Hành vi ngỏ lời trong ca dao người việt

124 12 0
Hành vi ngỏ lời trong ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ MINH TRUNG HÀNH VI NGỎ LỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 8229020 Người hướng dẫn: TS Trần Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tơi trình bày luận văn hướng dẫn cô giáo TS Trần Thị Giang quý thầy cô khoa, Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Quy Nhơn Những nội dung hoàn tồn khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Những tài liệu dẫn chứng dùng để khảo sát đề tài có nội dung xác có xuất xứ rõ ràng Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Định, tháng năm 2020 Học viên Lê Minh Trung LỜI CẢM ƠN Luận văn Hành vi ngỏ lời ca dao người Việt hoàn thành sau thời gian thực Trước tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Trần Thị Giang - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa khoa học Xã hội nhân văn Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện để tơi hoàn thành luận văn Dù cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn quan tâm đến đề tài để luận văn hồn thiện Bình Định, tháng năm 2020 Học viên Lê Minh Trung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn gồm chương CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 1.1.1 Hành vi ngôn ngữ 1.1.2 Hành vi lời 11 1.2 Hành vi ngỏ lời biểu thức ngữ vi ngỏ lời 15 1.2.1 Hành vi ngỏ lời 15 1.2.2 Biểu thức ngữ vi ngỏ lời 17 1.3 Ca dao Việt Nam, đất nước, người Việt Nam qua ca dao 23 1.3.1 Ca dao Việt Nam 23 1.3.2 Đất nước, người Việt Nam qua ca dao 26 Tiểu kết Chương 33 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN HÀNH VI NGỎ 34 LỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 34 2.1 Thống kê phân loại 34 2.2 Hành vi ngỏ lời thực trực tiếp biểu thức có sử dụng động từ ngữ vi ngỏ lời 35 2.2.1 Động từ “thương” 35 2.2.2 Các động từ “yêu”, “mê”, “phải lòng”, “cảm thương”, “say sưa” 43 2.3 Hành vi ngỏ lời thực gián tiếp thông qua hành vi khác 47 2.3.1 Hành vi ngỏ lời thực thông qua hành vi “nhớ” 47 2.3.2 Hành vi ngỏ lời thực thông qua hành vi “hỏi” 51 2.3.3 Hành vi ngỏ lời thực thông qua hành vi “ước” 55 2.3.4 Hành vi ngỏ lời thực thông qua hành vi “trách” 57 2.3.5 Hành vi ngỏ lời thực thông qua hành vi “chờ” 59 2.3.6 Hành vi ngỏ lời thực thông qua hành vi “kể” 62 Tiểu kết Chương 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA HÀNH VI NGỎ LỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 66 3.1 Biện pháp tu từ 66 3.1.1 So sánh 66 3.1.2 Ẩn dụ 72 3.2 Phương tiện tu từ 76 3.2.1 Từ Hán Việt – phương tiện tu từ tạo sắc thái trang trọng 76 3.2.2 Từ láy – phương tiện tu từ mô trạng thái cảm xúc 81 3.3 Các biểu tượng lứa đôi lời ngỏ 84 Tiểu kết Chương 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Sp1 (Speaker 1): người phát ngôn – hành vi ngỏ lời Sp2 (Speaker 2): người tiếp nhận phát ngôn – đối tượng hành vi ngỏ lời Z: thành phần mở rộng biểu thức ngữ vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyên ngành ngữ dụng học đời mở hướng nghiên cứu cho ngành ngôn ngữ học Ngôn ngữ nghiên cứu hệ thống mà mối quan hệ với người, mối quan hệ tâm lý học, mối quan hệ xã hội học văn học Trong nội dung chuyên ngành này, vấn đề hành vi ngôn ngữ vấn đề trọng tâm thiết yếu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Về phương diện lý thuyết, hành vi ngôn ngữ xem phương thức biểu lộ cảm xúc, tình cảm người mà người cụ thể phải trải qua Có thể xem hành vi ngơn ngữ người hướng đến nội dung phát ngôn đích thực Chẳng hạn, khảo sát thơ ca đại ca dao bình dân, người đọc thường cảm nhận lời tỏ tình hay cách ngỏ lời muốn bày tỏ tình cảm thân với đối phương “vấn đề” hay cịn gọi hành vi ngơn ngữ quan trọng giúp cho chủ thể trữ tình vượt qua “khó khăn” ngơn từ để thể cách “tường minh” tình cảm thân với đối phương Các phương thức, hành vi ngôn ngữ văn nhân, thi sĩ sử dụng cách linh hoạt nhiều hình thức, hồn cảnh khác Đặc biệt ca dao, dân ca, người Việt xưa thường dùng lời ca tiếng hát ngào, chân tình, mộc mạc mà khéo léo để giải bày nỗi lịng với người thương Nhìn từ góc độ phân vùng văn hố, tuỳ theo đặc điểm khác môi trường địa lý, xã hội, văn hóa vùng miền, chủ thể phát ngơn hình thành tập quán riêng hành vi ngôn từ để thể tình cảm Tất yếu tố, điều kiện chủ quan khách quan có tác động đến việc hình thành Hành vi ngơn ngữ, độ tuổi yêu đương đôi trai tài gái sắc, trai gái lịch Mặt khác, đời sống vật chất, tinh thần người dân vùng miền tuỳ theo phong phú, đa dạng mà tạo nên vùng văn hóa riêng với mảng màu độc đáo, thú vị không phần hấp dẫn, góp phần làm nên sắc văn hóa Việt Nam nói chung, văn hố vùng miền nói riêng, đáng ý câu ca dao ngỏ lời vừa mộc mạc vừa nồng nàn, mang đậm hồn cốt thể rõ nét ca dao người Việt Từ thực tiễn nghiên cứu, nhận thấy, cơng trình tìm hiểu, đánh giá hành vi ngơn ngữ lại thấy đề cập đến hành vi ngôn ngữ ngỏ lời, đặc biệt hành vi ngỏ lời ca dao người Việt Từ lí với yêu thích thân, chọn vấn đề Hành vi ngỏ lời ca dao người Việt để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học cá nhân Thông qua đề tài này, mong muốn sâu tìm hiểu ý nghĩa, quan niệm giá trị văn hố ngơn ngữ người Việt thông qua giới ngôn ngữ vô phong phú đa dạng ca dao truyền thống Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu hành vi ngôn ngữ từ phương diện lý thuyết Xét tiến trình lịch sử phát triển ngành ngữ dụng học, năm 1962 với công bố J.L Austin - nhà triết học Anh Vấn đề hành vi ngôn ngữ đánh mộc dấu mốc lịch sử hình thành Với tư cách người đầu việc phát chất hành động nói xây dựng lí thuyết hành vi ngôn ngữ, How to things with word (1962), J.L Austin nhận thấy rằng, trước ông, nhà khoa học logic ngôn ngữ lưu ý tới câu khảo nghiệm, xem chúng đối tượng nghiên cứu Những câu mặt ngữ nghĩa đánh giá theo tiêu chuẩn logic sai Trong đó, mặt logic, phát ngơn loại khác, mặt hình thức giống với câu khảo nghiệm lại không đánh giá theo tiêu chuẩn – sai Theo đó, Austin nhận định: nói làm người ta thực loại hành vi ngơn ngữ nói ra, tạo lời, lời mượn lời Trong nội dung này, hành vi lời xem đối tượng nghiên cứu ngữ dụng học Các hành vi lời J.L Austin phân thành lớp lớn: Phán xử (verditives, verditifs); Hành xử (exercitives, exercitifs); Cam kết (commissives, commissfs); Trình bày (expositives, expositifs); Ứng xử (behabitives, comportementaux) Trên sở gợi ý J.L Austin, năm 1969, J.R Searle Speech acts tiếp tục phát triển lý thuyết hành động ngơn từ Bên cạnh đó, J.R Searle số hạn chế mà J.L Austin mắc phải bổ sung thêm số đề xuất Tiếp tục theo đuổi hướng nghiên cứu đó, năm 1977, J.R Searle đề xuất bảng phân loại khác Từ tiêu chí quan trọng là: Đích lời; Hướng khớp ghép lời – thực; Trạng thái tâm lý; Nội dung mệnh đề Dựa vào tiêu chí này, Searle phân loại hành vi lời thành lớp lớn: Xác tín (assertive); Điều khiển (directifs); Cam kết (commissifs); Biểu cảm (expressifs); Tuyên bố (declaratifs), nhà nghiên cứu nêu 12 điểm khác hành vi ngơn ngữ, coi sở để phân loại Hành vi ngôn ngữ nghiên cứu bước đầu số công trình nhà ngơn ngữ học tiếng nước ta Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Việt Hùng… Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học (1993) tìm hiểu hành vi ngơn ngữ khía cạnh khái niệm, phân biệt biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi, biểu thức ngữ vi nguyên cấp biểu thức ngữ vi tường minh… Nguyễn Thiện Giáp Dụng học Việt ngữ (2000) hệ thống hóa phân tích kỹ lưỡng vấn đề thuộc hành vi ngôn ngữ đưa cơng trình Đỗ Hữu Châu Những vấn đề lý thuyết hành vi ngơn ngữ học có tính tảng Nguyễn Việt Hùng nêu lên cách hệ thống đầy thuyết phục cơng trình Ngữ dụng học (2011) Mặc dù dựa quan niệm lý thuyết Đỗ Hữu Châu Nguyễn Thiện Giáp Nguyễn Việt Hùng có nghiên cứu mang tính phát phân tích biểu thức ngữ vi nguyên cấp biểu thức ngữ vi tường minh Như vậy, nghiên cứu mang tính lý thuyết để làm tảng cho ngữ dụng học hành vi ngôn ngữ số nhà nghiên cứu nước dụng cơng tìm hiểu Những nghiên cứu thật mở khuynh hướng nghiên cứu ngữ dụng học Việt Nam, nghiên cứu hành vi ngôn ngữ loại phong cách ngôn ngữ khác 2.2 Lịch sử nghiên cứu hành vi ngôn ngữ từ phương diện vận dụng, thực hành Gần đây, việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ phương diện vận dụng thực hành vào thực tế giao tiếp người Việt quan tâm nghiên cứu phong phú Có thể kể đến ơng trình số tác giả như: Bùi Trọng Ngoãn, Trần Chi Mai, Nguyễn Văn Quang, Hoàng Xuân Loan, Nguyễn Thị Mến, Nguyễn Thị Thu Nga, Nguyễn Thị Vân Anh… Theo thứ tự thời gian, nói nghiên cứu mang tính ứng dụng hành vi ngơn ngữ phải kể đến luận án tiến sĩ ngôn ngữ Anh Công trình Một số khác biệt giao tiếp Việt - Mĩ cách thức khen tiếp nhận lời khen tác giả Nguyễn Văn Quang (1998) nghiên cứu so sánh đối chiếu phương hành vi ngôn ngữ tiếng Việt với ngôn ngữ Anh người Mỹ Tiếp theo luận án Tiến sĩ Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh liên hệ tiếng Việt tác giả Trần Chi Mai (2004), Nhác trơng xuống giếng có đơi cành hồng Em gái chưa chồng, Anh khơng có vợ, dốc lịng chờ [330] 68 Mình ơi! Có nhớ ta chăng? Ta vượt chờ trăng trời Nhớ chàng vợ nhớ chồng Như chim nhớ tổ, rồng nhớ mây Tay tiên rót chén rượu đào Đổ tiếc, uống vào say [270] 69 Thiên duyên kì ngộ gặp chàng Khác thể phượng hoàng gặp Tiện ăn miếng trầu Hỏi thăm quê quán đâu [274] 70 Đêm nằm bóng trăng, Thương cha, nhớ mẹ không thương em [294] 71.Thương tam tứ núi trèo, Ngũ lục sông lội, thất bát đèo qua [293] 72 Thiếp mía tiến vừa tơ Chàng mía tiến dật dờ đợi ai? [397] 73 Anh với em mía với gừng Gừng cay mía ngọt, ngát lừng mùi thơm [394] 74 Đêm qua tựa gối loan phịng Dầu hao thiếp rót, đèn chong canh dài Chờ chàng canh một, canh hai Canh ba, canh bốn đêm dài song” [;202] 75 Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than [166] 76 Nhớ cô bèo bọt Như hót vào thúng Như búng xe quay Như vay nợ lãi Như phải duyên cô [164] 77 Miếng trầu nỏ đáng bao lăm, Ăn nhả bã tiếng tăm để đời [354] 78 Đêm qua nguyệt lặn Tây, Sự tình kẻ người cịn dài… Trúc với mai, mai trúc nhớ, Trúc trở về, mai nhớ trúc không? Bây kẻ Bắc, người Đông, Kể cho xiết lòng tương tư [270] 79 Đêm năm canh không ngủ dậy ngồi, Cớ bồi hồi chuyện chi, Đau lòng nữ nhi Thếp dầu đầy anh thắp hết, bày ly anh than hoài Qn chớ, nhớ lại khó ngi ngoai Từ xưa cách trở đợi trông, E cho nàng có chốn ba đơng, Có nơi kết tóc, khơng trơng đến phận chàng Đêm nằm khơ héo gan, Thếp dầu đầy anh thắp hết, cháy tàn bày li Kể từ ngày em chịu chữ tùng quy Chàng Hồ thiếp Hán, tài chi không buồn rầu Chiều chiều đứng soi dâu, Nghe chim kêu dìu dắc, anh sầu nhiêu Nhạn lạc bầy, nhạn kêu khẳng khối, Vượn lìa cành cầm trái khóc than Đêm nằm lụy nhỏ chứa chan Tôi nhớ đến câu tình tự tơi băng ngàn tới [320, 321] 80 Đất bụi mà ném chim trời Ông Tơ Bà Nguyệt xe dây, xe nhợ nửa vời đâu! Cho nên cá chẳng bén câu, Lược chẳng bén đầu, chẳng bén kim Thương nên phải tìm, Nhớ lúc chim lạc đàn [310] 81 Kể từ ngày em chịu chữ tùng quy, Chàng Hồ, thiếp Hán tài chi không buồn rầu! Lương duyên Túc đế Giai ngẫu tự nhiên thành, Lời nguyền chứng có ông trời xanh Khiến aao nghe nên anh không phiền Giàu mà phên đất ngã nghiêng Lời thề giữ trọn không quên nhân nghĩa nghèo Chàng đành cha mẹ phải đành theo, Như tàu chạy bỏ dây neo phải dừng [324] 82 Muối ba năm muối cịn mặn, Gừng chín tháng gừng cay, Đạo nghĩa, cang thường đổi, đừng thay, Dẫu làm nên danh vọng hay rủi có ăn mày anh theo [326] 83 Sớm mai em bờ cỏ Em suy em nghĩ hột lụy nhỏ tuôn Không chi nơi tiền vạn bạc mua Em thấy anh nghèo mà có ngãi Mới thương ln cho vẹn tình [218] 84 Có thương thương cho trót, Làm chi lần lần lữa lữa hẹn nợ thêm buồn [296] 85 Nhớ mắt lim dim Nhớ chim tha mồi [258] 86 Nhớ em khóc thầm, Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa [273] 87 Nhớ hết đứng lại ngồi, Đêm ngày tơ tưởng người tình nhân [260] 88 Xa xơi có tỏ chừng? Gian nan tân khổ, ta đừng quên [254] 89 Cô áo trắng lòa lòa, Tới đắp đất, trồng cà với anh [256] 90 Có thương thương cho chắc, Chi trục trặc trục trặc cho ln, Đừng làm thỏ đứng đầu truông, Khi vui giỡn bóng, buồn giỡn trăng [269] 91 Nhớ chàng vợ nhớ chồng Như chim nhớ tổ, rồng nhớ mây Mấy rồng gặp mây đây, Để rồng than thở với mây vài lời Nữa mai rồng ngược mây xuôi Biết nối lại lời rồng mây [258] 92 Ai làm cho bướm lìa hoa, Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng [265] 93 Ai muôn dặm non sông, Để chất chứa sầu đong vơi đầy [265, 266] 94 Đêm qua nguyệt lặn Tây, Sự tình kẻ người cịn dài… Trúc với mai, mai trúc nhớ, Trúc trở về, mai nhớ trúc không? Bây kẻ Bắc, người Đông, 95 Kể cho siết lòng tương tư [270] Thuyền đà đến bến anh ơi! Sao anh chẳng bắc cầu noi lên bờ? Đang nước đục lờ đờ, Cắm sào đợi nước cho trong? Con sông nước chảy bên dịng, Đèn khêu đơi em trơng nào? Trông thấp em lại trông cao, Ngọn đèn sáng tỏ trời Em ơi, gần bến xa vời [281] 96 Ngày ngày em đứng em trông, Trông non non ngất, trông sông, sông dài Trông mây, mây kéo ngàng trời, Trông trăng, trăng khuyết, trông người, người xa [284] 97 Ai đường đò Mấy cầu, quán, anh cho mượn tiền Ước quan đắp đường liền Để ta lại tốn tiền đò ngang Em dọn quán bán hàng Để anh khách qua đàng trú chân [284] 98 Đêm nằm bóng trăng Thương cha nhớ mẹ khơng nhớ em [285] 99 Anh thương em nỏ muốn thương Sợ lịng bác mẹ rương khóa [289] 100 Áo đen nhuộm cho Cho duyên đậm cho tình anh thương [293] 101 Cây đa trốc gốc Thợ mộc cưa Gặp em đứng bóng ban trưa, Trách trời vội tối, phân chưa hết lời! [301] 102 Trách người phơi lúa nống thưa, Chèo thuyền động, khéo lừa duyên em [304] 103 Đợi chàng chẳng thấy chàng đâu, Bóng trăng đủng đỉnh màu trêu khơi [313, 314] 104 Chiều chiều mây phủ Sơn Trà Lòng ta thương bạn nước mắt lộn cơm [314] 105 Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người đẫy gấm khăn điều vắt vai [314] 106 Sáng trăng trải chiếu hai hàng Cho anh đọc sách cho nằng quay tơ Quay tơ phải giữ mối tơ Dù năm bảy mối chờ mối anh [322] 107 Chiều chiều én liệng cò bay, Khoan khoan nhớ bạn, bạn nhớ ai? Bạn nhớ củ nhớ khoai, Nhớ cam, nhớ quýt, nhớ xoài cà lăm [326] 108 Anh thương em xấu xinh Lá giang nấu với cua kình ngon [115] 109 Anh thương em thể dây lang Dưới rỏng, hàng dứt đừng cho Anh ơi! Chớ liệu đừng lo Dù cấm chợ ngăn đị có em [115-116] 110 Anh cuốc đất trồng cau Cho em giâm ké dây trầu bên Chừng trầu bén lên, Cau trái lập nên cửa nhà [117] 111 Anh đào lỗ trồng cau, Cho em giâm ké dây trầu bên Mai sau cau lớn lên Trầu đền ơn cho chàng Cau lên chín lỗ, trầu mọc chín hàng Cau lóng, thương chàng nhiêu [117] 118 Anh Đập Đá đưa đò, Trước đưa quan khách sau dò ý em [117] 119 Bao Cầu Mống gãy đôi, Sông Thu hết nước, em thơi thương chàng [124] 120 Bao cho sóng bỏ gành, Cù lao bỏ biển, anh đành bỏ em [125] 121 Bước xuống ghe quạt che tay ngoắt Cất mái chèo ruột thắt lòng đau Thương từ nhỏ đến chừ Dầu nghèo dầu đói khơng từ nghĩa thân [131] 122 Cha mẹ em nghèo trồng dây bí đèo Nó bị quanh, bị co Bị vơ gốc mít Bị xích gốc chanh Nó bị lên nhành Sinh đặng hoa Cha mẹ chàng sinh đặng chàng Thương chàng không ta thương chàng [135] 123 Con chim liễu biểu chim quỳnh Biểu to biểu nhỏ biểu thương tơi [142] 124 Chim vàng đậu nhánh mai vàng Vào vịng hoa nguyệt, khơng thương chàng cịn thương [143] 125 Còn trời nước non Cịn bán rượu tơi cịn say sưa [151] 126 Cô môi đỏ má hồng Cô chưa lấy chồng cịn đợi chờ Buồng khơng lần lữa hơm mai Đầu xanh chốc da mồi tóc sương [153] 127 Cớ thấy mặt thương Hay trời đất vấn vương cho [152] 128 Áo anh rách miếng bên vai Cậy nàng vá giúp để mai làm Anh sắm bạc vàng Sắm cho đủ lễ, đến nàng vá cho [369] 129 Vô bạn vô Ve sành, chén ấm, rượu Tây, trà Tàu Nhà em có hộp thau, Trầu têm, cau bửa, thuốc trà dọn Nệm bông, chiếu kế trải ra, Xin mời quân tử vào nhà mà chơi Ăn trầu, hút thuốc nghỉ ngơi, Loan ca, phụng xướng thiếp mời Tội chi đứng ngõ dòm đàng Lãng xao quân tử, ngỡ ngàng thuyền quyên [381] 130 Bước vô thấy chày với cối, Rủi anh yêu nàng biết lối ra? [130] 131 Chiều có kẻ thất tình, Tựa mai, mai ngã, tựa đình, đình xiêu [329] 132 Mạ non mà cấy đất biền, Mưa hòa, gió thuận, có tiền cưới em [329] 133 Trăng lên đỉnh núi trăng nghiêng, Nhớ em, anh sầu riêng [329] 134 Quả dưa héo ngồi tươi, Thương chàng thể thương người lầu tây [331] 135 Ai đằng đằng này, Để đêm em nhớ, để ngày em thương [332] 136 Yêu nhớ thương Em chốn buồng hương anh nằm Thấy chiếu mà chả thấy chăn, Thấy chỗ nằm chả thấy đâu [332] 137 Trái bịn bon trịn ngồi méo Trái thầu dầu héo ngồi tươi Em thương anh nói cười Ơm dun ngồi đợi chín mười trăng [235] 138 Ai núi Bút, Quán Đàng Núi thương chàng nhiêu” [322] 139 Bao núi hết ong Dưới sơng hết cá lịng hết thương [155] 140 Bao núi hết ong Ngoài đồng hết cỏ lòng hết thương [155] 141 Bầu than thân bầu nằm mặt đất Bí than phận bí ngắt nấu canh Anh than phận anh vợ chưa có Anh dịm nơi nọ, anh ngó nơi Anh ngó em súng ngó bia Tự trời với đất phân chia [261] 142 Bên Bấc ngó trực bên Đơng Hỏi thăm người thuc nữ có chồng đâu chưa? Hay kén lừa Hay tình chưa bận tình Hay chờ Thác nhành đơn quế gặp bình bồng lai [262] 143 Bóng trăng sáng tối mập mờ Em gánh nước tình cờ gặp anh Vơ vườn bẻ trái cau xanh Bửa làm tám mời anh ăn trầu Trầu em, trầu thảm, trầu sầu Ở trầu quết hai bên đầu sâm nhung [265] 144 Bữa ăn có cá canh Cũng chưa mát anh thấy nàng [270] 145 Cá sầu cá chẳng đập đuôi Như lan sầu huệ tơi sầu Bơng xứng bơng, bình lại xứng bình Mực tàu xứng giấy hai đứa xứng đơi [273] 146 Cha mẹ đánh em roi đứt gãy ba Tóc vắt kèo nhà cịn thương Cha mẹ em đánh em đem cột ngồi đường Dù gươm vơ cổ lịng thương cịn [279] 147 Sao rua chín nằm ngang Anh thương em hồi thuở mẹ em mang bầu Sao rua chín nằm chồng Anh thương em từ thuở bồng tay [214] 148 Sao trời lăng xăng khó đếm Nước ngồi biển lênh láng khó lường Anh thương em đục chưa tường Để em dò lòng quế hương [214] 149 Sông sâu sào ngắn khó dị Muốn thăm bạn sợ đị khơng đưa Đị khơng đưa đến bến Thiếp khơng thương chàng thiếp đến chi [217] 150 Sớm mai em bờ cỏ Em suy em nghĩ hột lụy nhỏ tuôn Không chi nơi tiền vạn bạc mua Em thấy anh nghèo mà có ngãi Mới thương ln cho vẹn tình [218] 151 Thân em áo may Như cau bửa miếng bỏ khay trầu Trăm năm khơng bỏ ngãi chàng đâu Vì bà nguyệt lão bắt cầu lương duyên [223] 152 Thân em chng vàng Để thành nội có ngàn quân canh Thân anh thể chày Bỏ lăn bỏ lóc chờ ngày dộng chng [223] 153 Thân em thể hoa hường Anh xem cho kĩ kẻo mắc đường chông gai Thân anh thể giọt sương Đêm hè tưới mát cho hoa hường tốt tươi [224] 154 Thân em thể hột vàng Thân anh manh chiếu rách bạn hàng bỏ quên Trăm lạy ông trời cho gió thổi lên Cho manh chiếu rách phất lên hột vàng [224] 155 Thân em trái mãng cầu Đặt hương án hạc chầu lọng che Thân anh thể dơi Bay qua bay lại giỡn chơi mãng cầu [.225] 156 Thân em trái mít Một trăm quân tử tới hưởng mùi Thân anh quạ trời sinh Đậu trái mít thỏa tình em chưa [225] 157 Thân em giường ngà Thân anh manh chiếu rách người mà ngồi Trăm lạy ơng trời cho gió lên Cho manh chiếu rách nằm giường ngà [225] ... đánh giá hành vi ngơn ngữ lại thấy đề cập đến hành vi ngôn ngữ ngỏ lời, đặc biệt hành vi ngỏ lời ca dao người Vi? ??t Từ lí với u thích thân, tơi chọn vấn đề Hành vi ngỏ lời ca dao người Vi? ??t để... sống ca dao người ngỏ lời thường chọn ngỏ lời biểu thức ngỏ lời tường minh 1.3 Ca dao Vi? ??t Nam, đất nước, người Vi? ??t Nam qua ca dao 1.3.1 Ca dao Vi? ??t Nam Có nhiều quan niệm khác cách gọi ? ?ca dao? ??,... câu ca dao có hành vi ngỏ lời người Vi? ??t Thuộc hai nhóm chính: Hành vi ngỏ lời trực tiếp hành vi ngỏ lời gián tiếp Dưới bảng thống kê phân loại cụ thể phương thức thể hành vi ngỏ lời ca dao người

Ngày đăng: 11/08/2021, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan