Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ HOÀNG THỊ NHẠN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA LIÊN BANG NGA - EU GIAI ĐOẠN 2000 – 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ HOÀNG THỊ NHẠN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA LIÊN BANG NGA – EU GIAI ĐOẠN 2000 - 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Cô giáo khoa Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập rèn luyện trường thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Nga tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi em hồn thành tốt khóa luận Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên ttránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến của Thầy, Cơ giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Hồng Thị Nhạn LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Quan hệ kinh tế Liên bang Nga - EU giai đoạn 2000 – 2017” hoàn thành hướng dẫn tận tình Th.S Nguyễn Thị Nga Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân em, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những kết thu hoàn toàn chân thực Nếu sai em xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Thị Nhạn DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ECB European Central Bank Ngân hàng Trung ương châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Qũy tiền tệ quốc tế NATO North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Organization Dương Non Ngovernmental Tổ chức phi phủ NGO Organization WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ đề tài Ý nghĩa đề tài .5 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu .5 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA LIÊN BANG NGA VÀ EU GIAI ĐOẠN (2000 – 2017) 1.1 Nhân tố khách quan (Bối cảnh quốc tế) 1.2 Nhân tố chủ quan 10 1.2.1 Tình hình châu Âu vàEU 10 1.2.2.Tình hình nước Nga 14 1.3 Vị trícủa Nga sách kinh tế đối ngoại EU 18 1.4 Vị trícủa EU sách kinh tế đối ngoại Nga 20 1.5 Khái quát quan hệ kinh tế Nga – EU từ sau Chiến tranh lạnh đến trƣớc kỉ XXI 22 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng 2: TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA LIÊN BANG NGA VỚI EU GIAI ĐOẠN (2000 – 2017) 26 2.1 Chính sách kinh tế Nga EU 26 2.2 Chính sách kinh tế EU Nga 27 2.3 Tình hình quan hệ kinh tế Liên Bang Nga vàEU 32 2.3.1 Về nông nghiệp 35 2.3.2 Về công nghiệp 36 2.3.3 Về thương mại đầu tư 38 2.4 Nhận xét 46 2.4.1 Đặc điểm 46 2.4.2 Tác động 46 2.4.3 Triển vọng 50 Tiểu kết chƣơng 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nằm vùng đất chiến lược giới, lại làhai thực thể lớn châu Âu, mối quan hệ hợp tác Liên bang Nga – EU có ý nghĩa quan trọng ổn định Châu lục vàthế giới [9, tr1] Quan hệ Nga – EU thập kỷ 90 kỷ XX tương đối nồng ấm Điều xuất phát từ tình hình nước Nga lúc Tì nh trạng khủng hoảng vàsuy thối kéo dài, nội chí nh trị rối ren, vị trường quốc tế suy giảm khiến nước Nga phải nhượng phương Tây lĩnh vực từ an ninh, quân đến vấn đề kinh tế Ngày 31/12/1999, V Putin lên thay B Yeltsin trở thành Tổng thống Liên bang Nga Từ bỏ chí nh sách phiến diện nghiêng phương Tây người tiền nhiệm để theo đuổi đường lối ngoại giao độc lập mang tính thực dụng vìlợi í ch quốc gia, nước Nga lãnh đạo vị Tổng thống bắt đầu khơi phục hình ảnh vàvị bắt đầu cólập trường riêng nhiều vấn đề quan hệ với EU Quan hệ Nga – EU thiết lập từ tháng 9/1991 định hình theo khn khổ đối tác chiến lược “Hiệp định đối tác vàhợp tác” ký kết năm 1994, thức cóhiệu lực từ tháng 12 năm 1997 [9, tr1] Quan hệ kinh tế Nga – EU mối quan hệ điển hì nh, bật kinh tế quốc tế Làmối quan hệ kinh tế Liên minh Châu Âu (EU) quốc gia giáp biên giới lớn phía Đơng - Nga Mối quan hệ quốc gia thành viên riêng lẻ Liên minh châu Âu Nga thay đổi, phác thảo sách đối ngoại chung vào năm 1990 Nga sách đối ngoại EU đồng ý Hơn nữa, bốn không gian chung Liên minh châu Âu – Nga thống khuôn khổ để thiết lập quan hệ tốt Tuy nhiên, mối quan hệ Nga EU Chưa làổn màluôn có thăng trầm Sự việc bị đẩy lên đến căng thẳng cực điểm làkhi Mỹ, Canada, Australia nửa số thành viên Liên minh châu Âu đồng loạt tuyên bố trục xuất nhàngoại giao Nga để bày tỏ tình đồn kết Bất chấp mâu thuẫn vàchia rẽ, Nga phương Tây ln có mối ràng buộc kinh tế Tại châu Âu, Nga làmột đối tác quan trọng góc độ kinh tế lẫn an ninh, đổi thành chiến thương mại hay kinh tế, kéo theo hệ khôn lường với hai bên Bài nghiên cứu “Quan hệ kinh tế Liên bang Nga – EU giai đoạn 2000 – 2017” góp phần giải thích ngun nhân thăng trầm quan hệ Nga – EU, chủ yếu giai đoạn cầm quyền Tổng thống V.Putin Thơng qua việc tìm hiểu quan hệ kinh tế Nga với EU làm bật hội vàthách thức chí nh sách ấy, triển vọng mối quan hệ Nga – EU vàlợi ích bên qtrì nh thực chí nh sách, nhằm phục vụ thiết thực cho mực tiêu kinh tế bên Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.1 Tài liệu tiếng Việt Làmột mối quan hệ đa dạng, quan hệ Nga – EU thu hút quan tâm nhiều học giả Nhiều cơng trì nh nghiên cứu Nga, EU vàcác chí nh sách kinh tế, đối ngoại Nga, EU công bố, đem lại nguồn tài liệu quý báu cho độc giả Các vấn đề liên quan đến quan hệ Nga – EU quan tâm Tiêu biểu làcuốn “Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ 21” Nguyễn An Hà (chủ biên), Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Cảnh Toàn NXB Khoa học vàXãhội phát hành năm 2011 Cuốn sách đề cập đến số vấn đề chí nh trị vàkinh tế bật Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ XXI, dự báo xu vận động giải vấn đề chí nh trị vàkinh tế chủ yếu Liên bang Nga tới năm 2020 Cuốn “Hợp tác kinh tế thương mại EU” xuất năm 1995 Ủy ban Kế hoạch Nhà nước (nay làBộ Kế hoạch đầu tư) Cuốn sách cung cấp thông tin EU đặc biệt sở kinh doanh, tổ chức xuất muốn thâm nhập vào thị trường EU tư nhân muốn hợp tác kinh doanh vàsản xuất với đối tác EU Ngồi số nghiên cứu khác Nga EU “Hệ lụy cúa rào cản quan hệ Nga – EU” xuất năm 2007 tác giả NgơDuy Ngọ đăng Tạp chíViện Nghiên cứu châu Âu, số tài liệu tạp chí khác Tạp chínghiên cứu châu Âu, tài liệu tham khảo Thơng xãviệt Nam vàcác tài liệu cótrên Internet 2.1.2 Tài liệu tiếng Anh Luận văn Thạc sĩ “Trade and Economic Relations Between Russia and the EU” (Tạm dịch: Quan hệ thương mại vàkinh tế Nga vàEU) tác giả Ksenia Mityukova nói lên quan tâm lẫn hợp tác phát triển kinh tế Nga vàEU Hay tài liệu EU, hội nghị EU – Nga, phân tích nghiên cứu chuyên gia hàng đầu hội nhập châu Âu vàchính trị tồn cầu, trang web tổ chức EU Những nghiên cứu hầu hết làcó phạm vi nghiên cứu rộng bao quát nhiều vấn đề có liên quan đến Nga vàEU làrất khái qt khía cạnh quan hệ, chưa vào nghiên cứu quan hệ kinh tế Nga EU giai đoạn 2000 – 2017 Do vậy, tác giả chọn đề tài “Quan hệ kinh tế Liên bang Nga EU giai đoạn 2000 – 2017” nhằm tìm hiểu cách tồn diện quan hệ kinh tế Liên bang Nga vàEU năm 2000 – 2017 Với nội dung đề cập đề tài này, châu Âu không mượn cho ngân hàng nhà nước lớn Nga vay tiền 30 ngày Việc xuất số thiết bị công nghệ liên quan đến lượng sang Nga phải chấp thuận chí nh phủ nước thuộc EU Trái lại, Moscow nhiều lần khẳng định Nga làmột bên tham gia xung đột Ukraine, vàviệc EU áp đặt biện pháp trừng phạt phản tác dụng Để trả đũa, Nga thiết lập lệnh cấm nhập mặt hàng thực phẩm chế biến từ EU Điều khiến nước áp đặt lệnh trừng phạt bị thiệt hại 3,2 tỷ USD tháng Mới đây, sau Hội đồng châu Âu (EC) phêchuẩn chế độ miễn thị thực cho công dân Ukraine vào EU, Tổng thống nước Petro Poroshenko khiến mâu thuẫn Nga EU thêm gay gắt khẳng định rằng, đất nước bên bờ Biển Đen bước cắt đứt với quákhứ hậu Xôviết vàtrở thành phận không gian châu Âu văn minh Chưa hết, đối thoại với Bộ trưởng Ngoại giao Nga, Cao ủy phụ trách sách an ninh đối ngoại EU thẳng thắn cho biết biện pháp trừng phạt mà EU áp đặt cho xứ sở bạch dương tiếp tục có hiệu lực, đường từ Moscow đến trái tim châu Âu bắt buộc phải thông qua Kiev Đáp lại tuyên bố có phần cứng rắn trên, Bộ trưởng ngoại giao Nga cho EU muốn bên thực nghĩa vụ liên quan thỏa thuận hòa bì nh Minsk thìviệc EU trìcác lệnh trừng phạt chống Nga điều khóhiểu Truyền thơng Nga cáo buộc EU không tôn trọng vànghiêm túc tuân thủ thỏa thuận hòa bì nh Minsk - vốn kýkết từ năm 2015 tỏ không tác dụng Dùvậy, Moscow thông cáo nhấn mạnh mong muốn cải thiện quan hệ Nga - EU dần lạnh nhạt vàphức tạp, khẳng định nguyên nhân chí nh 49 xuất phát từ việc EU chưa ngừng gây sức ép trừng phạt Nga vấn đề Ukraine thơng qua nhiều sách “vơ lý” Trong phía mình, Nga chủ động bày tỏ thiện chí làm “sống lại” mối quan hệ với EU Trong ngày 26 – 2, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov có hội đàm với người đồng cấp Bồ Đào Nha Augusto Santos Silva, thảo luận thực trạng quan hệ song phương, mối quan hệ Moscow với EU vàTổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Hai bên trícho việc khơi phục quan hệ hợp tác Nga EU đáp ứng lợi ích toàn lục địa châu Âu 2.4.3 Triển vọng Các biện pháp trừng phạt không trở thành bước ngoặt mối quan hệ kinh tế EU vàNga Họ cho làsẽ đẩy nhanh phát triển bắt đầu vào cuối năm 2012: suy giảm thị trường nội địa Nga, giảm nguồn cung dầu vàcác ngun liệu thơ khác trục Nga phía Đơng, việc chấm dứt đình loạt dự án đầu tư Cuộc khủng hoảng làm bật vấn đề tồn quan hệ EU Nga, đồng thời, chứng minh mức độ phụ thuộc lẫn kinh tế họ Tóm lại, khủng hoảng tạo hội để bắt đầu xây dựng chuỗi giátrị xuyên biên giới Trong tương lai gần, người ta cóthể mong đợi giảm cách hợp tác kinh tế truyền thống Nga EU, tái cấu mối quan hệ thương mại Nga – EU, vàsự xuất mối quan hệ làcác tập đoàn Nga vàchâu Âu 50 51 Tiểu kết chƣơng Sự kết thúc giai đoạn quan trọng Chiến tranh Lạnh mở kỷ nguyên quan hệ đối tác Nga vàEU Nga ngày làmột đối tác chiến lược cho EU, người chơi độc lập làmột bên tham gia vào quátrì nh hội nhập EU, khơng muốn trở thành vậy, tương lai gần Đối tác đối tượng khơng thể đốn trước vìnótrải qua thời kỳ bất ổn trị, kinh tế, nhân học, xãhội địa chí nh trị, lệch khỏi mơ hì nh dân chủ châu Âu đề xuất, vàcóvẻ hướng tới hệ thống tập trung vàtự chủ Các phát triển Liên minh châu Âu khơng thể đốn trước, sau trưng cầu dân ý thất bại Pháp vàHàLan Vàsự hợp tác điều cần thiết cho hai diễn viên Cả Liên minh châu Âu Nga muốn coi trọng diễn viên toàn cầu vàhọ cần phải suy nghĩ lại ưu tiên bên họ EU làmột đối tác mạnh mẽ Nga, cóthể giúp họ đối mặt với thách thức Đối với hai diễn viên, đối thoại Nga vàEU phải tăng cường vìlợi ích ổn định chí nh trị, an ninh lâu dài vàsự thịnh vượng kinh tế toàn khu vực Tuy nhiên, nhiều trở ngại đường hợp tác sâu sắc Hiện tại, “yếu tố ngăn cản Moscow vàBrussels khắc phục tì nh trạng mơ hồ vàkhủng hoảng niềm tin vào mối quan hệ lẫn họ làthiếu tầm nhì n chiến lược dài hạn” Mối quan hệ không chắn cómột hệ thống quan hệ song phương phát triển tốt cấp độ khác Dấu hiệu chí nh không chắn làsự bất lực hai bên xây dựng mục tiêu chiến lược họ quan hệ họ vàxác định giátrị chung, lợi ích vànhiệm vụ 52 KẾT LUẬN Quan hệ Liên bang Nga với EU vào giai đoạn suy thoái chậm Kịch xấu Nga làsức ép tập thể đến từ phía phương Tây, chí nh sách phối hợp tối đa Mỹ EU Moskva quan điểm Mỹ Tuy nhiên, có biểu khác biệt đáng kể cách tiếp cận EU Nga Các đồng minh Mỹ khơng sốt sắng lặp lại biện pháp cứng rắn Nga Quốc hội Mỹ thông qua vào tháng 8/2017 Hơn thế, loạt biện pháp trừng phạt Mỹ gây hại trực tiếp đến quyền lợi doanh nghiệp châu Âu [22] Trong năm xuất tiền lệ sử dụng luật trừng phạt Mỹ Gay cấn phải nói đến biện pháp trừng phạt Nga theo nguyên tắc lãnh thổ Rơi vào khu vực rủi ro định chế tài chí nh vàtập đồn cơng nghiệp hợp tác với Nga lĩnh vực lượng vàquốc phòng Nhiều khả năng, việc áp dụng biện pháp trừng phạt chống lại đối tác Nga nước ngồi mang tính chất đơn lẻ Song kể tác động phát tín hiệu tiêu cực đối tác Nga, tăng tí nh rủi ro, gây khó khăn cho việc định dự án tương lai Năm 2018 năm thử thách quan hệ Nga – EU Hiệp ước lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) Hai bên khó đến chỗ phávỡ thỏa thuận Tuy nhiên, hai bên cóthể đẩy tình hình đến chỗ rút khỏi hiệp ước, xây dựng hệ thống vũ khí khơng quan tâm trích lẫn Các lĩnh vực quan hệ song phương chưa chịu biện pháp trừng phạt bị rơi vào tầm ngắm như: hợp tác vũ trụ, hợp tác công nghiệp việc xây dựng hàng không, hoạt động báo chí Và đòn đánh vào lĩnh vực cóthể đến từ Mỹ lẫn Nga với tư cách làlời đáp trả từ hai phía Bầu cử Quốc hội Mỹ nhiều khả trở thành cớ tiện để sử dụng “mối đe dọa Nga” nhằm tăng điểm trị tranh cử hai phe 53 Năm tới nhiệm vụ chiến lược NATO Nga cóthể điều chỉnh theo hướng tăng cường biện pháp kiềm chế Trong chương trình nghị Hội nghị thượng đỉnh Brussels hai ngày 11 và12/7/2018 Nga đứng vị trí ưu tiên Hội nghị thúc đẩy thực nhiệm vụ tăng chi phí quốc phòng nước thành viên Có thể có định việc tăng cường diện quân vùng Pribantik, dù quy xây dựng hạ tầng vàkhông chắn tăng quân thật Hợp tác đối phó với nguy chung nối lại Bản thân nước Nga khơng làbên sáng kiến việc phát triển quan hệ Ít khả xảy cố vùng biên giáp trực tiếp NATO vàNga Thậm chíở cónhững tiến triển tích cực hơn, đặc biệt làtrường hợp triển khai thành công thỏa thuận việc tránh đụng độ Nga vàPhần Lan Tuy nhiên vụ việc khơng biển có nguy bị thổi phồng Hội nghị nêu lên vấn đề hợp tác EU vàNATO để chống lại Nga Trong vai trò EU mang tính chất lệ thuộc Hội nghị NATO cho thấy giới hạn khả thực chiến lược toàn cầu EU Nội dung quan tâm hội nghị định vị hợp tác quốc phòng nước thuộc Liên minh châu Âu Trong quan hệ với EU, Nga bị hạn chế không gian Tuy nhiên tiềm cao nhiều so với quan hệ với Mỹ Năm 2018, hai bên thăm dò khả mơ hình quan hệ thay cho hệ thống đối tác chiến lược cũ Quan điểm “hợp tác cólựa chọn” EU đề xuất chưa thực nội dung cụ thể Song thân diện cho phép cómột quan hệ khác quan hệ với Mỹ Cả hai bên xem xét việc thực quan điểm nguyên tắc trung hạn vàdài hạn Thậm chí, tiến triển tối thiểu vấn đề Ukraine thúc đẩy đáng kể việc thành lập hệ thống quan hệ hợp tác 54 Những diễn biến bên EU tác động gián tiếp đến quan hệ với Nga Trong năm 2018 Anh cóthể hồn tồn rời khỏi EU, xây dựng chí nh sách chủ nghĩa ly khai số quốc gia thành viên EU Trong năm 2018 có trao đổi ý kiến cởi mở hợp tác EU vàNga Các thành tố hợp tác giới chuyên gia hai bên nghiên cứu từ lâu Khi vấn đề Ukraine giảm mạnh, cóthể chờ đợi có bước tiến tiếp xúc chí nh thức hai tổ chức liên kết Một vấn đề khác cóthể pháhủy quan hệ Nga vàEU làan ninh mạng Bất kỳ ám đến hoạt động thông tin Nga (kể từ bên ngoài) gây ảnh hưởng lớn Ngày 25/5/2018, quy chế EU xử lý thơng tin cánhân có hiệu lực Nó hồn tồn xảy xung đột với “gói luật Yarovaia” (Nga, siết chặt chống khủng bố) cóhiệu lực từ tháng Năm 2018 trung tâm nghiên cứu vàkỹ lĩnh vực an ninh mạng châu Âu cóthể thành lập theo sáng kiến Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean - Claude Junker Hồn tồn có khả nhắm đến việc kiềm giữ Nga, vànếu thuận lợi thìnócóthể trở thành kênh hợp tác với Moskva an ninh mạng Trong bối cảnh Nga dựa vào sáng kiến chí nh để tiến hành hội nghị nâng cao hiệu OSCE bảo đảm an ninh thông tin quốc tế vào năm 2018 Nhiệm vụ trung tâm Nga năm năm 2018 hướng phía Tây làgiữ ổn định chung quan hệ (kiểm soát đối đầu) Nhiệm vụ bao gồm khôi phục đối thoại cấp định dạng, tránh tì nh trạng leo thang căng thẳng, bớt giọng điệu thù địch từ hai bên, ngăn chặn việc chạy đua vũ trang nâng cao tính dự báo sách đối ngoại đối nội hai bên Đồng thời nên đẩy mạnh tìm kiếm điểm tiếp xúc Nga phương Tây, có đánh giá nguy thách thức 55 chung Không đặt mục tiêu vào việc đào sâu mâu thuẫn Mỹ đồng minh châu Âu, Nga phải xây dựng chí nh sách có tính đến hết mâu thuẫn nhấn mạnh việc khơi phục đối thoại với đối tác châu Âu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Việt Anh, Khủng hoảng tài chí nh tồn cầu ảnh hưởng tới kinh tế, thương mại nước châu Âu Vương Dạt Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cấu hóa, NXB Chí nh trị quốc gia, HàNội Nguyễn An Hà (2011), Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ 21, NXB Khoa học Xãhội Nguyễn Sinh Hoàng (2013), Một số nhân tố tác động đến quan hệ Nga – EU giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh,Tiểu luận HàMỹ Hương (2007), Nước Nga đường phát triển hôm qua, hôm vàngày mai, NXB HàNội Nguyễn Thanh Lan (2017), Hợp tác xuyên biên giới EU với nước láng giềng, NXB HàNội NgôDuy Ngọ (2008), Hệ Lụy rào cản quan hệ Nga – EU, Tạp chíNghiên cứu châu Âu, số (82), tr19 Đỗ Trọng Quang (2009), Tập đồn khí đốt khổng lồ Gazprom vàtầm cỡ thị trường lượng giới, Tạp chíNghiên cứu châu Âu, số (103) Các nhân tố tác động đến Nga – EU sau Chiến tranh Lạnh, Tiểu luận 10.Bùi Thị Thảo (2017), Công nghiệp lượng Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ XXI – Thực trạng vàchí nh sách, NXB HàNội 11.Nguyễn Cảnh Tồn (2008), Xung đột Nga – Gruzia: liều thuốc thử? Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 8, tr31 12.Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Dầu khívàchiến lược lượng Nga, Tạp chíNghiên cứu châu Âu, số (96), tr27 – 28 57 13.Phan Văn Rân (2011), Quan hệ Nga – EU thập niên đầu kỷ XXI: Thành tựu vàvấn đề đặt ra, Viện Nghiên cứu Châu Âu 14.Châu Âu bị gạt ngồi lề, Thơng xãViệt Nam, Tài liệu tham khảo chủ nhật, số 37, tr19 II Tài liệu tiếng Anh 15 Siemen van Berkum, EU agricultural trade relations with Eastern Neighbours: current state and future perspectives in a changing policy framework, https://www.wur.nl 16 Russia-EU economic relations: Assessing two years of sanctions http://www.russia-direct.org/analysis/russia-eu-economic-relationsassessing-two-years-sanctions 17.Crina Viju (2018), Trade, sanctions, and economic issues in EURussian Relations, Carleton University 18 European Parliamentery Reaseach Service (2016), EU-Russia relations 19 Directorate – Gerneral for external policies policy department (2017), Russia’s and the EU’s sanctions: economic and trade effects, compliance and the way forward, European Parliament 20 Kálmán Dezséri (2000), Economic Relations between Russia and the Central European Countries, Institute for world economics Hungarian Academy of Sciences, Budapest 21.EU Delegation to Russia www.EUinRussia.ru (2017), The relationship between the EU, Russia, and the US III Tài liệu Internet 22 http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/6815-chinh-sach-doi-ngoai-cuanga-cai-nhin-ve-nam-2018 58 23.http://hatechange.org/cach-mang-nhung-su-ket-thuc-trong-hoa-binh-cua-chunghia-cong-san-tai-tiep-khac/ 24.http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/co-hoi-xuat-khau-thuc-pham-sang-lienbang-nga-phan-1 25.http://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/33013702-thach-thuc-lon-trongquan-he-nga-eu.html 59 PHỤ LỤC Biểu đồ: Cán cân thƣơng mại Nga – EU giai đoạn (20011- 2017) Nguồn: http://www.russia-direct.org Biểu đồ: Cán cân thƣơng mại sản phẩm nông nghiệp Nga vàEU giai đoạn (20011- 2015) Nguồn: http://www.russia-direct.or Biểu đồ: Cán cân thƣơng mại hợp tác lƣợng Nga – EU giai đoạn (20011- 2017) Nguồn: http://www.russia-direct.org Biểu đồ: Cán cân thƣơng mại sản phẩm hydrocacbon Nga – EU giai đoạn (20011- 2017) Nguồn: http://www.russia-direct.org Biểu đồ: Cán cân thƣơng mại hóa chất Nga – EU giai đoạn (20011- 2017) Nguồn: http://www.russia-direct.org Biểu đồ: Cán cân thƣơng mại dịch vụ Nga – EU giai đoạn (20011- 2017) Nguồn: http://www.russia-direct.org Bản đồ: Tỉ trọng thƣơng mại Nga với Mĩ EU Nguồn: https://socioecohistory.wordpress.com/2017/08/03/eu-ready-to-take-retaliatory-countermeasures-against-usover-russian-sanctions/ ... đến quan hệ kinh tế Nga EU giai đoạn 2000 – 2017 Chương 2: Tình hình quan hệ kinh tế Nga – EU giai đoạn 2000 – 2017 NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA LIÊN BANG NGA. .. giai đoạn 2000 – 2017 Do vậy, tác giả chọn đề tài Quan hệ kinh tế Liên bang Nga EU giai đoạn 2000 – 2017 nhằm tìm hiểu cách toàn diện quan hệ kinh tế Liên bang Nga v EU năm 2000 – 2017 Với nội... HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA LIÊN BANG NGA VỚI EU GIAI ĐOẠN (2000 – 2017) 26 2.1 Chính sách kinh tế Nga EU 26 2.2 Chính sách kinh tế EU Nga 27 2.3 Tình hình quan hệ kinh tế Liên Bang