Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nói chung trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp giáo viên nói riêng Theo chủ trương Bộ giáo dục đào tạo, giáo dục Việt Nam hướng tới bồi dưỡng năm phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) hình thành, phát triển mười lực (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất ) cho người học Để thực mục tiêu đó, người dạy cần áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với môn học chủ đề/bài học, đối tượng học sinh, điều kiện dạy học Đa số học sinh trường THCS Đồng Thắng chưa tự tin, kỹ mềm hạn chế Một số học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật chưa cao Vì vậy, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận lực trở thành nhiệm vụ cấp thiết người dạy nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất phát triển lực, làm sở cho em bước lên cấp học cao hơn, tự tin xử lý tình thực tiễn Phương pháp tình phương pháp giảng dạy đặc thù môn Giáo dục công dân Việc áp dụng phương pháp dạy học kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực giúp người dạy thực mục tiêu bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực người học Đặc biệt, phương pháp tạo hội cho người học phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Khi kết hợp với phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực khác phẩm chất học sinh bồi dưỡng, lực khác phát triển (như phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm; lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác…) Trên sở đặc điểm tâm sinh lí học sinh, thực mục tiêu giáo dục nội dung chương trình mơn học; phát huy tác dụng phương pháp tình huống, giải vấn đề; vào tình hình vi phạm đạo đức, pháp luật thanh, thiếu niên nói chung, học sinh THCS địa bàn xã Đồng Thắng nói riêng, thân tích cực “Sử dụng phương pháp tình kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp trường THCS Đồng Thắng” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm hướng tới thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng (bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực) thông qua đổi phương pháp/kỹ thuật dạy học, đó, trọng tâm việc áp dụng phương pháp tình huống, giải vấn đề với kỹ thuật dạy học tích cực thảo luận nhóm, đóng vai, chia sẻ nhóm đơi, trình bày phút, viết tích cực 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu mà thực là: “Sử dụng phương pháp tình kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp trường THCS Đồng Thắng” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm này, thân vận dụng, phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu lịch sử đề tài, tài liệu có liên quan đến nội dung sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng kết: Tìm kiếm, thu thập thơng tin, tư liệu đọc, phân tích, tổng hợp khái quát tài liệu PP/KTDH nhằm phát triển lực cho học sinh - Phương pháp điều tra: Khảo sát thực tiễn, thông qua điều tra xã hội học với HS lớp 9, làm sở cho việc đề xuất giải pháp sư phạm phù hợp - Phương pháp thực nghiệm khoa học: Thực nghiệm sư phạm thông qua giảng dạy lớp, dạy học trực tuyến, tư vấn học tập… HS lớp để có kết luận xác kết việc áp dụng giải pháp Soạn tiến hành thực nghiệm sư phạm phần, toàn phần nhằm kiểm nghiệm tính khả thi giải pháp mà sáng kiến đặt - Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra, khảo sát trước sau thực nghiệm sư phạm 3 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng phương pháp tình kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp trường THCS Đồng Thắng: 2.1.1 Thực mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thông mới: Theo Luật giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 16 tháng 09 năm 2019, mục tiêu giáo dục trung học sở củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thơng tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông chương trình giáo dục nghề nghiệp Giáo dục phổ thơng nhằm phát triển toàn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chương trình giáo dục phổ thơng hướng tới hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Ngồi ra, chương trình hướng tới hình thành cho học sinh lực chung (năng lực cốt lõi) gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đồng thời, chương trình hướng tới hình thành lực chun mơn (năng lực điều chỉnh hành vi) sở đặc thù môn học 2.1.2 Một số khái niệm liên quan tới đề tài: Tình kiện, vụ việc, hồn cảnh có mâu thuẫn, có vấn đề cần giải Tình "có vấn đề" trở ngại trí tuệ người, xuất ta chưa biết cách giải thích tượng, việc hay q trình thực tế Tình dạy học: mơ tả kiện, hồn cảnh có thực hư cấu nhằm đạt mục tiêu, mục đích dạy học Dạy học qua nghiên cứu tình cách dạy học dựa tình có thật giống thật, đòi hỏi người học phải tìm hiểu, suy nghĩ, đề định thích hợp Nghiên cứu tình cịn gọi nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp dạy học chủ động nhằm khắc phục tình trạng diễn trình học tập, người học không tự định; nên thực tiễn lúng túng, thiếu suy nghĩ, cân nhắc, không đề định hợp lý thực nhiệm vụ theo chức trách đảm nhiệm 2.1.3 Tác dụng phương pháp tình phù hợp với mục tiêu giáo dục nay: Phương pháp dạy học tình giúp người học có điều kiện vận dụng kiến thức học để giải tình huống, việc cụ thể xảy thực tế Phương pháp dạy học tình tạo hội cho người học làm quen với cách giải tình cụ thể trình học tập trường 4 Dạy học liên quan đến tình áp dụng phổ biến nhiều môn học khác Giải tình có vấn đề giải tập tư nhằm hình thành lực phân tích, định xử lý người học, giúp người học trải nghiệm thực tiễn lớp học để làm quen, tránh bỡ ngỡ có cách giải phù hợp gặp tình đời sống hàng ngày 2.1.4 Đặc điểm nội dung chương trình Giáo dục cơng dân lớp 9: Cấu trúc chương trình giáo dục cơng dân lớp (phần khoá) gồm hai phần: đạo đức pháp luật Những chuẩn mực đạo đức tiếp nối chuẩn mực hành vi đạo đức cụ thể học lớp có tính khái qt cao hơn, thể yêu cầu đạo đức người công dân giai đoạn * Phần đạo đức chương trình GDCD lớp gồm chủ đề sau: - Chí cơng vơ tư; Sống có kỷ luật; Sống hồ nhập; Sống chủ động, sáng tạo; Sống có mục đích lí tưởng * Phần pháp luật gồm: - Quyền nghĩa vụ công dân, quyền nghĩa vụ nhà nước công dân, xếp theo lĩnh vực đời sống từ đơn giản đến phức tạp - Nội dung quyền nghĩa vụ công dân cụ thể hoá quy định pháp luật Quyền nhà nước công dân thể qua chức quản lý xã hội nhà nước Cách cấu trúc nhằm hình thành ý thức pháp luật cho học sinh, giúp em hiểu lĩnh vực có quy định pháp luật để hành động đúng, công dân phải hiểu tn thủ pháp luật, đồng thời có tình cảm hành vi pháp luật đắn Việc sử dụng phương pháp tình huống, giải vấn đề tạo điều kiện cho học sinh lớp đạt mục tiêu giáo dục (kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất, lực) 2.2 Thực trạng công tác dạy học môn GDCD lớp trường THCS Đồng Thắng: 2.2.1 Thuận lợi khó khăn trường THCS Đồng Thắng: a Thuận lợi: Về sở vật chất trường học: Nhà trường có phịng học kiên cố, đẹp, thiết bị dạy học mua mới, có phịng học thơng minh, có ti vi, máy chiếu, máy trợ giảng đáp ứng nhu cầu giảng dạy môn Về đội ngũ quản lí: Ban Giám hiệu nhà trường có lực quản lí tốt, tâm huyết với nghiệp giáo dục, tích cực đạo tạo điều kiện tốt khả nhà trường để triển khai hoạt động giáo dục có hiệu Về phía học sinh: Đa số học sinh em nơng thơn có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, có sức khỏe, có ý thức rèn luyện để chuẩn bị hành trang bước vào sống Học sinh độ tuổi nên đặc điểm tâm lí tương tự nhau, có khả nhận thức, có nhu cầu học tập tiến Hầu hết học sinh cư trú địa phương, gần trường học, lại thuận tiện, có phương tiện di chuyển thuận lợi Về phía giáo viên: Bản thân giáo viên đào tạo quy, chuyên môn; yêu nghề, tận tụy với học sinh, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, có lương tâm nghề nghiệp; trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng Ngồi ra, tơi cịn thường xuyên chủ động, tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực; tham gia đầy đủ lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ; tự giác tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghề nghiệp Đó điều kiện thuận lợi quan trọng để phát triển chuyên môn, nâng cao chất lượng giáo dục b Khó khăn: Cơ sở vật chất trường học: Phòng học hẹp, bàn học gắn liền với ghế gây khó khăn tổ chức hoạt động nhóm, thực kỉ thuật khăn trãi bàn hoạt động học khác Về phía học sinh: Trình độ, khả nhận thức học sinh khơng đồng Học sinh có hồn cảnh xuất thân khác nên môi trường giao tiếp, giáo dục khác Một phận học sinh chưa tự tin, kỹ sống hạn chế, thiếu động, chưa chủ động học tập, rèn luyện Đa số phụ huynh, học sinh xem nhẹ mơn học, quan tâm đến chất lượng nên dẫn đến tâm lí em ngại học, chán học, thụ động tiếp thu nên thường buồn ngủ, thiếu tập trung học Về phía giáo viên: Bản thân chưa mạnh dạn đề xuất phương án tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phạm vi nhà trường Đơi lúc cịn cảm thấy tự ti, tủi thân môn học chưa phụ huynh, HS, đồng nghiêp coi trọng 2.2.2 Một số giải pháp cũ thường làm: * Nội dung giải pháp cũ: Phương pháp tình sử dụng dạy học từ hàng chục năm qua song chưa thực phát huy ưu điểm giáo viên sử dụng số phương pháp/kỹ thuật dạy học đơn giản phương pháp vấn đáp (đàm thoại), thảo luận nhóm (lớn), nêu vấn đề, động não * Ưu điểm: Về bản, phương pháp/kỹ thuật dạy học kể phát huy tinh thần tích cực học tập số học sinh lớp, tạo hội cho em thể lực lĩnh hội tri thức, vận dụng tri thức vào giải tình huống, biết trình bày ý kiến trước tập thể lớp * Nhược điểm: Các phương pháp/kỹ thuật dạy học sử dụng để đưa tình vào hoạt động học đơn giản, sơ sài, chưa phát huy tính tích cực chủ động đa số học sinh (chỉ hiệu số học sinh); chưa phát huy tối đa khả đa dạng tất học sinh, phận người học chưa thực tham gia vào hoạt động học Khắc phục hạn chế giải pháp cũ, hai năm học qua, tác giả tiến hành sử dụng phương pháp tình kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực tiêu biểu thảo luận nhóm nhỏ từ – học sinh dùng thuật chia sẻ nhóm đơi; kỹ thuật đóng vai để phát huy khả biểu cảm, tự tin, linh hoạt học sinh thực “sân khấu hóa” tình học; hay sử dụng kỹ thuật phịng tranh để tạo khơng khí lớp học, phát huy khả sáng tạo người học; kỹ thuật trình bày phút cho phép học sinh sẵn sàng tham gia trình bày ý kiến Bảng thống kê kết khảo sát tâm lí học sinh (trước áp dụng giải pháp mới) Khơng (%) Tổn Có g số Nội dung HS Số lượng % Số lượng % Yêu thích nội dung SGK 20 80 12 48 môn GDCD Hiểu biết mức phạt tiền 11,7 88,3 53 vi phạm ATGT thường gặp 60 Hạn chế kỹ giao 75 25 45 15 tiếp Tự tin, mạnh dạn 25 75 15 45 sống hàng Bảng thống kê kết học tập rèn luyện học sinh (trước thực nghiệm giải pháp mới) Điểm loại Điểm loại Điểm loại Điểm loại Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu Năm học Số HS SL % SL % SL % SL % 2018 - 2019 60 10 14 23,4 39 65 1,6 2.3 Các giải pháp thực có hiệu quả: Từ năm học 2019 - 2020 đến nay, tăng cường đổi phương pháp dạy học tiếp cận phát triển lực người học, cụ thể, tơi áp dụng phương pháp tình huống, giải vấn đề với kỹ thuật dạy học thảo luận nhóm (nhỏ), đóng vai, chia sẻ nhóm đơi, trình bày phút, viết tích cực Sau gần hai năm thực nghiệm sư phạm với giải pháp đó, tơi nhận thấy kết giáo dục học sinh có chuyển biến tích cực 2.3.1 Các bước tiến hành dạy học phương pháp tình huống: Việc áp dụng phương pháp dạy học nghiên cứu tình tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Nêu vấn đề (Học sinh cần nhận thức vấn đề cần giải quyết) - Giáo viên giới thiệu tình có vấn đề để học sinh nắm bắt thông tin, phát vấn đề cần giải + Phát biểu vấn đề đặt mục đích giải vấn đề: Tình giáo viên đọc trình chiếu, hay trình chiếu cho học sinh đọc, theo dõi; cho học sinh nghiên cứu trước học biểu diễn trước lớp Tùy đặc điểm tình mà giáo viên áp dụng kỹ thuật, cách thực phù hợp tương ứng - Giáo viên nêu vấn đề, giải thích tình (nếu học sinh chưa rõ), giao nhiệm vụ cho học sinh - Học sinh nhận nhiệm vụ (hiểu câu hỏi – nhiệm vụ - vấn đề cần giải quyết) Bước 2: Giải vấn đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải vấn đề: Dựa vào thông tin cung cấp biết (kiến thức, kỹ năng), làm rõ mối liên hệ biết cần tìm (vấn đề cần giải quyết) - Giáo viên giới hạn thời gian làm việc học sinh, thời gian đó, học sinh suy nghĩ độc lập suy nghĩ độc lập kết hợp thảo luận với bạn nhóm đề tìm cách giải vấn đề, thực nhiệm vụ mà người dạy giao - Học sinh trình bày cách giải vấn đề rút ý nghĩa, kết luận nội dung học (như mục tiêu đặt ra) Bước 3: Kiểm tra nghiên cứu lời giải (cách giải mà học sinh trình bày trên) - Người dạy kiểm tra học sinh kiểm tra tính đắn phù hợp thực tế phương án giải lựa chọn - Kiểm tra tính hợp lí tối ưu phương án giải - Tìm hiểu khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề giải Tóm lại, giáo viên gợi mở, nhận xét, bổ sung (nếu có) kết luận vấn đề vừa giải Ví dụ: Xin mời xem giáo án minh họa, hình ảnh minh họa (Phụ lục II) 2.3.2 Quy trình biên soạn định mức thời lượng dạy học theo phương pháp nghiên cứu tình huống: Khi sử dụng phương pháp tình huống, giáo viên dùng tình sách giáo khoa tình tự sưu tầm Song tính thời tình khơng đảm bảo, khơng đáp ứng yêu cầu giáo dục, lúc này, giáo viên cần tự biên soạn tình cho phù hợp với nội dung học Giáo viên lấy chất liệu từ đời sống để xây dựng tình cho đảm bảo tính chân thực tính giáo dục a Yêu cầu biên soạn tình huống: Tình biên soạn cần đảm bảo yêu cầu sau: + Tình phải mang tính thời sự, sát với thực tế; phải chứa đựng thông tin đầy đủ, buộc người học phải sử dụng thơng tin tình để giải vấn đề Trong tình phải cung cấp đầy đủ liệu cần thiết thời gian, địa điểm, nguyên nhân phát sinh kiện, vấn đề Người dạy xây dựng lựa chọn để đưa vào sử dụng tình xảy gần thời điểm diễn hoạt động dạy học tình phổ biến khoảng thời gian hay địa điểm Chẳng hạn, vào thời điểm năm học 2020 - 2021, người dạy lấy tình hoạt động cứu trợ Nhà nước cá nhân, tổ chức dành cho đồng bào tỉnh miền Trung (đã chịu hậu lũ lụt) để đưa vào giảng dạy nội dung “Sống có đạo đức tuân theo pháp luật” (Bài 18) đưa tình phịng chống đại dịch Covid 19 vào 17 (Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc) Bài 18 (Sống có đạo đức tuân theo pháp luật) Khi giảng dạy Bài 15 (Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí) người dạy cần xây dựng tình vụ việc vi phạm Luật an tồn giao thơng đường học sinh trung học Từ đây, người học đối chiếu với quy định pháp luật để nhận biết hành vi vi phạm, hành vi hợp pháp Trên sở đó, người học rút học kinh nghiệm sống (Biết tôn trọng pháp luật, bảo vệ thân người khác) Hoặc giáo viên xây dựng tình bạo lực học đường xảy phổ biến nhiều trường học để đưa vào hoạt động học nội dung Sống có đạo đức tuân theo pháp luật (Bài 18, GDCD 9) + Tình đưa phải thể thách thức thực người học, phải tạo khả để người học đưa nhiều giải pháp, để thu hút ý, kích thích tư duy, tình phải "có vấn đề" khơng có câu trả lời cho vấn đề Các nhân vật, kiện tình có tính thực Các nhân vật nên người có độ tuổi với người học người xung quanh + Tình đưa phải có tính phức tạp vừa đủ, buộc người học phải suy nghĩ, vận dụng khả trí tuệ để giải Một tình dài, phức tạp ngắn gọn đơn giản Độ dài độ phức tạp tình khơng phụ thuộc vào mục tiêu giảng dạy mà giáo viên đề Nói chung, độ dài tình khơng định mức độ phức tạp tình Tuy nhiên, giáo viên tạo nhân vật, kiện, bổ sung thông tin để phục vụ cho mục tiêu giảng dạy + Nội dung tình phải phù hợp với trình độ người học Khi viết lựa chọn tình cần lưu ý tới trình độ kinh nghiệm người học Khơng nên đưa tình phức tạp, cao khả người học ngược lại Điều làm cho người học nản lịng không muốn tham gia Giáo viên cần kiểm tra kỹ nguồn thơng tin tình huống, người học có nhiều kinh nghiệm liên quan tới tình nhận thơng tin khơng xác b Quy trình biên soạn tình huống: - Xác định rõ mục tiêu học tập (Kiến thức cần đạt, phẩm chất cần bồi dưỡng, lực cần phát triển) - Dành thời gian quan trọng cho việc thu thập, phân loại, phân tích tình có thật liên quan đến giảng Trường hợp cần thiết hư cấu, cốt lõi tình phải có thật, việc tìm phương án xử lý mang tính hấp dẫn người học - Tình giáo viên sưu tầm biên soạn cần gần gũi với đời sống, bám sát trình độ nhận thức, hiểu biết kinh nghiệm sống học sinh - Nêu câu hỏi (nhiệm vụ cho học sinh) thực theo hai cách: + Câu hỏi mở: Yêu cầu người học tự đề biện pháp để giải vấn đề nghiên cứu tình huống, giúp cho người học chủ động, thoải mái Giáo viên cần dự kiến trước biện pháp mà người học đề để hướng dẫn thảo luận giải đáp với biện pháp chưa đúng, chưa hợp lý + Câu hỏi đóng: Đề sẵn số biện pháp để người học chọn biện pháp đúng, thích hợp sau nghiên cứu, suy nghĩ kiện tình cho Câu hỏi đóng thường trình bày theo hai dạng: Đề hay biện pháp, chọn lấy 1; Câu hỏi đúng/sai (Đ/S) Khi đặt câu hỏi, giáo viên cần ý tới cấp độ tự để phân loại đối tượng học sinh Thơng thường, câu hỏi có độ khó tăng dần: “Cái gì?”, “Như nào?”, “Tại sao?” Ví dụ tình huống: Mang theo mũ bảo hiểm xe máy không đội, T (15 tuổi) bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe Vì sợ bị phạt thêm lỗi điều khiển xe máy chưa đủ tuổi nên T vội phóng vọt đi, chẳng may bị ngã dẫn đến gãy tay hỏng xe - Câu hỏi dạng mở: Nếu em T tình huống, em xử nào? - Câu hỏi dạng đóng: Theo em, T nên chọn cách xử lý sau đây? + Dừng xe theo yêu cầu cảnh sát giao thơng chấp hành hình phạt + Dừng xe xin cảnh sát giao thơng tha lỗi + Bình tĩnh tăng ga bỏ chạy để không xảy tai nạn tình c Phân chia thời gian thực hiện: Tùy tình cụ thể mà chia thời gian định bản, định mức thời gian sau: - Khoảng 20% thời gian để nêu tình vấn đề cần giải - Khoảng 30% thời gian cho học sinh nghiên cứu tình giải vấn đề - Khoảng 40% thời gian để học sinh trình bày kết giải quyết, rút ý nghĩa - Khoảng 10% lại: Giáo viên nhận xét, bổ sung (nếu có), phân tích, kết luận 2.3.3 Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực thường sử dụng sử dụng phương pháp dạy học nghiên cứu tình huống: a Thảo luận nhóm: (nhóm đôi, ba bốn) Kỹ thuật dùng để dạy học sinh rèn kỹ làm việc nhóm, biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt tư tưởng, chia sẻ ý kiến, quan điểm với người khác; biết hợp tác thực nhiệm vụ chung Nó dùng nhiều thời điểm học (chia sẻ trải nghiệm, khám phá kiến thức/kỹ mới; Luyện tập thực hành; Vận dụng) + Cách chia nhóm: Có nhiều cách chia nhóm Chia theo cách tùy thuộc vào nhiệm vụ giáo viên giao cho học sinh thực Có cách chia nhóm sau: Theo sở thích; Theo trình độ; Hỗn hợp trình độ; Ngẫu nhiên + Các bước tổ chức hoạt động nhóm: Bước 1: Làm việc chung lớp: - Giáo viên chia nhóm - Giáo viên giao nhiệm vụ - Giáo viên hướng dẫn cách làm việc nhóm (rất quan trọng) Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm: - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh nêu ý kiến cá nhân - Nhóm thảo luận chia sẻ, thống Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo 10 * Ưu điểm: Phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo cho người học Ví dụ: Ảnh minh họa phục lục b Đóng vai: Đóng vai kỹ thuật học sinh làm thử một công việc thực ứng xử tình giả định Kỹ thuật giúp học sinh suy nghĩ vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em quan sát trải nghiệm Đóng vai khơng bao gồm việc diễn mà quan trọng trao đổi sau việc diễn Kỹ thuật thường dùng phần học Kể chuyện, đạo đức, phần học ứng dụng môn học * Cách thực hiện: + Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: yêu cầu đóng vai cho nhóm, thời gian cho việc chuẩn bị đóng vai + Bước 2: Các nhóm chuẩn bị đóng vai: phần lời vai cần nhớ, phần diễn vai, phối hợp diễn thử vai (Giáo viên lắng nghe, quan sát, gợi ý bàng câu hỏi) + Bước 3: Từng nhóm trình bày đóng vai (diễn) (Giáo viên theo dõi, phát cách ứng xử khác) + Bước 4: Nhận xét/thảo luận việc đóng vai theo tiêu chí lời hành động diễn nội dung gây cảm xúc tích cực cho người xem khơng (Giúp học sinh thảo luận ích lợi tác hại hay hạn chế cách ứng xử Sau tổng hợp ý kiến) + Bước 5: Kết luận rút từ nhiệm vụ đóng vai tập trung vào hiểu, vận dụng kiến thức kỹ thực tiễn * Ưu điểm - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh; tạo khơng khí sơi cho học - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn * Những điều cần lưu ý sử dụng phương pháp đóng vai - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình khơng nên q dài phức tạp, vượt thời gian cho phép - Tình phải có nhiều cách giải - Tình cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp - Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai - Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai - Cần quy định rõ thời gian thảo luận đóng vai nhóm 11 - Trong HS thảo luận chuẩn bị đóng vai, GV nên đến nhóm lắng nghe gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết - Các vai diễn nên để HS xung phong tự phân công đảm nhận - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn tiểu phẩm đóng vai Ví dụ: Ảnh minh họa phục lục c Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi: Chia sẻ nhóm đơi (Think, Pair, Share) kỹ thuật giáo sư Frank Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981 Kỹ thuật giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đơi, phát triển lực tư cá nhân giải vấn đề * Cách thực hiện: - Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để học sinh suy nghĩ - Sau học sinh thành lập nhóm đơi chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại - Nhóm đơi lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác với lớp * Lưu ý: Điều quan trọng người học chia sẻ ý tưởng mà nhận được, thay chia sẻ ý kiến cá nhân Giáo viên cần làm mẫu giải thích * Ưu điểm: Thời gian suy nghĩ cho phép học sinh phát triển câu trả lời, có thời gian suy nghĩ tốt, học sinh phát triển câu trả lời tốt, biết lắng nghe, tóm tắt ý bạn nhóm Ví dụ: Ảnh minh họa phục lục d Trình bày phút: Kỹ thuật dùng trình học sinh học lớp vào cuối - Cách thực hiện: + GV đặt câu hỏi: Bài em học mới? Có điều quan trọng em muốn giải đáp thêm? + Học sinh suy nghĩ, viết giấy ý kiến cá nhân + Mỗi học sinh trình bày ý kiến phút e “Viết tích cực”: Kĩ thuật sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung học, để học sinh phản hồi cho giáo viên việc nắm kiến thức em chỗ em hiểu sai * Cách thực hiện: + Giáo viên đặt câu hỏi dành thời gian cho học sinh tự viết câu trả lời Giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định + Giáo viên yêu cầu vài học sinh chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp Ngoài ra, kỹ thuật hỏi – đáp, lắng nghe – phản hồi, kỹ thuật khân trải bàn đưa vào sử dụng nhằm phát huy tối đa ưu điểm phương pháp tình huống, giải vấn đề 12 2.3.4 Thời điểm sử dụng tình dạy học: Tùy chủ đề/bài học mà người dạy sử dụng tình hay khơng thơng thường, tình đặt thời điểm sau: - Khi cần mở đầu (giới thiệu chủ đề) tiết học Lúc này, tình nêu chưa giải Tình sử dụng để giới thiệu chủ đề/bài học hay gợi mở vấn đề Nó giải q trình hoạt động học diễn ra, chạm tới kiến thức – sở lí luận để giải tìm phương án giải nghiên cứu xong phần lí thuyết (ở cuối đơn vị kiến thức toàn bài) - Khi cần giới thiệu minh chứng, làm rõ đơn vị kiến thức Chẳng hạn, cần giúp học sinh phân biệt ranh giới vi phạm hình vi phạm hành chính, người dạy lựa chọn tình huống: “Do thiếu tiền chơi điện tử, H (15 tuổi) giả vờ vào cửa hàng mua điện thoại Lợi dụng sơ hở người bán hàng, H cướp điện thoại bỏ chạy Người dân hơ hốn bắt H giao cho công an H phải chịu trách nhiệm pháp lí nào, biết điện thoại có giá trị 15 triệu đồng?” - Khi cần tổ chức hoạt động vận dụng học vào giải vấn đề thực tiễn cần mở rộng kiến thức, khả áp dụng kiến thức vào đời sống phạm vi rộng Chẳng hạn, tình sau sử dụng để học sinh vận dụng kiến thức vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí để giải quyết: “A (15 tuổi) trèo tường trường học, trốn ngoài, mượn xe máy (50 phân khối) người quen chở B (14 tuổi) chơi Do phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách đánh võng nên A va quệt vào người xe đạp, làm cho người bị ngã gãy tay, xe bị hỏng Hỏi: A vi phạm gì? A phải chịu trách nhiệm pháp lí nào?” - Tình sử dụng kiểm tra kiến thức, kỹ vận dụng (với mức độ tư – vận dụng thấp vận dụng cao) giáo viên đề kiểm tra 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Thực mục tiêu đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh, giáo viên cần lựa chọn phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung chủ đề/bài học đối tượng học sinh Trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 9, với phần kiến thức đạo đức pháp luật, sử dụng phương pháp tình huống, giải vấn đề lựa chọn phù hợp hiệu kinh tế - xã hội mà phương pháp dạy học đem lại 2.4.1 Hiệu kinh tế: Những hiệu kinh tế - xã hội việc áp dụng phương pháp tình huống, giải vấn đề giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp khó định lượng số cụ thể Song chắn, việc trang bị kiến thức, kỹ cho học sinh hôm giúp em tránh thiệt hại vật chất, tinh thần tương lai - Đưa phương pháp dạy học tình huống, giải vấn đề vào hoạt động học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cách tránh lãng phí tài nhà nước nhân dân (học phí) 13 - Học sinh có hiểu biết pháp luật xử lý tình phù hợp góp phần giảm thiểu hậu (vật chất) hành vi vi phạm pháp luật gây - Học sinh tuân thủ pháp luật, biết tự bảo vệ tôn trọng người khác cách tiết kiệm chi phí cá nhân, gia đình Những hiệu kinh tế áp dụng phương pháp dạy học tình đem lại khơng đo đếm số cụ thể phủ nhận 2.4.2 Hiệu xã hội: (Hiệu giáo dục) a Đối với học sinh: * Kiến thức: Học sinh nhận thấy nội dung học dễ hiểu, dễ nhớ, hiểu sâu ghi nhớ lâu Kiến thức pháp luật củng cố, bổ sung hoàn thiện Kiến thức xã hội mở rộng * Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vào làm tập vận dụng (thấp, cao), biết giải tình thực tiễn nhanh hơn, hiệu Biết cách chia sẻ suy nghĩ, quan điểm cá nhân với người khác Kỹ làm việc nhóm hình thành Biết lắng nghe, chia sẻ tự định giải vấn đề Thao tác tư phân tích vấn đề, khái quát hóa, cụ thể hóa…trở nên nhạy bén Khả thích ứng với yêu cầu giáo viên linh hoạt Biết tìm kiếm giúp đỡ, hỗ trợ người khác Biết phân biệt đúng/sai, chủ động điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu Biết nhận xét đánh giá người khác theo tiêu chuẩn hướng dẫn * Thái độ: Tích cực, chủ động hoạt động học Tơn trọng người khác Tự giác thực nhiệm vụ Hăng hái tham gia hoạt động học, tâm thực nhiệm vụ giao Năng lượng học sinh giải phóng * Phẩm chất, lực: Các phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, yêu thương… củng cố, bồi dưỡng Khả tư độc lập tinh thần tự lập, tự chủ phát huy Tự tin hoạt động học tình thực tiễn Các lực hình thành phát triển lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngôn ngữ; lực giao tiếp hợp tác… Các lực đặc biệt khám phá, phát triển * Bảng thống kê kết khảo sát tâm lí sau áp dụng giải pháp mới: Có Khơng (%) Số Nội dung HS SL % SL % HS cảm thấy học 90,3 9,7 56 vui vẻ, thú vị Bản thân tự tin hơn, 91,9 8,1 57 mạnh dạn Biết cách xử lý tình 93,5 6,5 58 Thích tham gia giải 58 93,5 6,5 14 60 tình Nhớ hiểu nhanh Vốn kiến thức pháp luật tăng Yêu thích học GDCD 90,3 56 91,9 57 8,1 100 62 9,7 0 Bảng thống kê kết học tập, rèn luyện học sinh sau áp dụng giải pháp mới: Nhóm Năm Tổng Điểm loại Điểm loại Điểm loại Điểm loại học số Giỏi Khá Trung Yếu HS bình SL % SL % SL % Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm 2018 - 60 2019 10 14 23,4 39 65 2019 - 62 2020 17 27,4 26 42 30,6 19 1,6 b Đối với giáo viên: Sử dụng phương pháp tình kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực giúp giáo viên đạt mục tiêu dạy học phát triển lực * Kiến thức lĩnh vực (chuyên môn, phương pháp/kỹ thuật dạy học…) củng cố mở rộng * Kỹ quản lí, tổ chức hoạt động học trở nên thục Khả ứng phó với tình diễn học trở nên linh hoạt hơn, khéo léo Kỹ thu thập xử lý thông tin hiệu Kỹ tin học củng cố phát triển Khả viết lách rèn giũa Kỹ quản lí thời gian khoa học (nếu khơng làm tốt điều này, giáo viên tiêu phí lượng lớn thời gian cho công tác thiết kế hoạt động học) * Thái độ tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo công việc trì thường xun Năng lượng tích cực giải phóng trình tổ chức hoạt động học * Kết giảng dạy thành tích đạt tơi năm qua: - Kết giảng dạy: HS đạt điểm trung bình trở lên 100% - Kết HS giỏi huyện năm học 2019- 2020: Lớp 9: giải - Kết HS giỏi huyện năm học 2020- 2021: Lớp 8: giải, lớp 9: giải - Kết HS giỏi tỉnh năm học 2020- 2021: Lớp 9: giải - Được chủ tịch huyện tặng Giấy khen có thành tích xuất sắc năm học 2019 – 2020 15 - Được Ban chấp hành Đảng xã Đồng Thắng tặng giấy khen hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2020 c Đối với hoạt động dạy - học nhà trường: Sử dụng phương pháp tình dạy học khiến học trở nên lôi cuốn, hấp dẫn, sinh động Kiến thức pháp luật vốn khô khan trở nên mềm mại, mượt mà, dễ hiểu Tóm lại, hiệu kinh tế - xã hội việc áp dụng phương pháp tình với kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp khó định lượng số cụ thể Song chắn, học sinh luyện tập nhiều tình thực tiễn ngồi ghế nhà trường lúc xã hội, em tránh sai lầm dẫn tới hậu đáng tiếc thiếu hiểu biết lúng túng xử lý tình thực tiễn Thiệt hại xử lý tình thực tiễn khơng hợp lí, khơng hiệu dẫn tới thiệt hại lớn tài sản, tính mạng, đơi phải trả giá đời Chẳng hạn, tham gia giao thông, không hiểu luật khơng có kỹ xử lý tốt điều khiển phương tiện cơng dân gây tai nạn cho người khác, bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình Đối với quan hệ xã hội, thiếu kỹ quản lí cảm xúc, khơng tơn trọng quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, danh dự cơng dân vi phạm 16 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Đổi PP/KTDH yêu cầu thách thức giáo dục phổ thông Với mơn GDCD lớp nói riêng mơn GDCD nói chung, phương pháp tình huống, giải vấn đề vốn phương pháp dạy học đặc trưng môn Tuy nhiên, trước đây, việc sử dụng phương pháp giản đơn, thiếu phong phú chưa áp dụng kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực Do đó, kết giáo dục cịn hạn chế Xuất phát từ thực trạng dạy vào học GDCD, hạn chế học sinh mục tiêu bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực cho người học, triển khai áp dụng phương pháp tình với kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp Nhờ hoạt động học lớp đa dạng hóa, phát huy lực, tính tích cực, chủ động học sinh mà học môn GDCD trở nên hấp dẫn, sinh động, thu hút học sinh hào hứng tham gia Những hiệu giải pháp đem lại khơng thể phủ nhận Chính vậy, tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu với mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp muốn có ý kiến đóng góp đồng chí cán bộ, giáo viên để hoạt động dạy học tơi trở nên hồn thiện 3.2 Kiến nghị: a Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Triệu Sơn: - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị giáo dục cho trường học - Tạo điều kiện vật chất tinh thần cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thơng qua lớp tập huấn với hình thức khác để tiếp cận làm chủ phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực cho người học b Đối với Ban Giám hiệu trường THCS Đồng Thắng: - Tăng cường đầu tư thiết bị giáo dục quan trọng cần thiết (học liệu) cho nhóm chun mơn nói chung mơn Giáo dục cơng dân nói riêng - Tiếp tục ủng hộ, động viên, ghi nhận hiệu giáo dục giáo viên đổi phương pháp/kỹ thuật dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 08 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lương Thị Hà 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên tài liệu Tác giả Phương pháp dạy học nghiên Nhà xuất quân đội cứu tình huống, giải vấn đề 17 kỹ thuật dạy học tích cực C1trungvuonghp.edu Năm xuất 2017 2018 Các phương pháp dạy học tích Tusach.thuvienkhoahoc.com Khơng rõ cực 4.Chương trình giáo dục phổ Moet.gov.vn 2018 thông Giáo dục công dân Hà Nhật Thăng (Chủ biên) 2016 (Tái bản) Tài liệu khác Nhiều tác giả (Nguồn mạng xã hội) 2015 - 2020 ... hợp với kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp trường THCS Đồng Thắng: 2.1.1 Thực mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng mới: Theo Luật giáo dục số 43/20 19/ QH14... đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh, giáo viên cần lựa chọn phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung chủ đề/bài học đối tượng học sinh Trong dạy học môn Giáo. .. pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực thường sử dụng sử dụng phương pháp dạy học nghiên cứu tình huống: a Thảo luận nhóm: (nhóm đơi, ba bốn) Kỹ thuật dùng để dạy học sinh rèn kỹ làm việc nhóm, biết sử dụng