.1.2 Nội dung nghiên cứu, khách thể khảo sat 26 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu: 27 2.2 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế -xã hội, giáo dục thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 28 2.2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế 28 2.2.2 Đặc điểm giáo dục thị xã An Khê: 29 2.3 Thực trạng giáo dục pháp luật trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 35 2.3.1 Kết thực mục tiêu giáo dục pháp luật 35 2.3.2 Kết thực nội dung, chương trình giáo dục pháp luật 37 2.3.3 Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục pháp luật 39 2.3.4 Kết kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật 41 2.3.5 Các lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh 42 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 45 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục pháp luật 45 2.4.2 .Thực trạng quản lý nội dung, chương trình giáo dục pháp luật trường THCS 46 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức giáo dục pháp luật trườngTHCS 48 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật giáo viên 49 2.4.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục pháp luật thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 51 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG: 52 2.5.1 Mặt mạnh 52 2.5.2 2.5.3 Hạn Nguyên chế nhân 52 53 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI 55 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 55 3.1.1 .Phải đảm bảo quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục 55 3.1.2 Phải đảm bảo tính mục đích GDPL cho học sinh 55 3.1.3 Phải đảm bảo tính thực tiễn 56 3.1.4 Đảm bảo tính thiết thực khả thi 57 3.2 Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 57 3.2.1.Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV HS tầm quan trọng công tác GDPL cho HS nhà trường 57 3.2.2.Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực GDPL cho đội ngũ CBQL, giáo viên 59 3.2.3 Đa dạng nội dung hình thức GDPL nhà trường 60 3.2.4.Tăng cường phối hợp lực lượng GDPL nhà trường 65 3.2.5 Đổi công tác kiểm tra đánh giá GDPL thi đua, khen thưởng 68 3.2.6 Đảm bảo điều kiện hỗ trợ quản lý công tác GDPL 71 3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp đề xuất 74 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 83 2.1 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo thị xã An Khê 83 2.2 Đối với trường THCS 83 2.3 Đối với cha mẹ học sinh 84 2.4 Đối với tổ chức xã hội địa bàn thị xã 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh GDCD Giáo dục công dân GDPL Giáo dục pháp luật ATGT An toàn giao thông CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐTB Điểm trung bình ĐTBC Điểm trung bình chung ĐTC Điểm tiêu chuẩn PL Pháp luật PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kỹ thuật dạy học ANTT An ninh trật tự TPT Tổng phụ trách DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô trường lớp năm học gần đây: 30 Bảng 2.2: Thống kê số lượng học sinh THCS đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp thị xã, cấp tỉnh 30 Bảng 2.3: Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS năm qua: 31 Bảng 2.4: Số lượng đội ngũ CBQL, GV, NV trường THCS năm học 2019-2020 31 Bảng 2.5: Trình độ đào tạo đội ngũ CBQL, trường THCS 32 Bảng 2.6: Thống kê sở hạ tầng trường THCS 34 Bảng 2.7.: Kết nhận thức mục tiêu giáo dục pháp luật 35 Bảng 2.8: Kết thực nội dung giáo dục pháp luật 37 Bảng 2.9: Mức độ hiệu sử dụng hình thức GDPL 39 Bảng 2.10: Kết kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho HS THCS 41 Bảng 2.11: Thực trạng lực lượng tham gia giáo dục pháp luật 43 Bảng 2.12: Quản lý mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thị xã an khê 45 Bảng 2.13: Quản lý nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thị xã An Khê 47 Bảng 2.14: Quản lý hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thị xã An Khê .48 Bảng 2.15: Mức độ thực phương thức đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh THCS 50 Bảng 2.16: Kết yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật 51 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp 74 Bảng 3.2: Ý Kiến đánh giá tính hợp lý biện pháp 75 Bảng 3.3: Ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật thể chế hoá đường lối sách Đảng, Nhà nước, thể ý chí nhân dân lao động, phương tiện chủ yếu để quản lý nhà nước Pháp luật phát huy có hiệu để điều chỉnh quan hệ xã hội người có ý thức tơn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền - Nhà nước dân, dân dân, đảm bảo Nhà nước quản lý xã hội pháp luật mục tiêu Đảng ta Vì việc trang bị tri thức pháp luật, hình thành ý thức pháp luật để phát triển toàn diện nhân cách người, tìm tịi biện pháp tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để đạt hiệu cao nhiệm vụ cấp thiết cấp ủy Đảng, quyền, đặc biệt nhiệm vụ sở giáo dục đào tạo, nhà trường phổ thông Đối với em học sinh, ý thức tuân thủ pháp luật hiểu biết pháp luật nội dung quan trọng hình thành nên nhân cách Trong nhà trường, với kiến thức văn hóa, kiến thức pháp luật giúp em nâng cao hiểu biết có thói quen tự giác tuân thủ quy định pháp luật, biết thực nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi cơng dân, xây dựng mơi trường xã hội có kỷ cương, nề nếp “Sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật” Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, Đảng ta xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” nhằm đào tạo lớp người làm chủ tương lai đất nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục Việt Nam nhằm xây dựng người có đầy đủ phẩm chất, lực, trí tuệ, sức khỏe, có tính tổ chức kỷ luật để kế thừa xây dựng đất nước” [4, tr 151] trị quốc gia, Hà Nội [15] Quốc Hội (2019), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Quốc Hội (2020), Luật số 57/2020/QH 14, Luật niên, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [17] Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội [18] Hồ Chí Minh (1969), Di chúc, NXB Sự thật, Hà Nội [19] Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 37/2018 TT ngày 14/02/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2018 đến năm 2022 [20] Thủ tướng Chính phủ (2009) Phê duyệt đề án "Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường" [21] Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (1998), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội [22] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Một số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật công đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội [23] Vụ phổ biến giáo dục pháp luật (Bộ tư pháp), (2003) , Kỷ yếu hội thảo phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên, cơng nhân tình hình mới, NXB Thanh niên, Hà Nội [24] Vũ Thị Hồng Vân , Phương pháp giảng dạy pháp luật trường không chuyên luật, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG, GIÁO VIÊN Câu 1: Theo thầy cô ý mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh THCS? (Đánh dấu x vào ô tương ứng) T Nội dung T Đồng Khơng Cịn ý đồng ý phân vân Giáo dục pháp luật trường THCS trang bị cho học sinh có hệ thống tri thức cần thiết, phù hợp với độ tuổi Nhà nước, pháp luật, nghĩa vụ, quyền người, quyền cơng dân Hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ hành vi tiêu cực mối quan hệ, tình pháp luật hàng ngày Tạo hội thuận lợi cho học sinh thực tốt quyền,bổn phận phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Tất ý Câu 2: Theo thầy cô, đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục pháp luật theo thang điểm từ đến trường thầy đạt điểm? (Cho điểm nội dung tương ứng) STT Nội dung Phổ biến luật An tồn giao thơng Giáo dục cho hiểu biết cho học sinh tác hại Ma túy - HIV Giáo dục học sinh không tàng trữ, vận chuyển chất cháy nổ Giáo dục bạo lực học đường xâm hại tình dục trẻ em Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật cho học sinh Giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật Các chuẩn mực pháp luật sống Điểm Câu 3: Trong nguyên nhân dẫn đến việc học sinh chưa thực tốt hành vi pháp luật sau, thầy cô đánh dấu 05 nguyên nhân xếp hạng theo thứ tự ưu tiên từ đến nguyên nhân ấy? TT Nguyên nhân học sinh vi phạm pháp luật Học sinh khơng có kiến thức pháp luật Học sinh biết luật chưa có thói quen tự giác chấp hành pháp luật Học sinh muốn thể trước bạn Học sinh coi thường không quan tâm đến hậu hành vi vi phạm Không biết cách kiềm chế thân, bị bạn bè lôi kéo, rủ rê Muốn thể lớn việc không tuân thủ hành vi pháp luật Bố mẹ nuông chiều mua sắm cho trẻ phương tiện để tham gia giao thông Tâm lý “ làm người hung” trước bạn THCS Hình thức xử phạt học sinh vi phạm nhà trường nhẹ, chưa đủ sức răn đe Quản lý, giám sát nhà trường chưa nghiêm Theo thầy (cơ) cịn có ngun nhân khác: Chọn (đánh dấu x) Xếp hạng (Từ đến 5) Câu 4: Ở đơn vị thầy (cô), lực lượng sau tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh mức độ nào? (Cho điểm từ đến điểm nội dung tương ứng) STT Lực lượng tham gia Hiệu trưởng Tổng phụ trách Đội Tổ trưởng tổ tư vấn tâm lý học sinh Đội ngũ giáo viên Phối hợp nhà trường phụ huynh Điểm Trưởng ban nề nếp học sinh Lực lượng xã hội Câu 5: Thầy cô chấm điểm thực nội dung sau mức độ Quản lý mục tiêu giáo dục pháp luật trường thầy cô: (Cho điểm từ đến nội dung tương ứng) ST T Nội dung Hoàn thành kế hoạch Cán giáo viên, học sinh phổ biến mục tiêu Có chuẩn bị hướng tới mục tiêu Trong trình thực hoạt động giáo dục so sánh với mục tiêu giai đoạn Kiếm tra đánh giá hoạt động thực mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh Điểm Câu 6: Thầy cô chấm điểm thực nội dung sau mức độ Quản lý nội dung giáo dục pháp luật trường thầy cô: (Cho điểm từ đến nội dung tương ứng) STT Nội dung Nội dung bao quát, cụ thể phù hợp với học sinh THCS Nội dung đảm bảo phù hợp với điều kiện địa phương Nội dung phù hợp với mục tiêu giai đoạn cụ thể Chỉ đạo kế hoạch tiến độ thực nội dung đảm bảo mục tiêu đề Kiếm tra đánh giá hoạt động thực nội dung tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh Điểm Câu 7: Thầy cô chấm điểm thực nội dung sau mức độ thực Hình thức giáo dục pháp luật trường thầy cô: (Cho điểm từ đến nội dung tương ứng) ST Nội dung T Công khai qui định đảm bảo hành vi pháp luật panơ, áp phích lớn Tổ chức cho học sinh xem phim phòng chống tệ nạn học đường, tai nạn giao thông Tổ chức cho phụ huynh học sinh ký cam kết chấp hành tốt pháp luật Sân khấu hố hình thức tun truyền, giáo dục hành vi pháp luật như: thi tìm hiểu pháp luật, biển báo, văn nghệ, đố vui, tiểu phẩmvề hành vi pháp luật Mời cảnh sát giao thông chuyên gia nói chuyện phổ biến giáo dục pháp luật, hành vi pháp luật Tổ chức hoạt động ngoại khoá "Học sinh THCS tuân thủ pháp luật" Tích hợp giảng dạy "giáo dục pháp luật" số môn GDCD,Văn, Sử, Địa Phát thanh, đưa lên bảng tin số liệu học sinh có việc làm tốt hành vi vi phạm pháp luật trường Điểm Câu 8: Thầy cô chấm điểm thực nội dung sau mức độ Quản lý Hình thức giáo dục pháp luật trường thầy cô: (Cho điểm từ đến nội dung tương ứng) ST T Nội dung Điểm Chỉ đạo xây dựng hình thức giáo dục pháp luật phù hợp lứa tuổi học sinh THCS Tổ chức tập huấn giáo viên lựa chọn hình thức giáo dục pháp luật phù hợp nội dung Tăng cường giám sát thực hình thức giáo dục pháp luật an tồn, hiệu Chỉ đạo lựa chọn hình thức giáo dục pháp luật phù hợp với thực tế, nội dung, chương trình Kiểm tra đánh giá mức độ phù hợp nội dung, hình thức, mục tiêu giáo dục pháp luật Câu 9: Hãy đánh giá quản lý kết kiểm tra đánh giá giáo dục pháp luật đơn vị thầy ( cô) ( Cho điểm từ đến điểm ứng với nội dung) ST T Các nội dung đánh giá Thường xuyên Theo học kỳ Theo năm học Có nội dung tiêu chí rõ ràng Đánh giá đầy đủ mặt, khách quan, vô tư Chú trọng đến kết học tập mơn văn hóa Chú trọng đến việc thực nề nếp học tập Điểm Câu 8: Thầy cô chấm điểm thực nội dung sau mức độ Quản lý Hình thức giáo dục pháp luật trường thầy cô: (Cho điểm từ đến nội dung tương ứng) Phối hợp tự đánh giá học sinh với tập thể HS, giáo viên chủ nhiệm, nhà trường Câu 10: Quản lý lực lượng tham gia giáo dục pháp luật đạt mức độ sau ( Cho điểm từ đến 5} Các nguồn lực giáo dục pháp luật STT Điểm Cơ sở vật chất Tài Lực lượng quản lý Các lực lượng xã hội Giáo viên Câu 11: Hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau tới quản lý công tác GDPL (Đánh dấu x vào ô tương ứng) STT Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố khách quan (Điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán, tâm sinh lý học sinh ) Các yếu tố chủ quan (Nhận thức, thái độ CBGV, lực HT, GV ) Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng hưởng Câu 12: Để nâng cao hiệu công tác giáo dục hành vi pháp luật cho học sinh THCS, đề xuất số biện pháp Xin thầy (cô) cho biết ý kiến mình? PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Câu 1: Mức độ vi phạm pháp luật học sinh trường em nào? ^^^^-^^IMức độ STT Hành vi Sử dụng ma tuý Trộm cắp, trấn lột Chơi cờ bạc, số đề Truy cập in ternet có nội dung xấu Quan hệ nam nữ tuổi vị thành niên Đánh Thường xuyên Không Đôi Câu : Thái độ em nguy hiểm việc vi phạm pháp luật trường THCS địa bàn An Khê? Mức độ STT Hành vi Sử dụng ma tuý Trộm cắp, trấn lột Chơi cờ bạc, số đề Truy cập in ternet có nội dung xấu Quan hệ nam nữ tuổi vị thành niên Đánh Rất Quan Không quan tâm tâm quan tâm Câu Theo em, nguyên nhân khiến học sinh THCS vi phạm pháp luật? TT Nguyên nhân học sinh vi phạm pháp luật HS thiếu hiểu biết pháp luật: nguyên nhân, tác hại, cách phòng ngừa Học sinh biết luật chưa có thói quen tự giác chấp hành pháp luật Quản lý, giám sát nhà trường chưa nghiêm Tò mò, muốn thử, bắt chước HS gặp phải cú sốc tinh thần HS có hồn cảnh gia đình éo le, thiếu quan tâm, giáo dục gia đình Công tác giáo dục pháp luật trường chưa tốt Các lực lượng xã hội: Đoàn, hội chưa thực quan tâm, phối hợp với nhà trường Tình hình vi phạm pháp luật địa bàn phát triển nhanh Dấu x Câu 4: Ở trường em tổ chức hoạt động nhằm giáo dục pháp luật? Có STT Hoạt động Có tiết học riêng phịng ngừa pháp luật Dán Panơ, áp phích, hiệu, tranh cổ động Tuyên truyền qua buổi chào cờ, sinh hoạt lớp Các hoạt động văn hoá, văn nghệ như: vẽ tranh, hát, tiểu phẩm, thi tìm hiểu pháp luật, kể chuyện, thi tuyên truyền viên Mời chuyên gia nói chuyện Phát tài liệu tìm hiểu Thầy tổ Tư vấn tâm lý giúp đỡ học sinh Các hoạt động khác Khơng có ... CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI 55 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục. .. thực trạng quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai cách hợp lý, khả thi,... động giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường tốt Với lý nêu trên, chọn đề tài: ? ?Quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học sở địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai? ?? để nghiên