1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hành vi trao đáp trong ca dao tình yêu lứa đôi

104 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THU NGA HÀNH VI TRAO ĐÁP TRONG CA DAO TÌNH U LỨA ĐƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Bình Định - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THU NGA HÀNH VI TRAO ĐÁP TRONG CA DAO TÌNH YÊU LỨA ĐƠI Chun ngành : Ngơn ngữ học Mã số : 8229020 Người hướng dẫn: PGS.TS Võ Xuân Hào LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các cơng trình trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Quy Nhơn, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Võ Xuân Hào, quý thầy cô tham gia giảng dạy, Khoa ngữ văn, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Quy Nhơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận góp ý q báu thầy bạn đọc Quy Nhơn, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả Nguyễn Thu Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Hội thoại đối đáp giao duyên 1.1.1 Hội thoại 1.1.2 Nguyên tắc hội thoại 10 1.1.3 Đối đáp giao duyên 14 1.2 Hành vi trao hành vi đáp 15 1.2.1 Hành vi trao 16 1.2.2 Hành vi đáp 16 1.2.3 Cặp ca dao có nội dung đố - đáp 16 1.2.4 Cặp ca dao có nội dung hỏi - đáp 18 1.2.5 Cặp ca dao có nội dung trao - đáp đăng đối 20 1.3 Hành vi ngôn ngữ 23 1.3.1 Khái niệm phân loại hành vi ngôn ngữ 23 1.3.2 Hành vi lời 24 1.3.3 Điều kiện sử dụng hành vi lời 25 Tiểu kết chương 26 Chương 2: HÀNH VI TRAO DUYÊN TRONG CA DAO 27 2.1 Hành vi trao lời trực tiếp ca dao 27 2.1.1 Điều kiện sử dụng hành vi trao lời trực tiếp 27 2.1.2 Đặc điểm hành vi trao lời trực tiếp 30 2.1.3 Các mơ hình hành vi trao lời trực tiếp 35 2.2 Hành vi trao lời gián tiếp ca dao 46 2.2.1 Điều kiện sử dụng hành vi trao lời gián tiếp 46 2.2.2 Đặc điểm hành vi trao lời gián tiếp 47 2.2.3 Các mơ hình hành vi trao lời gián tiếp 52 Tiểu kết chương 58 Chương 3: HÀNH VI ĐÁP LỜI TRAO DUYÊN TRONG CA DAO 59 3.1 Hành vi đáp lời trực tiếp ca dao 59 3.1.1 Điều kiện sử dụng hành vi đáp lời trực tiếp 59 3.1.2 Đặc điểm hành vi đáp lời trực tiếp 60 3.1.3 Các mơ hình hành vi đáp lời trực tiếp 66 3.2 Hành vi đáp lời gián tiếp ca dao 73 3.2.1 Điều kiện sử dụng hành vi đáp lời gián tiếp 73 3.2.2 Các mơ hình hành vi đáp lời gián tiếp 74 3.3 Đặc điểm văn hóa, quy thức xã hội mặt ứng xử hành vi đối đáp trao duyên 78 3.3.1 Thể lối nói mộc mạc, giản dị đầy lịch sự, tế nhị đối đáp 79 3.3.2 Thể vị giao tiếp nhận vật giao tiếp qua quan hệ xã hội 80 3.3.3 Thể phong tục tập quán dân tộc 83 3.3.4 Là hình thức diễn xướng văn hóa dân gian phong phú 84 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết tắt Kí hiệu Chữ viết tắt H Người nghe NDMĐ Nội dung mệnh đề V Động từ ĐTNV Động từ ngữ vi SP1 Người trao lời HVTL Hành vi lời SP2 Người đáp lời HVML Hành vi mượn lời T Thời gian HVOL Hành vi lời A Hành vi HVNNTT X Sự vật, tượng HVNNGT S Người nói DĐĐ Dạng đầy đủ NP Cụm danh từ DTK Dạng thiếu khuyết VP Cụm động từ TCTT Từ chối trực tiếp TCGT Từ chối gián tiếp NXB Nhà xuất Vnhck Vp Vttck Động từ ngôn hành cầu khiến Động từ thể nội dung mệnh đề Động từ tình thái cầu khiến Hành vi ngôn ngữ trực tiếp Hành vi ngơn ngữ gián tiếp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có số bất biến cho thời đại, tình u Khi u người thường có nhu cầu, khát vọng giãi bày tâm trạng, tình cảm, nỗi lịng mà ngơn ngữ đời thường khó diễn đạt hết Tình u nam nữ tình cảm thăng hoa đẹp người Ở có đủ sắc thái, tiết tấu, cung bậc, âm Con đường nhanh để đối phương đón nhận tình cảm thơng qua ngơn ngữ Lê nin nói: “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Thật vậy, muốn hiểu người phải trao đổi thông tin qua lại, việc trao đổi thông tin phải thể thông qua ngôn ngữ Con người giao tiếp với dạng nói dạng viết hay dùng hết dạng nói Chính vai trị quan trọng hành vi ngôn ngữ, nên kể từ xuất hiện, lí thuyết hành vi ngơn ngữ ứng dụng vào nghiên cứu nhiều lĩnh vực hoạt động giao tiếp mang lại hiệu thiết thực Ca dao thể loại văn học dân gian có giá trị kho tàng văn học dân tộc ta Ca dao phản ánh mặt đời sống sinh hoạt, suy nghĩ trăn trở, tâm tư diễn biến tình cảm người Ca dao lời ăn tiếng nói bình dị người bình dân, có q trình lao động, hội hè, hay đơn câu lúc nghỉ ngơi Đặc biệt ca dao đối đáp sản sinh môi trường diễn xướng, buổi vui chơi Ca dao đối đáp phản ánh chân thực đời sống xã hội, đặc biệt thể rõ ca dao tình yêu Thơng qua hình thức đối đáp chàng trai gái hiểu hơn, tâm tư tình ý gửi gắm Bởi vậy, ca dao đối đáp trở thành nhịp cầu, nối liền ca dao dân ca với thơ trữ tình Nội dung câu ca dao phản ánh cung bậc tình u Đó tình cảm thắm thiết, niềm mơ ước, nỗi nhớ nhung da diết hoàn cảnh may mắn, hạnh phúc hay cảm xúc, lời than thở, ốn trách nảy sinh trước tình rủi ro, ngang trái khổ đau qua lời trao đáp Đó lí thơi thúc chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Hành vi trao đáp ca dao tình u lứa đơi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca dao Việt Nam có vị trí vơ quan trọng góp phần tạo thêm giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cho văn học dân gian Việt Nam Vì vậy, ca dao đề tài hấp dẫn thu hút nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau, có ca dao nhìn nhận góc nhìn văn học, có xem xét góc độ thi pháp học ngơn ngữ học Trước đây, việc tìm hiểu ca dao nói chung ca dao đối đáp giao duyên nói riêng tập trung chủ yếu vào việc sưu tầm ca dao miêu tả hình thức sinh hoạt ca hát dân gian Các nhà nho biên soạn ca dao với mục đích cung cấp tài liệu cho việc nghiên cứu lịch sử thơ ca dân gian Vương Trịnh Duy (1903) soạn Thanh Hoá quan phong; Nguyễn Văn Mại (1914) soạn Việt Nam phong sử; Vũ Công Thành (1925) soạn Nam âm loại…Các nhà trí thức Tây học, với ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc quan tâm đến việc sưu tầm, miêu tả ca dao Nguyễn Văn Huyên (1934) với cơng trình có giá trị mặt phương pháp luận Hát đối nam nữ niên Việt Nam; Nguyễn Văn Ngọc (1928) với Tục ngữ phong dao có giá trị cao mặt sưu tầm tuyển chọn; Nguyễn Can Mộng (1936) với Ngạn ngữ phong dao… Mỗi tác giả vào nội dung khác ca dao đánh giá cao thể loại Ở góc nhìn văn học, nhà nghiên cứu xem xét ca dao nhiều mặt khác nhau: nội dung phản ánh ca dao, nghệ thuật ca dao “Ca dao Việt Nam tình tứ, khn thước cho lối 82 tài” nên bày tỏ thật lịng chàng trai “em chuộng nghĩa chẳng nài giàu sang” Phải cách sống chuộng nghĩa cô gái cách sống người phụ nữ Việt Nam nói chung người bình dân nói riêng Như thấy lúc đầu vị giao tiếp chàng trai thấp gái, tức tình u hai người có khoảng cách họ khơng “môn đăng hộ đối” qua giao tiếp (sau câu trả lời cô gái) ta thấy vị giao tiếp cân khoảng cách rút ngắn Điều chứng tỏ, với giao tiếp hai người yêu vị xã hội trục quyền uy rút ngắn Ngoài khảo sát vị giao tiếp nhân vật giao tiếp ca dao tình u, ta cịn thấy họ tính cách đáng trân trọng thành thật, biết lo xa tính tự lập - Anh thật khó khơng giàu Có lời nói trước kẻo sau em phàn nàn - Khó khăn ta kiếm ta ăn Giàu người cửa ván, ngỏ ngăn mặc người Khó khăn đắp đổi Giàu người đâu dễ ngồi mà ăn” Trường hợp giống trường hợp ta thấy phát ngôn cô gái dài phát ngôn chàng trai Ta thử xem xét phát ngơn gái: - Khó khăn ta kiếm ta ăn giàu người cửa ván ngỏ ngăn mặc người Khó khăn đắp đổi Giàu người dễ ngồi mà ăn Mặc dù gái có lời nói nhiều chàng trai thật nàng bày tỏ quan điểm vấn đề mà chàng trai nêu lên 83 Trong phát ngơn mình, gái phân tích lẽ thiệt giàu nghèo Qua phát ngôn nàng thể cảm thơng với hồn cảnh chàng trai đồng thời nàng ngầm ưng thuận Cơ gái nói nhiều muốn chàng trai hiểu lịng nàng đâu có ý muốn lên lớp chàng trai hay muốn thể vị giao tiếp Như vậy, qua khảo sát vị giao tiếp nhân vật giao tiếp ca dao tình u khơng có phân biệt vị cao thấp nhân vật giao tiếp Mặc dù lúc đầu vị có chênh lệch giàu - nghèo, sang - hèn nhân vật giao tiếp qua thương lượng (giao tiếp) khoảng cách rút ngắn Cho nên giao tiếp ca dao tình yêu vị giao tiếp trục quyền lực thay đổi q trình giao tiếp, qua thương lượng mà thay đổi vị Tình yêu họ khơng có tính tốn khơng có trở lực ngăn cản chàng trai gái đến với tình yêu chân chính, sáng Qua ta thấy quan niệm người xưa tình yêu bình đẳng, tự chân 3.3.3 Thể phong tục tập quán dân tộc Ca dao tình yêu đôi lứa giúp cho ta hiểu thêm văn hóa, phong tục tập qn dân tộc - Miếng trầu đáng bao Chẳng ăn cầm lấy cho vừa lòng - Thưa bác mẹ em răn Làm thân gái ăn trầu người Theo quan niệm dân gian trầu cau biểu tượng tình u nhân Nó lễ vật thiếu mà nhà trai mang sang nhà gái Vì người gái ăn trầu hay nhận trầu đồng nghĩa với việc nhận lời cầu hôn 84 chàng trai Bởi phần nhiều lời tỏ tình viết ca dao chàng trai, gái thường mượn hình ảnh cau miếng trầu để bày tỏ tình cảm Vì để hiểu ca dao ta phải hiểu ý nghĩa miếng trầu quan niệm mà dân gian gửi gắm Ngồi tập tục ăn trầu, dân gian nhiều tập tục khác cưới sinh Trong thách cưới điều kiện thiếu Những tập tục để lại dấu ấn phát ngôn nhân vật giao tiếp - Anh liệu lấy trăm mâm Để cho hai họ tri âm nhà - Trăm mâm bốn trăm người Nhà thời nhà chật biết ngồi vơ mơ - Nói thời nói thơi mà Năm ba đọi gạo gà xong Tuy nhiên, chàng trai, gái u tập tục điều kiện quan trọng mà mang tính hình thức.Từ “trăm mâm” thách cưới cuối cô gái cần “năm ba đội gạo gà xong” Như tập tục xã hội có ảnh hưởng đến nếp cảm, nếp nghĩ để lại dấu ấn phát ngôn nhân vật giao tiếp khơng đủ sức ngăn cản chàng trai, cô gái yêu đến với 3.3.4 Là hình thức diễn xướng văn hóa dân gian phong phú Ca dao tình u có hình thức diễn xướng phong phú, thâm nhập vào sinh hoạt đời sống xã hội, thu hút nhiều người tham gia Bất khoảng thời gian nào, lúc có tâm sự, cảm xúc muốn nói điều thầm kín họ mượn lời hát để thể điều thầm kín Diễn xướng chia theo hình thức sau đây: Hát đối đáp lẻ 85 Thời điểm, địa điểm hát không cố định Có thể diễn chàng trai, gái gặp đồng ruộng, dịng sơng, bến đị…Hình thức hát tự do, không bị ràng buộc qui định chặt chẽ lề lối Lời ca, tiếng hát giúp nam nữ niên kết bạn, giao duyên, giúp họ vơi mệt nhọc công việc lao động thường ngày Đó cịn dịp để thử trí thơng minh, tài ứng đơi bên Một chàng trai tình cờ gặp gái cất tiếng hát vơ vào táo bạo: - Gánh nặng mà đường vịng Tuy khơng gánh mà lịng thương Gánh nặng mà đường dài Để anh gánh đỡ vai nên chồng Người bị trêu chọc, ngờ, lại cô gá Sau vài giây lúng túng, đỏ mặt, cô gái cao giọng: - Gánh chị lại trả cơng Mặt em khơng đáng chồng chị đâu Nhiều trường hợp, chàng trai gái sẵn có tình ý với nhau, khéo léo mượn lời hò để giải bày tâm trạng: -Tình cờ khéo tình cờ Khi khơng lại gặp o Bờ chằm tơi - Thường ngày em vuốt chằm tơi Nghe sòng giã gạo, tới nơi gặp chàng - Thơi, việc ăn làm nói lại dọi sau Sự tình tính liệu mau mau cho kịp thời? - Anh có nơn tìm thầy coi tuổi Xem mạng đặng chữ ngũ hành Một mai phân lại, em đành phận thương - Ơng thầy nói hai đứa không kết đường phu phụ, kết đường phu phụ miêu duệ tử tơn 86 Giàu sang phú q, tiền nghênh ngang - Răng anh không thưa cho thầy biết, thưa mẹ cho mẹ hay; Hai đứa tốt tên, tốt tuổi, tốt tay ngũ hành? - Anh thưa thầy cho thầy biết, thưa mẹ cho mẹ hay, Thầy mẹ khiến anh mượn lịch, để coi ngày đến thăm - Thân phụ đến thăm em nói thiệt với chàng Chớ bày vật q, lễ sang Phụ thân em lời gắn chặt, ngàn vàng đơn sai Hát đối đáp Thời gian, địa điển, trình tự, nội dung hát qui định chặt chẽ Tham dự vào hát nhóm niên nam nữ làng khác nhau, thuộc phường khác nhau: phường cay, phường cấy, phường gặt, phường vải, phường nón…Mà hát chia thành giai đoạn khác Nguyễn Thị Ngọc Điệp “Ca dao dân ca đẹp hay” chia hát đối đáp làm ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Hát chào, hát thăm Hai bên chào hỏi gia đình, tên tuổi, quê quán… - Hỏi chàng quê quán nơi đâu, Mà chàng thả lưới, buông câu chốn này? - Hỏi anh tên họ chi, Nói cho em biết mai em chào Giai đoạn 2: Hát đố, hát họa, hát xe kết Đôi bên làm quen với bước sang hát đố, hát họa hát xe kết (tỏ bày tình cảm, ước mong sống bên thành chồng vợ…) - Đố anh chi sắc dao, Chi sâu biển, chi cao trời? - Em ơi! Mắt sắc dao, Bụng sâu biển, trán cao trời (hát đố) - Hoa mơ, hoa mận, hoa đào 87 Kìa bơng hoa cúc biết vào tay ai? Xin chàng nên thắm phai Thoang thoảng hoa lài mà lại thơm lâu Xin chàng đừng phụ hoa ngâu, Tham nơi phú quí cầu mẫu đơn…(hát họa hoa) - Gặp ta đưa Làm mướn vợ, làm thuê chồng - Đêm qua nằm cạnh nhà ngang Mành thưa, gió lọt, thương chàng xót xa…(hát xe kết) Giai đoạn 3: Hát thề, hát dặn, hát tiễn Tàn vui, người phải chia tay, sửa xa thề thốt, dặn dị, cho tình u thêm bền chặt: - Tình tính dặn lời này, Sơng sâu lội, đị đầy Tình ơi, tính dặn hoan hì Đường xa quãng vắng Tình ơi, tính dặn tình rằng, Đâu lấy, đâu đợi anh 88 Tiểu kết chương Chương chủ yếu tìm hiểu hành vi đáp lời ca dao tình u đơi lứa Trong đó, trình bày chi tiết hành vi đáp lời trực tiếp gián tiếp ca dao: Với hành vi đáp lời trực tiếp, chúng tơi tìm điều kiện để có hành vi đáp lời đặc điểm bật khơng thể thiếu kết cấu, ngơn ngữ, không gian thời gian nghệ thuật diễn hành vi đáp lời Các mơ hình hành vi đáp lời theo khuynh hướng tiếp nhận tích cực tiêu cực Trong đáp lời trực hướng tích cực tiếp nhận ta tập trung hành hành vi trách trực tiếp Đáp lời trực hướng tiêu cực tiếp nhận thể qua hành vi từ chối Với hành vi đáp lời gián tiếp, mơ hình hành vi đáp lời gián theo khuynh hướng tiếp nhận tích cực tiêu cực với thể thức hành động từ chối trách gián tiếp Đây vấn đề cơng trình trước nghiên cứu giá trị khoa học vấn đề kiểm nghiệm thẩm định Vì để luận văn có tính hệ thống khoa học, chúng tơi sử dụng thành tựu để làm sở lí luận cho đề tài Ngồi ra, nghiên cứu hành vi trao đáp ca dao tình u đơi lứa chúng tơi nhận thấy ca dao sáng tác phổ biến rộng rãi có sức sống lâu bền vào bậc Nó tiếng nói cảm xúc, tình cảm, nơi bộc lộ rõ tâm hồn dân tộc Ý nghĩa thơ ca trữ tình dân gian biểu đạt tư tưởng, tình cảm người bình dân Đó tiếng nói tâm hồn, tình cảm “tiếng tơ đàn mn điệu tâm hồn quần chúng” tơ đậm đặc điểm văn hóa, quy thức xã hội mặt ứng xử người 89 KẾT LUẬN Để tiến hành nghiên cứu hành vi trao đáp ca dao tình yêu lứa đơi góc nhìn ngơn ngữ học, luận văn bước đầu hệ thống hóa vấn đề lí thuyết liên quan làm sở lí luận cho đề tài như: hội thoại đối đáp trao duyên, hành vi trao đáp mối quan hệ với hành vi ngôn ngữ Ca dao đối đáp giao duyên lời thơ dân gian hình thành sử dụng hát giao duyên hát ví, hát ghẹo, hát quan họ… Lời thơ đối đáp giao duyên có chức thực hành động giao tiếp đối đáp hỏi, bày tỏ, cầu khiến, thề hẹn, từ chối, trách cứ… Lời ca dao có cấu trúc hội thoại với lượt trao lời lượt đáp lời Vì nhiều nguyên nhân, theo khảo sát phận đơn vị ca dao có đầy đủ hai lượt lời trở lên ít, đa số có đơn vị ca dao lượt lời (trao đáp) Đây lí giải thích luận văn tách Hành vi trao lời giao duyên hành vi đáp lời giao duyên tách thành hai chương để nghiên cứu biết hành vi trao - đáp chỉnh thể thống giao duyên Đối tượng tham gia giao tiếp chàng trai, gái có lứa tuổi, địa vị Họ có mối quan hệ bạn bè, người yêu hai người xa lạ Mối quan hệ biểu qua cách xưng gọi cụ thể hay phiếm Bối cảnh giao tiếp gắn liền với sinh hoạt hàng ngày, thường mang tính biểu trưng Căn vào hiệu lực lời lời ca dao đối đáp giao duyên, luận văn sâu vào phân loại miêu tả HĐTL thường gặp Xuất với tần số cao hành động hỏi, bày tỏ, cầu khiến, trần thuật Với hành động hỏi, cách hỏi trực tiếp dùng nhiều trường hợp mở đầu giao duyên, người nói muốn biết thông tin cá nhân tên họ, quê qn, có người u vợ, chồng… Cịn với mục đích thăm dị tình cảm đối phương hay từ chối, trách mặt tình cảm sử dụng cách hỏi gián tiếp chiến lược nhằm giảm ảnh hưởng thể diện Trong nhóm hành động bày tỏ, loại hành động biểu cảm với trạng thái cảm xúc thương, nhớ, 90 mong muốn, sợ chiếm số lượng lớn thường biểu trực tiếp Điều nói lên tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc, bất chấp gian khổ người bình dân Nhưng, hành động trách chủ yếu thực gián tiếp qua hành động hỏi trần thuật, góp phần nói lên tế nhị, lịch thiệp người lao động Hiệu lực cầu khiến chủ yếu thỉnh cầu khuyên bảo Chủ thể cầu khiến chủ yếu vai giao tiếp nữ Đặc điềm phần phản ánh thái độ chủ động bày tỏ tình cảm, tinh thần phản kháng người phụ nữ Với phát ngơn có hiệu lực lời từ chối phần lớn từ chối gián tiếp, khơng dứt khốt nhằm tránh hụt hẫng giữ thể diện cho người đối thoại Điều đáng ý, đơn vị lời ca dao sử dụng nhiều tình khác chia tách lắp ghép, thực nhiều hành động ngôn từ khác phù hợp với mục đích giao tiếp người ngữ cảnh Tuy nhiên, việc miêu tả HĐTL giai đoạn bước đầu tìm hiểu nên chưa có nhận xét đánh giá thỏa đáng Luận văn vào tìm hiểu các mơ hình hành vi trao đáp ca dao tình u đơi lứa Dù thời gian điều kiện khảo sát mơ hình có nhiều hạn chế nhìn chung ca dao theo vài mơ tip cụ thể Chỉ riêng mảng ca dao tình u nam nữ có hình thức đối đáp đủ thấy dồi số lượng phong phú hình thức diễn đạt kho tàng ca dao Việt Nam Dù hình thức đối đáp ẩn chứa chuyển tải nội dung cặp ca dao thuộc dạng thể đầy đủ tính cách đặc trưng người dân lao động, nét đẹp tâm hồn trí tuệ họ Khiến ta thêm yêu thêm quý viên ngọc ca dao lung linh, thêm tự hào vốn liếng văn hóa tri thức dân tộc chiết lọc, kết tinh câu ca dao giản dị Ngồi việc tìm hiểu mơ hình hành vi trao, đáp để khám phá mơ típ truyền thống lời giao duyên, luận văn tập trung nghiên cứu hành vi trao lời đáp lời trực tiếp gián tiếp để làm sáng tỏ nét văn hóa đặc trưng người Việt ẩn chứa lời giao duyên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Vân Anh ( 2016), Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt, tập, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [3] Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Dương Hữu Biên (2016), Ngữ văn văn hóa học chặng đường, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [5] Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn hóa, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 [7] Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập I & II, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội [9] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập mơn logic hình thức logic phi hình thức, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội [12] Nguyễn Thị Dung (1993), Hàm ý hội thoại thủ pháp gây cười truyện cười dân gian Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [13] Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [14] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [15] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Văn học, Hà Nội [16] Nguyễn Thiện Giáp (2014), Dụng học Việt ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Minh Hiệu (1984), Từ chất liệu bình thường đời sống dân dã ca dao tạo nên hình tượng xúc động, Nxb Thanh Hóa [18] Minh Hiệu (1984), Sự kết hợp tài tình tính thơ ngữ điệu đời sống ngôn ngữ thơ ca, Nghệ thuật ca dao, Nxb Thanh Hóa [19] Lan Hương (2005), Ca dao Việt Nam tình u đơi lứa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [20] Vũ Thị Thu Hương (2007), Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb văn hóa thơng tin [21] Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [23] Hồng Khánh, Kì Anh (sưu tầm biên soạn), Tục ngữ ca dao, Nxb Đà Nẵng, 2002 [24] Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Mã Giang Lân (1998), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Đỗ Thị Kim Liên, (2003), Khảo sát phát ngơn có động từ ngữ vi tiếc, trách, ước, khuyên ca dao người Việt, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh, tập XXXII, (số 1B), tr 17-24 [29] Đỗ Thị Kim Liên, (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [30] Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế [31] Trương Thị Nhàn (1991), Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền người Việt, Tạp chí Văn học dân gian, số [32] Nguyễn Thị Tố Ninh (2004), Hàm ý hàm ý hội thoại, Tạp chí Ngơn ngữ học trẻ [33] Triều Ngun ( 2001), Bình giảng ca dao, Nxb Thuận Hóa [34] Hồng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, Nxb Khoa học xã hội [35] Vũ Ngọc Phan (2007), Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [36] Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy (1997), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [38] Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [40] Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [41] Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [42] Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1995), Giảng văn văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Cù Đình Tú (1992), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu dạy văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Lê Thị Huyền Trân (2010), Đặc điểm ngữ dụng ca dao đối đáp giao duyên tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [47] Tạp chí Nguồn Sáng đăng tháng 1/2015, Các hình thức đối đáp ca dao tình yêu nam nữ PHỤ LỤC CÁC MƠ HÌNH TRAO ĐÁP TRONG CA DAO TÌNH U ĐƠI LỨA Các mơ hình hành vi trao lời ca dao Hành vi trao lời trực tiếp Hành vi hỏi trực tiếp Hành vi trao lời gián tiếp 1.Hành vi hỏi gián tiếp S – V – phải chăng?/ bên nào?/ S – V – chăng?/ đổ đi?/ phụ tôi?/ không?/ chưa? chàng/nàng? Hành vi bày tỏ trực tiếp Hành vi bày tỏ gián tiếp S - gì?/ chi?/ S – V? người?/tên người – V? S thông qua hành động khác để bày tỏ tình cảm 3.Hành vi cầu khiến trực tiếp S1 – Vnhck – S2 – (Vttck) – Vp 3.Hành vi cầu khiến gián tiếp S1 – Vnhck – S2 – (Vttck) – Vp ( động từ cầu khiến gián tiếp) 4.Hành vi trần thuật S – H – X( thông báo, kể, miêu tả, khẳng định) 4.Hành vi cam kết Nguyện/ hứa/ hẹn/thề/ ước - S Các mơ hình hành vi đáp lời ca dao Hành vi đáp lời trực tiếp Hành vi đáp lời gián tiếp 1.Đáp lời trực hướng tích 1.Đáp lời gián hướng cực tiếp nhận tích cực tiếp nhận Hành vi trách cứ: lâu – S – V? Hành vi từ chối: SP1 – mời/ SP2 Bày tỏ trực tiếp: – Vp (từ chối) S – V- chàng/nàng? 2.Đáp lời trực hướng tiêu 2.Đáp lời gián hướng cực tiếp nhận tiêu cực tiếp nhận Hành vi từ chối: S1 – không/ không Hành vi hỏi: ai/ sao/ đâu? – A - dám/ chẳng – Vp Vp NP – mặc/ mặc kệ - NP ... thuyết Hành vi ngơn ngữ Chương bàn hành vi trao đáp, hội thoại đối đáp giao duyên Chương 2: Hành vi trao duyên ca dao Chương tập trung trình bày hành vi hỏi, hành vi bày tỏ, hành vi cầu khiến, hành. .. Chương 3: HÀNH VI ĐÁP LỜI TRAO DUYÊN TRONG CA DAO 59 3.1 Hành vi đáp lời trực tiếp ca dao 59 3.1.1 Điều kiện sử dụng hành vi đáp lời trực tiếp 59 3.1.2 Đặc điểm hành vi đáp lời trực... tiếp, tức thời Trong chiều sâu, diễn ngôn cần đến hành vi đáp người nghe Trong ca dao, hành vi trao hành vi đáp thể qua cặp sau: 1.2.3 Cặp ca dao có nội dung đố - đáp Với cặp ca dao có nội dung

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w