Một Số Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngành Sơn Việt

83 21 0
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngành Sơn Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Z Y TỐNG PHƯỚC HUY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SƠN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ QUANG HUÂN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam đến năm 2020” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng trung thực kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn TS Ngơ Quang Hn tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Tống Phước Huy khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục phụ lục Mở đầu Trang CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.3 Khái niệm lợi cạnh tranh 1.1.4 Tầm quan trọng việc nang cao lực cạnh tranh 1.2 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành 1.3 Những yếu tố tác động đến lực cạnh tranh 1.3.1 Môi trường vĩ mô 1.3.1.1 Yếu tố kinh tế 1.3.1.2 Yếu tố trị pháp luật 1.3.1.3 Yếu tố xã hội 1.3.1.4 Yếu tố tự nhiên 1.3.1.5 Yếu tố công nghệ kỹ thuật 1.3.2 Môi trường vi mô 1.3.2.1 Nhà cung cấp 1.3.2.2 Khách hàng 1.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh 1.3.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 1.3.2.5 Sản phẩm thay khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 iii Ma trận hình ảnh cạnh tranh Ma trận đánh giá yếu tố bên 1.3.3 Môi trường nội 10 1.3.3.1 Các yếu tố môi trường nội 10 1.3.2.2 Chuỗi giá trị lực lõi 11 Ma trận đánh giá yếu tố bên 13 1.4 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn số quốc gia giới 14 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 14 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan 16 Tóm tắt chương 17 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH SƠN VIỆT NAM 18 2.1 Tổng quan ngành sơn Việt Nam 18 2.1.1 Khái niệm ngành sơn 18 2.1.2 Vai trò ngành sơn kinh tế xã hội 18 2.1.3 Qúa trình hình thành phát triển ngành sơn Việt Nam 19 2.2 Phân tích yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam 24 2.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ 24 2.2.1.1 Sự ảnh hưởng yếu tố kinh tế 24 2.2.1.2 Sự ảnh hưởng yếu tố trị pháp luật 25 2.2.1.3 Sự ảnh hưởng yếu tố xã hội 26 2.2.1.4 Sự ảnh hưởng yếu tố tự nhiên 26 2.2.1.5 Sự ảnh hưởng yếu tố công nghệ kỹ thuật 27 2.2.2 Phân tích mơi trường vi mô 27 2.2.2.1 Sự ảnh hưởng nhà cung ứng 28 2.2.2.2 Sự ảnh hưởng khách hàng 28 2.2.2.3 Sự ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh 29 2.2.2.4 Sự ảnh hưởng đối thủ tiềm ẩn 29 khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 iv 2.2.2.5 Sự ảnh hưởng sản phẩm thay 30 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 30 Ma trận đánh giá yếu tố bên 31 2.2.3 Phân tích mơi trường nội 33 2.2.3.1 Phân tích yếu tố môi trường nội 33 2.2.3.2 Phân tích chuỗi giá trị lực lõi ngành 45 Ma trận đánh giá yếu tố bên 48 2.3 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam 51 2.3.1 Quy mô cấu vốn đầu tư ngành 51 2.3.2 Thị phần sản phẩm ngành thị trường nước 53 2.3.3 Thị phần xuất sản phẩm sơn 55 Tóm tắt chương 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH SƠN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 58 3.1 Quan điểm mục tiêu đề xuất giải pháp 58 3.1.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 58 3.1.2 Mục tiêu đề xuất giải pháp 58 3.1.3 Căn đề xuất giải pháp 58 3.2 Các chiến lược ngành sơn Việt Nam đến năm 2020 60 3.2.1 Phân tích SWOT 60 3.2.2 Lựa chọn chiến lược qua ma trận QSPM 62 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam 63 3.3.1 Giải pháp nguồn nguyên liệu 64 3.3.2 Giải pháp sản phẩm 64 3.3.3 Giải pháp đầu tư, đổi thiết bị công nghệ 65 3.3.4 Giải pháp tăng cường hoạt động marketing thương hiệu 66 3.3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 67 3.3.5 Giải pháp hỗ trợ ngành 68 Kiến nghị 68 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 68 khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 v 3.4.1 Kiến nghị với Hiệp hội sơn mực in Việt Nam 69 Tóm tắt chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP: Chính phủ DN: Doanh nghiệp ISO: Quy trình quản lý chất lượng GDP: Tổng sản phẩm nội địa OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế FDI: Đầu tư trực tiếp nước VOC: Hàm lượng chất bay VPIA: Hiệp hội sơn mực in Việt Nam khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh Bảng 1.2: Ma trận đánh giá yếu tố bên 10 Bảng 1.3: Ma trận đánh giá yếu tố bên 14 Bảng 2.1: Mức lãi suất 25 Bảng 2.2: Các dạng công nghiệp nước 27 Bảng 2.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh .31 Bảng 2.4: Ma trận đánh giá yếu tố bên 32 Bảng 2.5: Tình hình tăng trưởng sản phẩm sơn Việt Nam 2003-2011 33 Bảng 2.6: Tình hình xuất nhập sản phẩm sơn Việt Nam 2006-2008 34 Bảng 2.7: Ma trận đánh giá yếu tố bên 50 Bảng 2.8: Số doanh nghiệp sơn phân theo thành phần kinh tế 53 Bảng 2.9: Năng lực sản xuất quốc gia, vùng lãnh thổ ngành sơn giới .54 Bảng 2.10: Thị phần ngành sơn thị trường nội địa 2008-2010 54 Bảng 2.11: Thị phần xuất sơn Việt Nam giai đoạn 2005-2007 56 Bảng 3.1: Dự báo tiêu thụ sơn nước giai đoạn 2012-2030 .58 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu số loại sản phẩm sơn tiêu biểu nước giai đoạn 2015-2030 58 Bảng 3.3:Ma trận SWOT .59 Bảng 3.4:Tổng hợp kết lựa chọn chiến lược 61 khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chuỗi giá trị M Porter 13 Hình 2.1: Cấu trúc thị trường sơn Việt Nam theo sản lượng (tấn), 2006-2011 43 Hình 2.2: Cấu trúc thị trường sơn Việt Nam theo giá trị 2007-2011 (%) 44 Hình 2.3: Kênh phân phối ngành sơn 44 Hình 2.4: Năng lực sản xuất loại hình doanh nghiệp ngành sơn Việt Nam 52 khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 ix DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: GDP/người theo giá thực tế Việt Nam qua năm 20002011 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi tham khảo ý kiến chuyên gia Phụ lục 3: Kết thu thập xử lý số liệu Phụ lục 4: Ma trận QSPM chiến lược S/O Phụ lục 5: Ma trận QSPM chiến lược W/O Phụ lục 6: Ma trận QSPM chiến lược S/T Phụ lục 7: Ma trận QSPM chiến lược W/T Phụ lục 8: Bảng danh sách nhà sản sản xuất sơn Việt Nam khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van69 of 102 lvi 2.3.3 Thị phần xuất sản phẩm sơn Thị phần xuất sản phẩm sơn tiêu quan trọng thể lực cạnh tranh ngành sơn quốc gia thị trường giới, thể vị quốc gia cạnh tranh quốc tế ngành sơn Thị phần sơn tính tốn sở số liệu Hiệp hội sơn phủ Mỹ (ACA) thể bảng 2.11 Bảng 2.11 : Thị phần xuất sơn Việt Nam (đô la Mỹ, % ) TT Nước xuất 2005 2006 2007 Việt Nam 500,649 0.04% 689,547 0.04% 941,436 0.06% Canada 682,718,900 48.17% 740,285,272 47.96% 760,076,853 47.90% Trung Quốc 53,388,883 3.77% 56,374,603 3.65% 60,413,976 3.81% Xingapo 13,5538,482 0.96% 14,087,732 0.91% 15,335,390 0.97% Thái Lan 5,657,346 0.4% 7,384,114 0.48% 9,631,013 0.61% In-đô-nê-xi-a 2,010,314 0.14% 1,329,118 0.09% 1,243,101 0.08% Philippin 5,954,779 0.42% 7,199,799 0.47% 8,219,857 0.52% Ấn Độ 5,574,441 0.39% 8,069,615 0.52% 9,845,907 0.97% … … … … … … … … Thế giới 1,417,300,877 100% 1,543,578,845 100% 1,586,929,393 100% Nguồn: Hiệp hội sơn phủ Hoa Kỳ (ACA ) [21] Đến năm 2007, quốc gia đứng đầu vị xuất sơn Canada, với thị phần đạt xấp xỉ 48% năm Thị phần xuất sơn Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 0.06% năm 2007, chưa tới 0.1%, thấp khu vực, cho thấy lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam thị trường quốc tế thấp chưa cải thiện Tóm lại, việc đánh giá thực trạng giúp ngành sơn Việt Nam có định hướng thích hợp để nâng cao lực cạnh tranh cho ngành khoa luan, tieu luan69 of 102 Tai lieu, luan van70 of 102 lvii -Tóm tắt chương Trong chương 2, tác giả nêu đặc điểm ngành sơn, đối thủ cạnh tranh phân tích thực trạng ngành sơn Việt Nam gồm điểm sau: Tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển, kết hoạt động kinh doanh ngành sơn Việt Nam thời gian gần Phân tích yếu tố mơi trường bên trong, bên ngồi, nội bộ, chuỗi giá trị lực lõi, xây dựng ma trận đánh giá yếu tố trên, rút điểm mạnh, điểm yếu tìm hội thách thức ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh ngành sơn Việt Nam Kết luận chuỗi giá trị lực lõi ngành sơn Việt Nam Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam Nội dung chương sở để tác giả đề giải pháp thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam thời gian tới đến năm 2020 khoa luan, tieu luan70 of 102 Tai lieu, luan van71 of 102 lviii CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SƠN VIỆT NAM 3.1 Quan điểm, mục tiêu đề xuất giải pháp 3.1.1 Quan điểm đề xuất giải pháp Nâng cao lực cạnh tranh cho ngành sơn Việt Nam nhằm phát huy khai thác có hiệu mạnh để ngành sơn trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước 3.1.2 Mục tiêu đề xuất giải pháp Trên sở phân tích, đánh giá chương 2, để nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam, việc xây dựng giải pháp nhằm hướng đến mục tiêu cụ thể sau: Một là: tạo nguồn nguyên liệu sản xuất nước ổn định, chất lượng cao Hai là: nâng cao suất chất lượng sản phẩm, trọng kĩ quản lý, điều hành Ba là: nâng cao lực sản xuất hiệu kinh doanh ngành sơn Việt Nam trọng phát triển thương hiệu, kênh phân phối Bốn là: trọng xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm đáp ứng yêu cầu ngành sơn Năm là: Nhà nước cần có sách để tác động định hướng để ngành sơn phát triển tổng thể qui hoạch ngành quốc gia 3.1.3 Căn đề xuất giải pháp Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam xây dựng sở sau: - Xu nhu cầu tiêu thụ sơn Với dân số gần 90 triệu dân [42], Việt Nam thị trường tiêu dùng sơn không nhỏ Nhận biết dung lượng thị trường xu tiêu dùng thị trường nước quan trọng cần thiết để xác định giải pháp phát khoa luan, tieu luan71 of 102 Tai lieu, luan van72 of 102 lix triển nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam Dự báo mức tiêu thụ sơn tăng tiếp thời gian tới Năm 2011, mức tiêu thụ sơn 4.52kg/người/năm Mức bình quân giới 12-13kg/người/năm [53], mức tiêu thụ sơn Việt Nam cần tăng đến phần so với mức giới khoảng 7-8kg/người/ năm, với qui mơ dân số dự báo khoảng 100 triệu người năm 2020 lượng tiêu thụ sơn nước dự báo vào khoảng 700-800 triệu lít sơn so với 359 triệu lít sơn, cho thấy thị trường đầy tiềm để phát triển Bảng 3.1: Dự báo tiêu thụ sơn nước giai đoạn 2012-2020 STT Năm Đơn vị Chỉ tiêu tính 2011 2015 2020 Dân số toàn quốc Tr.người 87.84 94 100 Tiêu thụ sơn bình quân Kg/người 4.52 Tiêu thụ sơn toàn quốc Triệu 331 470 600 Nguồn: Tổng cục thống kê [42] tính tốn tác giả Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu số loại sản phẩm sơn tiêu biểu nước giai đoạn 2015-2030 STT Loại sản phẩm Đơn vị Năm tính 2015 2020 2030 Sơn xây dựng Tấn 238.000 285.000 342.000 Sơn bảo vệ & tàu biển Tấn 37.800 50.000 60.000 Sơn phủ gỗ Tấn 67.200 80.000 98.000 Sơn công nghiệp Tấn 77.000 85.000 100.000 Nguồn [6] Bên cạnh đó, nhập sơn tăng theo tăng nhu cầu tiêu dùng nước số loại nguyên liệu chưa thể sản xuất nước - Từ phân tích, đánh giá yếu tố tồn tại, yếu ngành sơn Việt Nam Những tồn tại, yếu ngành sơn Việt Nam nghiên cứu, phân khoa luan, tieu luan72 of 102 Tai lieu, luan van73 of 102 lx tích chương sở quan trọng để đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam đến năm 2020, cụ thể là: Nguồn nguyên liệu nước thiếu khơng ổn định Gía ngun liệu đầu vào tăng cao Ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển Thông tin thị trường, hoạt động marketing uy tín thương hiệu chưa trọng Một số tồn khác liên kết, hợp tác nội ngành cịn yếu, cơng tác quy hoạch sách hỗ trợ ngành cịn nhiều hạn chế - Từ kết phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam: cần lưu ý vị trí vai trò nhân tố đến lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam để có giải pháp phù hợp - Những học kinh nghiệm rút từ quốc gia có ngành cơng nghiệp sơn phát triển Những học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp sơn quốc gia đề cập, nghiên cứu mục 1.4 chương 1, cần tham khảo, vận dụng cách linh hoạt sáng tạo vào điều kiện Việt Nam 3.2 Các chiến lược ngành sơn Việt Nam đến năm 2020 3.2.1 Phân tích SWOT Qua phân tích yếu tố mơi trường bên bên ngoài, điểm mạnh (S), điểm yếu (W), hội (O) mối đe dọa (T), qua tổng hợp yếu tố trên, tác giả đề xuất thiết lập ma trận SWOT (xem bảng 3.3) giúp ngành sơn Việt Nam đưa chiến lược cạnh tranh phù hợp khoa luan, tieu luan73 of 102 Tai lieu, luan van74 of 102 lxi Bảng 3.3: Ma trận SWOT Ma trận SWOT Các hội (O) Các đe dọa (T) O1: Tiềm thị trường lớn T1: Nguồn cung nguyên liệu O2: Xu hướng sử dụng sơn tăng T2: Biến động giá giới O3: Tiếp nhận công nghệ T3: Cạnh tranh gay gắt O4: Tình hình trị ổn định ngành T4: Công việc chống hàng giả chưa tốt T5: Nguồn cung lực lượng lao động T6: Xu hướng tiền lương ngày tăng Các điểm mạnh (S) Phối hợp S/O Phối hợp S/T S1: Chất lượng sản phẩm tốt Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược khác biệt hóa sản S2: Tiềm lực tài (S1,S2,S3+O1,O2,O3,O4) phẩm (S1,S3+T2,T3,T4) S3: Công nghệ sản xuất đại Chiến lược thâm nhập thị Giải pháp khuyến khích đầu tư S4: Thị trường tiêu thụ lớn trường, chủ yếu tập trung (S2+T1,T2) chất lượng sản phẩm (S1,S2+O1,O2) Các điểm yếu (W) Phối hợp W/O Phối hợp W/T W1: Nguyên vật liệu nước Chiến lược hội nhập phía 1.Giải khơng sẵn có trước, tập trung đầu tư nghiên cứu W1,W2,W3,W6+T1,T2 W2: Khó tìm kiếm lao động lành ứng dụng chiến lược Giải pháp chiến lược thu hồi nghề marketing, thiết lập kiểm soát vốn W3: Khả tiếp thị DN hệ W1,W2,W3,W4,W5,W6+T3 thấp (W4,W5+O1,O2) W4: Khó tiếp cận thơng tin thị Chiến lược hội nhập phía trường sau, tập trung đầu tư phát triển W5: Liên kết yếu công nghiệp công nghiệp phụ trợ nguồn phụ trợ chưa phát triển nguyên liệu (W1,W5+O1,O2) thống phân phối pháp liên đầu kết tư W6: Khả nghiên cứu phát triển chưa cao (Nguồn: tác giả xử lý tổng hợp) Từ ma trận SWOT ngành sơn Việt Nam bảng trên, tác giả xác định khoa luan, tieu luan74 of 102 Tai lieu, luan van75 of 102 lxii tám giải pháp chiến lược cho DN ngành sơn Việt Nam sau: - Kết hợp SO: Giải pháp phát triển thị trường giải pháp chiến lược thâm nhập thị trường - Kết hợp WO: Giải pháp chiến lược hội nhập phía trước giải pháp chiến lược hội nhập phía sau - Kết hợp ST: Giải pháp chiến lược khác biệt hóa sản phẩm giải pháp chiến lược khuyến khích đầu tư - Kết hợp WT: Giải pháp chiến lược liên kết giải pháp chiến lược thu hồi vốn đầu tư 3.2.2 Lựa chọn giải pháp chiến lược qua ma trận QSPM Với tám giải pháp chiến lược hình thành từ ma trận SWOT, tác giả tiến hành lựa chọn giải pháp chiến lược ưu tiên thực thông qua ma trận định lượng QSPM cho cặp kết hợp (xin xem phụ lục 4) Với kết thu được, tác giả tiến hành tổng hợp bảng kết lựa chọn giải pháp chiến lược sau: Bảng 3.4: Tổng hợp kết lựa chọn giải pháp chiến lược Tên giải pháp chiến lược Điểm hấp Các kết hợp dẫn Nhận xét S1,S2,S3+O1,O2,O3,O4 164 Ưu tiên lựa chọn W1,W5+O1,O2 157 Ưu tiên lựa chọn Thâm nhập thị trường S1,S2+O1,O2 147 Ưu tiên lựa chọn Hội nhập phía sau W4,W5+O1,O2 137 Ưu tiên lựa chọn Khác biệt hóa sản phẩm S1,S3+T2,T3,T4 134 Cân nhắc lựa chọn W1,W2,W3,W6+T1,T2 136 Cân nhắc lựa chọn S2+T1,T2 131 Cân nhắc lựa chọn 51 Không lựa chọn Phát triển thị trường Hội nhập phía trước Liên kết Khuyến khích đầu tư Thu hồi vốn đầu tư W1,W2,W3,W4,W5,W6+ T3 (Nguồn: tác giả xử lý tổng hợp)) Từ kết tổng hợp bảng trên, tác giả đề nghị lựa chọn số giải pháp khoa luan, tieu luan75 of 102 Tai lieu, luan van76 of 102 lxiii chiến lược cho ngành sơn Việt Nam để thực việc nâng cao lực cạnh tranh đến năm 2020 sau: - Giải pháp chiến lược phát triển thị trường: DN ngành sơn Việt Nam tận dụng cơng nghệ đại sản phẩm có chất lượng để phát triển thị trường nhằm tận dụng hiệu hội từ tiềm thị trường nước giới mà ngành chưa khai thác hết - Giải pháp chiến lược hội nhập phía trước: DN ngành cần chủ động tiếp cận với khách hàng cuối khâu phân phối sản phẩm - Giải pháp chiến lược thâm nhập thị trường: DN ngành sơn Việt Nam cần tận dụng công nghệ tương đối đại, chất lượng sản phẩm tiên tiến để củng cố gia tăng thị phần sở cải tiến sản phẩm để ln có điểm mới, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh, tăng cường xúc tiến bán hàng, công tác truyền thông để làm cho khách hàng tin tưởng vào sản phẩm, phát triển chiến lược bán hàng - Giải pháp hội nhập phía sau: ngành sơn Việt Nam cần kiểm soát yếu tố đầu vào cách có hiệu hơn, DN ngành nên nội địa hóa sản phẩm nhằm giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh sản phẩm Liên kết đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu nước chất tạo màng sơn, bột màu trắng, bột độn…cho ngành sơn Nhận xét, chiến lược nêu chương trình tổng hợp nhằm định hướng hoạt động để đạt mục tiêu ngành Đây sở để xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam Trên sở quan điểm, mục tiêu đề xuất giải pháp đề cập mục 3.1 đây, tác giả đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn tại, củng cố, nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam sau: Giải pháp nguồn nguyên liệu Giải pháp sản phẩm khoa luan, tieu luan76 of 102 Tai lieu, luan van77 of 102 lxiv Giải pháp đầu tư, đổi thiết bị công nghệ Giải pháp tăng cường họat động marketing thương hiệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Giải pháp hỗ trợ ngành 3.3.1 Giải pháp nguồn nguyên liệu - Do nguồn nguyên liệu cho ngành sơn phải nhập đến 70% [3], nên thời gian tới, cần đầu tư mở rộng công suất nhà máy sản xuất nhựa Alkyd, nhựa Acrylic Bên cạnh, cần khuyến khích xây dựng nhà máy tương lai, ngành hóa dầu vào ổn định nguồn cung cấp đầu vào cho nhà máy nhựa - Mặt khác, cần khuyến khích, ưu đãi để nhà đầu tư đầu tư nước đầu tư sản xuất loại bột màu trắng Titan dioxit (chiếm tỉ lệ lớn ngành sơn), bột độn caolanh, bột nhẹ, bột kẽm với công nghệ sản xuất đại, chất lượng cao để có khả cạnh tranh đáp ứng yêu cầu ngành sơn nước - Bên cạnh đó, cần khuyến khích, ưu đãi mở rộng nhà máy sản xuất bột màu có đa dạng hóa sản phẩm cung cấp Có thể liên doanh liên kết để xây dựng 1-2 nhà máy bột màu hữu nhằm dần tự chủ nguồn nguyên liệu chất lượng cao ngành sơn - Hơn nữa, cần liên kết trước sau nhà sản xuất nhà cung cấp nguyên vật liệu để chủ động nguồn nguyên vật liệu có nguồn ngun liệu với chi phí thấp 3.3.2 Giải pháp sản phẩm Qua phân tích lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam mục 2.1.3 cho thấy năm gần đây, có dịch chuyển cấu sản phẩm theo hướng gia tăng sản phẩm có giá trị cao, song sản phẩm có giá trị gia tăng thấp chiếm tỷ trọng cao cấu sản phẩm ngành sơn Việt Nam Trước năm 2005, nhu cầu tái thiết thị hóa nên sản lượng sơn xây dựng chiếm số lượng lớn Hơn nữa, việc tổ chức sản xuất sơn xây dựng trang trí khoa luan, tieu luan77 of 102 Tai lieu, luan van78 of 102 lxv tương đối đơn giản, yêu cầu vốn đầu tư không lớn nên nhiều nhà sản xuất nước tập trung vào lĩnh vực sản phẩm này, dẫn đến việc cạnh tranh phức tạp Từ sau năm 2005, tác động tích cực chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế biển Nhà nước, nhu cầu sơn gỗ, sơn tàu biển sơn công nghiệp độ bền cao gia tăng mạnh mẽ Do vậy, nói sau 10 năm tập trung vào mở rộng, nâng cao cơng suất thay thiết bị máy móc ứng dụng công nghệ đại, ngành sơn Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu số chủng loại sản phẩm sơn sử dụng nước với chất lượng từ thấp đến cao Tuy nhiên số loại sơn cao cấp sơn bột, sơn hấp… Do vậy, từ đặc điểm, điều kiện lực ngành sơn Việt Nam, xu hướng thị trường nước giới, tác giả đề xuất định hướng cấu sản phẩm chủ yếu ngành sơn Việt Nam thời gian tới tiếp tục trì sản phẩm, chủng loại sơn có sơn trang trí, sơn bảo vệ & tàu biển, sơn phủ gỗ, sơn bột, sơn lợp Bên cạnh đó, cần tập trung nâng cao chuyển cấu với loại sơn có hàm lượng giá trị cao, thân môi trường sơn bột, sơn lợp, sơn hấp, sơn điện di…Giảm thiểu loại sơn có hàm lượng kim loại nặng cao chì, crom…, có hàm lượng dung mơi hữu cao Chuyển sang hệ sơn thân mơi trường khơng có tối thiểu hàm lượng kim loại nặng hàm lượng dung môi hữu thấp Đối với sơn phủ gỗ, cần tập trung nghiên cứu phát triển sơn phủ gỗ hệ nước, sơn có gốc UV nhằm giảm hàm lượng dung môi cao hệ sơn (ảnh hưởng tới môi trường) 3.3.3 Giải pháp đầu tư, đổi thiết bị công nghệ Theo M Porter [30], nâng cao suất ngành cách nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến công nghệ nâng cao hiệu sản xuất phương cách bắt buộc để nâng cao lực cạnh tranh Do đó, đầu tư đổi thiết bị công nghệ ngành sơn Việt Nam nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, hạn chế thấp chi phí sản xuất yêu cầu hàng đầu Thứ nhất, bước đầu tư, đổi thiết bị công nghệ nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm dựa sở xác định cấu sản khoa luan, tieu luan78 of 102 Tai lieu, luan van79 of 102 lxvi phẩm, với nhóm sản phẩm chủ lực, doanh nghiệp cần có kế hoạch đầu tư, đổi thiết bị cơng nghệ theo hướng đồng đại hóa Chú trọng đầu tư thiết bị, công nghệ tự động hóa khâu sử dụng nhiều lao động vừa làm tăng suất lao động tăng chất lượng sản phẩm Dần thay dây chuyền thiết bị cũ dây chuyền mới, đại đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật môi môi trường để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, tăng giá trị khả cạnh tranh Thứ hai, để có sản phẩm có chất lượng, hàm lượng cơng nghệ kĩ thuật cao, doanh nghiệp ngành đầu tư phát triển tự thân doanh nghiệp tiến hành mua cơng nghệ từ nước ngồi để nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ trình độ kĩ thuật tiến tiến tăng khả cạnh tranh thị trường 3.3.4 Giải pháp tăng cường họat động marketing thương hiệu Thứ nhất: cần xác định thị trường trọng điểm đẩy mạnh xúc tiến phát triển thị trường ngành sơn Việt Nam Trong điều kiện ngành sơn Việt Nam, thị trường chủ yếu thị trường nội địa, với thị trường xuất có phần nhỏ chủng loại sơn chất lượng xuất sơn bột….Vì vậy, doanh nghiệp cần xem xét tập trung vào mảng thị trường nội địa thứ tự ưu tiên, đẩy mạnh xúc tiến phát triển thị trường Thứ hai: sử dụng có hiệu hình thức tiếp thị sở định hướng thị trường mục tiêu, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến tiếp thị thông qua kênh quảng cáo bao gồm radio, tivi, tạp chí chun ngành, tờ rơi…, thơng qua nhân viên bán hàng doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử dựa trang web công ty, trang web chuyên ngành… Thứ ba: cần trọng công tác xây dựng thương hiệu để giành lấy thị phần nâng cao lực cạnh tranh Hiện tại, hoạt động thương hiệu cơng ty có vốn đầu tư nước chưa mạnh, phần lớn thương hiệu công ty đa quốc gia Do vấn đề nhà sản xuất cần quan tâm thời khoa luan, tieu luan79 of 102 Tai lieu, luan van80 of 102 lxvii gian tới thương hiệu có ảnh hưởng định lĩnh vực sơn 3.3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Để phát triển thực nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải tăng cường đồng thời nguồn lực bản: nhân lực, vật lực, tài lực, tức đội ngũ lao động, hệ thống sở vật chất nguồn vốn, nguồn nhân lực có vai trò định Ngành sơn Việt Nam ngành phát triển sớm nên hình thành đội ngũ lao động sơn, lợi thế, nhiên điều thách thức trình độ lực lượng lao động chưa cao, cấu lao động chưa phù hợp với yêu cầu hoạt động dây chuyền đại, trình độ chun mơn hóa cao, tác phong công nghiệp hoạt động quản lý lao động chưa phù hợp với đặc điểm sản xuất lớn Do phương hướng đầu tư phát triển nguồn nhân lực cần tập trung vào số vấn đề chủ yếu sau: - Đầu tư để tạo lập đội ngũ lao động không đáp ứng số lượng mà cịn phải có cấu lao động hợp lý chất lượng, trình độ chun mơn, cấu ngành nghề phù hợp với nhu cầu lao động ngành sơn phát triển theo hướng công nghiệp hóa đại hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Về số lượng lao động phải đáp ứng nhu cầu tăng qui mô sản xuất có tính đến mối quan hệ với nâng cao suất lao động nhu cầu nhân lực tương lai phát triển ngành sơn Về cấu lao động cần đảm bảo tính cân đối loại lao động theo ngành nghề với nhiều trình độ đào tạo khác cán kỹ thuật, cán quản lý với công nhân kỹ thuật trình độ kỹ thuật khác - Kết hợp đầu tư hợp lý phương thức đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ lao động có với việc đầu tư đào tạo đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng, phù hợp với tốc độ tăng trưởng, trình độ công nghệ ngành sơn - Để nâng cao lực chất lượng đào tạo nước cần tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở đào tạo xã hội hóa hoạt động đào tạo nhằm cung ứng nguồn nhân lực tốt cho ngành sơn khoa luan, tieu luan80 of 102 Tai lieu, luan van81 of 102 lxviii Ngoài biện pháp nêu việc xây dựng đội ngũ lao động, cần phải hoàn thiện, đổi đồng quản lý ngành quản trị nhân doanh nghiệp nhằm thu hút người tài nước vào làm việc doanh nghiệp ngành sơn, tạo động lực để nâng cao lực hoạt động đội ngũ lao động theo hướng nâng cao suất, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng tốt máy móc thiết bị, góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Xem công cụ để nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn 3.3.6 Giải pháp hỗ trợ ngành Cần có sách hỗ trợ cho DN lớn Việt Nam trở thành DN có đủ sức cạnh tranh không thị trường nước mà thị trường khu vực giới Có sách hỗ trợ sản phẩm có thương hiệu định thị trường nước sản phẩm vươn giới sớm trưởng thành có vị trí quốc tế Có sách hỗ trợ DN đào tạo kỹ quản lý, xây dựng áp dụng quy trình sản xuất, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Có sách ưu tiên cho DN ngành sơn Việt Nam tiếp cận nguồn tài chính, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, nguồn trái phiếu Chính phủ thị trường tài quốc tế 3.4 Kiến nghị Để đảm bảo phát triển cho ngành sơn Việt Nam, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội cách bền vững để giải giải pháp thực cách có hiệu quả, tác giả đề nghị số kiến nghị sau: 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước Cần có sách khuyến khích DN đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nguyên liệu cho ngành sơn, cụ thể hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi, kéo dài thời hạn miễn giảm thuế cho DN này, DN hưởng mức thuế thu nhập thấp qui định thời hạn định Rà sốt, cải cách lại thủ tục hành việc xuất nhập mặt hàng khoa luan, tieu luan81 of 102 Tai lieu, luan van82 of 102 lxix sơn, tạo điều kiện tối đa để DN xuất sản phẩm, đồng thời rà soát lại biểu thuế nhập mặt hàng sơn nhập khẩu, áp dụng thuế suất, tránh tình trạng né thuế nhập khẩu, nhập ạt thành phẩm sơn vào Việt Nam làm thiệt hại sản xuất ngành nội địa 3.4.2 Kiến nghị với Hiệp hội sơn mực in Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin cho ngành doanh nghiệp lĩnh vực: kết nghiên cứu ứng dụng khoa học- công nghệ, thông tin thị trường xu hướng biến đổi cung cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh…Hiệp hội thực tốt công việc giúp thành viên giảm chi phí thu thập số liệu xử lý thông tin Thực tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp ngành sơn với doanh nghiệp với tổ chức đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học –công nghệ Thông qua mối quan hệ hợp tác Hiệp hội sơn mực in Việt Nam hiệp hội sơn nước để mở rộng vai trò vừa cầu nối việc tổ chức quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp sơn tổ chức kinh tế Việt Nam với doanh nghiệp tổ chức kinh tế giới -Tóm tắt chương Trong phần đầu chương 3, tác giả đưa số quan điểm thực giải pháp, dự báo ngành sơn mục tiêu ngành đến năm 2020 Trên sở kết hợp với phân tích thực trạng đánh giá hoạt động ngành sơn thời gian qua, tác giả đề xuất giải pháp cần thiết có tính khả thi sau: Giải pháp nguồn nguyên liệu, sản phẩm, đầu tư, đổi thiết bị công nghệ, tăng cường họat động marketing thương hiệu, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ ngành nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam đến năm 2020 Đồng thời theo nhận định riêng tác giả , tham khảo chuyên gia ngành, tác giả đề xuất số kiến nghị Nhà nước Hiệp hội ngành sơn góp phần thực tốt giải pháp khoa luan, tieu luan82 of 102 Tai lieu, luan van83 of 102 lxx KẾT LUẬN CHUNG Ngành cơng nghiệp sơn cơng nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam đặc biệt quan trọng có tốc độ tăng trưởng cao thời gian qua mà ngành kinh tế đạt tốc độ phát triển Trong điều kiện Việt Nam hội nhập WTO, ngành sơn Việt Nam vừa có thuận lợi song phải cạnh tranh với đối thủ mạnh khu vực giới, địi hỏi phải có giải pháp cần thiết khả thi để nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam Đề tài “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam đến năm 2020” nêu lên vấn đề ngành sơn Việt Nam cần quan tâm ba chương luận văn Nội dung chương 1, luận văn trình bày đầy đủ phần lý thuyết cạnh tranh, lợi cạnh tranh, lực cạnh tranh, tầm quan trọng nâng cao lực cạnh tranh ngành, yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành, chuỗi giá trị lực lõi Nội dung chương 2, luận văn giới thiệu chi tiết ngành sơn, lịch sử hình thành phát triển ngành sơn Việt Nam, phân tích yếu tố tác động đến lực cạnh tranh, hoạt động chuỗi giá trị lực lõi ngành sơn Việt Nam Thông qua phân tích trên, luận văn đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam thời gian qua Nội dung chương 3, kết hợp lý thuyết chương phân tích đánh giá chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành sơn Việt Nam, đồng thời đề xuất số kiến nghị với Nhà nước, với Hiệp hội sơn mực in Việt Nam nhằm thực giải pháp hiệu Luận văn thể nỗ lực tác giả, với trình độ thời gian có hạn, chắn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Qúy Thầy, Cô bạn đọc để nội dung hoàn thiện áp dụng vào thực tiễn khoa luan, tieu luan83 of 102 ... lý thuyết Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam thời gian tới Cuối kết... lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam - Đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tương nghiên cứu: lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam sở doanh... QSPM 62 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành sơn Việt Nam 63 3.3.1 Giải pháp nguồn nguyên liệu 64 3.3.2 Giải pháp sản phẩm 64 3.3.3 Giải pháp đầu tư, đổi

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:06

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

    • 1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

      • 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh

      • 1.1.3. Khái niệm lợi thế cạnh tranh

      • 1.1.4. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh

      • 1.2. Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ngành

      • 1.3. Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành

        • 1.3.1. Môi trường vĩ mô

          • 1.3.1.1. Yếu tố kinh tế

          • 1.3.1.2. Yếu tố chính phủ và chính trị

          • 1.3.1.3. Yếu tố xã hội

          • 1.3.1.4. Yếu tố tự nhiên

          • 1.3.1.5. Yếu tố công nghệ và kĩ thuật

          • 1.3.2.3. Đối thủ cạnh tranh

          • 1.3.2.4. Đối thủ tiềm ẩn

          • 1.3.2.5. Sản phẩm thay thế mới

          • 1.3.3. Môi trường nội bộ ngành

            • 1.3.3.1. Các yếu tố môi trường nội bộ

            • 1.3.3.2. Chuỗi giá trị và năng lực lõi của ngành

            • 1.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sơn của một số quốcgia trên thế giới

              • 1.4.1. Kinh nghiệm Trung Quốc

              • 1.4.2. Kinh nghiệm của Thái Lan

              • CHƯƠNG 2PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH SƠNVIỆT NAM

                • 2.1. Tổng quan về ngành sơn Việt Nam

                  • 2.1.1. Khái niệm về ngành sơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan