1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh các trường trung học phổ thông ……

65 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 768,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bước vào kỷ nguyên - kỹ nguyên khoa học kỹ thuật cơng nghệ Xu tồn cầu hóa tạo nhiều hội thách thức Đảng ta nhận định: kinh tế thị trường với sức mạnh tự phát ghê gớm khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, làm cho người ta ý đến lợi ích vật chất mà coi nhẹ giá trị tinh thần, ý đến lợi ích cá nhân mà coi nhẹ lợi ích cộng đồng, ý đến lợi ích trước mắt mà coi nhẹ lợi ích lâu dài Chính điều ảnh hưởng đến trẻ Việt Nam, đặc biệt học sinh Vậy làm để học sinh trẻ em ngồi ghế nhà trường – có đủ khả để vượt qua khó khăn, thách thức đó? Câu trả lời “Giáo dục kỹ sống” Bản báo cáo Ủy ban quốc tế Giáo dục cho kỷ XXI, trực thuộc UNESCO, nhấn mạnh: giáo dục “kho báu tiềm ẩn” đưa tầm nhìn giáo dục cho kỷ XXI dựa trụ cột: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” - phương châm mà UNESCO khẳng định mục đích giáo dục Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 là: “… Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu: Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Trong đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt; Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thuật thực hành, khả lập nghiệp …” Chiến lược tiếp tục khẳng định Nghị đại hội XII Đảng, mục tiêu giáo dục chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em Vấn đề giáo dục kỹ sống ngày quan tâm Việt Nam Ngày 15/5/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013; Ngày 22/7/2008, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT để đạo hướng dẫn thực nội dung phong trào này: rèn luyện kỹ sống cho học sinh Ngày 28/02/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Thông tư số 04/2014/TT – BGDĐT qui định quản lý hoạt động GDKNS hoạt động giáo dục ngồi khóa Bộ Giáo dục – Đào tạo tiếp tục đạo việc tổ chức GDKNS qua Hướng dẫn số 463/BGDĐT – GDTX ngày 28/01/2015 Nội dung nhấn mạnh: “Giáo dục cho người học kỹ bản, cần thiết, hướng tới hình thành thói quen tốt giúp người học thành cơng, đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế giai đoạn cơng nghiệp hóa đất nước Nội dung GDKNS phải phối hợp với lứa tuổi tiếp tục rèn luyện theo mức độ tăng dần” “…, tập trung giáo dục kỹ cốt lõi, có ý nghĩa thiết thực cho người học như: kỹ định giải vấn đề, kỹ tư phản biện sáng tạo, kỹ giao tiếp hợp tác, kỹ tự nhận thức cảm thông, kỹ quản lý cảm xúc đương đầu với áp lực, kỹ tự học.” Chính vậy, với sáng kiến UNICEF, năm 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo thực dự án giáo dục KNS cho học sinh bậc THPT: “Giáo dục sống khỏe mạnh, kỹ sống cho trẻ vị thành niên” Chương trình đưa vào nội dung giáo dục năm học 2010-2011 Trong thực tế nay, nhận thức phận đội ngũ cán bộ, giáo viên GDKNS chưa cao; nhận thức cán quản lý trường THPT GDKNS, tích hợp GDKNS vào mơn học chưa mức; tình trạng trẻ tuổi vị thành niên phạm tội có xu hướng tăng; bạo lực học đường diễn Nhiều em học giỏi, chăm ngoan việc học để đạt điểm cao khả tự chủ kỹ giao tiếp lại Một số học sinh tự kỷ bị bố mẹ, thầy cô trách mắng gặp rắc rối sống Các em chửi bậy, đánh nhau, sa vào tệ nạn xã hội, chí liều bỏ mạng sống Tất vấn đề em thiếu kỹ sống giải tình huống, đối mặt với stress, làm chủ cảm xúc, Tuy nhiên, nay, Bộ Giáo dục Đào tạo chưa có giáo trình thống cho học sinh THPT mà lồng ghép vào số môn học mà thơi Cơng tác giáo dục nhà trường cịn “nặng dạy chữ, nhẹ dạy người” Vấn đề giáo dục KNS nhiều điều “bỏ ngỏ” chưa quan tâm mức Theo Giáo sư Văn Như Cương: “ việc giáo dục KNS cho học sinh nhiều bất cập” Xuất phát từ thực tế nhận thức vai trò người quản lý trường học, chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Trung học phổ thơng …….” nhằm tìm giải pháp tối ưu, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, địa phương, góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức học sinh chất lượng giáo dục, đào tạo địa phương Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh huyện ………… Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho hóc sinh trường THPT huyện …………………… Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu đầy đủ lý luận công tác giáo dục KNS đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT huyện xây dựng biện pháp quản lý mang tính khả thi, cấp thiết, góp phần nâng cao hiệu giáo dục KNS cho học sinh, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT huyện 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT huyện Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu; phân tích loại tài liệu nhằm nghiên cứu sở lý luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT huyện - Phương pháp điều tra: điều tra, khảo sát phiếu tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý hoạt động giáo dục KNS trường THPT huyện - Phương pháp thống kế toán học: nhằm xử lý kết nghiên cứu - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: trao đổi, hỏi ý kiến số chuyên gia lĩnh vực tâm lý, kinh tế, giáo dục, xã hội, Phạm vi nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu 04 trường THPT thuộc huyện Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường THPT huyện Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT huyện NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Ngay từ năm 90 kỷ XX, tổ chức Liên Hiệp Quốc (LHQ) Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) tổ chức y tế giới (WHO) chung sức để xây dựng chương trình giáo dục KNS cho thiếu niên “Những thử thách mà trẻ em niên phải đối mặt nhiều đòi hỏi cao kỹ đọc, viết, tính toán tốt nhất” (UNICEF) Năm 1996, UNESCO đề xuất bốn mục tiêu trụ cột việc học tập “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Trong diễn đàn giới giáo dục cho người, họp Senegan (2000), chương trình hành động Dakar đề mục tiêu, mục tiêu nói rằng: “Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kỹ sống người học” Như vậy, giáo dục KNS cho người học trở thành nhiệm vụ quan trọng giáo dục nước Nhìn chung quốc gia bước đầu triển khai chương trình biện pháp giáo dục KNS nên chưa thật toàn diện sâu sắc Các quốc gia chưa đưa hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng kỹ sống người học sau trang bị hay huấn luyện KNS 1.1.2 Các nghiên cứu nước Thuật ngữ “kỹ sống” người Việt Nam bắt đầu biết đến từ chương trình UNICEF (1996) “Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường” UNICEF phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực Thơng qua q trình thực chương trình này, nội dung khái niệm KNS giáo dục KNS ngày mở rộng Nguyễn Thanh Bình tác giả có đóng góp đáng kể vào việc tạo hướng nghiên cứu KNS giáo dục KNS Việt Nam với nhiều báo, đề tài khoa học cấp Bộ giáo trình tài liệu tham khảo Tác giả nghiên cứu tổng quan trình nhận thức KNS, đề xuất yêu cầu tiếp cận KNS giáo dục giáo dục KNS nhà trường phổ thông Trên sở phân tích, so sánh, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, tác giả Nguyễn Thanh Bình xây dựng khung lý luận giáo dục KNS từ xác định thuật ngữ, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc, phương pháp giáo dục đánh giá kết tác động giáo dục KNS Bên cạnh đó, có số nghiên cứu khác như: Kỹ sống cho tuổi vị thành niên tác giả Nguyễn Thị Oanh; quan niệm kỹ sống nay; Nhập môn kỹ sống tác giả Huỳnh Văn Sơn số cơng trình nghiên cứu tác giả khác Qua nhiều năm nghiên cứu, nhóm tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Vũ Phương Liên cho đời sách “Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông” Cuốn sách “Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông” Cuốn sách viết lồng ghép giáo dục giá trị sống KNS, giáo dục giá trị sống ln tảng, KNS công cụ phương tiện để tiếp nhận thể giá trị sống Đây tiền đề để đưa công tác giáo dục giá trị sống, KNS cho học sinh trung học phổ thông vào nhà trường Năm 2012, tác giả Lục Thị Nga Nguyễn Thanh Bình biên soạn sách “Hiệu trưởng trường Trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ sống giao tiếp ứng xử quản lý” Đây sách dùng làm tài liệu tập huấn cho cán cốt cán trường THPT theo kế hoạch số 444/KHBGDĐT ngày 31 tháng năm 2012 Ngày 22 tháng năm 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 với mục tiêu liên quan đến KNS là: “Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý tình hướng sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác; Rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội” Từ năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa chương trình giáo dục KNS vào Chỉ thị thực nhiệm vụ năm học Tuy nhiên, nay, nghiên cứu KNS Việt Nam, chương trình rèn luyện KNS cho học sinh thể rõ chương trình giáo dục ngồi khung chương trình đào tạo lồng ghép, tích hợp vào mơn học, hoạt động giáo dục nhà trường chưa có văn bản, tài liệu khoa học hay giáo trình thống giảng dạy KNS cho học sinh Đây nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc giáo dục KNS Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm Về nội dung, thuật ngữ quản lý có nhiều cách hiểu khác nhau, định nghĩa nhiều khía cạnh khác quan điểm cách tiếp cận khác Frederick Winslow Taylor (1856-1915), người sáng lập thuyết quản lý theo khoa học định nghĩa “Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm” Đó tư tưởng ơng quản lý Tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Định nghĩa quản lý cách kinh điển tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” Như vậy, từ phân tích cách tiếp cận quan niệm học giả nêu, khái quát sau: “Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu đề ra” 1.2.1.2 Chức Các nhà khoa học quản lý thực tiễn đưa quan điểm khác phân loại chức quản lý Theo quan điểm truyền thống, H.Flayol đưa năm chức quản lý Theo quan điểm tổ chức UNESCO, hệ thống chức quản lý bao gồm vấn đề Theo quan điểm Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc, có chức Tuy nhiên, quan điểm đề cập đến chức sau: Kế hoạch hóa; Tổ chức (nhân sự, máy); Chỉ đạo (điều hành, điều khiển); Kiểm tra 1.2.2 Quản lý giáo dục Khái niệm “quản lý giáo dục” nhà nghiên cứu định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục tổ chức hoạt động dạy học Có tổ chức hoạt động dạy học, thực tính chất nhà trường phổ thơng Việt Nam xã hội chủ nghĩa quản lý giáo dục, tức cụ thể hóa đường lối giáo dục Đảng biến đường lối thành thực, đáp ứng nhu cầu nhân dân, đất nước” Tác giả Trần Kiểm cho rằng: Quản lý giáo dục hiểu hệ thống tác động tự giác chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường Từ quan niệm trên, ta thấy: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý chức quản lý, thông qua phương tiện phương pháp quản lý nhằm thực mục tiêu giáo dục đề ra” 1.2.3 Quản lý nhà trường Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “Quản lý nhà trường hiểu hoạt động quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường” Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục nói chung thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh” Như vậy, quản lý nhà trường thực chất quản lý trình lao động sư phạm thầy trị diễn chủ yếu q trình dạy học giáo dục Quản lý nhà trường tập hợp tác động tối ưu chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục nhà trường thực mục tiêu kế hoạch đào tạo 1.2.4 Kỹ sống giáo dục kỹ sống 1.2.4.1 Kỹ sống - Khái niệm: Kỹ sống cụm từ sử dụng rộng rãi nhằm vào lứa tuổi, lĩnh vực khác đời sống xã hội Theo UNESCO, kỹ sống gắn với trụ cột giáo dục Đó là: Học để biết; Học để làm; Học để làm người UNICEF cho rằng: “Kỹ sống hành vi cụ thể thể khả chuyển đổi kiến thức thái độ thành hành động thích ứng sống.” WHO quan niệm: “Kỹ sống khả để có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử cách có hiệu trước yêu cầu thách thức sống hàng ngày” Tiếp thu kế thừa quan điểm tổ chức quốc tế, Việt Nam tài liệu viết KNS, số tác giả quan niệm sau: Tác giả Nguyễn Thanh Bình cho rằng: KNS nhằm giúp chuyển dịch kiến thức “cái biết” thái độ, giá trị “cái nghĩ, cảm thấy, tin tưởng” thành hành động thực tế “làm làm cách nào” tích cực mang tính chất xây dựng Tác giả Nguyễn Quang Uẩn khẳng định: kỹ sống “ tổ hợp phức tạp hệ thống kỹ nói lên lực sống người, giúp người thực công việc tham gia vào sống ngày có kết quả, điều kiện xác định sống” Như vậy, “Kỹ sống kỹ tự quản lý thân kỹ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc có hiệu Hay, KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác, với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống” - Phân loại: - Theo UNESCO, kỹ sống chia thành nhóm: kỹ xã hội kỹ chuyên biệt - WHO cho rằng: có nhóm kỹ là: nhóm kỹ nhận thức; kỹ đương đầu với cảm xúc; nhóm kỹ xã hội (hay kỹ tương tác) - UNICEF phân loại kỹ sống theo mối quan hệ cá nhân với nhóm KNS: kỹ tự nhận thức sống với mình; kỹ tự nhận thức sống với người khác; kỹ định làm việc hiệu Như vậy, kỹ sống, nhìn nhận từ nhiều khía cạnh khác nhau, kỹ tâm lý - xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống Các KNS thường có mối quan hệ mật thiết với nhau, khơng hồn tồn tách rời mà đan xen, bổ sung cho 1.2.4.2 Giáo dục kỹ sống UNICEF, UNESCO quan niệm rằng: GDKNS mơn học cụ thể mà tích hợp vào lĩnh vực giáo dục nhiều đường khác Tác giả Nguyễn Thanh Bình cho rằng: “Giáo dục KNS hình thành cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ kỹ thích hợp” Như vậy, giáo dục KNS xem cách tiếp cận giáo dục nhằm mục đích giúp người có khả tâm lý xã hội để tương tác với người khác giải vấn đề, tình sống hàng ngày cách có hiệu 1.3 Một số vấn đề giáo dục KNS cho học sinh THPT 1.3.1 Tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho học sinh THPT KNS giữ vai trò quan trọng việc phát triển toàn diện cho người nói chung cho em nói riêng, khoa học giáo dục ngày khẳng định cá nhân muốn tồn phát triển xã hội cơng nghiệp, đại phải học Học khơng để có kiến thức, học để biết, học để hành, mà học cịn để tự khẳng định mình, học để chung sống 1.3.1.1 Xét góc độ xã hội Do đặc điểm xã hội đại có thay đổi tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội cách nhanh chóng, làm nảy sinh vấn đề mà trước người chưa gặp Để đến thành công, sống sống hạnh phúc, gặp rủi ro thách thức xã hội đại ngày nay, người cần phải trang bị cho tri thức - kỹ cần thiết cho sinh tồn phát triển Kế hoạch hành động giáo dục cho người thông qua hội nghị Giáo dục giới học Senegan vào tháng năm 2000 khẳng định nhiệm vụ: “Đảm bảo nhu cầu học tập tất hệ trẻ người lớn đáp ứng thông qua bình đẳng tiếp cận chương trình học tập chương trình KNS thích hợp” Phát triển KNS cách giúp cho người thích nghi với thay đổi xã hội; giúp học sinh xác định giá trị thân xã hội nhận yêu cầu xã hội cá nhân để từ phấn đấu,rèn luyện trưởng thành 1.3.1.2 Xét góc độ giáo dục KNS người học biểu chất lượng giáo dục Hình thành phát triển KNS cho người học nhiệm vụ trọng tâm nhằm giúp người học trở thành gương tốt; giúp cho học sinh rèn luyện thực thi nghĩa vụ quyền lợi học tập cách hiệu khả thi Mặt khác, việc trang bị KNS phương pháp tương tác thích hợp, tạo hứng thú cho người học giúp học sinh cảm nhận vai trị chủ động q trình học tập Từ đó, em cảm nhận giá trị thân giá trị người khác sống 1.3.1.3 Xét góc độ văn hóa, trị Hình thành phát triển KNS góp phần vào việc thực cách tích cực, hiệu nhu cầu quyền người, quyền công dân ghi Luật pháp Việt Nam Quốc tế Ngồi ra, cịn thể nét văn hóa đẹp, đảm bảo phát triển cho hệ tương lai Với KNS tốt, em học sinh có sống lành mạnh, an tồn chất lượng xã hội đại với văn hóa đa dạng, kinh tế phát triển giới coi mái nhà chung Vậy, trang bị KNS cho học sinh việc làm có ý nghĩa giá trị: KNS giúp cho học sinh biến kiến thức thành hành động cụ thể, thói quen lành mạnh Học sinh có KNS cao thực hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp, xây dựng môi trường trường học thân thiện, học sinh tích cực điều kiện thiết yếu để đảm bảo trình giáo dục phát triển cách toàn diện 1.3.2 Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh THPT Giáo dục KNS cho học sinh nhà trường THPT nhằm giúp em: - Có khả làm chủ thân, thích ứng biết cách ứng phó trước tình khó khăn sống hàng ngày; - Hình thành cho học sinh hành vi, thói quen, cách ứng xử lành mạnh; - Rèn học sinh cách sống có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng; - Hướng cho học sinh có suy nghĩ tích cực, tự tin, tự định lựa chọn hành vi đắn 1.3.3 Nguyên tắc giáo dục KNS cho học sinh THPT Theo nhà giáo dục học, có nguyên tắc (5T) giáo dục KNS cho học sinh Đó nguyên tắc: tương tác, trải nghiệm, tiến trình, thay đổi hành vi, thời gian-môi trường giáo dục - Nguyên tắc tương tác: 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Anh, Lưu Thu Thủy, Trịnh Thị Anh Hoa (2013), Giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường tệ nạn xã hội cho học sinh THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2001), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2012), Kết luận Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa XI Đề án "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế", số 51 - KL/TW, ngày 29/10/2012, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, số 29NQ/TW ngày 4/11/2013, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2003), "Giáo dục kỹ sống cho người học", Tạp chí Thơng tin KHGD, (số 100), Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những nghiên cứu thực chương trình giáo dục kỹ sống Việt Nam, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Thanh Bình (2007), Bài viết tổng quan lịch sử nghiên cứu kỹ sống giáo dục kỹ sống, Viện nghiên cứu Sư phạm - ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), "Giáo dục kỹ sống dựa vào trải nghiệm", Tạp chí Giáo dục, (số 203), Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), "Giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT, Tạp chí Nghiên cứu KHGD, (số 32), Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ sống, Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Bình (2001), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Tăng Bình, Thu Huyền, Ái Phương (Sưu tầm tuyển chọn) (2012), Ứng xử sư phạm giáo dục kỹ sống giáo dục nay, NXB Hồng Đức, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường phổ thông giai đoạn 2008-2013, số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ sống môn Ngữ văn trường THPT, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ sống môn Địa lý trường THPT, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ sống môn Giáo dục công dân trường THPT, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trương Thị Hoa, Bích Dung (2012), Hướng dẫn rèn luyện kỹ sống cho học sinh THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghịn lần thứ năm, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 52 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nội Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm MInh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Vương Thanh Hương, Nguyễn Minh Đức (1995), Thực trạng phạm tội học sinh, sinh viên Việt Nam năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường, Viện nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội Trầm Kiểm (2012), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ sống giúp bạn gặt hái thành công, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Vũ Phương Liên (2012), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông, Tài liệu dành cho giáo viên THPT, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Phùng Đình Mẫn (Chủ biên) (2005), Tổ chức hoạt động lên lớp trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Lục Thị Nga, Nguyễn Thanh Bình (2012), Hiệu trưởng trường Trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ sống giao tiếp ứng xử quản lý, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Oanh (2006), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Dục Quang (2007), Một vài vấn đề chung kỹ sống giáo dục kỹ sống, Viện Khoa học Giáo dục, Việt Nam Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán QLGD TW1, Hà Nội Quốc hội (2000), Nghị Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thông, số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009, Hà Nội Huỳnh Văn Sơn (2007), Quan niệm kỹ sống nay, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ sống, NXB Giáo dục, Việt Nam Thủ tướng phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, 53 41 42 43 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) Nguyễn Quang Uẩn (2007), Một số vấn đề lý luận kỹ sống, Trường ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (2008), "Khái niệm kỹ sống xét theo góc độ Tâm lý học", Tạp chí Tâm lý học, Hà Nội Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh THPT) Các em thân mến! Để có sở khoa học giúp đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! Câu 1: Theo em, việc giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT giai đoạn có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Khơng cần thiết Câu Những kỹ sau cần thiết sống thân em? 54 (Có thể chọn nhiều phương án – tương ứng với kỹ em thấy cần thiết) A Kỹ giao tiếp B Kỹ tụ nhận thức C Kỹ xác định giá trị D Kỹ định E Kỹ kiên định F Kỹ hợp tác G Kỹ thể cảm thông H Kỹ ứng phó với tình căng thẳng Kỹ tìm kiếm hỗ trợ 10 Kỹ đặt mục tiêu Câu 3: Em tự đánh giá mức độ hiểu biết cảu thân kỹ sống: (Đánh giá tất 10 kỹ nêu) Mức độ hiểu biết TT Các kỹ Trung Tốt Khá Yếu bình Kỹ giao tiếp Kỹ tự nhận thức Kỹ xác định giá trị Kỹ định Kỹ kiên định Kỹ hợp tác Kỹ thể cảm thông Kỹ ứng phó với tình căng thẳng Kỹ tìm kiếm hỗ trợ 10.Kỹ đặt mục tiêu Câu 4: Em đánh giáo viên trường em mức độ thực nội dung giáo dục kỹ sống sau: (Đánh giá mức độ thực tất 10 kỹ năng) Mức độ thực Rất Ít TT Nội dung kỹ sống Thường Chưa thường thường xuyên thực xuyên xuyên Kỹ giao tiếp Kỹ tự nhận thức Kỹ xác định giá trị Kỹ định Kỹ kiên định Kỹ hợp tác 55 Kỹ thể cảm thơng Kỹ ứng phó với tình căng thẳng Kỹ tìm kiếm hỗ trợ 10 Kỹ đặt mục tiêu Câu 5: Em cho biết mức độ thực giáo dục kỹ sống cho học sinh trường em thơng qua hình thức đây: (Đánh giá mức độ thực tất hình thức nêu) Mức độ thực Các hình thức giáo dục kỹ Rất Chưa TT Thường Ít thường sống thường thực xuyên xuyên xuyên GDKNS lồng ghép, tích hợp vào mơn học GDKNS thơng qua tiết chào cờ đầu tuần GDKNS thông qua tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn GDKNS lồng ghép vào hoạt động lao động, văn hóa, văn nghệ, TDTT, GDKNS qua hoạt động giao lưu, kết nghĩa, tham quan, dã ngoại GDKNS thông qua câu lạc đố vui để học, ngoại khóa GDKNS thơng qua buổi tun truyền giáo dục pháp luật GDKNS thông qua hoạt động xã hội, từ thiện GDKNS thông qua buổi tư vấn, học tập chuyên đề kỹ sống GDKNS thơng qua hoạt động giáo 10 dục ngồi lên lớp – Hướng nghiệp GDKNS thông qua hình thức 11 khác (Xin ghi rõ) ……… Câu 6: Em cho biết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân sau việc thiếu KNS học sinh? (Đánh giá mức độ ảnh hưởng tất nguyên nhân nêu) Mức độ ảnh hưởng Ảnh Khơng TT Ngun nhân Có ảnh Ít ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng nhiều hưởng Gia đình, chưa trọng đến việc GDKN cho em 56 10 11 Thời gian dành cho việc học văn hóa nhiều Chưa nhận thức cần thiết việc học KNS Ít có điều kiện thực hành, giao tiếp, trải nghiệm sống Nhà trường chưa quan tâm GDKNS cho học sinh Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi Nội dung GDKNS chưa thiết thực Hình thức tổ chức hoạt động GDKNS chưa phong phú Chưa có phối hợp đồng lực lượng giáo dục KNS vấn đề mẻ, hiểu biết học sinh nội dung KNS chưa nhiều Nguyên nhân khác (Xin ghi rõ) ……………… Câu 7: Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, em có kiến nghị, đề xuất gì? Đối với Ban giám hiệu nhà trường ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Đối với giáo viên ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Đối với tổ chức xã hội ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… 57 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho CBQL, giáo viên trường THPT) Kính thưa q thầy cơ! Để có sở giúp chúng tơi đề xuất biện pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động giáo dục kỹ sống trường THPT, kính đề nghị q thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Ý kiến q thầy nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý thầy cô! Câu 1: Theo thầy/cô việc giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT giai đoạn có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Câu 2: Theo Thầy/Cô , kỹ sau cần thiết cho học sinh THPT? (Có thể chọn nhiều phương án)  Kỹ giao tiếp  Kỹ tụ nhận thức  Kỹ xác định giá trị  Kỹ định  Kỹ kiên định 58  Kỹ hợp tác  Kỹ thể cảm thơng  Kỹ ứng phó với tình căng thẳng 9. Kỹ tìm kiếm hỗ trợ 10  Kỹ đặt mục tiêu Câu 3: Thầy/ Cơ vui lịng đánh giá mức độ hiểu biết học sinh trường kỹ sống sau: Mức độ hiểu biết TT Các kỹ Trung Tốt Khá Yếu bình 11.Kỹ giao tiếp 12.Kỹ tự nhận thức 13.Kỹ xác định giá trị 14.Kỹ định 15.Kỹ kiên định 16.Kỹ hợp tác 17.Kỹ thể cảm thơng 18.Kỹ ứng phó với tình căng thẳng 19.Kỹ tìm kiếm hỗ trợ 20.Kỹ đặt mục tiêu Câu 4: Thầy/Cô cho biết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân sau việc thiếu KNS học sinh? Mức độ ảnh hưởng Ảnh Khơng TT Ngun nhân Có ảnh Ít ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng nhiều hưởng Gia đình, chưa trọng đến việc GDKN cho em Thời gian dành cho việc học văn hóa nhiều Chưa nhận thức cần thiết việc học kỹ sống Ít có điều kiện thực hành, giao tiếp, trải nghiệm sống Nhà trường chưa quan tâm GDKN sống cho học sinh Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi Nội dung GDKNS chưa thiết thực 59 Hình thức tổ chức hoạt động GDKNS chưa phong phú Chưa có phối hợp đồng lực lượng giáo dục KNS vấn đề mẻ, hiểu biết 10 học sinh nội dung KNS chưa nhiều 11 Nguyên nhân khác (Xin ghi rõ) … Câu 5: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục kỹ sống sau cho học sinh trường mình: Mức độ thực Rất Ít Chưa TT Nội dung giáo dục kỹ sống Thường thường thường thực xuyên xuyên xuyên Kỹ giao tiếp Kỹ tự nhận thức Kỹ xác định giá trị Kỹ định Kỹ kiên định Kỹ hợp tác Kỹ thể cảm thơng Kỹ ứng phó với tình căng thẳng Kỹ tìm kiếm hỗ trợ 10 Kỹ đặt mục tiêu Câu 6: Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ thực giáo dục kỹ sống cho học sinh trường thơng qua hình thức đây: Mức độ thực Rất Ít Chưa TT Các hình thức giáo dục kỹ sống Thường thường thường thực xuyên xuyên xuyên GDKNS lồng ghép, tích hợp vào mơn học GDKNS thơng qua tiết chào cờ đầu tuần GDKNS thông qua tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn GDKNS lồng ghép vào hoạt động lao động, văn hóa, văn nghệ, TDTT, GDKNS qua hoạt động giao lưu, kết nghĩa, tham quan, dã ngoại GDKNS thông qua câu lạc đố vui để học, ngoại khóa GDKNS thơng qua buổi tun truyền giáo dục pháp luật 60 GDKNS thông qua hoạt động xã hội, từ thiện GDKNS thông qua buổi tư vấn, học tập chuyên đề kĩ sống GDKNS thông qua hoạt động giáo dục 10 ngồi lên lớp – Hướng nghiệp GDKNS thơng qua hình thức khác 11 (xin ghi rõ)………………… Câu 7: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá nội dung quản lý nhà trường hoạt động giáo dục KNS cho học sinh: Mức độ thực TT Các nội dung quản lý Tốt Khá Trung Yếu bình Quản lý, kế hoạch, nội dung, chương trình, hình thức, thực giáo dục KNS - Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương trình hình thức thực giáo dục KNS lãnh đạo nhà trường - Xây dựng kế hoạch quản lý việc tổ chức thực GDKNS lực lượng giáo dục nhà trường - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động cho đội ngũ GDKNS - Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục việc GDKNS cho học sinh - Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư CSVC cho hoạt động GDKNS - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục KNS theo nội dung chương trình, kế hoạch Quản lý đội ngũ thực giáo dục KNS - Chỉ đạo giáo viên (CN, BM), đoàn trường, ban hoạt động NGLL lập kế hoạch, xây dựng nội dung, chương trình, hình thức tổ chức hoạt động GDKNS - Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát, kiểm tra việc GVBM tích hợp, lồng ghép GDKNS vào mơn học - Chỉ đạo, tổ chức, thực hiện, giám sát, kiểm tra việc GVCN giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục… - Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra ban chấp hành đồn trường GDKNS thơng qua hoạt động đoàn - Chỉ đạo, theo dõi giám sát, kiểm tra Ban hoạt động NGLL giáo dục KNS cho học sinh qua buổi sinh hoạt NGLL – HN Quản lý dự phối hợp lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS Mức độ phối hợp 61 Sự phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Rất thường xuyên Thường xun Ít thường xun Khơng thực - Ban giám hiệu – GVCN – GVBM – Đoàn trường – Ban HĐNGLL - GV chủ nhiệm – GV môn – Đoàn trường – Ban HĐNGLL - Đoàn trường – GVCN – GVBM – Ban HĐNGLL - GV môn – GV chủ nhiệm – Đoàn trường – Ban HĐNGLL Sự phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục nhà trường - Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh, gia đình học sinh - Phối hợp với Công an, quan y tế cấp - Phối hợp với hội (Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Hội liên hiệp niên cấp…) - Phối hợp với Chính quyền cấp Quản lý điều kiện hỗ trợ thực hoạt động GDKNS Rất thường xuyên Tốt Mức độ phối hợp Thường Thỉnh xuyên thoảng Mức độ thực Trung Khá bình Khơng thực Yếu - Lập kế hoạch xây dựng phát triển sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động GDKNS - Chuẩn bị đầy đủ CSVC – phương tiện phục vụ cho hoạt động GDKNS - Tổ chức việc bảo quản khai thác sử dụng có hiệu phương tiện phục vụ cho hoạt động GDKNS - Huy động, chuẩn bị kinh phí cho hoạt động - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục để tăng nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động GDKNS Quản lí việc kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động giáo dục KNS Nội dung kiểm tra lãnh đạo nhà trường Mức độ thực hoạt động giáo dục KNS thông qua Tốt Khá Trung Yếu hồ sơ, sổ sách bình - Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS thông qua hồ sơ, sổ sách - Kiểm tra thường xuyên việc thực kế hoạch hoạt động giáo dục KNS lực lượng giáo dục nhà trường - Kiểm tra đột xuất việc thực kế hoạch 62 hoạt động giáo dục KNS lực lượng giáo dục nhà trường - Kiểm tra việc lồng ghép nội dung giáo dục KNS thông qua chủ đề HĐGDNGLL phận phân công - Kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục thực hoạt động giáo dục KNS - Kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục KNS thông qua kết rèn luyện học sinh Câu 8: Thầy/Cô cho biết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý hoạt động GDKNS học sinh? Mức độ ảnh hưởng TT Ngun nhân Ảnh Có ảnh Ít ảnh Không hưởng hưởng hưởng ảnh nhiều hưởng Sự tác động mặt trái chế thị trường , đời sống xã hội (lối sống tự thực dụng, tượng tiêu cực, “chat”, “game online”…) Thiêú quan tâm nhà trường nhận thức chưa đầy đủ số CBQL GV tầm quan trọng công tác giáo dục KNS cho học sinh Thiếu văn hướng dẫn cụ thể công tác giáo dục Một số quan, ban ngành, tổ chức xã hội chưa quan tâm phối hợp với nhà trường để giaos dục KNS cho học sinh Thiếu đội ngũ giáo viên chuyên trách giáo dục KNS Một phận phụ huynh chưa phối hợp với nhà trường để giáo dục KNS cho em Quỹ thời gian dành cho hoạt động giáo dục KNS hạn chế Thiếu giáo dục, tài liệu tham khảo Chế độ kiểm tra, đánh giá, khen thưởng chưa kịp thời 10 Điều kiện sở vật chất, tài cịn hạn hẹp, thiếu thốn 63 Câu 9: Để góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, q Thầy/ Cơ có kiến nghị, đề xuất gì?  Đốí với Bộ giáo dục Đào tạo …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……  Đối với Sở giáo dục Đào tạo …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……  Đối với Ban giám hiệu nhà trường …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……  Đối với giáo viên …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……  Đối với tổ chức xã hội …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG (Dành cho CBQL, tổ trưởng CM số GV trường THPT) Kính thưa q Thầy Cơ! Xin q Thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT huyện mà nêu cách đánh dấu (X) vào thích hợp  Khảo sát tính cấp thiết: RCT: Rất cấp thiết STT - ICT: Ít cấp thiết CT: Cấp thiết - KCT: Không cấp thiết Các biện pháp Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực cho đội ngũ thực công tác giáo dục KNS Xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý hoạt động giáo dục KNS theo học kỳ năm học phù 64 Tính cấp thiết RCT CT ICT KCT hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường Chỉ đạo giáo viên thực triệt để việc tích hợp giáo dục KNS vào mơn học thông qua hoạt động giáo dục (đặc biệt hoạt động giáo dục NGLL) Tăng cường điều kiện sở vật chất tài phục vụ hoạt động giáo dục KNS Quản lý việc phối hợp đồng nhà trường – gia đình – xã hội nhằm nâng cao hiệu giáo dục KNS cho học sinh Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục KNS  Khảo sát tính khả thi: RKT: Rất khả thi STT - IKT: Ít khả thi KT: Khả thi - KKT: Không khả thi Các biện pháp Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực cho đội ngũ thực công tác giáo dục KNS Xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý hoạt động giáo dục KNS theo học kỳ năm học phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường Chỉ đạo giáo viên thực triệt để việc tích hợp giáo dục KNS vào môn học thông qua hoạt động giáo dục ( đặc biệt giáo dục NGLL) Tăng cường điều kiện sở vật chất tài phục vụ hoạt động giáo dục KNS Quản lý việc phối hợp đồng nhà trường – gia đình – xã hội nhằm nâng cao hiệu giáo dục KNS cho học sinh Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục KNS RKT Tính khả thi KT IKT Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Thầy Cô! 65 KKT ... sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường THPT huyện Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho. .. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho hóc sinh trường THPT huyện ……? ? ?……? ? ?…… Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu đầy đủ lý luận công tác giáo dục KNS đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo. .. trọng KNS cần giáo dục cho HS công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT Đây sở lý luận quan trọng để chúng tơi có sở đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục KNS cho học sinh trường

Ngày đăng: 09/08/2021, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w