1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm văn học dân gian của cộng đồng chăm ở tỉnh bình thuận

185 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ ÁI THÙY ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA CỘNG ĐỒNG CHĂM Ở TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ ÁI THÙY ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA CỘNG ĐỒNG CHĂM Ở TỈNH BÌNH THUẬN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Người hướng dẫn khoa học: TS LA MAI THI GIA Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đặc điểm văn học dân gian cộng đồng Chăm tỉnh Bình Thuận” cơng trình tơi nghiên cứu, hướng dẫn TS La Mai Thi Gia Các văn bản, số liệu sử dụng phân tích luận văn có trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu trình bày luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khơng chép luận văn nào, chưa công bố nghiên cứu khác Nếu có gian lận nào, xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Người thực Phạm Thị Ái Thùy LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài “Đặc điểm văn học dân gian cộng đồng Chăm tỉnh Bình Thuận”, tơi nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến cô TS La Mai Thi Gia – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người mẹ kính u – người hy sinh, hỗ trợ bước đường học tập Tôi cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Do mặt kiến thức thời gian hạn chế, luận văn cịn nhiều khiếm khuyết Tơi mong đóng góp ý kiến thầy, người để luận văn hoàn thiện Người thực Phạm Thị Ái Thùy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỘC NGƢỜI CHĂM Ở BÌNH THUẬN 1.1 Đặc điểm địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Thuận .9 1.2 Điều kiện xã hội .11 1.2.1 Cộng đồng Chăm tỉnh Bình Thuận bước đường lịch sử .11 1.2.2 Dân cư dân số người Chăm Bình Thuận 14 1.3 Về điều kiện kinh tế 16 1.3.1 Kinh tế truyền thống 16 1.3.2 Các ngành nghề truyền thống địa phương 20 1.4 Sắc thái văn hóa cộng đồng Chăm .23 1.4.1 Về tơn giáo, tín ngưỡng 23 1.4.2 Về phong tục, tập quán 26 1.5 Mối quan hệ cộng đồng ngƣời Việt 33 1.5.1 Giao lưu tín ngưỡng 34 1.5.2 Giao lưu phong tục, tập quán .39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 CHƢƠNG 2: DIỆN MẠO VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG CHĂM Ở BÌNH THUẬN .45 2.1 Diện mạo văn học dân gian ngƣời Chăm Bình Thuận 46 2.1.1 Loại hình gắn với lời ăn tiếng nói ngày 47 2.1.2 Loại hình tự dân gian .49 2.1.3 Loại hình trữ tình dân gian 52 2.2 Những biểu văn học dân gian Chăm đời sống cộng đồng tộc ngƣời .54 2.2.1 Văn học dân gian tín ngưỡng .55 2.2.2 Văn học dân gian thiết chế luật tục xã hội 64 2.2.3 Văn học dân gian nhận thức ứng xử .70 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN CHĂM Ở BÌNH THUẬN 75 3.1 Tục ngữ 75 3.1.1 Đặc điểm nội dung 75 3.1.2 Đặc điểm nghệ thuật .77 3.2 Câu đố 79 3.2.1 Đặc điểm nội dung 79 3.2.2 Đặc điểm nghệ thuật .80 3.3 Thần thoại 83 3.3.1 Đặc điểm nội dung 83 3.3.2 Đặc điểm nghệ thuật .86 3.4 Truyền thuyết 88 3.4.1 Đặc điểm nội dung 88 3.4.2 Đặc điểm nghệ thuật .93 3.5 Truyện cổ tích .95 3.5.1 Đặc điểm nội dung 95 3.5.2 Đặc điểm nghệ thuật .100 3.6 Ca dao - Đồng dao .102 3.6.1 Đặc điểm nội dung .102 3.6.2 Đặc điểm nghệ thuật .107 TIỂU KẾT CHƢƠNG 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC .127 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Bình Thuận xem tỉnh có vị trí chiến lược biển, rừng, núi, địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ổn định phát triển kinh tế, xã hội đất nước Vốn nơi tập trung dân “tứ xứ” từ Bắc, Trung vào từ Nam ra, lại có thành phần dân tộc anh em chung sống, nên đời sống ngồi nét đặc trưng chung cịn rõ nhiều nét riêng biệt không giống với nơi khác Từ khoảng cuối kỷ XVII, sóng di cư ạt từ Đàng Ngoài tràn vào Đàng Trong trải rộng vùng đất hoang vu, thưa vắng bóng người Các lớp lưu dân người Kinh phần đơng dùng thuyền đổ lên đảo bám vùng ven bờ biển Bình Thuận chạy dài từ bãi La Gành (tức La Gi) phía Bắc vào đến đất Bhùm Mi (tức Phù Mỹ) phía Nam Đơng đúc vạn chài tập trung gần cửa sông, dọc bãi ngang biển Đầu kỷ XIX trở đi, dòng người từ nơi tiếp tục đổ Bình Thuận, Phan Thiết, Phan Rí,… mang mặt thị tứ với phố chợ đơng vui bến thuyền Khó tính hết dòng họ đến định cư đất Bình Thuận trải đời Ngược dịng lịch sử, xét mặt địa lí trước vùng đất vương quốc Champa cổ (Campapura) xưa chia thành hai miền vùng Bắc - Nam gắn với truyền thuyết tộc Dừa = Li - u tộc Cau = Pinâng Bộ tộc Dừa làm chủ phía Bắc tộc Cau = Pinâng làm chủ phía Nam Trong q trình phát triển, vương quốc Champa hình thành trung tâm lớn: Indrapura (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Amaravati (Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng), Vijaya (Bình Định), Kauthara (Phú n, Khánh Hồ) Panduranga thuộc (Ninh Thuận, Bình Thuận) ngày Trong vùng có phân chia ranh giới lãnh thổ quyền hành, với số dân định, vùng đất sinh sống, người Chăm để lại nhiều dấu ấn văn hóa với đậm nhạt khác nhau, vừa mang sắc thái đặc thù chung lại vừa riêng Trong đó, Bình Thuận tỉnh đơng người Chăm sinh sống cịn lưu giữ đậm nét dấu ấn lịch sử, đặc điểm văn hóa sắc thái Tuy nhiên, việc tìm hiểu đặc điểm văn học dân gian dân tộc Chăm tỉnh Bình Thuận chưa cơng trình chuyên sâu thực cách sắc nét có hệ thống Là người mảnh đất bình yên này, năm tháng lớn lên làm việc nơi đây, hữu duyên gặp tiếp xúc với niên, trí thức Chăm, thân người viết ln ấp ủ, trăn trở truyền thống văn hóa Bình Thuận, đặc biệt giới thi ca dân gian người Chăm Từ bắt đầu lên ý tưởng đề tài, người viết nhận thức khó khăn mà gặp phải Bởi đề tài mới, giới thi ca dân gian là: “Vũ trụ tinh thần, tình cảm, sinh hoạt xã hội, chất thiên nhiên, chứa đựng tiềm sinh lực, nên đặt trước đối tượng bao la ấy, chúng tơi thấy tầm mắt đom đóm ngàn sao” Ngồi ra, tâm thức người đọc, nhắc đến nét văn hóa - văn học cộng đồng Chăm gắn liền với vùng đất Ninh Thuận, Ninh Thuận - Bình Thuận hai tỉnh thuộc tiểu quốc Panduranga Trong khoảng thời gian công tác trường, qua tiếp xúc làm việc với niên - sinh viên người Chăm, nhận thấy giới trẻ Chăm ngày không nắm rõ nguồn gốc, tinh túy văn học dân gian dân tộc, chí chữ viết Chăm - hồn thiêng dân tộc Với đề tài Đặc điểm văn học dân gian cộng đồng Chăm tỉnh Bình Thuận, luận văn muốn đến mục đích tìm hiểu tranh tồn cảnh diện mạo, đặc điểm, cấu thể loại văn học dân gian cộng đồng Chăm tỉnh Bình Thuận góc độ chuyên ngành văn học dân gian Bên cạnh đó, việc vận dụng phương nghiên cứu liên ngành với dân tộc học văn hóa học, người thực luận văn mong muốn khái quát đời sống sinh hoạt văn học dân gian cộng đồng Chăm cộng đồng Chăm với cộng đồng người Kinh sinh sống tỉnh Ngoài ra, người trực tiếp giảng dạy đây, cá nhân người viết muốn góp phần sức mọn việc thu thập, tìm hiểu truyện kể, câu tục ngữ, ca dao lưu truyền để bổ sung vào việc giảng dạy văn học dân gian địa phương trường học Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu văn học dân gian Chăm có từ trước năm 1975, đến năm sau, cơng trình nghiên cứu bắt đầu sâu Từ năm 1976 đến năm 1994, phải kể đến cơng trình nghiên cứu Lê Văn Hảo, Phan Đăng Nhật, Nguyễn Tấn Đắc… với mối quan tâm đến vấn đề giao lưu tiếp biến tộc người qua truyện kể dân gian, với so sánh nét tương đồng, giao lưu văn hóa tộc người qua truyện cổ Chăm - Việt Năm 1994, tác giả người Chăm Inrasara xuất loạt cơng trình nghiên cứu văn học Chăm như: Văn học Chăm - Khái luận - văn tuyển (NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994) giúp người đọc biết cách khái quát thể loại truyện kể dân gian tiêu biểu người Chăm có phán đốn thời kì đời chúng Ơng cịn cho xuất vài tập sách với đóng góp đáng ghi nhận phần khảo cứu thể loại truyện kể dân gian Chăm như: Văn học dân gian Chăm, tục ngữ - thành ngữ - câu đố (NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1995); Văn học Chăm II, trường ca (NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996); Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm (NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999) Ngồi ra, Inrasara cịn chủ bút tập san Tagalau, nơi tập hợp bút văn học Chăm Năm 1995, Nguyễn Thị Thu Vân với luận văn Thạc sĩ Bước đầu khảo sát truyện cổ Chăm cơng trình hệ thống hóa motif truyện cổ Chăm Đến năm 1997, viết Trần Việt Kỉnh, Dân tộc Chăm việc tìm hiểu truyện cổ Chăm đưa kết hướng nghiên cứu định tác giả truyện cổ Chăm Đến năm 2001, Nguyễn Tấn Đắc khảo sát hai tác phẩm dân gian hai dân tộc Chăm Việt viết “Từ truyện Kajong Halêk người Chăm đến type truyện Tấm Cám Đông Nam Á” Bài viết vào so sánh kể khác type truyện Tấm Cám phổ biến Đồng thời, ông motif dì ghẻ - chồng truyện Kajong Halêk người Chăm xung đột hai chị em, khác hoàn toàn so với truyện Tấm Cám người Việt “Người Chăm kể lại type truyện Tấm Cám theo thực tế xã hội mình, xã hội mẫu hệ, nên từ chối chủ đề dì ghẻ chồng vốn có xã hội phụ 164 Kwik làm rẫy Tao mở quán Kwik dư thừa Tao đủ Nhà Kwik Kwik ngủ Nhà tao tao ngơi Ciim dak ciim din Chim dak chim din Chặt gỗ me Hỏa táng Chăm Thầy Xế chạy chạy lại Mặt sấp mặt ngửa Làng Bình Hiếu (thuộc xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, Bình Thuận) Có trồng đậu Đậu mày xấu Đậu tao tốt Làm giàn Tưới nước quế Japluai (Thằng Bí) Thằng Bí lội sơng Con chồn lơi Cầm chân Quăng vào cột Ông Dam Seng Trước mặt thằng Bí Ki kaow laow jheng Thóc đầy giạ Thóc đầy bồ Mắm chưng 165 Tơm luộc Người Kinh tính lộn Gõ đầu ơng Tàu Minh Mạng Nạn gỗ Chó sủa Nhảy qua rào Con khóc Móc lịng ăn 10 Jheng Galaweng Gaok Keng Con bướm xem Sao vác trái bầu Tiếng kêu rừng Cà Ná Người Raglai dẫn đường Đi loa bắt sóc Lột Ăn cháo nóng hổi Vào nhà ăn cơm 11 Pok Jaong (Cong thẳng) Bắn Cơm ăn, nước uống Tum xe tròn Hệt quầng trăng Cá sông Cọp rừng Thỏ hang Người Kinh chợ Quạ tổ Cọp hang 166 Yang Tháp Ta hát Rồi ngơi 12 Yak Palei Nagar Công làng Chung Mỹ Rành lệ làng Bầu Trúc Hữu Đức hay thơ văn Khó khăn làng Vụ Bổn Chộn rộn đất Văn Lâm Ngang tàng làng Phất Thế Khốn khó vùng Labơk Vơ lo dân Hiếu Thiện Lắm chuyện người Nghĩa Lập Đổ dồn dập Thành Tín Thâu gọn Chakleng 13 Ja Jung (Thằng Jung) Ja Jung mang bị Đi ăn Kate Uống nước trà Hắn địi uống rượu Dọn cá lóc Hắn đòi cá ngừ Ăn cá ngừ Hắn đòi gà thịt Ăn hết mâm Uống cạn bát Ăn uống thả cửa Hắn bảo chưa no Say nghiêng say ngửa 167 Té dập đít Ja Jung 14 Amuk Wil Ong Atah (Bà trịn, ơng dài) Bà trịn, ơng dài Bà ăn thóc, ông ăn gạo Bà chịu khổ Bà chạy quanh quanh Ông chạy không xong Ông lên xuống Xuống thấp Lên cao Cơm đầy nồi Nhờ ông bà 15 Aw Juk Aw Jaw Áo đen, áo xanh Búi tóc lớn Búi tóc nhỏ Vào Phan Thiết Ra Đồng Nai Khổ cô Tội Ai mất, Áo khơ, áo ướt Búi tóc xổ Trên lưng người Chăm 16 Aia Ru – Aia Trang (Tuy Phong – Nha Trang) Đầu Tuy Phong Đuôi Nha Trang Bàn tay ngửa Bàn chân sấp 168 Trống Gi – giục Kêu Saranai hòa theo 17 Ja Jet - Ja Jung (Thằng Jet – thằng Jung) Thằng Jet, thằng Jung Má phồng Bụng lép Chim te te Kêu ngồi bãi sỏi Đứa hát, đứa đàn Mẹ khóc lóc Nó khóc than Cơm đầy nồi ăn Ăn cho no Nó làm cho 18 Ja Taiy (Thằng Taiy) Jate quanh quéo Nấu nồi đồng Ăn cơm cháy Nướng cá rô Jate không ăn Luộc trứng cút Jate kêu Nướng chó Jate bảo ngon 19 Mbuk Nying (Tóc quăn) Tóc quăn làng Châu Vượn Áo khơng có nét Làng Vĩnh Hanh Dáng ngúc ngắc 169 Làng Lạc Trị Vừa vừa nhún Làng Thành Vụ Vừa vừa cúi Làng Cao Hậu Vừa vừa chạy Làng Tuy Tịnh Vừa vừa nói Làng Phú Nhiêu Vừa vừa khóc Làng Mưnău Bia 20 Kathaot Min Buei (Nghèo mà vui) Sáng dậy Xách chiết Phan Rang Gặp ơng Bình Uống rượu quán Gặp ông Ban Đi xe kút kít Gặp bà Lak đánh đàn xa Thấy người Raglai Gõ Phèngla Thấy thầy Chan Đeo bị Thấy thầy Vỗ Vỗ trống Panranung Thấy cô Mik đội cơm Bắt thằng Kabei múc nước 21 Rabuk Mưa om, núi om rừng 170 Tối giặt chàm nhuộm áo cho Mời ăn cơm cho đánh trống Mời ngài bói tốn đến têm trầu Con ơng Jawa đội gốm bán Gái làng xa mà tán Năm lên hoa Tám giữ Chú voi dạo Con dông tô hang Tối đốt đèn Lại tối thắp đuốc Ăn gạo mùa Lại ăn gạo Chiêm Nướng cá trích Thằng Qo xơi khơng vơ Nướng cá lóc Thằng Qo chê q Nướng lịng chó Thằng Qo bảo ngon 22 Cị Cị mày ốm nhom? Do tôm không Tôm ơi, mày không nổi? Bởi cỏ nhiều Cỏ mày lại mọc nhiều? Bởi trâu chẳng chịu ăn Trâu mày chẳng chịu ăn? Bởi thằng Cọc không mở Cọc mày không mở? 171 Tại thằng Sứt khơng chăn Sứt ơi, mày lại khơng chăn? Bởi bụng đau Bụng ơi, mày lại kêu đau? Do cơm sống Cơm mi lại sống? Do củi ướt Cửi mi ướt? Bởi mưa dầm dề Mưa ơi, dầm dề? Lũ nhái gãi đít Nhái mày gãi đít? Từ thuở ơng bà tơi 23 Giận Đâu hết thỏ rừng Đâu hết ong ổ Đâu hết người Kinh chợ Đâu hết chuột hang Đâu hết Yang tháp Đâu hết bọ đất Đâu hết quạ tổ Đâu giếng Đâu hết chữ sách Đâu hết em anh 24 Bồ nông Bồ nông, Vạc, nồi đồng Cơm Bướm bói Cái Vạc mang bầu Kêu róc rách rừng Cà Ná 172 Người Raglai đặt bẫy Lén bắt sóc bị tróc Ăn cháo nóng Vào nhà tọng cơm cắn bếp 25 Chim ăn cá lịng tong Chim bói cá Chim duỗi cẳn Nhớ chờ anh vô nhà tang, e lũ ó thộp cổ mang Trên cánh đồng Chim qua lại méo mỏ chim Đường nước chảy vào ruộng, cấy lúa trổ bong Ông chủ lớn bắt Kathaot chăn trâu Bắt Charao mang cơm, bắt Tê gánh nước Bắt ba ba mang lửa tìm ống hút CA DAO – KADHA PADIT Cò mà ốm thế? Tại tôm không chịu lên Tôm không chịu lên? Tại nước, nước không đục Thấy quên cũ Thấy nắng quên mưa Thấy trăng quên đèn Nghe tin anh bị ốm đau Đắng cơm nghẹn nước u sầu héo hon 173 Ai biết cho bụng Rau “pan” nước hay nỗi lịng Có đến từ đàng xa Giống người mà hình bóng tơi khắc ghi Để lòng yêu thuở nẳm Giờ người, tiếc người Yêu anh không Đi khắp cánh đồng theo nhớ thương Yêu anh khơng tới Cắt tóc thả trơi theo dịng nước Áo đen, lũng sâu Vào đất Ma Lâm thăm Po Harim Mưh Người đắp đập ngang núi San sườn núi, Ngài dựng tháp Người đắp đập ngang sông Phả núi bằng, Ngài xây tháp Xưa đất Kalong vắng lặng Hơm núi có Po Harim Xưa Klong hiu quạnh Hơm núi có xóm thơn Nghe tiếng trống chiêng vọng Từ sườn đồi Ơng Qn Q hương Thức giấc ơng cựa Ông Quên Quê hương biệt xứ Khen Po Ong khôn thật 174 Một chà – gặt, luyện công Khen Po Ong khéo thật Ngài luyện công nơi vùng núi hiểm Hút đời Po Gùi tơ mang, túi thổ cẩm xách Người mang theo cơm Po cần bị thuốc Ống điếu người điếu bạc Po hút ống tranh le Này hoa mầm Bày cho chim, chim không mổ Đến ngày hoa nở Bụng chim muốm mổ, cất khơng kín Như hoa cịn mầm Bày cho chim chim không thèm mổ Và hoa đà nở rộ Lịng chim muốn mổ, giấu khơng xong 10 Hựu An, đặc biệt canh cà Bình Mỹ, đặc biệt bánh gang, bánh gừng Lạc Trị, cá trê nấu với ruột bầu Bình Hiếu dong gỏi, Ma Lâm mắm mòi 11 Kàlon phong cảnh đẹp xinh Núi Blo chốn Yan – Inh đan đài Màu da thị xinh thay Đó hồng hậu danh nai Bạch Bà 12 175 Chàm ta cho nước chum Người Việt thiện cảm gạo chén to Không phải xin để nấu ăn Mà xét thử lòng dân TỤC NGỮ - PANWƠC YAW Người đàn ông phải làm rạp, trải chiếu Khách bước qua rào mang giàu có vơ nhà Dại hay khơn mẹ Cha mẹ có giàu hay khơng nhìn vào con, Chủ có ăn nên làm hay khơng trơng vào tớ Muốn hiểu chủ nhìn nơi người ở, Muốn biết mẹ xem vào đàn Chồng ăn cơm, vợ đuổi ruồi Vợ nhìn mơi, chồng ăn ngon miệng Trời sinh thành, trời dưỡng dục Trồng bắp hái bắp, trồng đậu hái đậu Bàn tay có ngón út, ngón 10 Thà đơi trâu cịn mặt 176 11 Con dân nước anh em ruột 12 Lời nên đạo, lời ngược ngạo dễ tạo hận thù 13 Cọp gầm to cọp ăn chó, cọp giấu vuốt cọp vồ người 14 Đói muối ngọt, no chuối chát 15 Dụ cắt tranh, mái thành, đá đít 16 Ếch nghiến không mưa núi mưa đồng 17 Làm ruộng bỏ rẫy hoang, tính tốn cho thơng theo mùa 18 Dữ trước lành sau lâu bền 19 Dân tốn hao, Yang lại thêm 20 Bà làm quan, họ hàng nhờ 21 Ngồi đè đầu chiếu 22 Ai xuống nước người ướt 23 Thấy đen coi chừng cọc, thấy bóng coi chừng người 24 Vấp ngón chân, đau buốt trái tim 25 177 Có cơng mài sắt, có ngày nên kim 26 Đừng ăn theo bụng đói, đừng chửi theo lòng tức 27 Mưu nhân, hành thiên CÂU ĐỐ - PANWƠC PAĐAU Đàn bà có râu (Đáp án: Con dê) Một cột, tranh, làm thành nhà (Đáp án: Cây nấm) Lấy người giàu chia cho người nghèo (Đáp án: Nhổ cấy mạ) Đặt lên đùi khóc, để xuống lại nín (Đáp án: Vỗ trống baranưng) Ô hay ngài linh thiêng Rước vợ từ Kinh, lim ngài ứng (Đáp án: Po Rome) Một kiếm thần, mang người sứ lạ tranh tài (Đáp án: Po Bin Swơr) Hai đầu, sáu cẳng, lưng, sau đít (Đáp án: Quan huyện hống hách cưới ngựa) 178 Một trâu chết, trăm kẻ chết theo (Đáp án: Thanh niên say rượu) Dây đi, trâu lại (Đáp án: Các loại dây leo) 10 Một núi, bảy ngả đường (Đáp án: Đầu người bảy khiếu) 11 Mình nằm đứng, đứng lại nằm (Đáp án: Bàn chân) 12 Con mẹ đứng nhìn (Đáp án: Bắn ná) 13 Lặn nước lê lòng (Đáp án: Kim may) 14 Mưa dầm không đầy, nắng hạn chẳng khô (Đáp án: Biển) 15 Hai sào đuổi trâu vào chuồng (Đáp án: Ăn cơm đũa) ... nét riêng văn học dân gian Chăm cộng đồng tỉnh Bình Thuận Do vậy, luận văn nghiên cứu, tiếp cận văn học dân gian Chăm tỉnh nhà góc độ văn hóa, giao lưu tiếp biến với văn học Từ đó, đặc điểm bật,... tơi nghiên cứu văn học dân gian cộng đồng Chăm tỉnh Bình Thuận Từ việc thu thập tác phẩm dân gian, luận văn vào tìm hiểu đặc điểm, cấu thể loại văn học dân gian cộng đồng người Chăm lưu truyền... Chăm, nhận thấy giới trẻ Chăm ngày không nắm rõ nguồn gốc, tinh túy văn học dân gian dân tộc, chí chữ viết Chăm - hồn thiêng dân tộc Với đề tài Đặc điểm văn học dân gian cộng đồng Chăm tỉnh Bình

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị An (1999), “Truyện kể địa danh từ góc nhìn thể loại”, Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học 1960 - 1999, Tập 1, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể địa danh từ góc nhìn thể loại”, "Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học 1960 - 1999
Tác giả: Nguyễn Thị An
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 1999
2. Phan Xuân Biên (chủ biên) (1989), Người Chăm ở Thuận Hải, Sở Văn hóa thông tin Thuận Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Chăm ở Thuận Hải
Tác giả: Phan Xuân Biên (chủ biên)
Năm: 1989
3. Phan Xuân Biên, Phan Anh, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm
Tác giả: Phan Xuân Biên, Phan Anh, Phan Văn Dốp
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1991
4. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2016), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Gheerbrant
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2016
5. Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 1, 2, 3, 4, 5, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 1, 2, 3, 4, 5
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1993
6. Phái Thành Chung (1993), Bước đầu tìm hiểu văn học dân gian đảo Phú Quý, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu văn học dân gian đảo Phú Quý
Tác giả: Phái Thành Chung
Năm: 1993
7. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề về phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề về phương pháp luận và nghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
8. Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa và văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn hóa và văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB Văn nghệ
Năm: 2004
9. Ngô Văn Doanh (1994), Tháp cổ Chămpa - Sự thật và huyền thoại, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháp cổ Chămpa - Sự thật và huyền thoại
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 1994
10. Ngô Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chămpa, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa cổ Chămpa
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 2002
11. Cao Xuân Dục - Lưu Đức Xưng - Trần Xán (1965), Đại Nam Nhất Thống Chí, Quyển 12: tỉnh Bình Thuận, NXB Bộ Quốc Gia Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam Nhất Thống Chí, Quyển 12: tỉnh Bình Thuận
Tác giả: Cao Xuân Dục - Lưu Đức Xưng - Trần Xán
Nhà XB: NXB Bộ Quốc Gia Giáo Dục
Năm: 1965
12. Trần Dũng (2009), Quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa Việt - Chăm trong lịch sử, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa Việt - Chăm trong lịch sử
Tác giả: Trần Dũng
Năm: 2009
13. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1974
14. Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt Nhất Thống Địa Dư Chí, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt Nhất Thống Địa Dư Chí
Tác giả: Lê Quang Định
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2005
15. Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân đài loại ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1995
16. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2003
17. La Mai Thi Gia (2015), Motif trong nghiên cứu truyện kể dân gian, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Motif trong nghiên cứu truyện kể dân gian
Tác giả: La Mai Thi Gia
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2015
18. Lê Văn Hảo (1979), “Tìm hiểu quan hệ giao lưu văn hóa Việt - Chăm qua kho tàng văn hóa dân gian của người Việt và người Chăm”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quan hệ giao lưu văn hóa Việt - Chăm qua kho tàng văn hóa dân gian của người Việt và người Chăm”, Tạp chí "Dân tộc học
Tác giả: Lê Văn Hảo
Năm: 1979
19. Phạm Minh Hạnh (1993), Truyện ngụ ngôn Việt Nam và thế giới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngụ ngôn Việt Nam và thế giới
Tác giả: Phạm Minh Hạnh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1993
20. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2008), Bước đầu khảo sát văn học dân gian đảo Phú Quý, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu khảo sát văn học dân gian đảo Phú Quý
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w