ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK

29 82 0
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK MÃ LỚP HP : 2117ITOM1311 GIẢNG VIÊN HD : Mai Thanh Huyền NHÓM : 12 HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ LÝ THUYẾT VỀ ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.3.Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp .4 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Các sách trách nhiệm xã hội đạo đức doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam .6 CHƯƠNG III: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK 3.1 Giới thiệu công ty cổ phần sữa Vinamilk 3.2 Phân tích khía cạnh đạo đức công ty cổ phần sữa Vinamilk 3.2.1 Về sử dụng lao động 3.2.2 Về nhân quyền 13 3.2.3 Về chất lượng sản phẩm .14 3.2.4 Về quy định môi trường .15 3.2.5 Về tham nhũng 16 CHƯƠNG IV: KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP 18 4.1 Khó khăn 18 4.2 Giải pháp 19 KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đạo đức kinh doanh tiêu chuẩn khơng cịn xa lạ nước phát triển giới Ở Mỹ có câu lạc phần trăm ‘One Percent Club’ tập hợp doanh nghiệp cam kết sử dụng 1% lợi nhuận vào cơng tác xã hội Cịn Pháp, hàng loạt quỹ văn hóa doanh nghiệp France Télécom (viễn thông Pháp), RATP (hãng tàu điện ngầm)… đơn vị bảo trợ cho nghệ thuật đương đại Pháp Còn Việt Nam sao? Với kinh tế phát triển Việt Nam doanh nghiệp đa phần quy mô vừa nhỏ nên việc áp dụng thực thi trách nhiệm xã hội quản lý đạo đức doanh nghiệp chưa trọng quan tâm Bên cạnh cịn lĩnh vực cịn mẻ Việt Nam Tuy nhiên có số doanh nghiệp có số đạo đức cao Tiêu biểu cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Với việc gắn trách nhiệm xã hội vào chiến lược phát triển kinh doanh công ty đem lại thành công lớn cho Vinamilk Để tìm hiểu rõ việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chúng em chọn Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk để tìm hiểu phân tích thảo luận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ LÝ THUYẾT VỀ ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm đạo đức kinh doanh Nghiên cứu đạo đức truyền thống lâu đời xã hội loài người, bắt nguồn từ niềm tin tơn giáo, văn hóa tư tưởng triết học Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội Đạo đức kinh doanh khái niệm không cũ mà không Các nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm đạo đức kinh doanh Giáo sư Phillip V.Lewis từ trường Đại học Abilene Chritian, Hoa Kỳ tổng hợp đưa khái niệm: “ Đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực( tổ chức) trường hợp định” Qua định nghĩa đạt trên, khẳng định : “Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức có tắc dụng điều chỉnh, đánh gía, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh tự giác, tự nguyện” 1.2 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Trong giai đoạn nước ta, đạo đức kinh doanh bao hàm chuẩn mực sau:  Tính trung thực: Tính trung thực phẩm chất đạo đức người nói chung người kinh doanh nói riêng Kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, tính trung thực yêu cầu nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế cho chủ thể kinh tế thị trường, biểu chữ tín quan hệ thị trường chủ thể kinh tế.Tính trung thực đạo đức kinh doanh thể hiện: - Không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Việc kinh doanh sử dụng thủ đoạn gian dối xảo trá để kiếm lời kiểu kinh doanh “chụp giật”, “ăn xổi”, thời tồn lâu dài, sớm bị xã hội phát tẩy chay - Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh quán nói làm Việc giữ lời hứa, lời nói đơi với việc làm ln ln tôn trọng tạo điều kiện để phát triển tình - Trung thực việc chấp hành luật pháp Nhà nước để không vào đường làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm tiến hành dịch vụ có hại cho phong mỹ tục dân tộc - Trung thực giao tiếp với bạn hàng người tiêu dùng, nhằm đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ ký kết hay giới thiệu quảng cáo Không làm hàng giả hàng nhái, khuyến mại gủa, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép thương hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lôi ăn cướp…  Tôn trọng người: Phẩm chất đạo đức thể mối quan hệ doanh nghiệp với người lao động, khách hàng, cổ đông đối thủ cạnh tranh + Đối với người lao động: Người lao động lực lượng giúp doanh nghiệp thực hóa mục tiêu sản xuất Bởi vậy, làm để người lao động yên tâm dành hết khả vào cơng việc vấn đề mà doanh nghiệp ln quan tâm, giải Đây thể tôn trọng người lao động- yêu cầu đạo đức kinh doanh Có nguyên tắc doanh nghiệp cần ý: - Đảm bảo quyền đãi ngộ bình đẳng xứng đáng cho người lao động - Đảm bảo điều kiện, môi trường làm việc: + Đối với khách hàng: Khách hàng người thể nhu cầu, sử dụng hàng ngày dịch vụ, đánh giá chất lượng, tái tạo phát triển nguồn tài cho doanh nghiệp Do vậy, đạo đức kinh doanh đòi hỏi hoạt dộng doanh nghiệp phải định hướng vào khách hàng, phải coi họ thượng đế, ân nhân , họ người định cuối cho việc doanh nghiệp thành conng hay thất bại Thực điều đó, doanh nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Cung cấp thông tin trung thực sản phẩm - Đảm bảo lợi ích bền vững cho khách hàng + Đối với cổ đông: Vấn đề đạo đức kinh doanh thể liên quan đến việc thông báo tình trạng tài hàng năm cho cổ đơng Cơng việc kế tốn có nhiệm vụ chuẩn bị cung cấp thơng tin , số liệu tình trạng tài doanh nghiệp , nêu rõ kết hoạt động doanh nghiệp , giá trị tài sản + Đối với đối thủ cạnh tranh Hoạt động doanh nghiệp liên quan đến doanh nghiệp khác ngành , đặc biệt ảnh hưởng tới đối thủ cạnh tranh trực tiếp Cạnh tranh thương trường không tránh khỏi coi nhân tố thị trường tích cực tn thủ quy định pháp luật trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp vươn lên ( vượt lên đối thủ , vượt lên )  Gắn lợi ích doanh nghiệp với trách nhiệm xã hội Đạo đức kinh doanh đối tượng cộng đồng xã hội quan tâm Trên thực tế, hoạt động doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên văn hóa xã hội xung quanh nơi doanh nghiệp hoạt động Bởi vậy, doanh nghiệp phải có ý thức có trách nhiệm bền vững, lành mạnh môi trường tự nhiên -kinh tế- văn hóa - xã hội cộng đồng Cụ thể, phải tuân thủ nguyên tắc sau : - Bảo vệ môi trường tự nhiên - Bảo vệ mơi trường văn hóa - xã hội - Nhân đạo chiến lược Khía cạnh nhân đạo chiến lược giúp doanh nghiệp củng cố phát triển lợi ích đa phương với nhiều đối tượng có liên quan khác Đây coi khoản đầu tư cho tương lai đảm bảo phát triển bền vững  Sự khiêm tốn lịng dũng cảm Tính khiêm tốn giúp người kinh doanh ham học hỏi biết tự khẳng định đểtiến nhanh Người kinh doanh khơng có đức tính khiêm tốn mà cịn phải có lịng dũng cảm Nếu thiếu lịng dũng cảm lòng tốt người dừng lại ý thức, cảm xúc thiện tâm, thiện ý mà khơng trở thành thực Sự khiêm tốn lịng dũng cảm đức tính cần người doanh Nó giúp họ tránh kiêu ngạo tự ti - tình cảm cực đoan nghĩa cá nhân Qua tạo điều kiện cho doanh nhân dám đương đầu với thử thách, “ dám làm dám chịu”, “tay trắng làm nên”  Tôn trọng bí mật thương mại Bí mật thương mại thơng tin sử dụng q trình hoạt động kinh doanh Chìa khóa để giải vấn đề bảo vệ bí mật thương mại nằm việc cải thiện mối quan hệ với người lao động mà yếu tố then chốt tạo môi trường đạo đức trung thực Ở người chủ đối xử đàng hoàng với nhân viên, cách đánh giá mức độ đóng góp, xác định chủ quyền ý tưởng Được vậy, người lao động thực cảm thấy rằng, tài sản doanh nghiệp họ riêng ông chủ Theo đó, họ tự giác có ý thức bảo mật thông tin doanh nghiệp mà không cần có ràng buộc pháp lý 1.3.Vai trị đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Thứ nhất, đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh theo hướng tích cực Sự tồn vong doanh nghiệp không chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cung ứng mà phong cách kinh doanh doanh nghiệp quy định Hành vi kinh doanh thể tư cách doanh nghiệp, tư cách tác động trực tiếp đến thành bại Đạo đức kinh doanh, chiều hướng ấy, trở thành nhân tố chiến lược phát triển doanh nghiệp Ngạn ngữ Ấn Độ: “ Gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận” Thứ hai, đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng doanh nghiệp Phần thưởng cho doanh nghiệp có quan tâm đến đạo đức nhân viên, khách hàng cơng luận cơng nhận có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức trách nhiệm xã hội sách kinh doanh gồm có: hiệu hoạt động hàng ngày tăng cao, nhâ viên tận tâm hơn, chất lượng sản phẩm cải thiện, đưa sách đắn hơn, trung thành khách hàng lợi ích kinh tế lớn Các doanh nghiệp phát triển môi trường trung thực công gây dựng nguồn lực đáng quý từ mở rộng cánh cửa dẫn đến thành cơng Thứ ba,đạo đức kinh doanh góp phần đảm bảo cam kết khuyến khích tận tâm nhân viên Sự tận tâm nhân viên điều tất doanh nghiệp mong muốn Nó xuất phát từ việc nhân viên tin rằng, tương lai họ gắn liền với tương lai doanh nghiệp Vì thế, họ sẵn sàng hi sinh lợi ích cá nhân trước mắt doanh nghiệp Doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên nhân viên tận tâm với doanh nghiệp nhiêu Cam kết nhân viên chất lượng doanh nghiệp có tác động tích cực đến vị cạnh tranh doanh nghiệp; mơi trường làm việc có đạo đức lại ln tác động tích cực đến cam kết họ Đây chìa khóa để doanh nghiệp đạt mục tiêu tài lợi nhuận Bởi chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng tác động đến hài lòng khách hàng, nhờ mơi trường làm việc có đạo đức mà dịch vụ phục vụ khách hàng thường xuyên cải thiện, qua tác động trực tiếp lên hình ảnh doanh nghiệp, khả thu hút khách hàng Thứ tư, đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lịng khách hàng Việc phát triển mối quan hệ tôn trọng lẫn hợp tác với với khách hàng chìa khóa mở cánh cửa thành cơng doanh nghiệp Bằng việc trọng vào hài lịng khách hàng, doanh nghiệp tiếp tục làm cho phụ thuộc khách hàng vào ngày sâu sắc hơn, niềm tin khách hàng tăng lên họ có hiểu biết sâu việc phục vụ khách hàng để phát triển mối quan hệ khách hàng cảm thấy hài lòng quay lại Thứ năm, đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Sự quan tâm đến đạo đức trở thành phận thiếu kế hoạch chiến lược doanh nghiệp Đây khơng cịn chương trình phủ yêu cầu mà đạo đức dần trở thành vấm đề quản lý nỗ lực để giành lợi cạnh tranh Đạo đức thực sở hình thành, củng cố phát triển văn hóa kinh doanh doanh nghiệp- điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu tài lợi nhuận chân chính, đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp kinh tế thị trường Thứ sáu, đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia Trong phát triển kinh tế giới phần cho thấy, thể chế xã hội đặc biệt thể chế tạo dựng niềm tin, yếu tố vô quan trọng đến phồn vinh kinh tế thể chế Đạo đức đóng vai trị quan trọng công phát triển kinh tế Tiến hành sản xuất kinh doanh cách có đạo đức có trách nhiệm tạo niềm tin xã hội, dẫn tới mối quan hệ giúp tăng suất lao động đổi mới, thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng phát triển, góp phần củng cố vững mạnh kinh tế quốc gia CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Các sách trách nhiệm xã hội đạo đức doanh nghiệp Việt Nam Trách nhiệm xã hội ngày vấn đề mang tính tồn cầu quy luật không Việt Nam mà tất quốc gia kịnh tế giới phải tuân theo Với việc trờ thành thành viên thức tích cực WTO địi hỏi Việt Nam bắt buộc phải thực tốt quy luật khơng bình diện doanh nghiệp mà cịn bình diện ngành, địa phương Gần nhất, vào cuối năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1362/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệp khu vực tư nhân.Các nội dung liên quan đến quy tắc ứng xử doanh nghiệp dựa luật Việt Nam luật luật lao động, luật doanh nghiệp, luật bảo vệ mơi trường, luật cơng đồn, Hiện ISO2600 hành với trách nhiệm xã hội thông qua quy tắc thực thi sách lao động, sách mơi trường, người tiêu dùng, điều hành doanh nghiệp, hoạt động thẳng phòng chống tham nhũng, đảm bảo quyền người phát triển cộng đồng Bên cạnh dự án kết hợp tổ chức phủ , điển : Dự án“Thúc đẩy thực hành trách nhiệm xã hội (CSR) chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam”do Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) tổ chức thực hiện, hỗ trợ bời OXFAM Ngồi sách từ khung pháp lí phủ, doanh nghiệp có tiêu chuẩn cần phải đáp ứng để nâng cao chất lượng đạo đức doanh nghiệp CSR Theo thống kê, giới có 1.000 quy tắc ứng xử thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp SA 8000 - tiêu chuẩn lao động nhà máy sản xuất, WRAP - trách nhiệm toàn cầu ngành sản xuất may mặc, FSC - bảo vệ rừng bền vững, ISO 14001- hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp, ISO 26000 - tiêu chuẩn CSR Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa từ tháng 11/2010 2.2 Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam Đạo đức kinh doanh vấn đề hành nước ta Từ Việt Nam tham gia vào trình quốc tế hóa, có nhiều phạm trù khai niệm xuất như: quyền sở hữu trí tuệ, đình cơng, thị trường chứng khốn, an tồn lao động, an toàn thực phẩm cho người lao động, mà đạo đức kinh doanh dần phổ biến Việt Nam Trong năm gần đây, loạt doanh nghiệp Việt Nam giải thể, đóng cửa, tuyên bố phá sản, tồn nợ xấu hệ thống ngân hàng thị trường bất động sản đóng băng ngồi ngun nhân chung khủng hoảng kinh tế – tài chính, việc vi phạm đạo đức kinh doanh nguyên nhân không nhỏ góp phần gây tình trạng Vì định nghĩa nêu đạo đức kinh doanh hành vi đầu tư vào tương lai; đó, doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh khơng thể có phát triển bền vững Để bảo đảm phát triển bền vững doanh nghiệp mình, ngồi ngun tắc kinh doanh tn thủ theo chế thị trường luật pháp, doanh nghiệp phải tuân theo chuẩn mức đạo đức xã hội chuẩn mực đạo đức kinh doanh Với suy nghĩ thiếu nhận thức, tính đạo đức lịng người anh làm tơi làm khiến cho doanh nghiệp học theo khiến vi phạm đạo đức kinh doanh ngày nghiêm trọng Có nhiều tiêu cực việc thi hành đạo đức doanh nghiệp Việt Nam bất chấp sử dụng thủ đoạn bất hợp pháp, khơng đáng để đạt lợi nhuận; sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sản phẩm chất lượng, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng độc hại… kể lĩnh vực liên quan trực tiếp đến sức khỏe người như: thực phẩm, dược phẩm; Các doanh nghiệp khơng thực đầy đủ sách, chế độ người lao động: bảo hiểm, lương thưởng, ngày phép, an toàn lao động ; Hoạt động doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường; Tuy nhiên phủ nhận nỗ lực nâng cao đạo đức kinh doanh nhiều doanh nghiệp Việt Nam - Chương trình thể dục thể thao Vinamilk tổ chức chương trình, lớp học khuyến khích tất nhân viên tham gia phát triển thể dục, thể thao, tăng cường sức khỏe lần/năm - Chế độ trường hợp nghỉ dài (thai sản, ốm đau…) 100% nhân viên nghỉ thai sản ốm đau trở lại làm việc theo chế độ công ty - Các chế độ khác Phụ cấp nghỉ mát hàng năm, tặng quà lễ, Tết, sinh nhật… tặng thưởng cho người lao động có thành tích cao học tập Tất phúc lợi nêu rõ Thỏa ước Lao động, áp dụng với toàn nhân viên cơng ty  Nền văn hóa doanh nghiệp tạo cảm hứng làm việc sáng tạo Văn hóa doanh nghiệp Vinamilk hướng đến môi trường làm việc thân thiện, cởi mở, hịa đồng, tơn trọng lẫn Một môi trường làm việc dựa giá trị cốt lõi, quy tắc ứng xử minh bạch, công với phương châm hòa hợp mục tiêu tổ chức với mục tiêu cá nhân, phối hợp làm việc tinh thần “chặt chẽ không cứng nhắc”, “linh hoạt không tùy tiện”, “hợp tác không thỏa hiệp” - Lắng nghe nhân viên: Mọi ý kiến đóng góp, xúc nhân viên khuyến khích chia sẻ giải thơng qua nhiều hình thức: Hộp thư góp ý, email trao đổi hàng ngày với cấp Cơng đồn, họp với đại diện Cơng đồn tổ chức định kỳ hàng tháng, Hội nghị người lao động hàng năm… kiến nghị/khiếu nại ghi vào Biên đối thoại người lao động giải sớm Để dẫn dắt giúp gắn kết tồn thể nhân Vinamilk, truyền cảm hứng để đạt mục tiêu lớn hơn, Vinamilk xây dựng phát triển sổ văn hóa doanh nghiệp “Hải trình Vinamilk” Với sổ này, Văn hóa doanh nghiệp Vinamilk truyền tải phiên online, kết nối tồn nhân viên Trong “Hải trình Vinamilk” cịn nêu nguyên tắc văn hóa, là: trách nhiệm, hướng kết quả, sáng tạo chủ động, hợp tác, trực xuất sắc Năm 2020, đại dịch Covid-19 tạo tác động lớn đến kinh tế, doanh nghiệp người lao động Trong bối cảnh đầy thách thức Covid19, Vinamilk doanh nghiệp ghi nhận nỗ lực để trì ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh song song đảm bảo việc làm tất chế độ phúc lợi cho người lao động Với nỗ lực đó, Vinamilk 12 tiếp tục bình chọn nơi làm việc tốt Việt Nam năm thứ liên tiếp ghi nhận số hài lịng người lao động với cơng ty lên đến 90% 3.2.2 Về nhân quyền Vinamilk thực nhiều hoạt động xã hội để thể lòng nhân đạo đề cao nhân quyền như:  Hoạt động nhân đạo, từ thiện Với truyền thống tương thân tương người Việt Nam, Vinamilk ln có quan tâm đặc biệt dành nguồn lực phù hợp để chung tay với xã hội hoạt động từ thiện, nhân đạo, hướng đến đối tượng có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi neo đơn, đồng bào nơi chịu tàn phá thiên tai… Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam thành lập từ năm 2008 bảo trì quỹ bảo hiểm trẻ em Việt Nam, thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội đồng hành xuyên suốt công ty Vinamilk với sứ mệnh mạnh Cả hai quyền bảo đảm uống sữa ngày trẻ em Việt Nam, để em có điều kiện phát triển tồn diện chất lượng trí tuệ  Hoạt động trẻ em Hoạt động ngành sản xuất sữa sản phẩm từ sữa, Vinamilk hiểu rõ vai trò sữa dinh dưỡng việc phát triển trẻ em Các hoạt động nhằm mục đích chia sẻ khó khăn với trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt để đem nguồn sữa đến cho em Vinamilk đặc biệt trọng, phát động hoạt động cách thường xuyên liên tục Năm 2019 năm thứ 12 chương trình trao tặng 35 triệu ly sữa cho gần 441.000 trẻ có hồn cảnh khó khăn miền đất nước quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam Vinamilk Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam mang sứ mệnh cao “Để trẻ em uống sữa ngày”, với mong muốn hệ tương lai đất nước có hội phát triển tốt thể chất chất lượng trí tuệ Bên cạnh cịn nhiều chương trình khác tư vấn dinh dưỡng: “ Vinamilk Việt Nam vươn cao”, “hành trình 12.00 trẻ nhanh suy dinh dưỡng, thấp coi tăng cân sau tháng”  Chương trình khuyến học, nâng cao tri thức Xác định nghiệp phát triển nguồn lực người vô quan trọng xã hội, Vinamilk xem trách nhiệm đóng góp phần vào nghiệp giáo dục người hoạt động cộng đồng quan trọng Do đó, chương trình khuyến học, nâng cao tri thức quỹ học bổng cho trẻ em nghèo hiếu học, xây dựng thư viện cho trường học 13 địa phương vùng sâu, vùng xa hoạt động thường xuyên liên tục Vinamilk Chương trình sữa học đường Vinamilk chương tình có thách thức không nhỏ với khối lượng công việc đa dạng, nhiên sau 13 năm hoạt động gặt hái nhiều thành công: cung cấp sữa cho 21 tỉnh thành triển khai, tổ chức thành công 30 buổi tập huấn dinh dưỡng sức khoẻ Đồng thời trao nhiều học bổng cho trẻ em vượt khó quý học bổng ” Vinamilk – Ươm mầm tài trẻ Việt Nam” 3.2.3 Về chất lượng sản phẩm  Chất lượng tảng Vấn đề an toàn thực phẩm trở thành niềm trăn trở quốc gia và nỗi quan ngại người tiêu dùng khắp nước Tại Vinamilk, chất lượng yếu tố sống còn, hạt giống trân trọng ươm mầm vun đắp để vươn thành đại thụ Đó giá trị trường tồn theo thời gian, giúp Vinamilk vững chãi trước thử thách Chất lượng chìa khóa Phát triển bền vững Vinamilk xây dựng hệ thống quản lý chuẩn QUỐC TẾ kiểm soát chất lượng chặt chẽ từ trang trại đến bàn ăn, tuân thủ quy chuẩn nghiêm ngặt theo bước tiêu chuẩn châu Âu: Bước 1: Nguyên liệu đầu vào kiểm tra chất lượng chặt chẽ Bước 2: Quá trình chế biến với thiết bị đại từ châu Âu Bước 3: Hệ thống rót sữa đóng hộp tự động Bước 4: Dự trữ kho lạnh Bước 5: Vận chuyển bảo quản xe chuyên dụng: Để sản xuất sản phẩm sữa bột (trẻ em người lớn) bột dinh dưỡng, việc sử dụng nguyên liệu nước, Vinamilk đồng thời thực việc nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa xuất Nguyên liệu sữa Vinamilk nhập để sản xuất sữa bột có xuất xứ/nguồn gốc 100% từ nước Mỹ, Úc, New Zealand, EU Nhật Bản Những nguyên liệu kiểm chứng kiểm tra rõ ràng nguồn gốc trước đưa vào sản xuất, sản phẩm cơng ty hồn tồn đạt chuẩn chất lượng an toàn tốt cho sức khỏe người sử dụng Về vùng nguyên liệu sữa tươi, để phục vụ sản xuất sản phẩm sữa tươi, Vinamilk đẩy mạnh phát triển vùng nguyên liệu Tất sản phẩm sữa tươi Vinamilk sản xuất từ 100% sữa tươi nguyên liệu, đảm bảo tuân thủ quy định Thông tư 29/2017/TT BNNPTNT ngày 29/12/2017 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm sữa tươi nguyên liệu Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 14  Không ngừng nâng cao dinh dưỡng sản phẩm Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng chất lượng không sứ mệnh mà trách nhiệm Vinamilk, cờ đầu Cách mạng trắng Việt Nam, hướng tới nghiêm túc thực thi Với xu phát triển tại, người không quan tâm đến việc “Ăn no, mặc ấm”, “Ăn ngon, mặc đẹp” dinh dưỡng dần trở thành nhu cầu tất yếu Vinamilk ln đặt vào vị người tiêu dùng đời sản phẩm đáp ứng đa dạng nhu cầu dinh dưỡng từ hàng ngày đến nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt, sản phẩm từ thực vật, sản phẩm hữu cơ, giảm đường, giảm béo… phù hợp với xu hướng phát triển xã hội  Tiêu chuẩn chất lượng bao bì Sữa Công ty Vinamilk áp dụng công nghệ chế biến tiệt trùng UHT với quy trình xử lý nhiệt siêu cao làm lạnh cực nhanh giúp tiêu diệt hết vi khuẩn, vi sinh vật hay loại nấm có hại… đồng thời giữ lại tối đa chất dinh dưỡng mùi vị tự nhiên sản phẩm Sữa thành phẩm sau đóng gói bao bì giấy tiệt trùng lớp mơi trường hồn tồn vơ trùng, lớp có chức khác Nhờ vậy, giúp ngăn 100% ánh sáng vi khuẩn có hại từ khơng khí (ngun nhân khiến thực phẩm bị biến chất) xâm nhập vào Tồn quy trình chế biến đóng gói thực dây chuyền hoàn toàn tự động hóa Các sản phẩm sữa Vinamilk nhờ bao bì nhẹ, có tính bảo vệ mơi trường, tiện ích cho sử dụng, chuyên chở, phân phối bảo quản sản phẩm thời gian dài, đảm bảo chất lượng tươi ban đầu cho nguyên cho sản phẩm giàu dinh dưỡng, vitamin từ nguồn nguyên liệu Bao bì sử dụng loại plastic PE lặp lại lần với ba chức khác Mỗi lớp màng PE sử dụng với mục đích đạt hiệu kinh tế cao như: tạo an tồn có hạn dùng tới tháng mà không cần dùng chất bảo quản trữ lạnh 3.2.4 Về quy định môi trường  Khai thác tài nguyên xử lí rác thải Các tài nguyên từ môi trường mà cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Vinamilk thực đầy đủ trách nhiệm mình: xin phép, đăng ký cho quan chức năng, đóng phí khai thác báo cáo theo quản lý nhà nước Vinamilk cam kết việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả, tiết kiệm thơng qua chế kiểm sốt định mức, hệ thống báo cáo thường xuyên, có trách nhiệm  Sử dụng lượng hiệu Hiểu rõ lợi ích nguồn lượng thân thiện môi trường trách nhiệm với môi trường việc sử dụng nguồn lượng địa khai, Vinamilk không 15 ngừng đẩy mạnh việc tìm kiếm nguồn lượng thay thế, thân thiện với môi trường đẩy mạnh việc sử dụng nguồn lượng Và Biomass giải pháp Vinamilk năm qua áp dụng giải pháp sử dụng nguồn lượng sinh khối (Biomass) tạo nước bão hòa để thay lò sử dụng dầu FO/dầu DO Năm 2015, nhà máy Vinamilk sử dụng 184.256 nước bão hòa từ nguồn lượng sinh khối (tương đương giảm phát thải 47.518 CO2 ) Năm 2019, thử nghiệm sử dụng lắp đặt lượng tái tạo xanh nhà máy Organic Đà Lạt , kết cho thấy giảm dáng kể chi phí góp phần giảm thải 33.426.943 kg lượng khí C02 thải mơi trường đồng thịi tái tạo 58.954 kWh điện Bên cạnh điểm sáng 2019, hệ thống biogas, hệ thống tái tạo chất thải, cung cấp nước nóng cho trang trại  Các hoạt động cải thiện môi trường Bên cạnh biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường, Vinamilk sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ, cải thiện mơi trường thơng qua việc đóng góp nguồn lực người, hỗ trợ tài chính,…Vinamilk ln kêu gọi truyền đạt nhận thức bảo vệ môi trường đến tất nhân viên thơng qua chương trình hành động “chương trình sử dụng lượng tiết kiệmv hiệu nhà máy trực thuộc Vinamilk giai đoạn 20182022”, tiêu biểu “quỹ triệu xanh”.Trong năm vừa qua trồng 851.00 xanh loại, với tổng giá trị 11 tỷ đồng, riêng năm 2019 công ty trồng 171.000 Tp Hà Nội tỉnh Bình Định 3.2.5 Về tham nhũng Vấn đề tham nhũng vấn đề tế nhị mà hầu hết công ty không muốn cơng khai đưa lên báo trí Vì vấn đề có ảnh hướng tiêu cực đến tên tuổi cơng ty nên có vấn đề cơng khai gây ảnh thiệt hại lớn đến cơng ty Tuy nhiên Vinamilk công khai minh bạch hoạt động kinh doanh Tuân thủ luật pháp, tất hoạt động, giao dịch liên quan đến luật pháp phận Pháp lí rà sốt xem xét đánh giá đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật cá chế định liên quan Bên cạnh cịn có hoạt động kiểm tốn nội phương thức để Cơng ty rà sốt việc tuân thủ pháp luật Vinamilk tôn trọng quyền cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Điều thể rõ quy tắc ứng xử công ty “ Luật cạnh tranh đảm bảo công rộng mở cho việc tham gia thương trường tất doanh nghiệp lĩnh vực không chiếm đọc quyền, chi phối Vinamilk cam kết không thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh, không thực 16 hành vi cản trở cạnh tranh thị trường” Trích từ Luật cạnh tranh Bộ quy tắc ứng xử Vinamilk Bên cạnh đó, cơng ty cịn cam kết minh bạch mối quan hệ phủ, đối tác, nhà cung cấp, quy tắc truyền đạt đến nhân viên Vinamilk để chống tham nhũng xung đột lợi ích Đối với việc chống xung đột lợi ích hoạt động giao dịch, Vinamilk triển khai biện pháp, giải pháp nhằm ngăn ngừa phát hành vi xung đột lợi ích: • Tất thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát tất cấp quản lý thực kê khai thông tin liên quan đến việc đánh giá khả xung đột lợi ích với Cơng ty theo Chính sách Quản lý giao dịch bên liên quan Công ty với định kỳ tháng có thay đổi thơng tin • Các nhà thầu tham gia vào gói thầu Vinamilk phát hành cần thực kê khai thông tin để đánh giá xung đột lợi ích cam kết khơng cung cấp khoản lợi ích hình thức nhân viên Vinamilk Các Nhà thầu đánh giá có xung đột lợi ích khơng tiếp tục lựa chọn tham gia giao dịch với Vinamilk • Định kỳ, báo cáo giao dịch Vinamilk với bên liên quan (bao gồm giao dịch với công ty con) lập gửi đến Ban Kiểm sốt Các sách, quy trình kiểm sốt chống xung đột lợi ích triển khai đến tất cấp nhân viên 17 CHƯƠNG IV: KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP 4.1 Khó khăn Các doanh nghiệp Việt Nam bước vận dụng đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Bước đầu doanh nghiệp nhận thức đạo đức kinh doanh phần thiếu để tạo lợi nhuận môi trường cạnh tranh, quy tắc ứng xử thiếu với doanh nghiệp để phát triển bền vững Tuy nhiên trình vận hành doanh nghiệp, để áp dụng đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội vào thực tiễn hoạt động cịn gặp khơng khó khăn nêu sau: Sự khác biệt phát triển kinh tế- xã hội dẫn đến khác biệt nhận thức đạo đức kinh doanh Tại nhiều nước giới có q trình xây dựng sản xuất kinh doanh chế kinh tế thị trường qua hàng trăm năm, 70-80 năm Nhật Bản, Hàn Quốc, chế thị trường hệ thống luật pháp hoàn thiện mức cao, đạo đức kinh doanh trở thành chuẩn mực truyền thống xã hội Việt Nam bước vào xây dựng kinh tế thị trường từ bắt đầu công Đổi với Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, lại xuất phát từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Vấn đề đạo đức kinh doanh lúc khái niệm mẻ, xa lạ doanh nghiệp hệ thống trị lúc Thành lập năm 1976, công ty Vinamilk lúc hoạt động theo sách phát triển kiểu cũ đến Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII (năm 1998) tổ chức doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam nắm bắt thay đổi Chính tiếp cận với thuật ngữ thời đại mang đến thay đổi tích cực cấu trúc hoạt động, chiến lược kinh doanh khơng cơng ty Vinamilk, mà cịn doanh nghiệp khác Quan hệ đạo đức kinh doanh đạo đức xã hội quan hệ chung riêng phận toàn thể Đạo đức xã hội lúc có chuẩn mực tiêu biểu cho thời đại kinh tế – xã hội Nhưng chưa có kinh tế thị trường rõ ràng, chưa thể nói đến kinh doanh nên chưa có đạo đức kinh doanh Do doanh nghiệp Việt Nam nói mức nhận thức đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội, việc vận dụng vào thực tiễn q trình kinh doanh cịn khoảng cách Sự phát triển chưa đầy đủ hệ thống quản lý 18 Nói cách khác, nước phát triển chuẩn mực đạo đức trở thành phẩm chất thiếu người kinh doanh doanh nghiệp hệ thống luật pháp hoàn chỉnh nước giữ vai trò chủ yếu việc ngăn chặn hoạt động kinh doanh vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội nói chung đạo đức kinh doanh nói riêng Hơn nữa, nước phát triển, có hệ thống thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh hoàn chỉnh hơn, nên việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức kinh doanh tạo giá trị cho doanh nghiệp (uy tín, thương hiệu, chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng để thu hút khách hàng ngày nhiều hơn), làm động lực cho việc tăng suất công ty Trong đó, hệ thống luật pháp Việt Nam dù đổi xây dựng lại cách sâu rộng, song thiếu đồng Giữa luật chuẩn bị khác nhau, ban hành vào thời điểm khác nhau, cịn khơng chồng chéo, mâu thuẫn với Việc thực thi luật pháp cịn có nhiều vấn đề phải đổi mới, khoảng cách luật văn luật thực tế cịn lớn Trình độ hiểu biết pháp luật tuân thủ pháp luật DN nhỏ nhiều hạn chế Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lớn đề cao có nhiều tiến bộ, song doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình hộ nông dân, việc tuân thủ luật lao động, quy định vệ sinh an tồn thực phẩm cịn nhều hạn chế Hệ hiệu lực pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp thực thi pháp luật chưa cao Tóm lại, khác biệt phát triển kinh tế xã hội phát triển chưa đầy đủ hệ thống quản lý nói chung đặt bối cảnh Việt Nam hội nhập cách nhanh chóng với giới đặt thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp Việt Nam Bài toán đặt cho việc giải vấn đề khó khăn cần phát triển đồng nhận thức doanh nghiệp nâng cao hiệu hệ thống quản lý nào? Câu trả lời trình bày nội dung 4.2 Giải pháp Giải pháp cho việc tăng cường đạo đức kinh doanh Việt Nam? Xuất phát từ thực trạng đạo đức kinh doanh nguyên nhân tình trạng yếu thực thi đạo đức kinh doanh Việt Nam, Nhà nước, với vai trò người tổ chức phổ biến sách, doanh nghiệp người tiêu dùng cần chung tay đẩy mạnh công tác chủ yếu sau: Hoàn thiện khung luật pháp nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Hiện nay, có tình trạng chưa đủ quy định pháp lý vi phạm đạo đức kinh doanh, thủ tục pháp lý chưa quy chuẩn rõ ràng nên khó xử lý phát vi phạm, chế tài chưa đủ mạnh để răn đe ngăn chặn biểu vi phạm đạo đức kinh doanh, từ dẫn đến tình trạng “nhờn 19 luật”, cố tình vi phạm quan chức gặp nhiều khó khăn xử lý Cần nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng toàn xã hội vấn đề đạo đức kinh doanh, đặc biệt nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp, doanh nhân chủ thể hoạt động kinh doanh; gắn chặt đề cao tinh thần trách nhiệm doanh nghiệp, doanh nhân đối tác, khách hàng, người tiêu dùng toàn xã hội (về chất lượng sản phẩm, trách nhiệm hậu mãi, trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội) Tăng cường phổ biến giáo dục đạo đức kinh doanh cho chủ thể kinh doanh, cá nhân doanh nghiệp, doanh nhân để họ có nhận thức đầy đủ quy định luật pháp, trách nhiệm đạo đức kinh doanh Bên cạnh cần giáo dục nâng cao nhận thức người tiêu dùng toàn xã hội quy định pháp luật vấn đề đạo đức kinh doanh để người tiêu dùng khách hàng (thường gọi “thượng đế”) giám sát việc tuân thủ luật pháp chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân Tăng cường công tác thông tin, truyền thông rộng rãi vấn đề đạo đức kinh doanh, khuyến khích báo chí vào nhằm phát đưa công luận cá nhân hành vi vi phạm pháp luật đạo đức kinh doanh, đồng thời nêu gương điển hình tốt cá nhân tổ chức doanh nghiệp, doanh nhân có thành tích xuất sắc việc xây dựng thực đạo đức kinh doanh 20 ... lực nâng cao đạo đức kinh doanh nhiều doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG III: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK 3.1 Giới thiệu công ty cổ phần sữa Vinamilk Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tên... CHƯƠNG III: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK 3.1 Giới thiệu công ty cổ phần sữa Vinamilk 3.2 Phân tích khía cạnh đạo đức cơng ty cổ phần sữa Vinamilk 3.2.1 Về sử dụng... QUAN VÀ LÝ THUYẾT VỀ ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.3.Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp

Ngày đăng: 10/08/2021, 22:14

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ LÝ THUYẾT VỀ ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIỆP

    • 1.1.Khái niệm đạo đức kinh doanh

    • 1.2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh

    • 1.3.Vai trò của đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

      • 2.1. Các chính sách về trách nhiệm xã hội và đạo đức doanh nghiệp ở Việt Nam

      • 2.2. Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam

      • CHƯƠNG III: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK

        • 3.1. Giới thiệu về công ty cổ phần sữa Vinamilk

        • 3.2. Phân tích các khía cạnh đạo đức của công ty cổ phần sữa Vinamilk

        • 3.2.1 Về sử dụng lao động

        • 3.2.3. Về chất lượng sản phẩm

        • 3.2.4. Về quy định môi trường

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan