Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN THÌN BIỆNPHÁPQUẢNLÝCƠNGTÁCGIÁODỤCPHÁPLUẬTCHOHỌCSINHCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐLONGXUYÊN,TỈNHANGIANG Chuyên ngành: Quảnlýgiáodục Mã số: 60140114 Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN MINH TIẾN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Văn Thìn Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ đến Hội đồng khoa họctrường Đại học sư phạm Huế, Khoa đào tạo Sau Đại học; quý Thầy, Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy động viên giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phan Minh Tiến, tận tình, hết lòng hướng dẫn, động viên suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Đồng thời, chân thành cảm ơn Sở Giáodục đào tạo tỉnhAn Giang, Ban giám hiệu, giáo viên, Ban chấp hành Đoàn trường HS trường THPT: Chuyên Thoại Ngọc Hầu, LongXuyên, Nguyễn Hiền, Nguyễn Công Trứ Mỹ Hòa Hưng thuộc thànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu trình thực luận văn Xin ghi nhận tất tình cảm gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên, khuyến khích, giúp đỡ tác giả thời gian qua Demo Version - Select.Pdf SDK Mặc dù, tác giả có nhiều nỗ lực, cố gắng q trình thực hiện, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong dẫn góp ý quý Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Trân trọng Thừa Thiên Huế, tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Trần Văn Thìn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .8 Mục đích nghiên cứu .9 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu .10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Demo Version - Select.Pdf SDK NỘI DUNG .12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝCÔNGTÁCGIÁODỤCPHÁPLUẬTCHOHỌCSINHTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG 12 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2 Các khái niệm 15 1.2.1 Quảnlý 15 1.2.2 Quảnlýgiáodục 17 1.2.3 Quảnlý nhà trường 18 1.2.4 Phápluậtgiáodụcphápluật 19 1.2.5 Quảnlýcôngtácgiáodụcphápluật 20 1.3 Giáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthông 21 1.3.1 Mục tiêu giáodụcphápluậtchohọcsinh 21 1.3.2 Chủ thể giáodụcphápluật 22 1.3.3 Đối tượng giáodụcphápluật 22 1.3.4 Nội dung giáodụcphápluật 23 1.3.5 Hình thức giáodụcphápluật 24 1.3.6 Phương phápgiáodụcphápluật 25 1.4 Quảnlýcôngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổ thông25 1.4.1 Quảnlý mục tiêu giáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthông 25 1.4.2 Chức quảnlýgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthông 25 1.4.3 Nội dung quảnlýgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthông 26 1.4.4 Phương phápquảnlýgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthông 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlýcôngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthông .29 1.5.1 Đặc điểm tâm sinhlýhọcsinh 29 1.5.2 Sự tác động điều kiện kinh tế - xã hội 30 1.5.3 Sự tác động mơi trường gia đình, nhà trường xã hội 31 1.5.4 Nhận thức cán bộ, giáo viên họcsinh 31 1.5.5 Các điều kiện đảm bảo chocôngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinh 32 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢNLÝCÔNGTÁCGIÁODỤCPHÁPLUẬTCHOHỌCSINHCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐLONGXUYÊN,TỈNHANGIANG 34 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thànhphốLongXuyên, Demo Version - Select.Pdf SDK tỉnhAnGiang 34 2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư 34 2.1.2 Về kinh tế - Xã hội 35 2.1.3 Khái quát tình hình giáodụctrunghọcphổthơngthànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang 36 2.2 Khái quát trình khảo sát 40 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 40 2.2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 40 2.2.3 Nội dung khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp khảo sát 41 2.2.5 Thời gian tiến hành khảo sát 41 2.3 Thực trạng côngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthôngthànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang 41 2.3.1 Về nhận thức 41 2.3.2 Nhận thức họcsinh hành vi vi phạm phápluật 44 2.3.3 Về côngtác tuyên truyền, giáodụcphápluậtchohọcsinh 47 2.3.4 Thực trạng nội dung, hình thức, phương phápgiáodụcphápluậtchohọcsinh 49 2.3.5 Thực trạng đội ngũ làm côngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinh 54 2.3.6 Về phối hợp lực lượng tham gia giáodụcphápluậtchohọcsinh 55 2.3.7 Về chất lượng côngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinh 56 2.4 Thực trạng quảnlýcôngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthôngthànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang .58 2.4.1 Thực trạng đội ngũ làm côngtácgiáodụcphápluật 58 2.4.2 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch giáodụcphápluậtchohọcsinh 59 2.4.3 Thực trạng quảnlý nội dung, phương pháp, hình thức giáodụcphápluậtchohọcsinh 61 2.4.4 Thực trạng quảnlýcôngtác đạo, giám sát thực giáodụcphápluậtchohọcsinh 62 2.4.5 Thực trạng quảnlý việc kiểm tra, đánh giá côngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinh 62 2.4.6 Thực trạng tổ chức điều kiện hỗ trợ côngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinh 63 2.5 Đánh giá chung thực trạng 63 2.5.1 Ưu điểm 63 2.5.2 Hạn chế 64 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Tiểu kết chương 66 Chương CÁCBIỆNPHÁPQUẢNLÝCÔNGTÁCGIÁODỤCPHÁPLUẬTCHOHỌCSINHCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐLONGXUYÊN,TỈNHANGIANG .67 3.1 Những định hướng cho việc xác lập biệnpháp 67 3.1.1 Những định hướng chung 67 3.1.2 Những định hướng cụ thể 67 3.2 Nguyên tắc xây dựng biệnpháp 68 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáodục 68 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 69 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng tínhthống 69 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa kinh nghiệm, tiềm trường phát huy vai trò chủ động, tích lượng tham gia cơngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinh 70 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 71 3.3 CácbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthôngthànhphốLongxuyên,tỉnhAnGiang 71 3.3.1 Nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động giáodụcphápluậtchohọcsinh lực lượng giáodục nhà trường 71 3.3.2 Kế hoạch hóa cơngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrunghọcphổthông 74 3.3.3 Xây dựng chế tổ chức phối hợp lực lượng giáodục nhà trường để tham gia giáodụcphápluậtchohọcsinh 76 3.3.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên làm côngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinh kiện toàn máy tổ chức quảnlýcôngtácgiáodụcphápluậttrườngtrunghọcphổthông 79 3.3.5 Đa dạng hóa nội dung, hình thức cải tiến phương phápgiáodụcphápluậtchohọcsinh 81 3.3.6 Đổi việc kiểm tra, đánh giá; xây dựng chế độ khen thưởng, trách phạt hợp lýcôngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinh 84 3.3.7 Tăng cường điều kiện hỗ trợ, tạo động lực chogiáo viên, họcsinhcôngtácgiáodụcphápluậttrườngtrunghọcphổthông 85 3.4 Mối quan hệ biệnpháp 87 3.5 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biệnpháp .88 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 88 3.5.2 Nội dung khảo nghiệm 88 3.5.3 Phương pháp, kết khảo nghiệm 88 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 KHUYẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ STT VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quảnlý CNH, HĐH CSVC Cơ sở vật chất GDCD Giáodụccông dân GDĐT Giáodục đào tạo GDPL Giáodụcphápluật GV GVCN 10 HS Cơng nghiệp hố, đại hố Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Họcsinh 11Demo Version PHHS Phụ SDK huynh họcsinh - Select.Pdf Phápluật 12 PL 13 THCS Trunghọc sở 14 THPT Trunghọcphổthông 15 TNXH Tệ nạn xã hội 16 VPPL Vi phạm phápluật 17 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Kết xếp loại hạnh kiểm, học lực HS THPT thànhphốLong Xuyên năm từ năm học 2014 -2017 37 Bảng 2.2 Đội ngũ CBQL trường THPT thànhphốLong Xuyên 38 Bảng 2.3 Đội ngũ GV cáctrường THPT thànhphốLong Xuyên .38 Bảng 2.4 Thực trạng đội ngũ GV THPT 39 Bảng 2.5 Kết khảo sát nhận thức CBQL GV tầm quan trọng côngtác GDPL cho HS .41 Bảng 2.6 Về cần thiết HS THPT am hiểu PL 42 Bảng 2.7 Kết khảo sát nhận thức CBQL, GV mục đích cơngtác GDPL cho HS 43 Bảng 2.8 Kết khảo sát ý kiến CBQL, lực lượng phối hợp HS tình hình HS VPPL 44 Bảng 2.9 Kết khảo sát ý kiến HS mức độ hành vi VPPL .46 Demo Version - Select.Pdf SDK Bảng 2.10 Kết khảo sát ý kiến HS côngtác tuyên truyền, phổbiến GDPL cho HS .47 Bảng 2.11 Kết khảo sát ý kiến HS nguồn tiếp nhận thông tin tuyên truyền GDPL cho HS .48 Bảng 2.12 Kết khảo sát nội dung GDPL cho HS 49 Bảng 2.13 Kết mức độ việc sử dụng hình thức GDPL cho HS trường THPT 52 Bảng 2.14 Phương pháp GDPL áp dụng cho HS 53 Bảng 2.15 Khảo sát mức độ tham gia lực lượng nhà trường tham gia côngtác GDPL cho HS 54 Bảng 2.16 Kết khảo sát việc phối hợp lực lượng giáodục GDPL cho HS .55 Bảng 2.17 Kết khảo sát lực lượng khối địa phương côngtác GDPL cho HS nhà trường mức độ tham gia .56 Bảng 2.18 Thống kê tỷ lệ số vụ phạm pháp hình theo tội danh HS gây năm (2015 - 2017) .57 Bảng 2.19 Kết khảo sát ý kiến HS nguyên nhân dẫn đến HS VPPL .57 Bảng 2.20 Kết khảo sát lực lượng tham gia côngtác GDPL cho HS 58 Bảng 2.21 Kết khảo sát ý kiến CBQL, GV côngtác xây dựng kế hoạch 59 Bảng 2.22 Kết khảo sát ý kiến CBQL, GV côngtác triển khai kế hoạch .60 Bảng 2.23 Khảo sát Quảnlý nội dung GDPL cho HS 61 Bảng 2.24 Kết khảo sát đánh giá đạo, giám sát việc thực quảnlýcôngtác GDPL cho HS 62 Bảng 2.25 Kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá côngtácquảnlý GDPL .62 Bảng 2.26 Kết khảo sát quảnlý điều kiện côngtác GDPL cho HS .63 Bảng 3.1 Kết trưng cầu ý kiến tính cần thiết tính khả thi biệnpháp .89 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình quảnlýgiáodục 17 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình đổi đất nước, xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” đòi hỏi phải xây dựng hệ thống PL hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội người có ý thức tơn trọng PL, tự nguyện tn thủ, nghiêm chỉnh chấp hành PL, có tinh thần bảo vệ PL, sống làm việc theo PL Để thực mục tiêu này, song song với việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống PL, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt phải đẩy mạnh phổ biến, GDPL tầng lớp nhân dân, đến cán bộ, công chức, viên chức người lao động, có lực lượng HS, sinh viên Đây u cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang tính khách quan hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáodục toàn diện Đảng Nhà nước ta “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trungthành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Demo Version - Select.Pdf SDK Vì vậy, nhiều năm qua, Đảng Chính phủ Nghị quyết, Chỉ thị khẳng định để xây dựng nâng cao ý thức PL cho nhân dân cần “Đưa việc giáodụcphápluật vào trường học, cấp học, từ phổthông đến đại học…” Côngtác GDPL cho HS trườngphổthông ngành Giáodục coi trọng; hình thức giáo dục, tuyên truyền, phổbiến thực đa dạng, phong phú nhiều hình thức khác nhau, đem lại hiệu định góp phần nâng cao nhận thức đa số HS quy định PL, quyền nghĩa vụ HS đời sống xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực HS, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Tuy nhiên, năm gần đây, địa bàn tỉnhAnGiang nói chung thànhphốLong Xun nói riêng, tình trạng vi phạm đạo đức, VPPL HS có chiều hướng gia tăng số vụ việc tính chất nghiêm trọng, từ vi phạm an tồn giao thơng; đạo đức, lối sống; đến hành hung, đánh nhau, cá biệt có hành vi vi phạm dẫn đến phạm tội đáng lo ngại, tạo nên xúc dư luận bất an nhân dân , nguyên nhân không thiểu hiểu biết PL, mà bất chấp quy định PL để vi phạm…Thực trạng đó, đặt yêu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi người làm côngtác tuyên truyền, phổbiến GDPL cần có thay đổi quan điểm, cách làm; đổi mạnh mẽ nội dung phương phápgiáodụccho phù hợp với thay đổi nhanh chóng xã hội tâm sinhlý HS Để tiếp tục triển khai thực Luậtphổbiến GDPL, Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng, việc tăng cường lãnh đạo Đảng côngtácphổ biến, giáodụcpháp luật, nâng cao ý thức chấp hành phápluật cán bộ, nhân dân; Đề án đổi bản, toàn diện giáodục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XI), Đề án “Nâng cao chất lượng cơngtácphổ biến, giáodụcphápluật nhà trường” Từ yêu cầu trên, nhận thấy việc nâng cao chất lượng GDPL HS THPT mang tính cấp thiết, nhằm làm cho lực lượng HS phải nhận thức hành động theo PL, hạn chế tối đa vụ việc VPPL, không hiểu biết PL mà việc GDPL cho hệ trẻ nói chung, em HS trường THPT nói riêng phần thiếu Demo Version - Select.Pdf SDK Cơngtácgiáodục - đào tạo nói chung, cơngtácquảnlý GDPL nói riêng nhà trường ln quan tâm nghiên cứu nhiều cấp độ khác Tuy nhiên, thànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang chưa có đề tài nghiên cứu khoa học giải phápquảnlýcôngtác GDPL trường THPT Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, thân chọn đề tài nghiên cứu: “Biện phápquảnlýcôngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthôngthànhphốLongXuyên,tỉnhAn Giang” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, xác lập biệnphápquảnlýcôngtác GDPL cho HS, nhằm nâng cao hiệu GDPL cho HS trường THPT thànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang Đối tượng khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quảnlýcôngtác GDPL cho HS trường THPT Đối tượng nghiên cứu Biệnphápquảnlýcôngtác GDPL cho HS trường THPT thànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang Giả thuyết khoa học Việc quảnlýcôngtác GDPL cho HS trường THPT thànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang đạt hiệu cao tăng cường quảnlý hoạt động thông qua việc xác lập thực đồng bộ, có hệ thốngbiệnphápquảnlý khoa học, phù hợp với đặc điểm nhà trường địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận quảnlýcôngtác GDPL cho HS trường THPT Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quảnlýcôngtác GDPL cho HS trường THPT thànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang Xác lập biệnphápquảnlýcôngtác GDPL cho HS trường THPT thànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang Phạm vi nghiên cứu Giới hạn khách thể điều tra cán quảnlý HS trường THPT thànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang Demo Version - Select.Pdf SDK - Ban giám hiệu, GVCN, GV Tổ mơn, Ban chấp hành Đồn trường THPT lực lượng khác - Họcsinh 05 trường THPT tiêu biểu đại diện chotrường THPT thànhphốLong Xuyên: THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, THPT LongXuyên, THPT Nguyễn Hiền, THPT Nguyễn Công Trứ, THPT Mỹ Hòa Hưng Thời gian khảo sát: Từ tháng 8/2017 đến tháng 10/2017 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc sách, nghiên cứu tài liệu: Nhằm mục đích thu thập tri thức lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu làm sở để phân tích kết thu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn, trao đổi; - Phương pháp điều tra; - Phương phápquan sát; 10 Sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề cần nghiên cứu 7.3 Phương phápthống kê toán học Sử dụng phép toán thống kê đế xử lý số liệu khảo sát Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu có hệ thống tương đối tồn diện số vấn đề quảnlýcôngtác GDPL HS THPT Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảnlýcôngtác GDPL Nội dung kết nghiên cứu luận văn khai thác sử dụng làm tài liệu tham khảo xây dựng, hoạch định chủ trươngquảnlýcơngtác GDPL cho HS Đồng thời, làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, GV trường THPT thànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận quảnlýcôngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthông - Chương 2: Thực trạng quảnlýcôngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinh Demo Version - Select.Pdf SDK trườngtrunghọcphổthôngthànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang - Chương 3: CácbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụcphápluậtchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthôngthànhphốLongXuyên,tỉnhAnGiang - Kết luận khuyến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục 11 ... chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh 56 2.4 Thực trạng quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang ... trường trung học phổ thông2 5 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông 25 1.4.2 Chức quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông. .. dung quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông 26 1.4.4 Phương pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản