1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong văn bản “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

93 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Nội dung chính của đề tài là đổi phương pháp giảng dạy, vận dụng linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với mục tiêu, nội dung bài dạy, phù hợp với đặc trưng bộ môn và quan trọng nhất là phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Mời các bạn tham khảo!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LÊ XOAY =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nga Mã sáng kiến: 21.51 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LÊ XOAY =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nga Mã sáng kiến: 21.51 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến 3 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cơ sở sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lí luận 7.1.2 Cơ sở thực tiễn 7.2 Nội dung 7.2.1 Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 7.2.2 Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực tiêu biểu 13 7.2.2.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 13 7.2.2.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 17 7.2.3 Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 25 7.2.3.1 Trò chơi ô chữ bí mật 25 7.2.3.2 Trò chơi tiếp sức 31 7.2.3.3 Đọc tích cực khăn trải bàn 33 7.2.3.4 Hợp tác nhóm 34 7.2.3.5 Sơ đồ tư 35 7.2.3.6 Đóng vai 36 7.2.3.7 Viết tích cực 37 7.2.3.8 Trình bày phút 37 7.3 Giáo án thực nghiệm 37 7.4 Kết luận 56 7.5 Khả áp dụng sáng kiến 58 Những thông tin cần bảo mật 58 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 58 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến cá nhân 58 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến cá nhân 58 10.2 Đánh giá lợi ích thu dáp dụng sáng kiến tổ chức, cá nhân 63 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên PPDH Phương pháp dạy học ĐC Đối chứng TN Thử nghiệm Lời giới thiệu Trong xã hội đại, ngành khoa học, kỹ thuật phát triển ngày mạnh mẽ, khơng ngừng nâng cao chất lượng sống, địi hỏi người, đặc biệt bạn trẻ cần “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” để làm chủ thời đại Vì vậy, bên cạnh việc lĩnh hội tri thức cần thiết cho thân, người cần hình thành kỹ năng, lực phù hợp với thời đại như: lực hợp tác, giải vấn đề, thu thập thông tin, ngôn ngữ,… Để hình thành, phát triển lực địi hỏi phải tích cực, chủ động lĩnh hội, rèn luyện thường xuyên đời sống thực tiến lẫn nhận thức lý luận Thực tế, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ quan tâm đến việc HS học đến quan tâm HS làm qua việc học Để thực được, GV phải chuyển từ PPDH nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, qua rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cần thiết cho HS Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để đổi bản, toàn diện giáo dục, cần tiến hành đổi đồng từ nội dung, kiểm tra đánh giá đặc biệt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hiện nay, để hình thành lực, phẩm chất cần thiết, để phát huy tính tích cực, chủ động cho HS, nhà giáo cần tổ chức hoạt động học tập để em trực tiếp tham gia tìm kiếm tri thức thức thông qua phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực như: hợp tác, giải vấn đề, công não, vẽ sơ đồ tư Dù vậy, khơng nên phủ nhận hồn tồn vai trị, ưu điểm PPDH truyền thống hay không công nhận hạn chế phương pháp, kỹ thuật dạy học đại Nói cách khác, PPDH có ưu nhược điểm riêng câu nói: khơng có phương thuốc chữa bách bệnh, khơng có phương pháp dạy học tối ưu, chìa khóa vạn Vì thế, GV cần vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học vào bài, tiết học cụ thể theo đặc trưng mơn học với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng dạy học Với đặc trưng riêng môn Ngữ văn, GV cần vận dụng linh hoạt PPDH truyền thống (bình giảng) phương pháp, kỹ thuật dạy học đại như: nêu vấn đề, giải vấn đề, đóng vai, thảo luận nhóm, động não, Trong chương trình Ngữ văn 11, “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân tác phẩm hay, độc đáo, gây ấn tượng sâu đậm với người đọc Tuy nhiên, để hiểu hết hay, đẹp tác phẩm thử thách lớn với người dạy người học Trước đây, GV thường dạy tác phẩm theo cách truyền thống GV giảng, HS ghi chép, vậy, thường gây tâm lý chán trị dung lượng kiến thức lớn, nội dung viết chuyện xưa cũ, không phù hợp với lối sống Đa số HS học theo kiểu thuộc lịng GV đọc cho chép mà khơng cảm thấy u thích, hứng thú với tác phẩm Ý thức thực tế đó, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà giáo tìm kiếm giải pháp đổi việc giảng dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” nhằm khơi nguồn niềm yêu thích HS với thiên truyện đặc sắc thông qua luận văn Thạc sĩ thuộc chuyên ngành Phương pháp dạy học môn Văn, tiêu biểu như: - “Bồi dưỡng lực thẩm văn cho học sinh giỏi văn (trường Chuyên Vĩnh Phúc) học truyện ngắn Nguyễn Tuân” (Luận văn Thạc sĩ Phan Hồng Hiệp, Hà Nội, 2003) - “Những cách thức triển khai tình có vấn đề dạy học tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân” (Luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Quy, 2007) - “Tổ chức đối thoại dạy học “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân” (Luận văn Thạc sĩ Trần Quốc Khả, 2010) - “Biện pháp khai thác chất trữ tình giàu kịch tính “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân” (Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Hải Vân, 2011) - “Vận dụng dạy học hợp tác hướng dẫn học sinh lớp 11 phân tích truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nga, 2014) Các cơng trình nghiên cứu có đề xuất tích cực để đổi việc dạy - học tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, nhiên, tác giả chủ yếu khai thác khía cạnh, vận dụng PPDH tích cực mà chưa có vận dụng tổng hợp phương pháp, kỹ thuật truyền thống giúp HS lĩnh hội ý nghĩa sâu sắc thiên truyện Với mục đích giúp HS nhận hay, ý nghĩa tác phẩm với đời sống nay, từ hình thành lực, phẩm chất cần thiết, em phải khám phá tác phẩm gợi mở, hướng dẫn GV qua việc vận dụng linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực như: nêu giải vấn đề, đóng kịch, thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ tư duy, Từ thực tế giảng dạy truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân với phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực góp phần phát huy chủ động, sáng tạo học sinh, định làm đề tài “Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân” Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Nga - Địa chỉ: Trường THPT Lê Xoay - Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0973772454 - E_mail: nguyenthinga.c3lexoay@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Nguyễn Thị Nga – Trường THPT Lê Xoay – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giảng dạy văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân môn Ngữ văn lớp 11 ban lớp 11A2, 11A11 trường THPT Lê Xoay (Giáo án thực nghiệm xây dựng tiết 42 “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10 năm 2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cơ sở sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lí luận Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng lực nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể q trình nhận thức Trong đó, PPDH chủ yếu giáo viên trở thành người tổ chức, hỗ trợ, học sinh tự lực tích cực tìm kiếm, hình thành tri thức Chương trình giáo dục trọng phát triển khả giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ ; trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực điều 24.2 Luật Giáo dục Việt Nam: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Căn vào mục tiêu với việc dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông: Ham tìm hiểu, tiếp cận, thích lạ nên việc Trong tác phẩm “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân, em thích đoạn văn nào? Vì sao? Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC 3: Mẫu phiếu điều tra dành cho giáo viên Kính thưa thầy giáo, giáo! Hiện tiến hành đề tài “Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân” chúng tơi làm phiếu thăm dị ý kiến này, kính mong thầy tham gia đóng góp ý kiến Xin thầy (cô) cho biết phương pháp/ kỹ thuật dạy học sử dụng trình dạy học môn Ngữ văn THPT Mức độ sử dụng Phương pháp/ kỹ thuật dạy học Thuyết trình Đàm thoại Nêu vấn đề Trị chơi đóng vai Giải tình có vấn đề Thảo luận theo nhóm nhỏ Dạy học theo dự án Dạy học hợp đồng Kỹ thuật khăn trải bàn 10 Đọc tích cực 11 Kỹ thuật cơng não Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Đối với phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, mức hiểu biết thầy cô là: A Đã vận dụng nhiều B Thỉnh thoảng có vận dụng C Có nghe nói chưa vận dụng D Chưa nghe Trong sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực thầy (cơ) thường gặp khó khăn nhiều khâu nào? Mức độ Khó khăn Nhiều Bình thường Lớp học lộn xộn Cách bố trí bàn ghế khơng phù hợp Thời gian tiết học ngắn Lựa chọn nội dung cho HS thảo luận Tổ chức cho HS thảo luận Tình trạng ăn theo số HS số HS khá, giỏi lấn át thành viên lại Ít Không Theo thầy (cô) phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực hình thành, rèn luyện kĩ năng, lực cho HS? Mức độ Các kĩ năng, khả Nhiều Bình Ít thường Khơng có Kĩ hợp tác với người khác Kĩ lắng nghe người khác Kĩ trình bày, diễn đạt Kĩ tư Khả sáng tạo Thầy (cơ) có đề xuất để phương pháp,kỹ thuật dạy học tích cực vận dụng nhiều trình dạy - học? Cảm ơn đóng góp ý kiến thầy, cơ! PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh minh họa cho dạy thực nghiệm Học sinh tham gia hoạt động Khởi động Hình ảnh trị lớp 11A11 tiết 42 “Chữ người tử tù” Học sinh 11A11 hoạt động nhóm Học sinh 11A11 báo cáo kết hoạt động nhóm Học sinh 11A11 báo cáo kết hoạt động nhóm Học sinh tham gia trị chơi tiếp sức Học sinh trình bày sơ đồ cốt truyện “Chữ người tử tù” HS trình bày sơ đồ tư nhân vật Huấn Cao HS dựng lại cảnh cho chữ Bài kiểm tra HS ... tài ? ?Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân? ?? để nghiên cứu 7.2 Nội dung 7.2.1 Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực a Khái niệm Phương pháp dạy học tích. .. phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực góp phần phát huy chủ động, sáng tạo học sinh, định làm đề tài ? ?Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân? ?? Tên sáng. .. QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nga Mã sáng kiến: 21.51 MỤC LỤC

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Ân (1996), Một số vấn đề về dạy học giảng văn, ĐHQG TPHCM, Trường ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dạy học giảng văn
Tác giả: Nguyễn Đức Ân
Năm: 1996
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
3. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) (2010), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học (Dự án Việt – Bỉ), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 11 (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11 (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Ngữ văn 11 nâng cao (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11 nâng cao
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 11 (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
9. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học hợp tác”, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục (114), tr.2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hợp tác”, Tạp chí "Thông tin khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2005
10. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
12. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục (32), tr 26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
13. Trần bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2007
14. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc – hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
15. Nguyễn Thanh Hùng (2010), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
16. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2002
17. Đặng Thành Hưng (2004), “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học hợp tác”, Tạp chí Phát triển giáo dục (8), tr 8-10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học hợp tác”, Tạp chí "Phát triển giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2004
18. Đặng Thành Hưng (2008), Tương tác hoạt động thầy – trò trên lớp học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương tác hoạt động thầy – trò trên lớp học
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
19. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
20. Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Để dạy và học tốt tác phẩm văn chương ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để dạy và học tốt tác phẩm văn chương ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w