1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế singapore việt nam từ năm 2001 đến năm 2017

110 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC BÁ QUAN HỆ KINH TẾ SINGAPORE - VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN, tháng /2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC BÁ QUAN HỆ KINH TẾ SINGAPORE - VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử Thế giới 8.22.90.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM NGỌC TÂN Nghệ An, tháng 8/2018 LỜI CẢM ƠN! Q trình hồn thành khóa học thực luận văn này, cố gắng thân, khơng thể khơng nói đến quan tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy, cô giảng viên trường Đại học Vinh tập thể, cá nhân đơn vị địa phương có liên quan Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Đào tạo Sau Đại học, thầy giáo trong.Bộ môn Lịch sử giới, khoa Lịch sử Viện Sư phạm xã hội thuộc Trường Đại học Vinh; đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Phạm Ngọc Tân giáo viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình hồn thành luận văn; xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan công tác Trường THPT Diễn Châu động viên, chia sẻ, tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình học tập hồn thành khóa học Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiều yếu tố khách quan, chủ quan lực thân nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý quý thầy, cô bạn bè, đồng nghiệp độc giả để cơng trình nghiên cứu hồn thiện Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾError! Bookm SINGAPORE - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2017Error! Bookmark not defined 1.1 Tình hình quốc tế khu vực Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tình hình quốc tế Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tình hình khu vực Error! Bookmark not defined 1.2 Tình hình kinh tế, trị-xã hội sách đối ngoại Singapore Việt Nam từ năm 2001 - 2017Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tình hình kinh tế, trị-xã hội Singapore từ năm 2001 - 2017Error! Bookmark no 1.2.2 Chính sách đối ngoại Singapore Việt Nam từ năm 2001 2017 Error! Bookmark not defined 1.3 Tình hình kinh tế, trị -xã hội sách đối ngoại Việt Nam Singapore từ năm 2001 đến 2017Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội Việt Nam từ năm 2001 – 2017Error! Book Năm Error! Bookmark not defined 1.3.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam Singapore từ năm 2001 đến 2017 Error! Bookmark not defined 1.4.1 Trước 30/4/1975 Error! Bookmark not defined 1.4.2 Từ tháng 5/1975 đến cuối kỷ XX Error! Bookmark not defined Chương QUAN HỆ KINH TẾ SINGAPOE - VIỆT NAM TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU ( 2001 - 2017) Error! Bookmark not defined 2.1 Thương mại Error! Bookmark not defined 2.1.1 Kim ngạch trao đổi thương mại Singapore Việt NamError! Bookmark no 2.1.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam sang SingaporeError! Bookmark 2.2 Đầu tư 50 2.2.1 Lĩnh vực đầu tư 50 2.2.2 Địa bàn đầu tư 58 Bảng 2.12 Tình hình đầu tư Singapore tỉnh thành Việt Nam 59 2.3.2 Về giao thông vận tải, viễn thông 68 2.3.3 Về tài chính-ngân hàng 72 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ SINGAPOE VIỆT NAM TỪ 2001 ĐẾN 2017 77 3.1 Thành tựu, hạn chế học rút 77 3.1.1 Thành tựu 77 3.1.2 Hạn chế 80 3.1.3 Bài học kinh nghiệm 82 3.2 Tác động quan hệ kinh tế Singapore-Việt Nam.đối với hai nước 84 3.2.1 Đối với Singapore 84 3.2.2 Đối với Việt Nam 86 3.3 Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Singapore - Việt Nam 87 3.3.1 Thuận lợi khó khăn 87 3.3.2 Triển vọng quan hệ kinh tế hai nước 93 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Nghĩa tiếng Việt Từ viết tắt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn Hợp tác Á-Âu CNTT Công nghệ thông tin CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DCCH Dân chủ cộng hòa ĐCS Đảng cộng sản FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm nội địa 10 HDI Chỉ số phát triển người 11 IMF Quỹ tiền tệ giới 12 KCN Khu công nghiệp 13 KCX Khu chế xuất 14 KH&CN Khoa học công nghệ 15 NIC Nước Cơng nghiệp 16 NOIP Cục sở hữu trí tuệ Việt nam 17 NXB Nhà xuất 18 SHTT Sở hữu trí tuệ 19 TMCP Thương mại cổ phần 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 WTO Tổ chức Thương mại giới 22 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bước sang kỷ XXI, tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường quan hệ hợp tác, liên kết quốc gia, khu vực trở thành xu hướng tất yếu phát triển mạnh mẽ Kinh tế giới dần trở thành chỉnh thể thống với tùy thuộc lẫn ngày tăng Hiện nay, nước phát triển kinh tế cách xây dựng kinh tế khép kín, biệt lập, mà phải không ngừng mở rộng quan hệ với nước khác, với tinh thần hợp tác bình đẳng hai bên có lợi Mỗi nước khơng tăng cường tiềm lực kinh tế mình, mà cịn mở rộng giao thương với nước khác nhằm mở rộng thị trường, thu hút nguồn vốn đầu tư hình thành phân cơng lao động quốc tế Đây hướng quan hệ kinh tế quốc tế, vừa tạo hội, vừa thách thức quốc gia 1.2 Trong tiến trình đổi mới, Việt Nam đưa quan điểm quán “đa phương hóa, đa dạng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Nhờ đó, năm qua, Việt Nam thu thành tựu to lớn trị, kinh tế - xã hội Trên lĩnh vực kinh tế, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao khu vực Chẳng hạn, thập kỷ 90 của kỷ XX, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm nước, vùng lãnh thổ khu vực là: 6,2% Hàn Quốc, 7,4% Trung Quốc, 5,9% Hồng Kông, 5,6% Singapore, 5,7% Malaysia, 5,6% Indonesia tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam 6,5% Như vậy, so sánh với nước, vùng lãnh thổ khu vực, năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam xếp vào hàng cao Việt Nam Singapore thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 1/8/1973 Tuy nhiên, nhân tố chủ quan khách quan, quan hệ hai nước gần hai thập niên sau khơng có hội phát triển Chỉ sau “Vấn đề Campuchia” giải đặc biệt Việt Nam gia nhập ASEAN.(1995), quan hệ Việt Nam – Singapore phát triển mạnh mẽ Hiện nay, hai nước thành viên tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) có quan điểm chung lợi ích khu vực tạo tảng vững cho mối quan hệ lâu dài, bền vững hai nước Hai nước ký hàng loạt hiệp định thương mại, đầu tư, tín dụng, mơi trường, du lịch, giáo dục - đào tạo, hàng không, hàng hải… tạo tảng để nâng quan hệ hai nước thành quan hệ đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2013 1.3 Trên tảng mối quan hệ trị-ngoại giao tốt đẹp, quan.hệ kinh tế Việt Nam - Singapore gần hai thập kỷ đầu kỷ XXI phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn Singapore trở thành đối tác thương mại nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam Quan hệ kinh tế Việt Nam - Singapore không giải vấn đề kinh tế đặt hai nước, mà cịn góp phần vào phát triển kinh tế, thịnh vượng chung khu vực, góp phần đưa hợp tác kinh tế tổ chức ASEAN bước sang giai đoạn khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Đến nay, Việt Nam, nghiên cứu Singapore quan hệ kinh tế Việt Nam - Singapore đạt nhiều kết đáng kích lệ Tuy nhiên, vấn đề quan hệ kinh tế Việt Nam - Singapore đầu kỷ XXI vấn đề đến chưa nghiên cứu có hệ thống Bởi vậy, chọn vấn đề: “Quan hệ kinh tế Singapore - Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2017” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ với hy vọng đưa nhìn xuyên suốt bao quát về.quan hệ kinh tế hai nước gần hai thập kỷ đầu kỷ XXI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề quan hệ Việt Nam - Singapore nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Trên sở nguồn tư liệu tiếp cận được, kể số cơng trình như: - “Lịch sử quan hệ Việt Nam - Singapore (1965 - 2005)” cơng trình nghiên cứu TS Phạm Thị Ngọc Thu Cuốn sách tái cách đầy đủ có hệ thống lịch sử quan hệ hai nước từ năm 1965 - 2005, sở lý luận khoa học cho công tác nghiên cứu dự báo, góp phần đem đến thơng tin bổ ích xác đáng quan hệ hai nước Tuy nhiên, sách nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Singapore giai đoạn (1965 - 2005) - Tác phẩm: Quan hệ đối ngoại nước ASEAN, Nguyễn Xuân Sơn Thái Văn Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 phân tích đặc điểm chung quốc gia, sách làm rõ sách đối ngoại nước với nước khu vực với số nước lớn có ảnh hưởng khu vực Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ… - Cơng trình: Xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa, Đỗ Đức Định (chủ biên), Nxb Thế giới năm 2003, tập trung phân tích q trình hình thành, phát triển nội dung chủ yếu ba loại quan điểm lý thuyết cấu trúc luận, thuyết tự tồn cầu hóa diễn biến thực tế giới – nhân tố chi phối kinh tế đối ngoại nước phát triển châu Á - Trong tác phẩm: “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975 - 2000)” Vũ Dương Huân (chủ biên), trình bày khái qt sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ Do đối tượng nghiên cứu rộng, tác giả đề cập vài nét quan hệ Việt Nam - Singapore trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa khoa học - kỹ thuật số vấn đề tồn quan hệ hai nước Ngoài ra, quan hệ Việt Nam - Singapore vấn đề đăng tải tạp chí chun ngành Đó viết: Quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam -Singapore không ngừng củng cố phát triển, Tạp chí Thương mại số /2001 Quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam Singapore không ngừng củng cố phát triển, Tạp chí Thương mại số 5/2001 tác giả Hồ Châu Về bản, những.góc nhìn khác nhau, cơng trình nghiên cứu kể tập trung nghiên cứu mối quan hệ hợp tác hai nước giai đoạn trước năm 2000 chưa nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện quan hệ kinh tế Việt Nam - Singapore giai đoạn 2001 - 2017 Tuy nhiên, kết.quả nghiên cứu nhà khoa học trước nguồn tư liệu tham khảo q giá giúp chúng tơi hồn thành.cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài quan hệ kinh tế Singapore – Việt Nam gần 20 năm đầu kỷ XXI (2001-2017) lĩnh vực thương mại, đầu tư chuyên ngành Qua đó, rút thành tựu, hạn chế, học kinh nghiệm, tác động mối quan hệ đến hai nước triển vọng quan hệ kinh tế hai nước 3.2 Nhiệm vụ đề tài Luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu: 90 nước WTO thừa nhận kinh tế thị trường; tích cực trao đổi thơng tin hỗ trợ doanh nghiệp (DN) thích ứng với biện pháp mà nước áp dụng để thích ứng với q trình xóa bỏ hàng rào thuế quan rào cản phi thuế… Việt Nam triển khai tích cực, hiệu Hơn nữa, năm gần đây, Việt Nam triển khai Kế hoạch Hành động quốc gia Mục tiêu Phát triển bền vững 2030 nhằm đạt thay đổi mang tính hệ thống, bền vững "giảm đáng kể loại hình tham nhũng hối lộ" đến năm 2030, Việt Nam cần đẩy mạnh biện pháp phòng ngừa tham nhũng, củng cố xây dựng thiết chế hiệu quả, gắn với trách nhiệm giải trình có tham gia toàn xã hội Hàng loạt vụ án tham nhũng nghiêm trọng đước đưa xét xử đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, đảm bảo tính máy hành chính, quản lý nhà nước đưa Việt Nam tăng bậc bảng xếp hạng quốc gia Tổ chức Minh bạch quốc tế (TI) công bố Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) 2017, theo đó, Việt Nam đạt 35/100 điểm, xếp hạng 107/180 toàn cầu Việc Việt Nam tăng điểm, nhảy bậc so với năm 2016, theo Tổ chức Hướng tới minh bạch (TT, quan đầu mối quốc gia TI Việt Nam), dấu tích cực cho nỗ lực phịng chống tham nhũng thời gian qua Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật, cụ thể sửa đổi Luật Phòng chống tham nhũng hành theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Một thuận lợi khác cho việc phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Singapore hai nước nằm trong.ASEAN nước ASEAN hướng đến mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN liên kết, tự cường vào năm 2020 với trụ cột hợp tác trị - an ninh (Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN – APSC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC) hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng Văn hoá - Xã hội 91 ASEAN – ASCC) nhằm tạo dựng khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng cạnh tranh cao, nơi có di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ đầu tư, di chuyển tự luồng vốn, phát triển kinh tế đồng giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch kinh tế-xã hội Trong đó, thống dỡ bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan; thuận lợi hóa thương mại, hài hịa hóa tiêu chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) quy chế, giải nhanh chóng thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, hoàn chỉnh quy tắc xuất xứ, tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư, tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN tự lưu chuyển dịng vốn, thuận lợi hóa di chuyển lao động có tay nghề (di chuyển thể nhân)…, song song với việc củng cố mạng lưới sản xuất khu vực thông qua đẩy mạnh kết nối sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin viễn thông, phát triển kỹ thích hợp Điều tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập vào thị trường Singapore với mức giá cạnh tranh Hơn nữa,.Singapore cịn nơi đóng trụ sở hàng ngàn công ty đa quốc gia Tây Âu, Mỹ quốc gia phát triển khác; cơng ty có tiềm vốn, kỹ thuật, mạng lưới bạn hàng khắp giới, có khả tiêu thụ khối lượng lớn hàng xuất Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn lợi dụng mạnh thơng qua cơng ty nước ngồi Singapore để đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng có khối lượng, kim ngạch lớn mà Việt Nam cịn khó khăn bạn hàng, thị trường mặt hàng gạo, cà phê, hải sản Những thuận lợi khách quan chủ quan thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ thương mại Việt Nam Singapore theo chiều hướng lên Nắm bắt hội này, việc hợp tác hai nước 92 không lĩnh vực thương mại mà lĩnh vực khác chắn thu nhiều thành tựu 3.3.1.2 Khó khăn Mặc dù kim ngạch thương mại hai chiều tăng nhanh năm gần tỷ trọng Việt Nam chiếm gần 2% tổng kim ngạch Singapore với giới Singapore thị trường địi hỏi hàng hóa chất lượng cao “khó tính” với góp mặt hãng tiếng giới Việt Nam với điểm mạnh lao động rẻ, giá thành thấp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng, chưa đủ khả để chiếm lĩnh thị phần Singapore chất lượng thấp so với nhu cầu thị trường vốn quen dùng hàng hãng có tên tuổi giới Ngoài ra, hoạt động thương mại với Singapore, số ngành công nghiệp phụ trợ công nghiệp sản xuất chế tạo, công nghiệp nhựa Việt Nam phải nhập khối lượng lớn nguyên liệu từ thị trường Singapore làm cho chi phí sản xuất bị đẩy lên cao Trong lĩnh vực đầu tư Việt Nam tồn vướng mắc thường thấy, như: sở hạ tầng chưa tốt, hệ thống pháp lý q trình hồn thiện, sách thuế, tài chưa thực đồng bộ, tình trạng hối lộ, quan liêu, thủ tục hành rườm rà chưa có quy chế thống nhất, hiểu biêt bên đối tác cịn hạn chế thiếu thơng tin… Cụ thể, theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế giới, chi phí đầu tư Việt Nam cịn cao mức bình quân chung nước ASEAN (giá điện cao 25%, giá cước điện thoại – viễn thông cao 136% )[21; tr 113] Hơn nữa, Việt Nam cịn thiếu cơng nghiệp phụ trợ, công nghiệp sản xuất chế tạo, kim loại màu, công nghiệp nhựa, hóa chất… Đặc biệt, Việt Nam tồn môi trường pháp lý chưa ổn định, nhà đầu tư Singapore đến từ đất nước có hệ thống pháp luật 93 hoàn thiện vào bậc giới trở ngại khó vượt qua Mặc dù nguồn vốn FDI từ nhà đầu tư Singapore đổ vào Việt Nam lớn thiếu tập trung kêu gọi FDI, tạo nên lúng túng sản xuất, kinh doanh, ảnh hưởng đến lợi nhuận nhà đầu tư cân cung – cầu xã hội Bên cạnh đó, Việt Nam thiếu nguồn lao động có kỹ thuật, kỹ cao, lĩnh vực quản lý, lĩnh vực công nghệ cao chế tạo sản phẩm khí xác, cơng nghệ thơng tin… Lao động đào tạo trường đại học hay trường nghề phần lớn thiếu kiến thức kỹ cần thiết so với yêu cầu doanh nghiệp có vốn FDI Hay nói cách khác, mơi trường đầu tư Việt Nam chưa thực thu hút nhà đầu tư FDI Việc thu hút FDI đẩy mạnh quan hệ kinh tế với Singapore, Việt Nam vấp phải rào cản Trung Quốc Do yếu tố lịch sử quan hệ đặc biệt, nhà đầu tư Singapore ý đến thị trường giàu tiềm Những khó khăn này, phần ảnh hưởng đến hiệu hợp tác đầu tư quan hệ kinh tế Việt Nam Singapore Để đảm bảo quan hệ hai nước phát triển nữa, nước cần tăng cường tiếp xúc nhằm giải vướng mắc tồn đọng; đặc biệt, Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư để tạo hành lang pháp lý, nguồn nhân lực yếu tố kích cầu phát triển khác nhằm thu hút doanh nghiệp Singapore 3.3.2 Triển vọng quan hệ kinh tế hai nước Từ năm 2013, Việt Nam Singapore tích cực phối hợp triển khai nội hàm mối quan hệ Đối tác chiến lược, đưa quan hệ hai nước ngày vào chiều sâu, hợp tác kinh tế ln điểm sáng Việt Nam Singapore tâm thúc đẩy tăng trưởng thương mại khuôn khổ Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Cộng đồng Kinh tế ASEAN nhằm phát triển ổn định lĩnh vực 94 hợp tác Trong đó, tập trung thúc đẩy dự án đầu tư cụ thể lĩnh vực then chốt dầu khí, khí ga hóa lỏng, điện tử, sản xuất đồ gia dụng, chế biến thực phẩm, lao động, du lịch, nông nghiệp, pháp luật… tăng cường, nâng cao hiệu hợp tác kinh tế nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại song phương; trí hợp tác chặt chẽ để tăng kim ngạch thương mại hai chiều Bên cạnh đó, triển khai thực Hiệp định Đối tác Chiến lược Khuôn khổ Kết nối song phương để tạo điều kiện cho quan hệ Singapore-Việt Nam phát triển mạnh mẽ Hiện nay, dự án Việt Nam ưu tiên thu hút kêu gọi đầu tư nước ngành mà Singapore mạnh: ngành cơng nghệ mũi nhọn điện tử, tin học, công nghệ thơng tin; dự án cơng nghiệp dịch vụ có tỷ suất sinh lời cao khách sạn-du lịch, bất động sản dự án sử dụng nhiều lao động tài nguyên sẵn có Việt Nam; dự án chế biến nơng thuỷ sản… Vì vậy, Singapore đối tác tiềm khu vực mà Việt Nam cần trọng thu hút đầu tư Ngoài ra, Việt Nam triển khai điều chỉnh chế “chấp thuận nhanh cấp Giấy chứng nhận đầu tư” thực Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Cơ quan phát triển kinh tế Singapore (EDB) để phù hợp với tình hình Trước đó, hai nước ký kết Hiệp định hợp tác liên thông nhằm tạo chế thúc đẩy hợp tác hai nước lĩnh vực gồm: tài chính, giáo dục, giao thơng, cơng nghệ thơng tin, đầu tư dịch vụ-thương mại 95 KẾT LUẬN Trong lịch sử quan hệ Việt Nam - Singapore nói chung, quan hệ kinh tế nói riêng, năm đầu kỷ XXI đánh giá có bước tiến nhảy vọt tất lĩnh vực, chiều rộng lẫn chiều sâu Các số kim ngạch xuất nhập tăng trưởng ổn định giai đoạn 20012017 góp phần khơng nhỏ vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói riêng Đặc biệt, từ Việt Nam Singapore nâng tầm quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện (năm 2013) tạo khả cạnh tranh, tiếp cận không thị trường Singapore mà mở rộng thị trường, khu vực khác thông qua cửa ngõ Singapore Những dấu ấn định quan hệ kinh tế hai nước thời gian qua, đồng thời với kế hoạch phát triển khuôn khổ song phương chế hợp tác hình thành thơng qua đàm phán đa phương, quan hệ kinh tế Việt Nam Singapore có nhiều điều kiện nâng lên tầm cao Bởi, Việt Nam thể mong muốn thắt chặt mối quan hệ song phương tham gia mạnh mẽ vào trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Hiện Việt Nam triển khai hiệp định tự thương mại (FTA) với Trung Quốc (ACFTA) triển khai để tiến tới ký FTA với Nhật Bản, Hàn Quốc, Chile, Australia, Canada, Việt Nam tích cực đàm phán tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế khu vực toàn diện RCEP, Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (TPTPP) để trở thành đầu cầu trung chuyển Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng mạng liên kết kinh tế với 55 quốc gia, có nhiều quốc gia thuộc Nhóm kinh tế phát triển hàng đầu giới (G20) Nhóm nước công nghiệp phát triển (G7) 96 Đối với lĩnh vực chủ yếu phát triển kinh tế giới, Việt Nam bước làm chủ công nghệ, làm chủ thiết bị đối tác Singapore chuyển giao, đào tạo sở vững để Việt Nam phát triển theo hướng bền vững, tắt đón đầu; đảm bảo hướng tới sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh cao thân thiện với môi trường, xu hướng mà giới hướng tới Trải qua 45 năm (1973-2018), kể từ Singapore Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao, phải 17 năm (1973-1990).quan hệ hai nước tồn cách hình thức Chỉ từ đầu thập niên 90 kỉ XX, “Vấn đề Campuchia” giải quyết, quan hệ hai nước vào thực chất, hiệu Đặc biệt, từ tháng 7/1995 sau Việt Nam gia nhập ASEAN, từ đầu kỷ XXI, quan hệ Singapore-Việt Nam thực phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực, lĩnh vực kinh tế Điều tạo tảng cho quan hệ hai nước nâng lên tầm đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2013 Là hai nước thành viên ASEAN, Việt Nam Singapore phối hợp chặt chẽ khuôn khổ hợp tác Hiệp hội, nhằm thúc đẩy thực hoá mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN, phối hợp diễn đàn ASEM, APEC, Liên Hợp quốc diễn đàn quốc tế khác Với thành tựu lớn quan hệ kinh tế hai nước thời gian qua, kế hoạch phát triển khuôn khổ hợp tác ong phương chế hợp tác hình thành thơng qua đàm phán đa phương, quan hệ kinh tế Việt Nam Singapore chắn có bước phát triển mạnh mẽ tương lai./ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt [1] ASEAN Hôm ngày mai, T1, T2, Hà Nội, 1997 [2] ASEAN hội nhập Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia [3] Alfred Stepan & Richa Maheshwari (2005), Singapore: Chống tham nhũng thành công nhờ chuyên chế? Bản dịch Trần Anh Phúc, Hiệu đính: TS Lê Hồng Hiệp, tr.198, NXB Khoa học Xã hội [4] Ang Cheng Guan (2015), Singapore and the World View of Lee Kuan Yew, The Diplomat, 04/03/2015, Biên dịch: Trần Quốc Nam, Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp [5] Bộ Ngoại giao (1999), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Bộ Thương mại, Vụ Châu Á - Thái bình dương: Chính sách phát triển thương mại Singapore, năm 2010 [7] Bộ Thương mại (2011), Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001-2010 [8] Võ Thị Thanh Bình (2009), Vai trị Nhà nước hình thành sắc quốc gia - dân tộc Singapore (1965 - 2005), Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Lịch sử giới, Trường Đại học Vinh, Thành phố Vinh [9] C.Christie (2000), Lịch sử Đơng Nam Á đại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Mạnh Cầm (2002), Việt Nam đường đổi phát triển, Bài phát biểu Diễn đàn Thương mại Đầu tư Việt Nam tháng 4/2002 [11] Nguyễn Thị Côi (CV Bộ Thương mại), Bài nói chuyện quan hệ KTTM Việt Nam - Singapore ĐH Thương mại, tháng 10/2001 98 [12] Hà Châu, Quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Singapore không ngừng củng cố phát triển, Tạp chí Thương mại số 5/2001 [13] D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Nguyễn Duy Dũng (2013), Mianmar-cuộc cải cách tiếp diễn, NXB Từ điển Bách khoa [15] Đại học Quốc gia Hà Nội (7/2007), Hội thảo quốc tế: Bốn mươi năm nhìn lại hướng tới, Hà Nội [16] Đoàn khảo sát Trung Quốc (1997), Văn minh tinh thần Singapore, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Lê Thị Hồng Điệp, Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành kinh tế tri thức số quốc gia châu Á gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học (Đại học quốc gia Hà Nội), Kinh tế Kinh doanh, số 25-2009 [18] Lưu Vĩnh Đoạn (2010), Kinh tế châu Á bước vào kỷ XXI NXB Nông nghiệp Hà Nội [19] PGS, TS Đỗ Đức Định (chủ biên), Xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa, Nxb Thế giới, 2003 [20] Võ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc- ASEAN- Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Hệ thống thống kê cộng đồng ASEAN (2007), NXB Thống kê, Hà Nội [22] Trần Thị Hợi, Những kinh nghiệm Singapore việc thực sách biện pháp phịng chống tham nhũng, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Trường Đại học khoa học Huế, tập số 2, 2009 [23] Nguyễn Thị Hiền, Singapore - quốc gia đầu tàu hội nhập kinh tế khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Kinh tế châu Á- TBD, số (31), 4/2001 99 [24] Hoàng Văn Hiển (1997), Kinh tế NICs Đông Á: Singapore - Hồng Kông Đài Loan - Hàn Quốc, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế [25] Nguyễn Thế Hiệp, Singapore- quốc đảo ăn 100% rau nhập khẩu, Tạp chí Diễn đàn hội nhập số 12/10/2001 [26] Dương Phú Hiệp (1996), Các đường phát triển nước châu ÁThái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia [27] Nguyễn Huy Hoàng, Tạo sức cạnh ranh - đòi hỏi cấp bách doanh nghiệp, Báo Hà nội mới, số 362 , ngày 2/3/2002 [28] Đào Duy Huân (1997), Kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia [29] Vũ Dương Huân (chủ biên), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975 - 2000), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 [30] Trần Khánh (2005) Thành công Singapore phát triển kinh tế, NXB Chính trị, Hà Nội [31] Trần Khánh (2007), Những thách thức xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN, đăng ASEAN - 40 năm nhìn lại hướng tới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [32] Trần Khánh, Kinh nghiệm phát triển sức mạnh quốc gia Cộng hòa Xingapo, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10/2008 [33] Kỷ yếu Hội thảo quốc tế (1998), Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát triển bền vững, đồng hợp tác, Hà Nội [34] Lý Quang Diệu (2002), Hồi ký Lý Quang Diệu, Nxb Thành phớ Hờ Chí Minh, Thành phớ Hờ Chí Minh [35] Lý Quang Diệu (2001), Bí hóa rồng: Lịch sử Singapore 1965 – 2000 Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [36] Phạm Nguyên Long (1996), Các đường phát triển ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 [37] Lim Chong Yah (2002), Đông Nam Á - chặng đường dài phía trước, NXB Thế giới, Hà Nội [38] Đinh Xuân Lý (2010), Tiến trình hội nhập Việt Nam – ASEAN, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [39] Michael Yahuda (2006), Các vấn đề trị quốc tế châu Á-Thái Bình Dương, NXB Hà Nội [40] Nhìn lại giá trị FDI Việt Nam sau gần 30 năm, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 01/2017 [41] GS Lương Ninh (chủ biên - 2010), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam -Đông Nam Á- Quan hệ song phương đa phương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Lê Nết, Nên tham khảo kinh nghiệm Singapore xây dựng Luật Phòng, chớ ng tham nhũng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 4/2005 [44] Peter Eigen (2002): Tham nhũng giới toàn cầu Vấn đề chống tham nhũng giới, Viện thông tin khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005 [45] Trần Thị Hằng Phương (2009), Hội nghị lần thứ 16 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Peru, Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Vinh [46] PGS.TS Dương Văn Quảng (2007), Xingapore - đặc thù giải pháp Nhà xuất Chính trị Quốc gia [47] Hồ Sĩ Quý, Singapore – Nghịch lý phát triển, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 7/2015 [48] Lê Văn Sang (1998), Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia 101 [49] Số liệu thống kê điều tra lớn 15 năm đầu kỷ XXI , NXB Thống kê, Hà Nội, 2016 [50] PGS PTS Nguyễn Xuân Sơn Thạc sĩ Thái Văn Long (1997), Quan hệ đối ngoại nước ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [51] Nguyễn Hồng Sơn (2009), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung lộ trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thư (2015), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Bối cảnh kinh nghiệm quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [53] Tuyển 40 năm luận Lý Quang Diệu, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2005 [54] Phạm Đức Thành - Trương Duy Hoà (2002), Kinh tế nước Đông Nam - Thực trạng triển vọng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [55] Nguyễn Xuân Thắng (1999), Khu vực mậu dịch tự ASEAN, Nxb Thống kê [56] Phạm Đức Thành (1996), Việt Nam – ASEAN, Nxb Khoa học xã hội [57] Phạm Đức Thành (1998), Việt Nam - ASEAN hội thách thức, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [58] Tổng cụ thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 2001 – 2010, NXB Thống kê [59] Tổng cụ thống kê, Niên giám thống kê năm từ 2011 – 2017, NXB Thống kê [60] Đinh Diệu Thu, Chính sách đối ngoại Singapore thời thủ tướng Lý Hiển Long, (2004 - 2014) Luận văn thạc sĩ Học viện ngoại giao, Hà nội tháng 7/2014 [61] Võ Thanh Thu (1998), Quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN, Nxb Tài chính, Hà Nội [62] TS Phạm Thị Ngọc Thu (2005), Lịch sử quan hệ Việt Nam - Singapore (1965 - 2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 [63] Lê Khương Thuỷ (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau Chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [64] Trung tâm liệu-tư liệu TTXVN (2007), Vai trò Việt Nam ASEAN, Nxb Thông tấn, Hà Nội [65] https://solieukinhte.com/gdp-cua-singapore/ [66] http://saigondautu.com.vn/ho-so/nhung-dau-tau-asean-k3-buoc-nhay-hoarong-48423.html [67] https://atlas.media.mit.edu/vi/profile/country/sgp/ B Tài liệu Tiếng Anh [68] Amitav Acharya ( 2008), Singapore’ foreign policy: the search for regional order, World Scientific [69] Agreement between the Government of the People’s Republic of China and the Government of the Republic of Singapore for the Avoidance of Double Taxation and the Prevention of Fiscal Evasio with Respect to Taxes on Income http://www.chinatax.gov.cn/n810341/n810770/c1152909/part/aa52911.pd f [70] Agreement between the Government of the People’s Republic of China and the Government of the Republic of Singapore on the Promotion and ProtectionofInvestment,http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/wjb_663304/z zjg_663340/yzs_663350/gjlb_663354/2777_663548/2778_663550/tl6194 shtml 103 PHỤ LỤC Biểu đồ đánh giá đầu tư nước ASEAN vào Việt Nam Nguồn: Nhìn lại giá trị FDI Việt Nam sau gần 30 năm - Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 01/2017; Tr 31 – 34 Giá trị xuất sang 10 thị trường lớn Việt Nam Đơn vị tính: 1000 usd Nước/năm 2001 2005 2010 2015 2017 Mỹ 7.820.000 9.920.000 14.000.000 17.200.000 18.390.000 Nhật 5.780.000 6.200.000 7.800.000 9.200.000 10.100.000 Trung Quốc 5.290.000 5.900.000 7.500.000 9.090.000 10.010.000 Hàn Quốc 1.090.000 2.091.000 3.000.000 5.987.000 6.385.000 Australia 1.980.000 2.000.000 2.900.000 4.672.000 5.050.000 Thụy Sỹ 1.872.000 2.038.000 2.500.000 4.097.000 5.020.000 Đức 1.010.000 1.990.000 2.500.000 4.082.000 5.509.000 Singapore 1.590.000 1.928.000 2.200.000 5.915.000 7.872.000 Malaysia 1.480.000 1.900.000 2.000.000 3.900.000 4.040.000 Philipinnes 1.050.000 1.500.000 1.800.000 3.489.000 4.910.000 104 Nguồn: Nhìn lại giá trị FDI Việt Nam sau gần 30 năm - Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 01/2017; Tr 31 – 34 Bản đồ Singapore ... động đến quan hệ kinh tế Singapore - Việt Nam giai đoạn 2001 - 2017 Chương Quan hệ kinh tế Singapore - Việt Nam số lĩnh vực chủ yếu từ 2001 - 2017 Chương Một số nhận xét quan hệ kinh tế Singapore. .. tác động quan hệ kinh tế đến hai nước năm từ 2001 đến 2017 7 - Luận văn cơng trình tham khảo bổ ích cho quan tâm đến quan hệ kinh tế Singapore- Việt Nam nói riêng quan hệ Singapore- Việt Nam nói... hình kinh tế, trị-xã hội sách đối ngoại Singapore Việt Nam từ năm 2001 - 2017 1.2.1 Tình hình kinh tế, trị-xã hội Singapore từ năm 2001 2017 1.2.1.1 Về kinh tế Singapore quốc gia có kinh tế thị

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam
Tác giả: ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
[3]. Alfred Stepan & Richa Maheshwari (2005), Singapore: Chống tham nhũng thành công nhờ chuyên chế? Bản dịch của Trần Anh Phúc, Hiệu đính: TS Lê Hồng Hiệp, tr.198, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore: Chống tham nhũng thành công nhờ chuyên chế
Tác giả: Alfred Stepan & Richa Maheshwari
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2005
[4]. Ang Cheng Guan (2015), Singapore and the World View of Lee Kuan Yew, The Diplomat, 04/03/2015, Biên dịch: Trần Quốc Nam, Hiệu đính:Lê Hồng Hiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore and the World View of Lee Kuan Yew
Tác giả: Ang Cheng Guan
Năm: 2015
[5]. Bộ Ngoại giao (1999), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[10]. Nguyễn Mạnh. Cầm (2002), Việt Nam trên. con đường đổi mới và phát triển, Bài phát biểu tại Diễn đàn Thương mại và Đầu tư Việt Nam tháng 4/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trên. con đường đổi mới và phát triển
Tác giả: Nguyễn Mạnh. Cầm
Năm: 2002
[11]. Nguyễn Thị. Côi (CV Bộ Thương mại), Bài nói chuyện về quan hệ KT- TM Việt Nam - Singapore tại ĐH Thương mại, tháng 10/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài nói chuyện về quan hệ KT- TM Việt Nam - Singapore tại ĐH Thương mại
[12]. Hà Châu, Quan hệ. hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Singapore. không ngừng được củng cố và phát triển, Tạp chí Thương mại số 5/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ. hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Singapore. không ngừng được củng cố và phát triển
[13]. D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14]. Nguyễn Duy Dũng (2013), Mianmar-cuộc cải cách vẫn đang tiếp diễn,NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14]. Nguyễn Duy Dũng (2013), "Mianmar-cuộc cải cách vẫn đang tiếp diễn
Tác giả: D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14]. Nguyễn Duy Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
[16]. Đoàn khảo sát Trung Quốc (1997), Văn minh tinh thần Singapore, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh tinh thần Singapore
Tác giả: Đoàn khảo sát Trung Quốc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
[17]. Lê Thị. Hồng Điệp, Kinh nghiệm trọng dụng nhân. tài để hình thành nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học (Đại học quốc gia Hà Nội), Kinh tế và Kinh doanh, số 25-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm trọng dụng nhân. tài để hình thành nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam
[18]. Lưu Vĩnh Đoạn (2010), Kinh tế châu Á bước. vào thế kỷ XXI. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế châu Á bước. vào thế kỷ XXI
Tác giả: Lưu Vĩnh Đoạn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2010
[19]. PGS, TS Đỗ Đức. Định (chủ biên), Xu hướng điều chỉnh chính sách ở một số. nước châu Á trong bối cảnh toàn cầu. hóa và tự do hóa, Nxb Thế giới, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng điều chỉnh chính sách ở một số. nước châu Á trong bối cảnh toàn cầu. hóa và tự do hóa
Nhà XB: Nxb Thế giới
[20]. Võ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc- ASEAN- Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Trung Quốc- ASEAN- Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Hà
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2007
[21]. Hệ thống thống kê cộng đồng ASEAN (2007), NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thống kê cộng đồng ASEAN (2007)
Tác giả: Hệ thống thống kê cộng đồng ASEAN
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
[22]. Trần Thị Hợi, Những kinh nghiệm của Singapore trong việc thực hiện chính sách và các biện pháp phòng chống tham nhũng, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Trường Đại học khoa học Huế, tập 1 số 2, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kinh nghiệm của Singapore trong việc thực hiện chính sách và các biện pháp phòng chống tham nhũng
[23]. Nguyễn Thị. Hiền, Singapore - quốc gia đầu tàu trong hội nhập kinh tế khu vực ở Đông Nam Á, Tạp chí Kinh tế châu Á- TBD, số 2 (31), 4/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore - quốc gia đầu tàu trong hội nhập kinh tế khu vực ở Đông Nam Á
[24]. Hoàng Văn Hiển (1997), Kinh tế NICs Đông Á: Singapore - Hồng Kông - Đài Loan - Hàn Quốc, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế NICs Đông Á: Singapore - Hồng Kông - Đài Loan - Hàn Quốc
Tác giả: Hoàng Văn Hiển
Năm: 1997
[25]. Nguyễn Thế. Hiệp, Singapore- quốc đảo ăn 100% rau quả nhập khẩu, Tạp chí Diễn đàn hội nhập số 12/10/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore- quốc đảo ăn 100% rau quả nhập khẩu
[26]. Dương Phú Hiệp (1996), Các con đường phát triển của các nước châu Á- Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường phát triển của các nước châu Á-Thái Bình Dương
Tác giả: Dương Phú Hiệp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[27]. Nguyễn Huy. Hoàng, Tạo sức cạnh ranh - một đòi hỏi cấp bách của doanh nghiệp, Báo Hà nội mới, số 362 , ngày 2/3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo sức cạnh ranh - một đòi hỏi cấp bách của doanh nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w