1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng bã cà phê đã ủ hoai đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cây bắp ngọt (zea mays var rugosa) trồng tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai

88 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐINH THỊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG BÃ CÀ PHÊ ĐÃ Ủ HOAI ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÂY BẮP NGỌT (Zea mays var rugosa) TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ••• Bình Định - Năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐINH THỊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG BÃ CÀ PHÊ ĐÃ Ủ HOAI ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÂY BẮP NGỌT (Zea mays var rugosa) TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 30 14 Người hướng dẫn: TS VÕ MINH THỨ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đề tài, học hỏi nhiều kiến thức bắp Sugar 75, cách theo dõi thí nghiệm cách xử lý số liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Qua xin cám ơn đến lãnh đạo Khoa Sinh - KTNN bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Minh Thứ, môn Sinh lý thực vật, Khoa Sinh KTNN, Trường Đại học Quy Nhơn, thầy quan tâm, hướng dẫn bảo tận tình suốt thời gian làm luận văn vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trương Thị Huệ, mơn Hóa - Sinh, Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Quy Nhơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình phân tích phịng thí nghiệm Xin bày tỏ lịng cám ơn chân thành tới anh, chị chủ quán cà phê Scoffee, Cà phê Uyên, Cà phê Thanh Thủy, Cà phê Thiên Nga (thành phố Pleiku) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu gom bã cà phê Cuối xin cảm ơn tới: - Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai, lãnh đạo phòng Giáo dục trung học đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian, khích lệ, cổ vũ tinh thần cho tơi ngày theo học trường Đại học Quy Nhơn - Gia đình ln động viên, khích lệ cho tơi suốt thời gian học tập - Bạn bè lớp Cao học Sinh học thực nghiệm K18, người giúp đỡ trao đổi kinh nghiệm trình học tập làm luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT CYMMY T LAI : Công thức : Trung tâm Cải tạo Giống bắp Lúa mỳ Quốc tế : Chỉ số diện tích Se : Sugary enhanced Se1 : Sugary enhancer Sh2 : Supersweet or shrunken -2 Su : Normal sugary Su2 : Sugary Nxb : Nhà xuất P : Khối 1000 lượng 1000 hạt DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng (100g bắp tươi) Trang 14 Bảng 1.2 Lượng chất dinh dưỡng bắp lấy để tạo 10 hạt 18 Bảng 1.3 Nhu cầu dinh dưỡng bắp giai đoạn sinh trưởng 19 Bảng 1.4 Diễn biến số yếu tố thời tiết thời gian thí nghiệm (Từ tháng - 4/2017) 31 Bảng 3.1 Một số tiêu dinh dưỡng đất nơi thí nghiệm bã cà phê ủ hoai 41 Bảng 3.2 Một số tiêu dinh dưỡng đất sau trồng thí nghiệm 42 Bảng 3.3 Hàm lượng nước tổng số bắp qua thời điểm 43 Bảng 3.4 Hàm lượng chất khô bắp qua thời điểm 43 Bảng 3.5 Hàm lượng diệp lục qua giai đoạn sinh trưởng phát triển bắp Sugar 75 (mg/g 45 tươi) Bảng 3.6 Thời gian sinh trưởng bắp Sugar 75 10 thời điểm 48 Bảng 3.7 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê 11 ủ hoai đến tăng trưởng chiều cao giống bắp 50 Sugar 75 12 Bảng 3.8 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê 53 ủ hoai đến động thái tăng trưởng chiều cao giống bắp Sugar 75 Bảng 3.9 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê 13 ủ hoai đến số giống bắp Sugar 75 thời 54 điểm Bảng 3.10 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê 14 ủ hoai đến động thái giống bắp Sugar 55 75 Bảng 3.11 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê 15 ủ hoai đến chiều cao cuối cùng, chiều cao đóng 56 bắp số giống bắp Sugar 75 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê 16 61 ủ hoai đến diện tích số diện tích Bảng 3.13 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê 17 ủ hoai đến số yếu tố cấu thành suất 64 giống bắp Sugar 75 Bảng 3.14 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê 18 ủ hoai đến số tiêu thành phẩm chất 67 giống bắp Sugar 75 Bảng 3.15 Khả chống chịu số loại sâu, bệnh 19 hại khả chống đổ giống bắp Sugar 75 69 cơng thức Bảng 3.16 Chi phí cho sản xuất bắp CT thí 20 71 nghiệm (tính cho ha) Bảng 3.17 Hiệu kinh tế CT thí nghiệm (tính cho 21 ha) 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ i _, _ STT BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Hàm lượng diệp lục a + b qua giai đoạn sinh trưởng bắp Sugar 75 Trang 47 Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến chiều cao bắp Sugar 75 thời điểm 52 Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến giống bắp Sugar 75 56 Biểu đồ 3.4 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến chiều cao cuối chiều cao đóng bắp 57 giống bắp Sugar 75 Biểu đồ 3.5 Diện tích CT qua thời điểm 61 Biểu đồ 3.6 Chỉ số diện tích CT qua thời điểm 61 Biểu đồ 3.7 Năng suất lý thuyết suất thực thu CT 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắp ngọt, hay cịn gọi ngơ ngọt, ngô đường, bắp (Zea mays var rngosa") kết xuất tự nhiên đặc tính lặn gen điều khiển việc chuyển đường thành tinh bột bên nội nhũ hạt bắp Trong giống bắp thơng thường thu hoạch hạt chín bắp thường thu hoạch bắp chưa chín (ở giai đoạn sữa), thường dùng loại rau ngũ cốc Q trình chín hạt bắp liên quan đến việc chuyển hóa đường thành tinh bột nên bắp thường ăn tươi, đóng hộp, đông lạnh Hiện nay, bắp thực phẩm ưa chuộng Gia Lai nói riêng Việt Nam nói chung, hàm lượng chất dinh dưỡng cao, ngon chế biến nhiều loại thức ăn, sấy khơ, chế biến đóng gói bảo quản để sử dụng dần, phù hợp với lứa tuổi Ngoài thu trái, bắp cho lượng thức ăn xanh từ 60 - 80 tấn/ha phục vụ chăn nuôi gia súc Tuy nhiên, nguồn bắp Gia Lai chủ yếu đưa từ nơi khác về, phần nhiều không rõ xuất xứ, mang lại tâm lý e ngại cho người tiêu dùng Đặc điểm sinh học bắp có khả chống chịu sâu, bệnh tốt, thích hợp trồng vùng có thời tiết mát mẻ, sinh trưởng tốt khoảng nhiệt độ 15 - 350C Nên bắp sinh trưởng phát triển tốt thời điểm năm Gia Lai Lâu nay, việc trồng sử dụng nguồn phân chuồng phân hóa học Việc sử dụng phân chuồng bón cho trồng tốt, với gia đình thành phố để tìm kiếm phân chuồng khó, lại vệ sinh, nên nhiều gia đình thành phố ưu tiên sử dụng phân hóa học, dễ kiếm tiện dụng, biết nhược điểm phân hóa học 64 Bảng 3.13 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến số yếu tố cấu thành suất giống bắp Sugar 75 Chiều dài bắp Công thức Đường kính bắp % so (cm) với (cm) CT1 Số Số % so bắp / hàng với hạt/bắp Khối lượng Năng suất lý Năng suất thực 1000 hạt thuyết thu Số hạt/hàng % so (g) CT1 CT1 17,3c 100,0 4,17c CT2 19,2a CT3 18,6b 111,0 107,5 với % so (tạ/ha) CT1 14,5a 33,4a 294c 4,71a 100,0 112,9 14,7a 33,9a 4,53b 108,6 14,4a với % so (tạ/ha) CT1 60,46c 325,4a 100,0 110,7 33,8a 305b 103,7 với CT1 56,26c 68,45a 100,0 113,2 63,61a 100,0 113,1 63,43b 104,9 59,94b 106,5 CV (%) 2,0 4,2 3,6 1,4 0,6 3,9 LSDO,05 0,21 0,17 0,37 0,54 1,60 0,54 2,2 0,35 65 3.4.3 Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm di truyền, phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng nước tưới Đây tiêu quan trọng sản xuất Khối lượng 1000 hạt CT chênh lệch lớn từ 294 325 g CT2 có khối lượng 1000 hạt cao (325 g), thấp CT1 (294 g) So với CT1, khối lượng 1000 hạt CT2 CT3 tăng 10,7% 3,7% Sự sai khác CT tiêu khối lượng 1000 hạt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% 3.4.4 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết tiêu tổng hợp nhiều yếu tố tạo nên, bao gồm: tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây, số hàng hạt/bắp, số hàng/hạt khối lượng 1000 hạt Như vậy, suất lý thuyết tiêu tổng hợp nhiều yếu tố cấu thành, yếu tố có quan hệ lẫn chặt chẽ Muốn tăng suất không tác động đến riêng rẽ yếu tố mà phải tác động tổng hợp tận dụng tiềm năng suất giống Số liệu thu bảng 3.13 cho thấy suất lý thuyết công thức biến động từ 60,46 - 68,45 tạ/ha Năng suất lý thuyết cao CT2 (68,45 tạ/ha), thấp CT1 (60,46 tạ/ha) So với CT1, suất lý thuyết CT2 CT3 tăng 13,2 % 4,9 % Sự sai khác suất lý thuyết CT có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% 3.4.5 Năng suất thực thu Năng suất thực thu mục đích cuối mà nhà chọn tạo giống người sản xuất hướng tới, suất thực thu tiêu tổng hợp yếu tố, phản ánh xác tác động tổng hợp nhiều yếu tố: giống, điều kiện chăm sóc (phân bón, nước tưới, sâu bệnh ) điều kiện khí hậu thời tiết 66 (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa.) Vì giống, điều kiện khí hậu, đất đai, cần có chế độ chăm sóc thích hợp có khả sinh trưởng phát triển, chống chịu tốt cho suất cao Kết thu bảng 3.13 cho thấy, suất thực thu CT dao động từ 56,26 - 63,61 tạ/ha Trong CT2 có suất thực thu lớn (63,61 tạ/ha), CT1 có suất thực thu nhỏ (56,26 tạ/ha) So với CT1, suất lý thuyết CT2 CT3 tăng 13,1 % 6,5 % Sự sai khác suất lý thuyết CT có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% Như vậy, bón bã cà phê ủ hoai làm tăng suất thực thu so với CT1 (không bón bã cà phê ủ hoai) Việc bón 100% bã cà phê ủ hoai (CT2) tăng suất so với bón 50% bã cà phê ủ hoai 6,6% Điều bã cà phê ủ hoai có chứa đầy đủ thành phần dinh dưỡng chất cần thiết cho bắp sinh trưởng tốt, từ dẫn đến tích lũy chất hạt làm tăng suất bắp tốt so với phân chuồng □ Năng suất thuyết Biểu đồ 3.7 Năng suất lý thuyết suất thực thu ởlý CT 67 Bảng 3.14 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến số tiêu thành phẩm chất giống bắp Sugar 75 CÔNG THỨC Hàm lượng vitamin Hàm lượng đường C khử Chất khô (%) % so với CT1 CT1 22,84b CT2 24,01a 100 105,1 CT3 23,45ab 102,7 (%) 7,82c 8,16 a 7,93b % so với CT1 (%) Hàm lượng protein % so với CT1 (g) % so với CT1 100 104,3 3,15b 100 3,05b 3,34a 3,16a 101,4 3,25a 106 103,2 100 103,6 3,11ab 102 CV (%) 2,5 1,2 0,9 1,7 LSDO,05 1,13 0,02 0,16 0,06 68 69 chất hạt bắp Sugar 75 bón phân heo bón kết hợp 50% phân heo 50% bã cà phê ủ hoai Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến khả ĩ -ĩ _ _ 1_ • J _ _ • _ 1_ 1_ 1_ _• chống chịu số loại sâu, bệnh hại gây tổnhại thất Bảng Sâu, 3.15 bệnh Khả chống chịunhững sốyếu loạitố sâu, bệnh vànghiêm khả năngtrọng chốngđến đổ 3.6 suất trồng Theo đánh chức75Nông liên hiệp quốc cho biết: giống giá bắpcủa ngọttổSugar cácLương công thức CT hại sâu Sâu gây đục thân (%)năm 20Bệnh Tỷ lệ gãy Tổng thiệt hàng - 30khô tỷ đô la (bằng 13 - 14% sản (%) vằn, năngthân lệ % so tỷ vớiđôCT1 lượng), bệnhTỉgây 24%- 25 la (bằng 11đốm - 12% suất) Đặc biệt bắp loại trồng bị nhiều (%) sâu, bệnh phá hoại 100 yếu CT1 tố hạn chế3,12 suất bắp thu các0vùng nhiệt đới 0như nước ta CT2 0 suốt q trình sinh trưởng, Các loại sâu, bệnh0 thay phá hoại CT3của 2,08 66,6khi thu hoạch.0 Trong năm gần phát triển từ gieo đến phong trào thâm canh tăng vụ nước ta lên cao, biện pháp kỹ thuật tiên tiến áp dụng để trồng bắp quanh năm, tạo nên nguồn thức ăn liên tục phong phú cho sâu, bệnh Như vào thâm canh, chuyên canh việc bảo vệ trồng, chống sâu, bệnh phá hoại trở nên cấp bách Ngày sâu bệnh hại có khả kháng thuốc, chưa có loại thuốc tiêu diệt tất loại sâu, bệnh hại đồng ruộng Vì phương pháp tốt vừa có hiệu kinh tế vừa giảm phá hoại sâu, bệnh hại mà đảm bảo an tồn mơi sinh sức khoẻ người phịng trừ sâu, bệnh tổng hợp Trong đó, có sử dụng giống có khả kháng sâu, bệnh Trong q trình theo dõi thí nghiệm, tiến hành theo dõi tất loại sâu, bệnh theo phương pháp điều tra phát dịch hại bắp (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT) Tuy nhiên, loại sâu, bệnh cịn lại khơng xuất tất CT Đồng thời, loại sâu, bệnh bắp, sâu đục thân bệnh khô vằn thường gặp, nên đề tài này, đề cập đến hai loại Đối với bắp có 70 thân mềm, hàm lượng đường cao nên dễ bị sâu, bệnh hại, đặc biệt sâu đục thân Bệnh khô vằn nấm Rhizoctonia solani gây nên Nấm bệnh phát triển mạnh điều kiện ẩm độ khơng khí cao, nhiệt độ thấp, trời âm u, sau đợt mưa phùn Bệnh phát triển gây hại nặng bắp vào giai đoạn sau trổ cờ Biểu vết bệnh ban đầu chấm nhỏ sau lan rộng thành dạng đám mây, màu nâu, có vết loang lổ Bệnh phát triển mạnh làm khơ bẹ lá, bi làm giảm khả quang hợp, bắp không phát triển được, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới suất Việc theo dõi, đánh giá diễn biến loại sâu, bệnh hại giống bắp Sugar 75 công việc quan trọng cần thiết nhằm đánh giá tình hình phát sinh, phát triển gây hại loại sâu, bệnh hại theo thời gian, qua thời điểm sinh trưởng bắp Sugar 75 gắn với điều kiện ngoại cảnh Đây sở để đánh giá khả chống chịu sâu, bệnh hại giống sở để phòng trừ sâu, bệnh hại kịp thời hiệu Vì chúng tơi tiến hành theo dõi việc xuất sâu, bệnh hại bắp CT Kết thu bảng 3.15 cho thấy sâu, bệnh phá hại bắp CT thí nghiệm khơng đáng kể, cụ thể: Bệnh khô vằn không thấy gây hại cơng thức thời gian tiến hành thí nghiệm, cịn sâu đục thân phá hại bắp công thức bón phân chuồng bón kết hợp phân chuồng bã cà phê ủ hoai không đáng kể (3,12% 2,08%) 3.7 Hiệu kinh tế Đánh giá hiệu kinh tế xác định giá trị ngày công hiệu đồng vốn đầu tư cơng thức Giá vật tư phân bón giá bắp, lấy theo giá khu vực thí nghiệm thời điểm thực cơng thức Tổng chi phí phục vụ cho sản suất thể bảng 3.16 Bảng 3.16 Chi phí cho sản xuất bắp CT thí nghiệm (tính cho ha) 71 Đơn vị tính: ngàn đồng CT thí Giống, làm cỏ nước, Phân Tổng chi nghiệm cơng lao động bón CT1 51.900 30.000 81.900 CT2 51.900 15.000 66.900 CT3 51.900 22.500 74.400 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế CT thí nghiệm (tính cho ha) Cơng Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận thức Đơn vị tính: ngàn đồng Hiệu Lợi nhuận đồng vốn (tỷ so với CT1 suất lãi) (lần) CT1 199.334 81.900 117.734 1,44 CT2 225.945 66.900 174.045 CT3 213.343 74.400 146.443 2,60 1,97 + 56.311 + 28.709 * Giá bắp tính trung bình 10.000 đ/trái, khối lượng trung bình trái 0,28 kg Từ số liệu bảng 3.17 cho thấy: Lợi nhuận CT có bón bã cà phê thu cao khơng bón bã cà phê 28.709.000 - 56.311.000 đ/ha Trong đó, lợi nhuận thu cao CT2 (cao CT1 56.311.000 đ) Như vậy, bón bã cà phê ủ hoai giúp hạn chế việc phát sinh chi phí, với suất cao giúp hiệu đồng vốn cao CT không bón bã cà phê (CT1) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ •• Kết luận Qua nghiên cứu ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến số tiêu sinh trưởng, suất phẩm chất bắp (Zea mays var rugosa) trồng thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai suy số kết luận sau: 1.1 Bón bã cà phê ủ hoai với liều lượng 100% làm tăng hàm lượng chất khô hàm lượng diệp lục tổng số bắp cao so với bón 100% phân chuồng bón phân chuồng kết hợp với bã cà phê ủ hoai (hàm lượng chất khô 20,1%, hàm lượng diệp lục tăng 34% so với CT bón 100% bã cà phê) 1.2 Việc bón bã cà phê ủ hoai cho bắp rút ngắn thời gian sinh trưởng so với bón 100% phân chuồng 6,1 ngày 1.3 Chiều cao bắp Sugar 75 tăng nhiều CT bón 100% bã cà phê ủ hoai (đạt 123,1 cm sau 42 ngày trồng), thấp CT bón 100% phân chuồng ủ hoai (đạt 111,4 cm sau 42 ngày trồng) 1.4 Bón bã cà phê ủ hoai làm tăng bắp từ 2,3 8,7% so với CT bón phân chuồng 1.5 Diện tích số diện tích qua thời điểm cao CT2 bón 100% bã cà phê ủ hoai thấp CT1 bón 100% phân chuồng ủ hoai 1.6 Chiều dài bắp, đường kính bắp, khối lượng 1000 hạt, suất thực thu CT bón 100% bã cà phê cao thấp CT1 (năng suất thực thu CT2 cao 13,1% so với CT1) 1.7 Hàm lượng chất khô, vitamin C, đường khử hàm lượng protein hạt bắp Sugar 75 CT bón 100% bã cà phê cao CT bón 100% phân chuồng với tỉ lệ từ 3,6 - 6% 1.8 Việc sử dụng bã cà phê ủ hoai giúp làm chi phí, tăng suất bắp Do đó, việc bón bã cà phê ủ hoai làm tăng lợi nhuận 56.311.000 đồng/ha (tăng 47,8%) so với bón phân chuồng Qua nghiên cứu, cho thấy sử dụng bã cà phê ủ hoai để thay phân chuồng trồng bắp Sugar 75, từ tạo sản phẩm rau cung cấp cho người tiêu dùng thành phố Pleiku tỉnh lân cận Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát nhiều vụ mùa nhiều địa điểm cho kết luận xác - Tiếp tục nghiên cứu sử dụng bã cà phê ủ hoai cho đối tượng trồng khác để có kết luận chung ảnh hưởng bã cà phê ủ hoai trồng trọt MỤC LỤC •• TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân bố bắp 1.2 Phân loại 1.2.1 Phân loại dựa đặc điểm hình thái nội nhũ hạt .5 1.2.2 Phân loại dựa vào hàm lượng đường 1.3 Đặc điểm sinh học 1.3.1 Hệ rễ .7 1.3.2 Thân 1.3.3 Lá bắp 1.3.4 Hoa bắp 1.3.5 Hạt bắp 1.4 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển bắp 1.4.1 Giai đoạn nảy mầm (từ lúc trồng đến lá) 1.4.2 Giai đoạn (từ lúc bắp đến phân hóa hoa) 1.4.3 Giai đoạn vươn cao phân hóa quan sinh sản (từ lúc phân hóa hoa đến trỗ cờ) 1 1.4.4 Thời điểm nở hoa (bao gồm trỗ cờ, tung phấn, phun râu, thụ tinh) 1.4.5 Thời điểm chín (bao gồm từ thụ tinh đến chín) 12 1.5 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế bắp 13 1.5.1 Giá trị dinh dưỡng y học 13 1.5.2 Giá trị kinh tế 15 1.6 Điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng, phát triển bắp 17 1.6.1 Nhu cầu dinh dưỡng bắp 1.6.2 Vai trò nguyên tố dinh dưỡng khoáng bắp20 1.6.3 Nhiệt độ .22 1.6.4 Nước, độ ẩm đất 22 1.6.5 Ánh sáng 23 1.6.6 Điều kiện thổ nhưỡng 24 1.7 Tình hình sản xuất, tiêu thụ bắp bắp giới nước 25 1.7.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ bắp bắp giới 25 1.7.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ bắp bắp 1.8 trongnước 27 Tình hình nghiên cứu bã cà phê nước 29 1.8.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 29 1.8.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 1.9 Thực trạng bã cà phê 30 1.10 Diễn biến thời tiết - khí hậu thời gian thí nghiệm 31 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 3 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phương pháp ủ bã cà phê 34 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 35 2.4.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp xác định 36 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 42 3.1 Một số tiêu dinh dưỡng đất, bã cà phê trước sau trồng thí nghiệm 42 3.1.1 Một số tiêu dinh dưỡng đất bã cà phê ủ hoai trước trồng thí nghiệm 42 3.1.2 Một số tiêu dinh dưỡng đất sau trồng thí nghiệm 42 3.2 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến số tiêu sinh lí, sinh hóa giống bắp Sugar 75 43 3.2.1 Hàm lượng nước tổng số hàm lượng chất khô .43 3.2.2 Hàm lượng diệp lục tổng số .45 3.3 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến số tiêu sinh trưởng giống bắp Sugar 75 47 3.3.1 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến thời gian sinh trưởng giống bắp Sugar 75 47 3.3.2 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến động thái tăng trưởng chiều cao giống bắp Sugar 75 50 3.3.3 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến động thái động thái giống bắp Sugar 75 53 3.3.4 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến chiều cao cuối cùng, chiều cao đóng bắp số giống bắp Sugar 75 56 3.3.5 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến diện tích số diện tích 59 3.4 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến số yếu tố cấu thành suất giống bắp Sugar 75 63 3.4.1 Chiều dài bắp đường kính bắp 63 3.4.2 Số hàng/bắp số hạt/hàng .63 3.4.3 Khối lượng 1000 hạt 65 3.4.4 Năng suất lý thuyết .65 3.4.5 Năng suất thực thu .65 3.5 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến số tiêu phẩm chất giống bắp Sugar 75 68 3.5.1 Hàm lượng chất khô hạt 68 3.5.2 Hàm lượng protein, hàm lượng đường khử hàm lượng vitamin C 68 3.6 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê ủ hoai đến khả chống chịu số loại sâu, bệnh hại 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 Kết luận 73 Đề nghị 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) ... chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng bã cà phê ủ hoai đến số tiêu sinh trưởng, suất phẩm chất bắp (Zea mays var rugosa) trồng thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung... hưởng phân chuồng bã cà phê 17 ủ hoai đến số yếu tố cấu thành suất 64 giống bắp Sugar 75 Bảng 3.14 Ảnh hưởng phân chuồng bã cà phê 18 ủ hoai đến số tiêu thành phẩm chất 67 giống bắp Sugar 75 Bảng... DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ••• Bình Định - Năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐINH THỊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG BÃ CÀ PHÊ ĐÃ Ủ HOAI ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ

Ngày đăng: 11/08/2021, 10:39

Xem thêm:

Mục lục

    LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

    Bình Định - Năm 2017

    Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm

    2.2. Mục tiêu cụ thể

    3.1. Ý nghĩa khoa học

    3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.2.1. Phân loại dựa trên đặc điểm hình thái nội nhũ trong hạt

    1.2.2. Phân loại dựa vào hàm lượng đường

    1.4.1. Giai đoạn nảy mầm (từ lúc trồng đến 3 lá)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w