xin giới thiệu tới các bạn Giáo án Tiếng Việt lớp 5 theo công văn 405: Thực hiện kế hoạch giáo dục lớp 5 học kỳ II năm học 20202021. Mời các bạn tham khảo.Nội dung điều chỉnh các môn học lớp 5 Ngày 28012021, Bộ GDĐT ban hành Công văn 405BGDĐTGDTH thực hiện kế hoạch giáo dục lớp 5 học kỳ II năm học 20202021. Từ 2032021, 04 nhóm giáo viên sau đây sẽ bị xuống hạng 07 khoản phụ cấp với cán bộ, công chức, viên chức dự kiến áp dụng từ 0172022 1. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiểu học trên địa bàn thực hiện kế hoạch giáo dục lớp 5, học kỳ II năm học 20202021 các nội dung sau đây: Tiếp tục triển khai nghiêm túc, hiệu quả Công văn số 4612BGDĐTGDTrH ngày 03102017 về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 20172018; Thực hiện kế hoạch giáo dục lớp 5, học kỳ II năm học 20202021 theo Hướng dẫn điều chỉnh kế hoạch giáo dục. Không kiểm tra định kỳ vào các nội dung kiến thức bổ sung.
Môn: Lịch sử Địa lý STT Nội dung cần Mức độ/Yêu cầu cần điều chỉnh đạt Văn minh Ai Cập - Xác định vị trí địa lý nước Ai Cập đồ lược đồ - Kể lại số câu chuyện Kim tự tháp, Pharaon, Văn minh Hy Lạp - Xác định vị trí địa lý nước Hy Lạp đồ lược đồ - Kể lại số câu chuyện lịch sử Olympic Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Nêu đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hướng dẫn (Gợi ý cách thời điểm thực hiện; thời lượng; ) - Giáo viên sử dụng/tham khảo thông tin Phụ lục để giới thiệu vấn đề mạch nội dung, sở yêu cầu cần đạt - Theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 việc điều chỉnh nội dung dạy học môn học tiểu học, 21 “Một số nước châu Âu” 24 “Châu Phi (tiếp theo)” môn Lịch sử Địa lý (lớp 5) tự chọn Việc giới thiệu nội dung văn minh Ai Cập văn minh Hy Lạp thực sau: + Trường hợp tổ chức dạy 21 24, nội dung văn minh Hy Lạp lồng ghép vào 21 (thêm mục Hy Lạp); nội dung văn minh Ai Cập lồng ghép vào 24 (thêm mục Ai Cập) + Trường hợp không tổ chức dạy học này, nội dung văn minh Ai Cập văn minh Hy Lạp kết hợp thành học giới thiệu tiết Dạy lồng ghép vào 18 Châu Á (tiếp theo) mục Khu vực Đơng Nam Á ĐỊA LÍ CHÂU Á (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu số đặc điểm dân cư châu Á: +Có số dân đông + Phần lớn dân cư châu Á người da vàng - Nêu số đắc điểm hoạt động sản xuất cư dân châu Á: + Chủ yếu người dân làm nơng nghiệp chính, số nước có cơng nghiệp phát triển -Nêu số đặc điểm khu vực Đông Nam Á: + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm + Sản xuất nhiều loại nơng sản khai thác khống sản - Nội dung điều chỉnh: Nêu đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Kĩ năng: - Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân hoạt động sản xuấtcủa người dân châu Á - Hs bồi dưỡng khiếu: + Dựa vào lược đồ xác định vị trí khu vực Đơng Nam Á + Giải thích dân cư châu Á lại tập trung đông đúc đồng châu thổ: đo đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nơng nghiệp + Giải thích Đơng Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm Thái độ: u thích tìm tịi, khám phá nước giới * MTBĐ: - Biết nét lớn đặc điểm tự nhiên châu Á, biển, đại dương có vị trí quan trọng - Biết số ngành kinh tế cư dân ven biển châu Á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản *TKNL: - Biết cách khai thác dầu khí số quốc gia để TKNL có hiệu * BVMT: - Biết giữ gìn MT để thích nghi với MT sống II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ nước Châu Á, đồ tự nhiên Châu Á + HS: Tranh ảnh dân cư, kinh tế Châu Á III Các hoạt động: TG 1’ 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: “Châu Á” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát 1’ 34’ 15’ 15’ 4’ 1’ - Nhận xét, đánh giá - Đọc ghi nhớ TLCH/ SGK.101 Giới thiệu mới: “Châu Á (tt)” Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu người dân Hoạt động cá nhân, lớp Châu Á Mục tiêu: Giúp HS so sánh đặc điểmvề dân cư Châu Á với châu lục khác Phương pháp: Quan sát, đàm thoại + Nhận xét dân Châu Á khu vực + Quan sát hình + Nhận xét khác nhau? → Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc - Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen Mơng-gơ-lơ-ít), sống tập trung đồng - Người Xri-Lan-ca: nước da đen châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, - Nêu khu vực sinh sống chủ yếu - Nhắc lại thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp Hoạt động nhóm, lớp Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế Châu Á Mục tiêu: Giúp HS nắm tên số cac hoạt động kinh tế người dân Châu Á Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ + Quan sát hình + Tổ chức cho học sinh thảo luận + Thảo luận để nhận biết hoạt động kinh tế công dụng chúng + Lần lượt mô tả tranh, ảnh hình nêu cơng dụng + Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân - Giáo viên bổ sung thêm số hoạt động sản bố hoạt động kính tế xuất khác mà học sinh chưa nêu Hoạt động lớp, nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Phương pháp: Quan sát, đàm thoại - HS lắng nghe - GV cho HS xem lược đồ quốc gia Đông Nam Á - HS quan sát trả lời - Yêu cầu HS kể tên quốc gia thuộc Đông Nam Á - Hs lắng nghe - GV cho HS xem cờ biểu tượng ASEAN giải thích ý nghĩa biểu tượng cho HS GV kết luận: Ý nghĩa biểu tượng cờ mô tả chi tiết Hiến chương ASEAN Màu xanh tượng trưng cho hịa bình ổn định, màu đỏ thể lịng can trường tính động, màu trắng thể khiết, màu vàng thể phồn vinh 10 nhánh lúa tượng trưng cho 10 thành viên ASEAN Màu sắc cờ - xanh dương, đỏ, trắng, vàng màu chủ đạo quốc kỳ 10 nước thành viên ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á thành lập ngày 8/8/1967 Băng cốc - Thái Lan Khi thành lập, ASEAN gồm nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lippin, Xin-ga-po Thái Lan Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xalam làm thành viên thứ Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ Hiệp hội Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào Mi-an-ma Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN Đông Timo gửi đơn xin gia nhập Asean năm 2011 đến Đông Timo nước chưa phải thành viên thức tổ chức - GV cho Hs xem hình ảnh Việt Nam gia nhập ASEAN hỏi: Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào? GV chốt: - Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào ngày 28/7/1995 - Việc gia nhập ASEAN thể rõ nét sách chủ động hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam, mở thời kỳ hội nhập sâu vào khu vực Việt Nam lĩnh vực văn hóa, trị - an ninh, kinh tế - Gia nhập ASEAN năm 1995 Việt Nam đánh giá định quan trọng việc gắn kết nước khu vực, với khu vực xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định hợp - HS trả lời - HS lắng nghe tác; tạo hội tạo đà cho Việt Nam từ hội nhập khu vực đến hội nhập quốc tế, giúp Việt Nam nâng cao vị thế, mở rộng hợp tác với nước không khu vực mà với nước đối tác lớn Tổng kết - dặn dị: - Dặn dị: Ơn - Chuẩn bị: “Khu vực Đông Nam Á” - Nhận xét tiết học HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Khái quát khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á nằm phía đơng nam châu Á Phía Bắc giáp với Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladet Phía Đơng Thái Bình Dương Phía Tây Ấn Độ Dương Phía Nam Australia Đơng Nam Á có 11 quốc gia, gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonexia, Brunei, Philippines Đông Timor Sự đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Việt Nam gia nhập ASEAN ĐỊA LÍ MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp Liên bang Nga, Hy Lạp + Liên bang Nga nằm châu Á châu Âu, có diện tích lớn giới dân cư đơng Tài ngun thiên nhiên giàu có tạo điêu kiện thuận lợi để Nga phát triển Kinh tế + Nước Pháp nằm Tây Âu, nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp du lịch Nội dung điều chỉnh : + Xác định vị trí địa lý nước Hy Lạp đồ lược đồ + Kể lại số câu chuyện lịch sử Olympic Kĩ năng: Chỉ vị trí thủ đo nước Nga, Pháp đồ Thái độ: u thích mơn học *BVMT: - Biết giữ gìn MT để thích nghi với MT sống *TKNL: - Biết cách khai thác dầu khí số quốc gia để TKNL có hiệu II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ châu Âu Một số ảnh Nga, Pháp + HS: SGK III Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 33’ 14’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: “Châu Âu” - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu mới: Một số nước châu Âu Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu Liên bang Nga Mục tiêu: HS nhận biêt vị trí, địa lý,đặc điềm lãnh thổ Liên bang Nga Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí thơng tin, trực quan - Theo dõi, nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, bổ sung Hoạt động nhóm nhỏ, lớp - Thảo luận nhóm , dùng tư liệu để điền vào bảng mẫu SGK - Báo cáo kết - Nhận xét yếu tố 14’ 5’ 1’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nước Pháp Mục tiêu: HS nhận biết vị trí, địa lý đặc điểm nước Pháp Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại, quan sát Hoạt động nhóm, lớp - Dùng hình để xác định vị trí nước Pháp - So sánh vị trí nước: Nga Pháp - Thảo luận: + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác: Nông phẩm Pháp Tên vùng nông nghiệp - GVchốt: Đấy nông sản Trình bày vùng ơn đới ( khác với nước ta vùng nhiệt đới) Hoạt động 3: Tìm hiểu Hy Lạp Hoạt động cá nhân, lớp Mục tiêu: HS nhận biêt vị trí, địa lý,đặc điềm lãnh thổ Hy Lạp Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí - Thi trưng bày giới thiệu hình ảnh sưu tầm nước Nga Pháp thông tin, trực quan - GV chiếu lược đồ nước Châu Âu giới thiệu cho HS nghe Hy Lạp: Hy Lạp quốc gia năm Đông Nam châu Âu, cực nam bán đảo Bancăng Người Hy Lạp ngày thường tự hào đất nước họ nôi văn minh châu Âu - Em nêu số câu chuyện văn minh Hy Lạp Tổng kết - dặn dò: - Học - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học VĂN MINH HY LẠP Vị trí địa lý Lược đồ nước châu Âu Một số câu chuyện văn minh Hy Lạp Thế vận hội Olympic Hy Lạp Thế vận hội Olympic lễ hội lớn sinh hoạt văn hóa - thể thao truyền thống người Hy Lạp Thế vận hội cổ đại tổ chức năm 776 TCN thành phố Olympia, nhằm vinh danh thần Zớt (Zeus) Người Hy Lạp cổ đại tôn thờ thần Zớt, chúa tể giới thần linh trần tục Thần Zớt chư thần ngụ đỉnh núi Olympia cao ngất, bốn mùa tuyết phủ Thành phố Olympia mang tên núi lập đền thờ thần Zớt đồi cao thành phố Cư dân Hy Lạp hàng trăm thành bang khác chọn thành phố Olympia - nơi có đền thờ thần Zớt để tổ chức lễ hội văn hóa - thể thao to lớn vui vẻ Ở thung lũng chân đền thờ thần Zớt có khu đất phẳng, rộng rãi Người Hy Lạp tu tạo, xây dựng khu đất thành sân vận động lớn, có sức chứa hàng vạn người Bao quanh sân vận động cánh rừng già, thấp thoáng mái đền thờ thần linh khắp nơi Vì sân vận động trung tâm thành phố Olympia nên từ năm cửa thành phố có đường dẫn tới sân vận động Vào ngày lễ hội, cửa ô dành cho loại người vào sân vận động Cửa dành riêng cho đám rước có kèm nhạc công, vũ nữ vị bô lão Hai cửa bên cạnh dành cho vận động viên, đấu sĩ Cứ bốn năm lần, vào tháng dương lịch - người Hy Lạp gọi “tháng thần linh”, đại hội thể thao Olympic tổ chức Trong thời gian lễ hội, chiến tranh, xung đột thành bang phải tạm ngừng Ngoài lực sĩ, đấu sĩ đến để tranh giải, cịn có khách, văn nghệ sĩ, du khách tới tham dự vãn cảnh Thành phố Olympia trở nên đông đúc, náo nhiệt Lễ hội thường kéo dài - ngày Các môn thi đấu phong phú, như: chạy, nhảy, bơi lội, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật, Người chiến thắng đặt vịng liu lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng Các đại hội điền kinh Olympia khơng có tác dụng mặt tơn giáo, thể dục thể thao, mà cịn có ý nghĩa củng cố tình đồn kết thành bang Hy Lạp, thúc đẩy thống phát triển văn hóa Hy Lạp Hiện nay, đại hội thể thao có tính chất quốc tế gọi Thế vận hội Olympia theo cách gọi người Hy Lạp Ngọn lửa từ thành phố Olympia truyền đến thành phố đăng cai Thế vận hội Olympic giới Thế vận hội đại diễn vào năm 1896 Athens, gồm 280 người tham gia từ 13 quốc gia Từ năm 1994, Thế vận hội mùa hè Thế vận hội mùa đông tổ chức riêng biệt, luân phiên hai năm lần ĐỊA LÍ CHÂU PHI (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân Châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu người da đen + Trồng công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản Nội dung điều chỉnh: - Xác định vị trí địa lý nước Ai Cập đồ lược đồ - Kể lại số câu chuyện Kim tự tháp, Pharaon, Kĩ năng: Chỉ đọc đồ tên nước, tên thủ đô Ai Cập Thái độ: - u thích học tập mơn *BVMT: - Mối quan hệ dân số MT - Biết giữ gìn MT để thích nghi với MT sống *TKNL: - Biết cách khai thác dầu khí số quốc gia để TKNL có hiệu II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi -Một số tranh ảnh dân cư, hoạt động sản xuất người dân Châu Phi + HS: SGK III Các hoạt động: TG 1’ 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: “Châu Phi” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - Đọc ghi nhớ - TLCH SGK 1’ 34’ 7’ 8’ - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu mới: “Châu Phi (tt)” Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi Hoạt động lớp Mục tiêu :Giúp HS nắm đặc điểm dân cư châu Phi Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát - Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc - Da đen → đông nào? - Da trắng - Chủng tộc có số dân đông nhất? - Lai da đen da trắng + Quan sát hình TLCH/ SGK Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế Hoạt động cá nhân, lớp Mục tiêu : Giúp HS trình bày đặc điểm kinh tế châu Phi Phương pháp: Sử dụng đồ, hỏi đáp + Làm tập mục 4/ SGK + Trình bày kết quả, đồ treo tường vùng khai thác khoáng sản, trồng vật nuôi chủ yếu + Nhận xét Châu Phi 8’ 7’ Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ đặc điểm kinh tế Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu kĩ Hoạt động lớp kinh tế châu lục Phương pháp: Hỏi đáp, sử dụng đồ + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm + Kinh tế chậm phát triển, tập trung vào trồng công nghiệp nhiệt đới khác so với Châu Lục học? khai thác khoáng sản để xuất - Đời sống người dân Châu Phi cịn - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm có khó khăn gì? Vì sao? - Vì kinh tế chậm phát triển, ý trồng lương thực + Kể tên đồ nước có kinh tế phát triển Châu Phi + GV chốt Hoạt động nhóm Hoạt động 4: Ai Cập Mục tiêu : - Xác định vị trí địa lý nước Ai Cập đồ lược đồ + Làm câu hỏi mục 5/ SGK + Trình bày kết quả, đồ treo - Kể lại số câu chuyện tường dịng sơng Nin, vị trí, giới hạn Ai Cập Kim tự tháp, Pharaon, Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng đồ Kết luận : + Ai Cập nằm Bắc Phi, cầu nối châu Á, Au, Phi + Thiên nhiên : có sơng Nin chảy qua, nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng châu thổ màu mỡ 4’ 1’ + Kinh tế- xã hội : từ cổ xưa có văn minh sơng Nin, tiếng cơng Hoạt động lớp trình kiến trúc cổ; nước có kinh tế phát triển châu Phi, tiếng + Đọc ghi nhớ du lịch, sản xuất bơng khai thác khống sản - Em kể số câu chuyện văn minh Ai Cập mà em biết Hoạt động 5: Củng cố Phương pháp: Hỏi đáp Tổng kết - dặn dò: - Học - Chuẩn bị: “Châu Mĩ” - Nhận xét tiết học VĂN MINH AI CẬP Giới thiệu Ai Cập văn minh Ai Cập Ai Cập văn minh cổ đại nằm Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu sông Nile thuộc khu vực ngày đất nước Ai Cập Đây văn minh phát sinh cách độc lập lâu đời giới Nền văn minh Ai Cập mà hình thành rõ nét vào năm 3150 TCN Vị trí Ai Cập lược đồ châu Phi Một số câu chuyện văn minh Ai Cập Kim tự tháp Kim tự tháp lăng mộ Pharaon Ai Cập Kim tự tháp người đời sau đặt ra, gọi theo hình dạng tháp hình chóp Cịn người Ai Cập cổ đại gọi tên khác “ngôi nhà vĩnh cửu đá”, “rực rỡ”, Theo tín ngưỡng người Ai Cập xưa chết chuyển sang giới khác để người chết có sống vĩnh “thế giới bên kia” cần phải giữ gìn xác chết khơng cho thối rữa Tin vào điều đó, từ sống, Pharaon Ai Cập lo xây dựng Kim tự tháp - lăng mộ khổng lồ, kiên cố để giữ gìn thi thể gọi “thiên đường” Ở vùng Hạ Ai Cập, người ta thống kê 67 kim tự tháp, có đổ nát, có làm dở dang Kim tự tháp xây dựng Kim tự tháp vua Giôse khoảng thiên niên kỷ III TCN Kim tự tháp Khêốp kim tự tháp lớn nhất, tương đối nguyên vẹn Theo thiết kế ban đầu, kim tự tháp cao 146,6m (hiện đỉnh chóp bị bào mịn cịn lại 137,7m), đáy tháp hình vng, cạnh dài 232m, bốn mặt phẳng tháp hình tam giác cân Kim tự tháp trông xa cao nhà 40, 50 tầng Kim tự tháp Khêốp đánh giá bảy kỳ quan giới cổ đại Tài nghệ xây dựng Kim tự tháp người Ai Cập thể trước hết việc đẽo đá, mài đá lắp ghép đá mà tay họ có cơng cụ thơ sơ đá, gỗ, Hàng triệu tảng đá ghè đẽo theo kích thước định, mài nhẵn, xếp chồng lên hàng trăm tầng, khơng có loại vật liệu kết dính mà đứng vững bốn, năm ngàn năm muốn thách thức với thời gian Người Ai Cập thường hãnh diện nói: “Bất sợ thời gian, thời gian lại sợ Kim tự tháp” Tượng Nhân sư lớn Quần thể kim tự tháp Giza Pharaon Pharaon (phiên âm tiếng Việt: Pharaông; tiếng Ai Cập cổ có nghĩa “ngơi nhà vĩ đại”) tước hiệu vị vua Ai Cập cổ đại từ Vương triều thứ Nhất bị Đế Quốc La Mã thơn tính năm 30 TCN Trên thực tế, tước hiệu sử dụng thức từ thời kỳ Tân Vương quốc, Vương triều thứ 18 trở nên thông dụng việc dùng để vua Ai Cập cổ đại Quyền trượng gậy dấu hiệu chung quyền lực vua Ai Cập Vương miện đội đầu vua Ai Cập thường màu đỏ màu trắng, có kết hợp màu đỏ màu trắng Vương miện cho có phép thuật Mặc dù phổ biến chân dung hồng gia, chưa có vương miện Ai Cập cổ tìm Một số nhà khoa học đoán vương miện vật dụng tơn giáo, nên vị Pharaon chết không sở hữu vương miện, mà thay vào chúng truyền lại cho người kế vị ... Pháp nằm Tây Âu, nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp du lịch Nội dung điều chỉnh : + Xác định vị trí địa lý nước Hy Lạp đồ lược đồ + Kể lại số câu chuyện lịch sử Olympic Kĩ năng: Chỉ vị trí... xưa có văn minh sông Nin, tiếng công Hoạt động lớp trình kiến trúc cổ; nước có kinh tế phát triển châu Phi, tiếng + Đọc ghi nhớ du lịch, sản xuất khai thác khoáng sản - Em kể số câu chuyện văn minh... tố 14’ 5? ?? 1’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nước Pháp Mục tiêu: HS nhận biết vị trí, địa lý đặc điểm nước Pháp Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại, quan sát Hoạt động nhóm, lớp -