1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá hanh acanthopagrus latus (houttuyn, 1782) ở vùng cửa sông gianh, tỉnh quảng bình

83 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác; giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin Luận văn ghi rõ nguồn trích dẫn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Kim Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Qua năm nghiên cứu học tập, đào tạo hướng dẫn tận tình Thầy, Cơ Khoa Thủy sản – Trường Đại học Nông lâm, Khoa Sinh học – Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; tạo điều kiện thuận lợi đơn vị nơi công tác; phối hợp, chia bạn lớp K20 Cao học Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nơng lâm Huế; đồng chí, đồng nghiệp; Khoa Nông Lâm Ngư – Đại học Quảng Bình Được cho phép Trường Đại học Nơng lâm Huế, Khoa Thủy sản trí thầy giáo hướng dẫn, tơi thực hồn thành Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Hanh - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) vùng cửa sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình” Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Quý Cô Khoa Thủy sản – Trường Đại học Nông lâm, Khoa Sinh học – Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Võ Văn Phú, PGS TS Khoa Sinh học – Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế; cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp, bạn, quan hữu quan, quyền địa phương nơi tơi nghiên cứu gia đình thân yêu tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ đồng hành tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi trân trọng khắc ghi kiến thức học tình cảm quý báu mà Quý Thầy, Cô bạn dành cho tôi; mong muốn Quý Thầy, Cô bạn tôi, chia mặt sống, công việc công tác nghiên cứu khoa học thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Kim Hồng iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Quảng Bình tỉnh Bắc Trung Bộ, có nhiều tiềm lợi thể để phát triển thủy sản, đặc biệt nuôi thủy sản mặn lợ Trong điều kiện môi trường ô nhiễm, dịch bệnh gia tăng, đối tượng ni thâm canh truyền thống ngày có tính rủi ro cao, việc chuyển đổi sang hình thức nuôi xen canh, nuôi ghép, nuôi sinh thái thân thiện với môi trường lựa chọn người ni thủy sản, việc nghiên cứu để tìm đối tượng nuôi mới, phù hợp, tạo điều kiện cho người ni có lựa chọn để sản xuất ổn định bền vững thực cần thiết Cá Hanh (cịn gọi cá Tráp vây vàng) lồi có giá trị thương phẩm cao, lồi cá hồn tồn có khả ni ao mặn lợ cho hiệu quả; có giá trị nên người không ngừng tác động đến nguồn lợi, tạo sức ép khai thác lớn, làm ảnh hưởng đến phân bố, suy giảm số lượng quần thể Để góp phần bảo tồn phát triển nguồn lợi cá Hanh, chủ động nguồn giống, hướng sinh sản tự nhiên cá vào sinh sản nhân tạo, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Hanh – Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) vùng cửa sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình” Mục đích đề tài: - Đánh giá đặc tính sinh học, đặc điểm sinh sản cá Hanh vùng cửa sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình; - Đề xuất nhóm giải pháp sử dụng hợp lý nguồn lợi, hướng sinh sản tự nhiên sang sinh sản nhân tạo nhằm chủ động nguồn giống ni thả lồi cá kinh tế Các nội nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng; - Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng; - Nghiên cứu đặc điểm sinh sản; - Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thực địa: thu mẫu điều tra, vấn - Nghiên cứu phịng thí nghiệm: Về tiêu hình thái phân loại, đặc tính sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản cá - Phân tích, xử lý thông tin, đánh giá tiềm sinh sản, sinh thái phân bố, đề xuất nhóm giải pháp để phát triển bền vững Kết đạt Kết đạt đặc diểm sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản; tiềm sinh sản, từ đưa định hướng cho sinh sản nhân tạo giống cá Hanh, biện pháp bảo tồn, phát triển nguồn lợi cá Hanh vùng cửa Sông Gianh, tỉnh Quảng Bình iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SINH HỌC CÁ 1.1.1 Trong nước 1.1.2 Tại tỉnh Quảng Bình 1.2 LƯỢC SỬ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SINH HỌC CÁ HANH 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 11 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng 15 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng 15 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh sản 15 v 2.2.4 Đánh giá tiềm sinh sản cá Hanh 15 2.2.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 16 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 16 2.3.3 Đánh giá tiềm sinh sản cá Hanh 19 2.3.4 Nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp phát triển bền vững 19 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 20 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Thời tiết, khí hậu 20 3.1.3 Chế độ thủy văn 22 3.2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ THỦY SINH VẬT 23 3.2.1 Thực vật thủy sinh 23 3.2.2 Động vật thủy sinh 23 3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VEN BỜ SÔNG GIANH 24 3.3.1 Dân số, lao động 24 3.3.2 Mức sống, thu nhập, trình độ dân trí 24 3.3.3 Giáo dục, y tế 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ HANH 26 4.1.1 Tương quan chiều dài khối lượng 26 4.1.2 Cấu trúc tuổi quần thể 28 4.1.3 Tốc độ tăng trưởng chiều dài hàng năm 29 4.2 ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA CÁ HANH 30 4.2.1 Thành phần thức ăn 30 4.2.2 Cường độ bắt mồi 32 4.2.3 Độ mỡ cá Hanh 35 4.2.4 Hệ số béo 37 vi 4.3 ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ HANH 38 4.3.1 Đặc điểm phát triển tế bào trứng 38 4.3.2 Đặc điểm phát triển tế bào sinh dục đực 41 4.3.3 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 42 4.3.4 Tỉ lệ đực, cá Hanh 48 4.3.5 Sự chín muồi sinh dục theo nhóm tuổi 49 4.3.6 Thời gian sinh sản 50 4.3.7 Sức sinh sản 52 4.4 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH SẢN CỦA CÁ HANH 53 4.4.1 Sinh thái phân bố 53 4.4.2 Mùa vụ, thời gian đẻ bãi đẻ 56 4.5 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 57 4.5.1 Tình hình khai thác Hanh vùng cửa sông Gianh 57 4.5.2 Hiện trạng tiềm nuôi thả 59 4.5.3 Đề xuất nhóm giải pháp phát triển bền vững 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 KẾT LUẬN 62 5.1.1 Về sinh trưởng 62 5.1.2 Về dinh dưỡng 62 5.1.3 Về sinh sản 62 5.1.4 Về phân bố 62 5.2 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN PHỤ LỤC 69 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVNL Bảo vệ nguồn lợi CMSD Chín muồi sinh dục CV Cơng suất máy ĐDSH Đa dạng sinh học ĐH Đại học FAO Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc GĐ Giai đoạn Juv (Juvenales) Chưa xác định giới tính / cá KHCN Khoa học Công nghệ KHTN Khoa học tự nhiên NCNTTS Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản NN PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất PL Phụ lục TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng thời gian nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Độ ẩm tương đối trung bình tháng thời gian nghiên cứu 21 Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình tháng thời gian nghiên cứu 21 Bảng 3.4 Số nắng trung bình tháng thời gian nghiên cứu 22 Bảng 3.5 Diện tích, dân số mật độ dân số địa phương vùng nghiên cứu 24 Bảng 4.1 Chiều dài khối lượng cá Hanh vùng cửa sông Gianh 26 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng chiều dài hàng năm cá Hanh 29 Bảng 4.3 So sánh mức tăng trưởng chiều dài trung bình hàng năm cá Hanh vùng cửa sơng Gianh với đầm Ơ Loan 30 Bảng 4.4 Thành phần thức ăn cá Hanh sông Gianh với cá đầm Ô Loan .31 Bảng 4.5 Độ no cá Hanh theo tháng thời gian nghiên cứu 33 Bảng 4.6 Độ no cá Hanh theo nhóm tuổi 34 Bảng 4.7 Mức độ tích lũy mỡ cá Hanh qua tháng nghiên cứu 36 Bảng 4.8 Hệ số béo cá Hanh tính theo cơng thức Fulton Clark 37 Bảng 4.9 Tỷ lệ đực, cá Hanh chia theo nhóm tuổi 48 Bảng 4.10 Các giai đoạn CMSD cá Hanh theo nhóm tuổi 49 Bảng 4.11 Các giai đoạn chín muồi sinh dục cá Hanh chia theo tháng 51 Bảng 4.12 Sức sinh sản tuyệt đối tương đối cá Hanh .52 Bảng 4.13 Phân bố cá Hanh khai thác theo vùng 55 Bảng 4.14 Phân bố cá Hanh khai thác theo mùa 55 Bảng 4.15 Số hộ khai thác ngư cụ phân theo địa bàn vùng thu mẫu 57 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 Hình 2.2 Sơ đồ vùng nghiên cứu cửa sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình 14 Hình 4.1 Đồ thị tương quan chiều dài khối lượng 27 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ cấu trúc quần thể cá Hanh theo nhóm tuổi 28 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ thành phần loại thức ăn 31 Hình 4.4 Biểu đồ mối quan hệ số loại thức ăn với nhóm chiều dài thể 32 Hình 4.5 Biểu đồ cường độ bắt mồi theo độ no qua tháng 34 Hình 4.7 Biểu đồ thể mức độ tích lũy mỡ qua tháng 37 Hình 4.8 Lát cắt tế bào trứng thời kỳ tổng hợp nhân 38 Hình 4.9 Lát cắt tế bào trứng thời kỳ sinh trưởng sinh chất 39 Hình 4.10 Lát cắt tế bào trứng pha khơng bào hóa 39 Hình 4.11 Lát cắt tế bào trứng pha tích lũy nỗn hồng 40 Hình 4.12 Lát cắt tế bào trứng thời kỳ trứng chín 40 Hình 4.13 Lát cắt tinh sào thời kỳ sinh sản 41 Hình 4.14 Lát cắt tinh sào thời kỳ sinh trưởng 41 Hình 4.15 Lát cắt tinh sào thời kỳ hình thành 41 Hình 4.16 Lát cắt tinh sào thời kỳ chín 42 Hình 4.17 Lát cắt buồng trứng giai đoạn I 42 Hình 4.18 Lát cắt buồng trứng giai đoạn II 43 Hình 4.19 Lát cắt buồng trứng giai đoạn III 43 Hình 4.20 Lát cắt buồng trứng giai đoạn IV 44 Hình 4.21 Lát cắt buồng trứng giai đoạn V 44 Hình 4.22 Lát cắt buồng trứng giai đoạn VI-III 45 Hình 4.23 Lát cắt tinh sàogiai đoạn I 45 Hình 4.24 Lát cắt tinh sào giai đoạn II 46 Hình 4.25 Lát cắt tinh sào giai đoạn III 46 Hình 4.26 Lát cắt tinh sào giai đoạn IV 47 x Hình 4.27 Lát cắt tinh sào giai đoạn V 47 Hình 4.28 Lát cắt tinh sào giai đoạn VI 47 Hình 4.29 Biểu đồ tỷ lệ đực cá Hanh theo nhóm tuổi 48 Hình 4.30 Biểu đồ giai đoạn CMSD theo nhóm tuổi 50 Hình 4.31 Biểu đồ tỷ lệ độ CMSD theo tháng 52 Hình 4.32 Sơ đồ phân bố cá Hanh vùng lấy mẫu 54 Hình 4.33 Biểu đồ tỷ lệ phân bố sản lượng theo mùa vùng lấy mẫu 56 Hình 4.34 Tỷ lệ hộ sử dụng loại ngư cụ phân theo vùng lấy mẫu 58 59 Lưới lớp: Là nghề truyền thống từ lâu, dần bị mai nguồn lợi thủy sản giảm, hiệu kinh tế không cao Lưới thường thả tầng đáy vào ban đêm, hoạt động chủ yếu vào mùa khô Xung điện: Với cơng nghệ ngày cao, lưới rê xung điện, kích điện, te điện sử dụng khai thác thủy sản ngày nhiều Theo thông tin nắm được, có vùng chun sử dụng xung điện, kích điện để khai thác thủy sản Trước sử dụng “8 sị” lên “60 sị” cho nguồn điện lên đến 380 V Số liệu khảo sát bảng 4.15 xung điện chưa thực xác khó khăn cơng tác điều tra 4.5.1.2 Cở khai thác sản lượng khai thác Số liệu điều tra, sản lượng thủy sản khai thác vùng cửa sông Gianh khoảng 350 tấn/năm, cá Hanh khoảng 6,75 tấn, chiếm 1,9 % tổng sản lượng khai thác vùng, với 442 hộ tham gia (số liệu thể bảng 4.13 4.15), chưa tính hàng trăm người dân vùng tham gia nghề câu (chỉ mang tính giải trí, sản lượng thấp) Cở cá khai thác số liệu bảng 4.1 cho thấy khối lượng trung bình 200 gram chiếm 34,1 %, cịn lại 65,9 % cở cá 200 gram Tại Hình 4.2, cấu trúc quần thể cá tuổi 0+ 1+ chiếm 65,8 % Qua khẳng định quần thể cá Hanh vùng cửa sông Gianh nhỏ so cở thương phẩm, giá trị kinh tế thấp 4.5.2 Hiện trạng tiềm ni thả Năm 2015, diện tích ni thủy sản tồn tỉnh Qng Bình 5.060 ha, diện tích ni mặn lợ 1.360 ha, gồm ni tơm sú 295 ha, nuôi tôm thẻ chân trắng 805 ha, nuôi cua 150 nuôi cá nước 3.700 Sản lượng thủy sản nuôi đạt 12.000 tấn, ni mặn lợ 5.440 ni 6.560 Trong tổng số 1.360 diện tích ni thủy sản mặn lợ, nuôi thâm canh cát chiếm khoảng 20%, lại gần 1.100 ao đất, đối tượng nuôi chủ yếu tôm thẻ chân trắng, tôm sú, cua lồi cá nước lợ Ni tơm ao đất ngày gặp nhiều khó khăn chi phí đầu vào tăng rủi ro, dịch bệnh khơng thể kiểm sốt Hiện cịn số vùng có sở hạ tầng tốt Khu ni tơm công nghiệp Phúc - Thuận, khu nuôi tôm Quảng Phong (Ba Đồn), phần vùng nuôi xã Hạ Trạch, Đồng Trạch (Bố Trạch) người dân đầu tư nuôi tôm thẻ chân trắng, tơm sú theo hình thức thâm canh, bán thâm canh; cịn lại đa số vùng ni ao đất ven sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Lý Hịa, người dân ni quảng canh, ni sinh thái với mức đầu tư thấp, lợi nhuận không cao rủi ro thấp so với nuôi thâm canh, bán thâm canh mang tính ổn định, bền vững 60 Các đối tượng người dân lựa chọn nuôi quảng canh cá Đối mục, cá Hồng mỹ, cá Vược, cá Dìa, cá Chim vây vàng, cá Hanh, cá Rơ phi… xen cua Xanh, tôm Thẻ, tôm Sú, tôm Bạc…, nguồn giống đưa nơi thu gom tự nhiên, suất khoảng 0,8÷1,5 loại /ha, cho lợi nhuận 70÷110 triệu /ha /năm Có thể nói hình thức canh tác “lạc hậu” với trạng thực tế địa phương lựa chọn mang tính ổn định hiệu Bởi so suất bình qn ni tơm sú ao đất năm 2015 toàn tỉnh 1,69 /ha, lợi nhuận đạt 150 triệu đồng /ha với mức đầu tư rủi ro cao nhiều so hình thức nuôi sinh thái, xen ghép Qua điều tra 18 hộ ni xen ghép có đối tượng cá Hanh cho thấy, với giá giống 5.000÷10.000 đồng /con (nguồn thu gom tự nhiên), cở thu hoạch 0,4÷0,6 kg /con, tương đương 100.000 đồng /con cho hiệu kinh tế cao Một số hộ thu giống thơng qua hình thức lấy nước theo thủy triều không chủ động, tùy năm hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, khó kiểm sốt mật độ quần đàn thủy sản ao Các hộ nuôi khẳng định: cá Hanh, cá Dìa đối tượng dễ ni, chi phí thức ăn thấp, giá thành hiệu kinh tế cao, chưa thấy tượng dịch bệnh xẫy 4.5.3 Đề xuất nhóm giải pháp phát triển bền vững 4.5.3.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cộng đồng Dân trí vùng ven hạ lưu sơng Gianh cịn nhiều mặt hạn chế (mục 3.2.2), nhận thức công tác bảo vệ nguồn lợi (BVNL) thủy sản chưa cao, chưa có ý thức, trách nhiệm hoạt động khai thác thủy sản, “tận thu, tận diệt” cách khai thác phổ biến ngư dân Để bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản định hướng khai thác cách ổn định bền vững, ý thức người dân phải đặt lên hàng đầu Việc truyền thông, tuyên truyền, phổ biến kiến thức BVNL thủy sản quy định, chế tài Nhà nước việc khai thác nghề hủy diệt để người dân biết, chấp hành tốt quy định pháp luật 4.5.3.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước BVNL thủy sản - Các quan chuyên môn giao trách nhiệm quản lý Kiểm ngư, Biên phịng, Cơng an… cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm cá nhân sử dụng chất nổ, xung điện, ngư cụ có tính hủy diệt khai thác thủy sản - Hệ thống quán lý nhà nước cấp sở cần phát huy trách nhiệm khai thác BVNL thủy sản địa phương Ngồi cơng tác tra, kiểm tra, tun truyền… cần có sách khuyến khích, hỗ trợ người dân khai thác thủy sản pháp luật 61 4.5.3.3 Khai thác hợp lý Khai thác hợp lý vấn đề mang tính cấp thiết để bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói chung nguồn lợi cá Hanh nói riêng Khai thác phải gắn liền với phát triển bền vững nguồn lợi có nguồn lợi từ thủy sản Quần thể cá Hanh phân bố rộng khắp hạ lưu sông, vùng ven biển Do vậy, việc khai thác phải đôi với bảo vệ nguồn lợi việc cần thực Khai thác hợp lý lấy phần nguồn lợi tương đương với gia tăng năm nguồn lợi Khai thác hợp lý khơng gây tình trạng sinh vật khả khôi phục lại số lượng quần thể, đồng thời đảm bảo hiệu kinh tế cao cho sản xuất (Vũ Trung Tạng, 2006) Để làm điều cần phải dựa nghiên cứu sinh học, sinh thái, đặc điểm nguồn lợi, đặc điểm vùng nước để đưa quy định khai thác hợp lý, như: Vùng khai thác: tránh khai thác bãi đẻ, mùa đẻ, vùng nuôi dưỡng cá con; thời gian khai thác: tránh khai thác vào mùa sinh sản nhằm đảm bảo tái sinh quần thể cá; kích thước mắt lưới loại ngư cụ: phải dùng ngư cụ có mắt lưới lớn, 18 mm trở lên, tuyệt đối không sử dụng phương tiện khai thác mang tính hủy diệt 4.5.3.4 Sản xuất giống nuôi thả cá Hanh Đi đôi với việc khai thác hợp lý, cần phải áp dụng thành khoa học kỹ thuật để nuôi trồng thủy sản Đây vấn đề chiến lược nhằm phát triển lâu bền nguồn lợi Nghề nuôi trồng thủy sản không nâng cao suất sinh học cho thủy vực, tăng sản lượng thủy sản chiến lược kinh tế, mà giảm sức ép khai thác tự nhiên, bảo vệ nguồn lợi thủy sản 4.5.3.5 Có quy hoạch sách hỗ trợ chuyển đổi nghề khai thác Tại vùng cửa sông Gianh, nghề khai thác mang tính hủy diệt chiếm tỷ lệ cao, thực tế cho thấy “khơng có điện khơng có cá”, từ kích điện, te điện, lưới điện… đưa vào sử dụng; ngồi cịn có lờ (rập) khai thác không phân biệt cá lớn, cá bé Với 442 hộ khai thác diện tích ước tính khoảng gần 10 km2 mặt nước vùng cửa sơng Gianh, tức hộ khai thác diện tích mặt nước khoảng ha, với ngư cụ trình bày, việc cạn kiệt nguồn lợi điều đương nhiên khơng thể tránh khỏi Vì vậy, địa phương cần có quy hoạch phát triển nghề khai thác hợp lý, khuyến khích, hỗ trợ chuyển đổi nghề khai thác mang tính hủy diệt để dần khơi phục nguồn lợi thủy sản vùng cửa sơng Gianh nói chung nguồn lợi cá Hanh nói riêng 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Về sinh trưởng Cá Hanh - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) vùng cửa sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình, có chiều dài khai thác dao động khoảng 106÷328 mm tương ứng với khối lượng 30÷936 gram Cấu trúc tuổi gồm nhóm, cao 3+ Trong quần thể cá Hanh, nhóm cá tuổi 0+ 1+ chiếm tỷ lệ ưu với 65,84 % Trong tự nhiên, kích thước trung bình cá Hanh thời điểm năm tuổi đạt 154,8 mm Qua năm thứ hai cá tăng thêm 40,9 mm, tương đương tăng 25,5 % Năm thứ cá tăng thêm 20,6 mm, tương đương tăng 10,3 % so với năm thứ 5.1.2 Về dinh dưỡng Cá Hanh có phổ thức ăn rộng gồm 36 loại, đại diện cho ngành động thực vật khác Nhóm cá kích thước lớn có phổ thức ăn rộng nhóm cá kích thước nhỏ Cường độ bắt mồi cá Hanh liên quan đến nhóm tuổi phụ thuộc vào mùa mưa, nắng năm Hệ số béo Fulton Clark khác nhóm tuổi, cao nhóm tuổi thấp nhóm tuổi 1+ Đồng thời, hệ số béo khác theo giới tính Trong hầu hết nhóm tuổi, cá có hệ số béo cao cá đực + 5.1.3 Về sinh sản Tuyến sinh dục phát triển qua giai đoạn (từ giai đoạn I đến giai đoạn VI) CMSD Thời gian đẻ trứng tập trung từ tháng đến tháng hàng năm Sức sinh sản tuyệt đối trung bình đạt 258.881 tế bào, sức sinh sản tương đối đạt 475,6 tế bào/gram 5.1.4 Về phân bố Cá Hanh phân bố khác tùy vùng nước, tùy theo mùa Ở vùng cửa sơng, vào mùa mưa, cá kích thước lớn, giai đoạn thành thục sinh dục cao Vào mùa khô, vùng phân bố cá Hanh bị đẩy lùi vào phía hạ lưu sơng 5.2 KIẾN NGHỊ Cần phải có quy định cụ thể mùa vụ khai thác, kích cỡ lưới, loại ngư cụ phải tuân theo điều khoản pháp lệnh bảo vệ NLTS 63 Cá Hanh loài rộng muối, ăn động thực vật thủy sinh mùn bã hữu có sẵn mơi trường sống Vì vậy, cần có mơ hình ni thí điểm lồi như: thí điểm ni độ mặn khác nhau, thả ni lồi với lồi khác như: tơm, rong câu, cá Dìa ; đồng thời, có kế hoạch khai thác hợp lý, tránh khai thác bãi đẻ thời gian đẻ cá, nhằm tạo điều kiện cho việc tái sản xuất quần thể, để bảo vệ nguồn lợi cá Hanh trong khu vực Nghiên cứu thêm nguồn giống tự nhiên vùng nghiên cứu; đồng thời nghiên cứu quy trình sinh sản nhân tạo để chủ động nguồn giống 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Quy hoạch phát triển nuôi cá biển đến năm 2015 định hướng 2020 Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Cục thống kê Quảng Bình (2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2015, NXB Cơng ty Cổ phần in Quảng Bình, Quảng Bình Lê Văn Dân, Nguyễn Tường Anh Võ Văn Phú (2007), “Tác dụng Progesteron (P) Desoxycorticosteron acetat (DOCA) lên chín rụng trứng in vivo cá Trôi (Labeo rohita)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (39), trang 13-17 Hoàng Đức Đạt, Võ Văn Phú (1980), “Dẫn liệu đặc tính sinh học cá Dìa (Siganus guttatus) đầm phá phía Nam tỉnh Bình Trị Thiên”, NXB Thuận Hoá, Huế Cao Văn Hạnh (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá Tráp vây vàng Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) vùng nước lợ Hải Phịng, Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, chun ngành Nuôi trồng thủy sản Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, tập 1, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá Nước Việt Nam, tập 2,3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Thị Hoàn, Võ Văn Phú (2010), “Đặc điểm sinh trưởng cá Chỉ vàng Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) vùng ven biển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 23 (57), trang 121-128 11 Nguyễn Văn Hợp (2002), Nghiên cứu đánh giá hệ sinh thái môi trường vùng hạ lưu sông Kiến Giang phục vụ phát triển bền vững, Báo cáo khoa học, Quảng Bình 12 Lê Thị Hương (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Mòi cờ chấm Konosirus punctatus (Schelegel, 1846) Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, Huế 65 13 Nguyễn Khắc Hường (1991), Cá biển Việt Nam, tập 2, NXB KH KT, Hà Nội 14 Vương Dĩ Khang (1958), Phân loại ngư loại học (Nguyễn Ba Mão, dịch), NXB Nông thôn 15 Nguyễn Thị Phi Loan, Võ Văn Phú, Vũ Trung Tạng (2010), “Đặc tính sinh trưởng cá Tráp vây vàng (Acanthopagrus latus Houttuyn, 1782) đầm Ơ Loan, tỉnh Phú n”, Tạp chí Kinh tế Sinh thái, số (06/2010), trang 65-68 16 Nguyễn Thị Phi Loan, Võ Văn Phú, Vũ Trung Tạng (2010), “Đặc tính sinh sản cá Đối (Mugil kelaartii Gunther, 1861) đầm Ơ Loan, tỉnh Phú n”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, tập 8, (3B), trang 1167 - 1172 17 Nguyễn Đình Mão (1998), “Cơ sở sinh học số loài cá kinh tế đầm phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ phát triển nguồn lợi”, Tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học, ĐH Nha Trang 18 Hồ Thị Nhi Min (2007), Nghiên cứu đa dạng sinh học cá hệ thống sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 19 Nguyễn Giang Nam (2011), Nghiên cứu thành phần lồi cá sơng Long Đại, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, Huế 20 Nguyễn Phi Nam, Lê Đức Ngoan, Lê Văn Dân (2007), “Kết bước đầu nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994)”, Tạp chí Khoa học, ĐH Huế, (39), trang 73- 81 21 Trần Đại Nghĩa (2011), Nghiên cứu thành phần lồi cá sơng Rn, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, Huế 22 Phan Thị Hạnh Nguyên (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học tình hình khai thác cá Đối Lá (Mugil kelaartii Günther, 1861) đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Huế, Huế 23 Nicolski, G V (1963), Sinh thái học cá (Nguyễn Văn Thái, Trần Đình Trọng Mai Đình Yên, dịch), NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Võ Văn Phú (1979), Những phương pháp nghiên cứu sinh học cá xương vùng Nhiệt đới (tài liệu dịch từ tiếng Nga - Những vấn đề nghiên cứu Ngư loại học, Maxkova, tập 20, 21) 25 Võ Văn Phú (1991), “Dẫn liệu đặc tính sinh học số loài cá kinh tế vùng đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế ”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Khoa học toàn quốc biển lần thứ III, Tập I, trang 212 – 216 66 26 Võ Văn Phú (1991), “Góp phần tìm hiểu đặc tính sinh học cá Mòi Cờ chấm (Clupanodon punctatus) vùng đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Thông tin Khoa học, Trường ĐH Khoa học Huế, (9), trang 191 – 196 27 Võ Văn Phú (1994), “Dẫn liệu đặc tính sinh thái cá Căng bốn sọc (Pelates quadrilineatus) vùng đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế ”, Thông tin Khoa học, Trường ĐH khoa học Huế, (9), trang 197- 202 28 Võ Văn Phú (1995), Khu hệ cá đặc tính sinh học 10 loài cá kinh tế hệ đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tóm tắt Luận án Phó Tiến Sĩ, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 29 Võ Văn Phú, Đặng Thị Thu Hiền, Phan Cư (1996), “Đặc điểm sinh học cá Móm gai dài (Gerres filamentosus Cuvier) hệ đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Thông tin khoa học, Trường ĐH Khoa học Huế, tập 2, số 10, tr.24-31 30 Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2001), “Đặc tính sinh sản cá Dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994) đầm phá Tam Giang Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Thông tin Khoa học, Trường ĐH khoa học Huế, tập 1, trang 80- 85 31 Võ Văn Phú, Trương Thị Thu Hà, Hoàng Thị Thúy Liễu (2003), “Cấu trúc thành phần lồi cá sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí sinh học, 25(1A), tr.2527 32 Võ Văn Phú, Biện Văn Quyền (2009), “Một số đặc điểm sinh trưởng cá Ong căng đầm phá vùng ven biển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí nghiên cứu phát triển, TT Huế, số (72) tr.33-39 33 Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh mục cá biển Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 34 Lê Thị Thu Phương (2012), Nghiên cứu khu hệ cá sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Huế, Huế 35 Mai Thị Thanh Phương (2010), Đa dạng sinh học cá sông Gianh, Quảng Bình, Tạp chí Thơng tin KH-CN Quảng Bình, số 2/2011, trang 37, 38, 39 36 Pravdin, I.F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Phạm Thị Minh Giang dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Quýnh (2001), Định loại nhóm động vật khơng xương sống nước thường gặp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Bình (2012) “Số liệu điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đơn vị xã phường thuộc vùng sinh thái ven sơng Gianh tỉnh Quảng Bình” 67 39 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Quảng Bình (2011), Báo cáo “Quy hoạch khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020” 40 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Quảng Bình (2016), “Báo cáo tổng kết năm 2015, nhiệm vụ giải pháp kế hoạch năm 2016” 41 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, NXB KH KT, Hà Nội 42 Vũ Trung Tạng (1997), Sinh thái học thuỷ vực, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Vũ Trung Tạng (2001), Cơ sở sinh thái học, NXB giáo dục, Hà Nội 44 Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão (2005), Ngư loại học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 45 Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học hệ sinh thái nước, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Hương (2004), “Tảo đơn bào - sở thức ăn động vật thuỷ sản”, Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu khoa học cơng nghệ (Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ sản III), trang 405 – 450, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2010), Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, Quyết định số 1690/QĐ-TTg, ngày 16/9/2010 49 Trung tâm Khí tượng – Thủy văn tỉnh Quảng Bình (2012), Đặc điểm Khí hậu, Thủy văn tỉnh Quảng Bình, NXB Cơng ty Cổ phần in Quảng Bình, Quảng Bình 50 Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ sản III (2004), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ, tập I II, NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 51 Viện Nghiên cứu thuỷ sản I (2003), Tuyển tập báo cáo khoa học nuôi thuỷ sản hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, NXB Nông Nghiệp, Bắc Ninh 52 Trần Văn Vỹ (1982), Thức ăn tự nhiên cá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 53 Xakun.O N.A Buskaia (1982), Xác định giai đoạn phát dục nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá, (Lê Thanh Lựu dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 54 Võ Thị Bảo Ý (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cá Đối nhọn (Mugil strongylocephalus Richardson, 1846) đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, Huế 68 55 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 56 Mai Đình Yên (1983), Cá kinh tế nước Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 57 Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (1991), “Thành phần loài cá phân bố loài cá nước tỉnh ven biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, (3), tr 47 – 54 58 Mai Đình n, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hồng Yến, Hứa Bạch Loan (1992), Định loại loài cá nước Nam Bộ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng nước 59 Biswas, S P (1993), Manual of method in fish biology, International Book Co, Absecon Highlans 60 Chevey P, J Lemasson (1937), Contribution lé é tude des poisson d’eaux douces tonkineses institut oce’anographique de lindochine station maritme de caude Hanoi, pp 59-66 61 Eschermeyer (2005), Catalogue of Fish, Volume 1, & 3, Genus of Fish Spcies, Califonia Academy of Sciences: California, USA 62 Shirota A (1968), The plankton in the South of Vietnam, Freshwater and Marine plankton, Overseas Technical Cooperation Agency, Japan 69 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁ HANH SƠNG GIANH Cá tráp đen sơng Gianh Acanthopagrus schlegelii 70 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIẢI PHẨU CÁ HANH Độ no bậc Độ mỡ bậc Buồng trứng GĐ II Cân khối lượng bỏ nội quan 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƯ CỤ KHAI THÁC Lưới lớp Te điện Rớ giàn Thuyền nhơm kích điện (võ thuyền dây mát) Nghề câu Lưới kéo điện Bình ắc-quy kích điện 72 PHỤ LỤC BIỂU MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA Nguồn lợi cá Hanh - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) vùng cửa sông Gianh, tỉnh Quảng Bình Họ tên người điều tra: .Tuổi Địa chỉ: Thời gian điều tra: Nơi điều tra: Số ngày đánh bắt tháng là: ngày Thời gian đánh bắt: - Giờ đi: - Giờ về: - Thường hoạt động vào thời gian nào? Nơi đánh bắt chuyến lần này: - Khu vực thuộc xã, phường nào? Ở đâu khai thác cá Hanh cho sản lượng cao? Sản lượng đánh bắt chuyến: - Tổng sản lượng: kg - Sản lượng cá Hanh: kg Cá Tráp vây vàng khai thác kích thước: - Chiều dài: cm - Khối lượng: g/con - Đa số kích thước: cm - Khối lượng: g/con Cá Hanh xuất nhiều vào tháng nào?  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng 10  - Tháng 11  - Tháng 12 Gặp chủ yếu đâu? Ngư cụ sử dụng để khai thác cá Hanh: Đáy  Lưới  Rớ giàn  Câu  Lừ xếp  Ngư cụ khác ( )  73 Số lượng loại ngư cụ sử dụng, thời điểm, tần số sử dụng: Các loại ngư cụ Tên gọi Số lượng Tần số hoạt động (lần/tháng) Đơn vị tính Đáy Rớ giàn Lưới Câu Lừ xếp Ngư cụ khác Thời điểm Ngày Đêm 10 Sản lượng, suất khai thác cá Hanh theo loại ngư cụ: Các loại ngư cụ Năng suất (kg/ngư cụ/ ngày) Sản lượng (kg/tháng) Đáy Rớ giàn Lưới Câu Lừ xếp Ngư cụ khác 11 Kích thước mắt lưới dùng để đánh bắt cá Hanh? 12 Sản lượng cá Hanh khai thác nhiều vào tháng:  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng  - Tháng 10  - Tháng 11  - Tháng 12 13 Ở địa phương có hộ gia đình hay sở sản xuất tiến hành nuôi cá Hanh chưa? Ở đâu?  - Có  - Khơng  - Chưa biết Ở: (nếu có) , ngày tháng năm 2016 ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Hanh – Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) vùng cửa sông Gianh, tỉnh Quảng Bình? ?? Mục đích đề tài: - Đánh giá đặc tính sinh học, đặc điểm sinh sản cá Hanh vùng cửa sông. .. nay, đặc điểm sinh học cá Hanh vùng ven biển cửa sơng Quảng Bình chưa có cơng trình nghiên cứu Chính chúng tơi mạnh dạn nhận đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh học, trọng đến đặc tính sinh sản lồi cá. .. vùng nghiên cứu cửa sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình 15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng - Nghiên cứu sinh trưởng, tương quan chiều dài khối lượng; - Thành phần tuổi cá

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w