Quan hệ ngoại giao của triều nguyễn (1858 1884)

161 32 0
Quan hệ ngoại giao của triều nguyễn (1858   1884)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ THÚY HẰNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN (1858-1884) CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : LỊCH SỬ VIỆT NAM : 5.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ LÊ HỮU PHƯỚC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, có gian dối tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật TP.HCM, ngày 25/07/2008 Học viên Cao học Phan Thị Thúy Hằng MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài - mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX: 1.1 Bối cảnh quốc tế - khu vực tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vưc 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 1.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Hoa, nước lân cận, Pháp 1.2.1 Chiến lược “dụng nhu thắng cương” chiến thuật “triều cống” quan hệ với Trung Hoa 1.2.2 Chiến lược “tơn trọng hịa bình, ổn định” chiến thuật “trung lập” quan hệ với nước lân cận 1.2.3 Chiến lược “không phương Tây” chiến thuật “từ chối” quan hệ với Pháp CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN 1858 – 1884: 2.1 Chiến lược “biết người, biết ta” chiến thuật truyền thống “triều cống” quan hệ với Trung Hoa 2.2 Từ ngoại giao “thưa thớt” đến “biệt lập” quan hệ với nước lân cận 2.3 Từ chủ hòa, nhân nhượng đến thỏa hiệp bị khuất phục quan hệ với Pháp 2.3.1 Giai đoạn 1858 – 1862 2.3.2 Giai đoạn 1862 – 1874 2.3.3 Giai đoạn 1874 – 1884 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM MANG TÍNH QUY LUẬT TRONG NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX: 3.1 Ngoại giao triều Nguyễn bị chi phối hệ tư tưởng Nho giáo cách sâu sắc 3.2 Tuy nổ lực xác lập thiện chí ngoại giao thực tế ngoại giao quốc tế triều Nguyễn không xem mặt trận 3.3 Ngoại giao triều Nguyễn hướng tới việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể truyền thống, bất thành đánh vị chủ động hoạt động đối nội đối ngoại KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài - mục đích nghiên cứu: Cũng nhà nước phong kiến cuối Mãn Thanh - Trung Hoa, triều Nguyễn kết lại lịch sử Việt Nam "nốt trầm" hình thái kinh tế - trị - tư tưởng già nua Nốt thăng triều Nguyễn khởi xướng từ năm 1802 bị rớt nhịp vào năm 1884 Suốt 80 năm trị đất nước tình trạng độc lập, thống nhất, chủ quyền quốc gia, triều Nguyễn bị buộc phải thực dân Pháp can thiệp trực tiếp vào công việc quản lý đất nước hình thức bảo hộ Đây sở để hệ sau đánh giá theo quan điểm mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, hệ tư tưởng ngoại giao triều Nguyễn Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu triều Nguyễn khai thác triệt để khía cạnh chưa sâu vào nội dung tìm hiểu sách đối ngoại họ Nguyễn suốt 1802 - 1884 để tạo thành mắc xích đầy khả thi cho việc đánh giá thất bại triều Nguyễn giai đoạn Ngoại giao phần tất yếu hoạt động quản lý quốc gia Trong thời bình, ngoại giao khơng làm trội mình, trước chiến tranh, ngoại giao đuốc sáng để tìm đến đỉnh vinh quang dân tộc hịa bình lập lại Đất nước khơng nằm ốc đảo khép kín tách biệt hẳn giới xung quanh Trái lại, Việt Nam nằm hệ thống quốc gia có tiềm nội lực kinh tế vị trí địa lý thuận lợi vùng Đông Á Đây điều kiện cần để thông thương mua bán, trao đổi nước, khu vực diễn thuận tiện Tuy nhiên, mắt nhiều quốc gia khác, Việt Nam chưa hội đủ điều kiện cần để khai phá hết tiềm kinh tế lãnh thổ quốc gia Cách nghĩ đơn giản khiến nhiều quốc gia có khả quân ln tìm cách cơng Việt Nam để giành lấy quyền cai trị Do đó, vấn đề chống xâm lăng biểu tượng hàng đầu dân tộc Việt Nam suốt chiều dài dựng nước giữ nước cha ông Khi ngang trình độ khoa học kỹ thuật, Việt Nam ln chiến thắng giặc xâm lược trí dũng Đến đầu kỷ XIX, việc tạo khoảng cách xa trình độ khoa học kỹ thuật, khoa học quân nước phương Tây buộc nước Á Đông buông tay đầu hàng vô điều kiện Sự thật lịch sử đau thương nhiều nước Á Đơng có nhiều điểm tương đồng với lịch sử đầy nước mắt dân tộc Việt Nam thời Nguyễn Nếu nước khu vực cố vùng vẫy gọng kiềm chủ nghĩa thực dân phương Tây, Việt Nam cố níu lấy kẻ thù xâm lược Pháp để giành sống cho dân tộc thở cuối Đây giải pháp đặt cho đất nước suy nội lực cách trầm trọng: vừa phải đánh trả giặc ngoài, vừa phải giải nhọc nhằn mâu thuẫn nghiêm trọng bên Hơn nữa, triều đại phải giải vấn đề quốc gia dần sống lại nằm hồn tồn thời trị vua Tự Đức Trong suốt nửa kỷ đầu tạo dựng đồ, vua đầu triều Nguyễn thiết lập lối riêng cho dịng tộc Đến nửa kỷ sau, vua Tự Đức phải tiếp tục cho guồng máy trị theo đường lối Sự lỗi thời nhiều mặt nhiều bất cập đời sống trị Việt Nam đầu kỷ XIX, đẩy cho triều đình Tự Đức bước vào vũ đài trị với nhiều chống ngợp lúng túng trước đổi thay thời Do đó, nói triều đình Tự Đức hệ triều đại Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị có tính xác Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu triều Nguyễn giai đoạn 1858 - 1884 để đánh giá cách khách quan "hệ di sản" triều đình Huế thời Tự Đức khuôn khổ mặt trận đấu tranh ngoại giao Trên sở ấy, có dịp khám phá nhiều vấn đề sách đối ngoại triều Nguyễn nhằm tìm câu trả lời việc triều Nguyễn lại dùng sách sách hồn cảnh cụ thể đất nước; định hay sai; để lại hệ cho việc quan hệ Việt Nam với nước sau này? Đó lý để tác giả nghiên cứu luận văn Thạc sĩ nhằm mục đích cuối đúc kết lại vấn đề vướng triều Nguyễn để khắc phục loại hẳn khả tái lập trình bảo vệ tổ quốc sau thời kỳ ấy; từ đó, tìm đóng góp q báu thiết thực công tác quản lý đất nước Việt Nam sau nói chung lĩnh vực quan hệ quốc tế nói riêng Lịch sử nghiên cứu đề tài: Đứng trước kỷ hịa bình ổn định thời đại, nhiều nước giới bắt đầu xu hướng quan tâm đến vấn đề thiết lập ngọai giao Muốn vậy, công việc để xúc tiến quan hệ ngoại giao nhiều lĩnh vực quốc gia phải "lật lại" lịch sử ngoại giao nước khứ gần nhất: thời cận đại Việc nghiên cứu triều Nguyễn thời kỳ cận đại lịch sử Việt Nam thu hút mối quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu nước Nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu phân tích, đánh giá sách ngoại giao triều Nguyễn nửa cuối kỷ XIX tính "gây cấn" thời đại Nếu tác phẩm "Đại Nam thực lục", "Quốc triều biên" chưa giới sử khẳng định tính "khơng thiên vị" theo quan điểm nhà làm sử triều Nguyễn, “Việt Nam sử lược” Trần Trọng Kim, phát biểu khoa học PGS Huỳnh Lứa "Về sách đóng cửa vua đầu triều Nguyễn", viết phân tích vài đặc điểm sách đóng cửa mở cửa triều Nguyễn quan hệ với nước phương Tây theo quan điểm khách quan chủ quan, khiến cho hệ sau thoát ly định kiến nặng nề "bế quan tỏa cảng" triều Nguyễn nhiều thập kỷ liền Nhiều tác giả nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam với quốc gia, khu vực lân cận Chẳng hạn, quan hệ Việt Nam Pháp có nhiều nhà nghiên cứu khai thác nhằm nhấn mạnh đến mối quan hệ chủ đạo Việt Nam suốt nửa kỷ XIX như: "Việt - Pháp bang giao sử lược" Phan Khoang, "Người Pháp người Annam, bạn hay thù" Philippe Devillers, "Việt Nam thời Pháp đô hộ" Nguyễn Thế Anh, "Sự du nhập đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX" Nguyễn Văn Kiệm Hay viết hội nghị khoa học PGS Phan Minh Thảo đưa lời giải "Thử tìm hiểu nhà Nguyễn bị thất bại chiến tranh chống xâm lược Pháp (1858-1945)", tác giả Đỗ Bang phát biểu "Triều Nguyễn - mâu thuẫn giải mâu thuẫn" Đối với quan hệ Việt Nam - Trung Hoa, "Ngoại giao Việt Nam thời kỳ phong kiến" "Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước" tác giả Nguyễn Lương Bích phân tích kỹ nguyên nhân kết mối bang giao theo trình tự thời gian chặt chẽ Hoặc "Lịch sử quan hệ Trung - Việt" Tatsuroo Yamamoto (Nhật Bản) khái quát theo kiện lịch sử bang giao hai nước đến năm 1884 Còn tác giả Trịnh Nhu với hàng loạt "Nhà Thanh Việt Nam qua phản kháng Hiệp ước năm 1874" "Sự tranh chấp quyền lợi vai trị tơn chủ nhà Thanh Việt Nam", "Vấn đề tranh chấp nhân nhượng thực dân Pháp với nhà Thanh trình hoạch định biên giới Việt – Trung" cho ta thấy nhiều góc độ bang giao hai nước Một số cơng trình nghiên cứu khác lại tập trung vào quan hệ Việt Nam với nước lân cận "Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á" TS Trần Thị Mai giải đáp nhiều mặt bang giao Việt Nam với nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Miến Điện từ nguồn gốc đến đại Cịn Nguyễn Thế Anh cho hẳn "Vài nhận xét cờ ngoại giao bán đảo Đơng Dương đầu kỷ XIX" Cịn "Việc bang giao Cao Miên Việt Nam từ ngày tiên khởi đến ngày Pháp đô hộ" Lê Hương minh chứng cụ thể mối bang giao ta với Campuchia để phần hiểu rõ vấn đề Campuchia làm chi phối quan hệ ta với Thái Lan suốt nửa đầu kỷ XIX Hoặc số Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á qua phần Chân Lạp, Vạn Tượng, Xiêm phần cho ta khái quát tình hình bang giao Việt Nam với nước mối quan hệ hổ tương quốc gia xét phạm vi quan hệ khu vực Nhiều tác phẩm nghiên cứu khác dàn trải theo hệ thống lịch sử triều Nguyễn qua "Việt Nam kỷ XIX (1802-1884)" "Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884" Nguyễn Phan Quang, "Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858" Trần Văn Giàu, hay "Việt Nam: Những kiện lịch sử (1858-1918)" Dương Kinh Quốc "Lịch sử Việt Nam 1858 1896" Viện sử học khái quát toàn cảnh Việt Nam nhiều lĩnh vực, làm cho ta đứng trước quang cảnh tổng quát, để tiếp tục khai tỏa vấn đề mấu chốt quan trọng liên quan ảnh hưởng đến tiến trình ngoại giao Việt Nam Ngoài ra, vấn đề Việt Nam thời cận đại cần phải xét bố cục thời đánh giá tính khách quan vấn đề, có ảnh hưởng gián tiếp trực tiếp đến độc lập, chủ quyền Việt Nam qua "Lịch sử giới cận đại" Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng, "Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX cách tiếp cận" Đỗ Thanh Bình, hay "Việt Nam lịch sử giới" Furuta Motoo Trong số nghiên cứu khác có so sánh đối chiếu bang giao chủ lực triều Nguyễn Pháp Trung Hoa Tác giả Tsuboi (Nhật Bản) chí lý phân tích đặc thù sách đối ngoại triều Nguyễn qua tác phẩm "Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa" Còn "Việt Nam ngoại giao sử cận đại" Ưng Trình nhận xét khắc khe sách ngoại giao triều Nguyễn Gần đây, luận án tiến sĩ Đinh Thị Dung "Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX" thực nghiên cứu chi tiết đánh giá khách quan quan hệ ngoại giao với Trung Hoa, với Pháp với nước lân cận Luận văn xem điểm tựa để chúng tơi hồn tất phần lại quan hệ ngoại giao Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Với hệ thống tư liệu tương đối tốt vừa kể trên, cố gắng tìm nguyên tắc ngoại giao triều Nguyễn thông qua tác phẩm chuyên đề: "Ngoại giao Đại Việt" Lưu Văn Lợi, "Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa" Nguyễn Thế Long Về "Châu triều Tự Đức (1848-1883)" tác giả Trần Nghĩa biên soạn, tác giả luận văn dựa vào chứng xác thực cách thức làm việc Nội Các triều Nguyễn thông qua tấu chương họ lên nhà vua Trong điều kiện làm việc với hệ thống tư liệu nói trên, liệu ngoại giao triều Nguyễn nửa cuối kỷ XIX cịn rời rạc chúng tơi mong xây dựng hệ thống sách ngoại giao thời kỳ với phần bắt đầu cách phác họa đơi nét sách ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX để dẫn liên thông việc nguyên nhân thất bại nhà nước phong kiến cuối Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ ngoại giao triều Nguyễn Ngoại giao triều Nguyễn đề tài đồ sộ, luận văn này, tác giả xin phép đề cập đến quan hệ ngoại giao triều Nguyễn giai đoạn nửa cuối kỷ XIX (1858 – 1884), đơi nét tình hình sách ngoại giao Việt Nam nửa đầu kỷ XIX để viết có tính dẫn luận phân tích tường tận, rõ ràng Giai đọan 1858 - 1884 giai đoạn triều Nguyễn bắt đầu chống đỡ giặc ngoại xâm với âm mưu có từ trước Song song đó, triều Nguyễn cịn đứng trước nhiều tai họa khác thiên tai, hạn hán, mùa, đói kém, trộm cướp hồnh hành khắp nơi, phe dậy chống đối lật đổ quyền nhiều hình thức "phù Lê", tơn giáo… Trong khả có hạn mình, triều Nguyễn đối đầu với nhiều vấn đề lớn khoảng thời gian quản lý đất nước Những vấn đề ngày làm cho triều Nguyễn lâm vào tình khó khăn, đường cùng, có lúc phải "lưỡng đầu thọ địch", buộc triều Nguyễn phải chọn hai kẻ thù để "xuống thang" Trước khó khăn quốc gia, triều Nguyễn vấp phải tình trạng chung nước có bang giao với nửa đầu kỷ trước: chủ nghĩa thực dân giương cao cờ thuộc địa hóa Vì vậy, ngoại giao triều Nguyễn nửa cuối kỷ XIX bị giới hạn lại quan hệ, khơng có mở rộng thêm phạm vi quan hệ Do đó, quan hệ Việt Nam lúc lại mối bang giao cũ như: Quan hệ ngoại giao với Thanh triều (Trung Hoa) - nước láng giềng lâu đời Việt Nam phía Bắc Việt Nam, quốc gia ngoại giao chủ đạo Việt Nam nhiều kỷ, quốc gia điển hình để nhà nước phong kiến triều Nguyễn mô phương thức quản lý Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Xiêm La, Chân Lạp Vạn tượng, nước nằm chiến lược phịng thủ biên giới phía Tây Việt Nam, chịu ảnh hưởng trực tiếp lẫn Quan hệ ngoại giao với Pháp, ngoại giao quyền ngoại giao bắt buộc, chủ đạo thay cho mối bang giao truyền thống lâu đời Trung Hoa, kể từ sau tiếng súng xâm lược quân viễn chinh Pháp năm 1858 Trong mối quan hệ ỏi triều Nguyễn nửa cuối kỷ XIX, thấy xuất thêm bỏ sót quan hệ ngọai giao triều đình Huế với nhân dân Tuy nhiên, với viết tác giả muốn lấy quan hệ quốc tế để làm đối tượng nghiên cứu thức nhằm lột tả tư tưởng triều Nguyễn trước giới Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, luận văn thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh để trình bày, phân tích, nhận định mối quan hệ ngoại giao triều Nguyễn, từ rút chất, quy luật, khuynh hướng chủ đạo vận động, phát triển kiện, tượng lịch sử Phương pháp chủ đạo sử dụng để nghiên cứu luận văn phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp lịch sử – so sánh, thống kê đối chiếu để so sánh quan hệ triều Nguyễn với quan hệ ngoại giao nước khác Thái Lan Nhật Bản 146 ngoại giao thương thuyết đồng nghĩa với việc họ chiến thắng đối phương Và chiến tranh lời kết hợp yếu tố hiểu với đặc tính văn hóa, xã hội, kinh tế, trị với điều kiện ban đầu đàm phán tin tưởng vào khả thực sau chiến bút đàm Chúng ta quốc gia giữ chữ "tín" giới Cho nên đối tác vừa đối thủ trường quốc tế tin tưởng vào khả thực Việt Nam sau ngoại giao Vì vậy, kỹ thuật ngành ngoại giao, Việt Nam trình đàm phán, thương lượng phải biết chớp lấy thời cơ, điểm mạnh để thương thuyết nghiêng phần thắng ta Hịa hiếu, cởi mở, thân thiện, trung nghĩa, biết tơn trọng công việc nội quốc gia thái độ chững chạc, có uy tạo cho Việt Nam nhiều câu chuyện xung quanh để ngoại giao kết thúc tốt đẹp, có hậu Một điều quan trọng cần nhắc lại cố gắng tiếp thu giá trị ngoại giao Việt Nam có từ cận đại kỷ XIX để vận dụng có hiệu mà khơng phải trả giá thêm triều Nguyễn kinh qua lịch sử Tính chất hai thời kỳ cận đại đại là: tình hình giới thời kỳ chuyển theo xu hướng thời Do đó, vận dụng ngun tắc bối cảnh chuyển tạo cho ngoại giao Việt Nam bớt vấp ngã đường đầy chông gai Nhiệm vụ quản lý đất nước Việt Nam thời bình gắn liền với nhiệm vụ hoạt động ngoại giao tích cực để đẩy Việt Nam lên tầm giới, tạo hướng lên cho dân tộc tương lai Đó quy luật chung ngoại giao Việt Nam: không làm bế tắc triệt tiêu đường ngành ngoại giao dân tộc Triều Nguyễn thời cận đại trao sứ mạng ngoại giao dân tộc cho ngành quan hệ quốc tế Việt Nam thời đại lối thoát, lối mở phải biết bảo tồn phát huy để ngoại giao Việt Nam nâng lên vị cao tương lai lịch sử ngành Và bí để thành cơng khơng hay việc trì nâng giá trị nhân văn lên đỉnh cao mới, xã hội lồi người phát triển khả lập mưu cao, chất người nhân nghĩa ngày bị 147 mai Các giá trị nhân văn khơng xa vời với dân tộc Việt Nam triều Nguyễn đóng góp tích cực cho cơng tác ngoại giao đại vũ khí sắc văn hóa dân tộc: trung nghĩa, trung tín thẳng thắn Nói tóm lại, học ngoại giao triều Nguyễn Việt Nam vơ to lớn phải trả giá cho chưa thích thời nhà cầm quyền Phải gần 100 năm sau, Việt Nam thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ phụ triều Nguyễn có cơng Triều Nguyễn với mặt đóng góp thiết thực tạo khả tiếp sức cho ngoại giao Việt Nam đại vững bước lên, đồng thời mặt hạn chế triều đình Nguyễn xử lý tình chưa phù hợp với thời đại làm cho ngoại giao đại rút tỉa cho giá trị thiết thực, tránh hẳn vết đổ lần sau Hết 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển, Khai Trí, Sai Gòn Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Văn Học Nguyễn Thế Anh, Vài nhận xét sách ngoại giao Đông Dương hồi đầu kỷ XIX, http://www.gio-o.com/NgoBacNguyenTheAnh.html Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp hộ, Văn học Đỗ Bang (1997), Tìm hiểu tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, Thuận Hóa Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn vấn đề đặt nay, Thuận Hóa Đỗ Bang (chủ biên) (2007), Nguyễn Văn Tường 1824 – 1887, Văn Hóa Thơng tin Nguyễn Lương Bích (2003), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Công an nhân dân, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX cách tiếp cận, Đại học sư phạm 10 Bounhoure (1900), L’Indochine, Challamel Airé, Paris 11 Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, TP.HCM 12 Quốc Chấn (2001), Những vua chúa Việt Nam giỏi văn chương, Thanh Hóa 13 Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ 19, Luận án tiến sĩ sử học, Đại học sư phạm TPHCM 14 Phạm Cao Dương, Với chủ trương triều đình Huế hiệp ước Q Mùi, Tập san sử địa số 3, 15 Ngơ Giáp Đậu (1993), Hồng Việt Long Hưng Chí, NXB Văn Học 149 16 Junles Ferry, Chủ nghĩa bành trướng thuộc địa Pháp 17 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Tạp chí Xưa & Nay nhà xuất Văn Hóa Sài Gịn 18 Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trần Văn Giàu (1997), Chống xâm lăng, Thành phố Hồ Chí Minh 20 D.G.E Hall (1997) Bản tiếng Việt, Lịch sử Đơng Nam Á, Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Viện Sử học (2003), Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896, NXB KHXH Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2007), Lịch sử Nhật Bản, Thế giới, Hà Nội 23 Lê Hương, Việc bang giao Cao Miên Việt Nam từ ngày tiên khởi đến ngày Pháp hộ, Tập san Văn Hóa số 18 (1969) 24 John Keay, Uỷ hội thăm dị sông Cửu long 1866-1868, tranh ginh Anh Pháp Đông Nam Á, http://www.gio-o.com/NgoBacJKeay1.htm 25 Phan Khoang (1970), Trung Quốc sử lược, Viện sử học xuất 26 Phan Khoang (1970), Việt Nam Pháp thuộc sử, Khai Trí, Sài Gịn 27 Phan Khoang (1971), Việt - Pháp bang giao sử lược, Khai Trí, Sài Gịn 28 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 29 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề: lịch sử cận đại Việt Nam, Văn hố thơng tin, Hà Nội 30 Trần Trọng Kim (2003), Việt Nam sử lược, NXB Đà Nẵng 31 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản châu Á, mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, Đại học quốc gia Hà nội 150 32 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đinh Xuân Lâm (1976), Anh hùng Trương Định, Hà Nội 34 Đinh Xuân Lâm (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, 1858-1845, NXB Giáo Dục 35 Nguyễn Thiệu Lâu (1958) - Quốc sử tạp lục, NXB Sài Gòn 36 Nguyễn Thế Long, Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa, Văn hóa thơng tin 37 Lưu Văn Lợi, Ngoại giao Đại Việt, Công An Nhân Dân 38 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, NXB ĐHQG TPHCM 39 Furuta Motoo, Việt Nam lịch sử giới 40 Nam Mộc (1955), Chế độ phong kiến ngăn cản bước tiến xã hội Việt Nam, Sự Thật, Hà Nội 41 Mục lục châu triều Nguyễn (1960), tập 1, Huế 42 Mục lục châu triều Nguyễn (1962), tập 2, Huế 43 Trần Nghĩa, Châu triều Tự Đức (1848-1883), Trung tâm nghiên cứu quốc học, Văn học 44 Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Giáo dục 45 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Sử học, Hà Nội 46 Nội triều Nguyễn, Khâm Định Đại Nam hội điển lệ, Thuận Hoá, Huế 47 Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, Văn Hóa thơng tin 48 Vũ Dương Ninh (1994), Lịch sử Thái Lan, Giáo Dục, Hà Nội 49 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, NXB GiáoDục 151 50 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2006), Một số chuyên đề lịch sử giới, Đại học quốc gia Hà Nội 51 Lương Ninh (chủ biên) (1991), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á, Lịch sử Lào, Tập 2, ĐHSP I Hà Nội 52 Trịnh Nhu (1986), Nhà Thanh Việt Nam qua phản kháng Hiệp ước năm 1874, Nghiên cứu lịch sử (03-04) 53 Trịnh Nhu (1990), Sự tranh chấp quyền lợi vai trị tơn chủ nhà Thanh Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử (05) 54 Trịnh Nhu (1993), Vấn đề tranh chấp nhân nhượng thực dân Pháp với nhà Thanh trình hoạch định biên giới Việt – Trung, Nghiên cứu lịch sử (02) 55 Những người bạn cố đô Huế (B.A.V.H) (1998), T.1, T.2, T.3, T.4, T.5, T.6, T.7, NXB Thuận Hóa, Huế 56 Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước (1992), Viện khoa học xã hội Sở văn hóa – thơng tin TPHCM, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm 57 Ngô Văn Phú, (2003), Danh nhân Việt Nam qua đời thời nhà Nguyễn, NXB Hội nhà văn Hà Nội 58 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884), Thành phố Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Phan Quang – Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Phan Quang (2004), Tìm hiểu thêm thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Biên Hòa, Nghiên cứu lịch sử, 04 61 Lê Văn Quang (1995), Lịch sử vương quốc Thái Lan, NXB TP.HCM 62 Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, Khoa học xã hội, Hà Nội 152 63 Dương Kinh Quốc, Việt Nam: Những kiện lịch sử (1858-1918), Trung tâm KHXH&NV Quốc gia – Viện sử học, Giáo Dục 64 Quốc triều chánh biên tốt yếu (1971), Nhóm nghiên cứu Sử Địa xuất bản, Sài Gòn 65 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, Tập 1, Tập 2, Tập 3, Tập 4, NXB Sử học, Hà Nội 66 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thực lục biên, Tập đến Tập 38, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam biên liệt truyện, Tập 1, Tập 2, Tập 3, Tập 4, NXB Thuận Hóa, Huế 68 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 1, Tập 2, Tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 69 Lưu Anh Rô (2005), Đà Nẵng buổi đầu đánh Pháp (1858-1860), Đà Nẵng 70 Nghiên cứu lịch sử, Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, số 271 71 Phạm Văn Sơn (1916), Việt sử tân biên, Tủ sách sử học Việt Nam 72 Tập san văn hóa (1969), Việc bang giao Cao Miên Việt Nam từ ngày tiên khởi đến ngày Pháp đô hộ (bài Lê Hương) số 18 73 Taboulet (G.) – La geste francaise en Indochine, T.I & T.II – Paris, 1955, 1956 74 Trần Thanh Tâm, Quan chức nhà Nguyễn, NXB Thuận Hóa 75 Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồng Ngọc Thành, Những quan hệ Pháp Trung Hoa vấn đề Việt Nam (1880-1885), Tủ sách nghiên cứu Sử địa Sài Gòn 153 77 R Stanley Thomson, Pháp Nam Kỳ: Vấn đề hoàn trả ba tỉnh miền Đông, http://www.gio-o.com/NgoBacRSThomson.html 78 Cao Huy Thuần (1996), Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ quốc gia, KHCT Đại học Paris – Christianisme et colonialisme au Vietnam 1807 – 1914, Đại học Paris 79 Cao Huy Thuần (2003), Giáo sĩ Thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857- 1914), Tôn giáo 80 Nguyễn Toại, Những phát Triều Nguyễn, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Văn Nghệ 81 Ưng Trình (1953), Việt Nam ngoại giao sử cận đại, Hà Nội 82 Việt Nam – Đông Nam Á quan hệ lịch sử (1993), văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Yoshiharu Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, NXB Trẻ TP.HCM 154 PHỤ LỤC CÁC VỊ VUA DÒNG HỌ NGUYỄN Tên triều đại Các vị vua Tên huý Nǎm trị Tuổi thọ 1600-1802 Chúa Nguyễn Nguyễn Hoàng Nguyễn Phúc Nguyên Nguyễn Phúc Lan 1600-1613 1613-1635 1635-1648 89 73 48 Nguyễn Phúc Tần 1648-1687 68 Nguyễn Phúc Trǎn Nguyễn Phúc Chu Nguyễn Phúc Chú 1687-1691 1691-1725 1725-1738 43 51 43 Nguyễn Phúc Khoát 1738-1765 52 Nguyễn Phúc Thuần 1765-1777 24 1781-1802 59 Nguyễn Ánh Nguyễn Phúc Ánh 1802-1883 Gia Long Hoàng đế Triệu Thị Hoàng đế Tự Đức Hồng đế Nguyễn Ánh Nguyễn Phước Đảm Miên Tơng Hồng Nhậm Dục Đức Ưng Chân Hiệp Hoà Kiến Phúc Hàm Nghi Đồng Khánh Thành Thái Duy Tân Khải Định Bảo Đại Hồng Dật Ưng Đǎng Ưng Lịch Ưng Đường Bửu Lân Vĩnh San Bửu Đảo Vĩnh Thụy Triều Nguyễn thời kỳ độc lập Minh Mệnh Hoàng đế Thời kỳ thuộc Pháp 1802-1819 59 1820-1840 50 1841-1847 1848-1883 1883 (làm vua ngày) 6/1883-11/1883 12/1883-8/1884 8/1884-8/1885 1885-1888 1889-1907 1907-1916 1916-1925 1926-1945 41 55 30 36 15 64 25 74 46 41 85 155 PHỤ LỤC Vua Tự Đức Kinh thành Huế Hiệu kỳ hoàng đế nhà Nguyễn từ 1802 đến 1885 156 Đại đồn Kỳ Hịa, tức Chí Hịa Quân Pháp công thành Gia Định 157 158 Quân Pháp cơng thành Hà Nội Binh lính thời nhà Nguyễn năm 1875 159 Hình chụp Paris năm 1863 ông cầm đầu sứ sang Pháp để xin chuộc lại tỉnh miền Đông Nam Kỳ 160 Khiêm Lăng ... đề tài quan hệ ngoại giao triều Nguyễn Ngoại giao triều Nguyễn đề tài đồ sộ, luận văn này, tác giả xin phép đề cập đến quan hệ ngoại giao triều Nguyễn giai đoạn nửa cuối kỷ XIX (1858 – 1884), ... vậy, ngoại giao triều Nguyễn nửa cuối kỷ XIX bị giới hạn lại quan hệ, khơng có mở rộng thêm phạm vi quan hệ Do đó, quan hệ Việt Nam lúc lại mối bang giao cũ như: Quan hệ ngoại giao với Thanh triều. .. TRONG NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX: 3.1 Ngoại giao triều Nguyễn bị chi phối hệ tư tưởng Nho giáo cách sâu sắc 3.2 Tuy nổ lực xác lập thiện chí ngoại giao thực tế ngoại giao

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan