Luận văn Thạc sĩ Ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa

101 31 0
Luận văn Thạc sĩ Ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– BÙI THỊ NGỌC ANH CA DAO, DÂN CA LÀNG CHÀI VỊNH HẠ LONG TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– BÙI THỊ NGỌC ANH CA DAO, DÂN CA LÀNG CHÀI VỊNH HẠ LONG TỪ GÓC NHÌN VĂN HĨA Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Thu THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm./ Thái Ngun, ngày 02 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Ngọc Anh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thu tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bạn học viên động viên, khích lệ tơi suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng năm 2018 Học viên Bùi Thị Ngọc Anh ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát vịnh Hạ Long cộng đồng ngư dân vịnh Hạ Long 1.1.1 Khái quát vịnh Hạ Long 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng ngư dân vịnh Hạ Long 10 1.2 Khái niệm ca dao, dân ca khái quát chung ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long 12 1.2.1 Khái niệm ca dao, dân ca 12 1.2.2 Khái quát chung ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long 14 1.3 Khái niệm văn hóa, mối quan hệ văn học & văn hóa hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 16 1.3.1 Khái niệm văn hóa 16 1.3.2 Mối quan hệ văn học văn hóa 18 1.3.3 Hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa, văn hóa biển vùng vịnh Hạ Long 20 Tiểu kết chương 26 iii Chương 2: NỘI DUNG CÁC BÀI CA DAO, DÂN CA Ở LÀNG CHÀI VỊNH HẠ LONG NHÌN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 27 2.1 Tình yêu biển, tình yêu nghề biển 27 2.1.1 Tình yêu biển 27 2.1.2 Tình yêu nghề biển 31 2.2 Tình u lứa đơi 35 2.2.1 Làm quen, tỏ tình 35 2.2.2 Tương tư, yêu đương 41 2.2.3 Đôi lứa từ biệt sau vui 46 2.2.4 Đôi lứa nên duyên vợ chồng 48 2.2.5 Trái duyên, không xứng đôi 55 2.3 Những tâm tình đời thường người dân chài 58 2.3.1 Tâm người dân chài bị bắt lính 58 2.3.3 Tâm người phụ nữ qua khúc hát ru 61 Tiểu kết chương 63 Chương 3: NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BÀI CA DAO, DÂN CA Ở LÀNG CHÀI VỊNH HẠ LONG TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 64 3.1 Biểu tượng 64 3.2 Thể thơ 71 3.2.1 Thể thơ lục bát 72 3.2.2 Thể hỗn hợp 74 3.3 Kết cấu 76 3.3.1 Kết cấu đối đáp 76 3.3.2 Kết cấu trần thuật 79 3.4 Ngôn ngữ biện pháp tu từ 81 3.4.1 Ngôn ngữ 81 3.4.2 Biện pháp tu từ 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Ninh, nơi có kì quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, từ ngàn đời có bao gia đình chuyên sinh sống nghề chài lưới Được đảo che chắn, người dân chài nơi đây, đời nối đời lấy thuyền làm nhà, non xanh nước biếc quê hương Trong cảnh lênh đênh mây trời non nước, họ có hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần, phương thức giao lưu tình cảm độc đáo tiếng hát Trai gái tìm hiểu qua tiếng hát, nên duyên, tổ chức đám cưới tiếng hát… Những lúc nghiêng buồm chèo lái, khơi vào lộng, lời ca cất lên chứa đựng đằm thắm, mượt mà, thiết tha, sâu lắng mà hóm hỉnh, thơng minh, đơi đỗi chân thành, ngân dài vang vọng hịa sóng nước Những lời ca ngào, đằm thắm, tinh tế thấm đẫm nét đẹp người dân chài Hạ Long, mang đậm sắc vùng biển đảo mà không nơi khác có Những câu hị khỏe khoắn, điệu dân ca da diết dễ làm say đắm lòng người, hồn người Thăm vịnh Hạ Long đêm trăng thanh, mây trời, vang vọng sóng nước câu hát dân ca chắn để lại lòng du khách ấn tượng khó phai nét văn hóa riêng biệt lòng di sản thiên nhiên nơi Văn học dân gian Quảng Ninh phong phú thể loại, gồm: truyền thuyết, truyện cười, ca dao, dân ca, vè, tục ngữ, câu đố Đáng ý văn học dân gian Quảng Ninh phận ca dao, dân ca vịnh Hạ Long, hệ thống ca dân chài sinh sống vịnh xem thể loại phản ánh rõ nét đặc điểm lịch sử, địa lý, văn hóa, ngơn ngữ sắc người nơi Với mong muốn góp phần nhỏ vào chuỗi hoạt động tìm hiểu, giới thiệu, bảo tồn kho tàng ca dao, dân ca địa phương, chọn đề tài: Ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa làm vấn đề nghiên cứu Qua đề tài này, chúng tơi hy vọng đem câu ca dao, dân ca người dân chài Vịnh Hạ Long đến với độc giả, giúp họ nhận diện vẻ đẹp, giá trị điệu dân ca biển Từ đó, khơi dậy tình u q hương đất nước từ giá trị văn hóa mà cha ơng để lại Lịch sử vấn đề Ca dao, dân ca Hạ Long nói riêng Quảng Ninh nói chung bắt đầu sưu tầm từ năm 70 kỉ XX Hiện nay, theo thống kê chưa đầy đủ có tới hàng ngàn ca dao, dân ca Quảng Ninh Hàng chục tác giả sưu tầm, có tác giả in xuất thành sách Trong đó, kể đến cơng trình sưu tầm tiêu biểu như: Ca dao - Dân ca vùng biển Quảng Ninh (2007) Vũ Thị Gái, Ca dao vùng mỏ (2010) Hội văn nghệ dân gian Quảng Ninh phối hợp với Tập đồn than khống sản Việt Nam, Ca dao, dân ca dân chài vịnh Hạ Long (2016) Tống Khắc Hài, Một số loại hình ca dao, dân ca Quảng Ninh (2016) Phạm Văn Học Ở cơng trình Ca dao - dân ca vùng biển Quảng Ninh, nhà sưu tầm Vũ Thị Gái sưu tầm 220 đơn vị tác phẩm, phân chia thành loại: Cảnh đánh bắt cá (địa danh, ngư trường), tình yêu vùng biển, phong tục nghi lễ đám cưới, hát đối đáp khách đến chơi, thi tài hiểu biết (hát đối vui), tâm tình đơi lứa, phê phán chê trách Nhà văn Vũ Thảo Ngọc cho rằng: việc phân chia loại hình cách bản, khoa học công phu giúp cho người đọc dễ hiểu, dễ tiếp nhận Bên cạnh việc sưu tầm biên soạn hệ thống ca dao, dân ca vùng biển Quảng Ninh, tác giả Vũ Thị Gái cịn tái q trình sưu tầm văn học dân gian Quảng Ninh gắn với địa danh người nơi Cuốn sách coi tư liệu quý giá ca dao, dân ca vùng biển nói chung ca dao, dân ca Quảng ninh nói riêng, góp phần bổ sung, làm phong phú thêm kho tàng ca dao, dân ca Quảng Ninh ca dao dân ca Việt Nam Cơng trình Ca dao vùng mỏ (2010) Hội văn nghệ dân gian Quảng Ninh phối hợp với Tập đồn than khống sản Việt Nam sưu tầm tập hợp chia làm giai đoạn chính: giai đoạn trước cách mạng sau cách mạng Các ca trước cách mạng tháng tám năm 1945 miêu tả chân thực sống công nhân mỏ thời Pháp thuộc Giai đoạn sau cách mạng, cơng trình ngợi ca ý thức làm chủ lao động, ngợi ca người thợ mỏ vừa sản xuất vừa chiến đấu với nhiều chiến cơng hiển hách Với tình yêu quê hương, yêu điệu dân ca người dân chài Hạ Long mong muốn giới thiệu với tất bạn đọc loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian đặc sắc cộng đồng thủy cư ven biển Việt Nam, nhà sưu tầm Tống Khắc Hài biên soạn Ca dao, dân ca dân chài vịnh Hạ Long (2016) Bên cạnh việc giới thiệu điều kiện đặc thù địa lý, lịch sử cộng đồng dân chài thuỷ cư vịnh Hạ Long; cơng trình cịn sưu tầm gần 500 đơn vị tác phẩm tái đầy đủ toàn diện diện mạo ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long với ba loại hình ca dao, hát đối hát cưới thuyền Ca dao, dân ca dân chài vịnh Hạ Long cơng trình sưu tầm có quy mơ giá trị di sản văn hóa đặc biệt hình thành tồn từ hàng ngàn năm đất kỳ quan giới Tác giả Tống Khắc Hài, lời nói đầu sách nhận định rằng: “Từ kho tàng văn học dân gian đủ thể loại này, ta khơng thấy sống lao động tình yêu nam nữ nơi mênh manh non xanh nước biếc, nơi đầu sóng gió mà cịn thấy phẩm chất, tính cách giai tầng nghèo khổ hồn nhiên chân thành” [18, tr 9] Dưới góc nhìn nhà báo, cơng trình Một số loại hình ca dao dân ca Quảng Ninh (2016), tác giả Phạm Văn Học đề cập đến số loại hình ca dao, dân ca Quảng Ninh, như: Ca dao Vùng mỏ, hát Soóng cọ người dân tộc Sán Chỉ, hát giao duyên Vịnh Hạ Long dân chài, hát Đúm Hà Nam (TX Quảng Yên), hát Nhà tơ - Hát múa cửa đình huyện miền Đơng, hát Then người Tày, hát Sán cô người Dao Ngồi ra, cịn có viết đề cập đến vấn đề thời mang tính báo chí như: Làm để xây dựng thương hiệu Văn nghệ dân gian Quảng Ninh, làm để loại hình văn nghệ dân gian trở thành sản phẩm du lịch Trên báo điện tử Quảng Ninh, trang “Văn hóa đất người Quảng Ninh”, tác giả Hồng Long có viết “Người gom câu ca vịnh Hạ Long” ngày 12/2/2016 Bài báo ghi lại trò chuyện tác giả với nhà nghiên cứu Tống Khắc Hài ơng biết tin cơng trình nghiên cứu “Ca dao - dân ca dân chài vịnh Hạ Long” trao giải nhì, giải thưởng văn nghệ dân gian năm 2015 Trong trò chuyện, nhà nghiên cứu Tống Khắc Hài tâm sự: “Kho tàng ca dao, dâm ca làng chài vịnh hạ Long lớn, đồ sộ Những in thành sách cịn q ít, q nhỏ nhoi Vậy mà xu thị hóa nay, khơng tổ chức sưu tầm, gom nhặt nhanh chẳng cịn hội Những câu ca dao, dân ca người dân làng chài tích lũy từ bao đời, theo người già với cội nguồn thôi.” [25, tr 1] Gần nhất, luận văn thạc sỹ “Nhân vật đối tượng trữ tình ca dao Quảng Ninh” (2017) Nguyễn Bích Ngọc cơng trình nghiên cứu tương đối hệ thống tồn diện nhân vật đối tượng trữ tình ca dao Quảng Ninh, góp phần giúp người đọc hiểu rõ đời sống, tâm tư, tình cảm, khát vọng ước muốn nhân dân lao động xưa, đặc biệt người dân sống vùng mỏ ven biển Thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu văn ca dao Quảng Ninh, tác giả Nguyễn Bích Ngọc cho “Luận văn làm sống lại thực khách quan sống tâm tư tình cảm ơng cha ta ngày trước gửi gắm qua ca dao Từ đó, góp phần kết nối khứ tại, giúp cho người thời không quên lịch sử, nguồn cội q hương mình, có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nói chung và văn học dân gian nói riêng” [27, tr 7] Nhìn chung, cơng trình chủ yếu sâu vào việc sưu tầm ca dao, dân ca phạm vi tỉnh Quảng Ninh khai thác khía cạnh văn hóa du lịch; chưa có cơng trình xem xét hệ thống ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa, tức xem xét chi phối, dấn ấn văn hóa hữu ca dao, dân ca Vì vậy, luận văn này, tiến hành khảo sát nội dung nghệ thuật ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiêính địa phương sản sinh trình sinh sống, lao động sản xuất thể đặc trưng văn hóa nghề nghiệp riêng người dân chài lưới Đồng thời, lớp từ ngữ phần tái lại đời sống văn hóa, tinh thần ngư dân nơi với nét chất phác, giản dị, chan hòa với thiên nhiên 81 ... vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa, tức xem xét chi phối, dấn ấn văn hóa hữu ca dao, dân ca Vì vậy, luận văn này, tiến hành khảo sát nội dung nghệ thuật ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc. .. chung ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long 12 1.2.1 Khái niệm ca dao, dân ca 12 1.2.2 Khái quát chung ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long 14 1.3 Khái niệm văn hóa, ... NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan