Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
213,5 KB
Nội dung
Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực hoạt động dạy học môn Ngữ Văn THCS GV thực hiện: Lê Thị Khuyên Tổ trưởng tổ KHXH - THCS Lê Q Đơn A/ PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÍ DO CHON ĐỀ TÀI: Với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo người Việt nam tình hình Đảng nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo ban hành nhiều chủ trương đạo thực phong trào, vận động nhiều giải pháp tích cực nhằm tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đổi chương trình giáo dục phổ thơng Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tiến tới xây dựng giáo dục Việt Nam ngày phát triển, tiến bộ, đại, ngang tầm với giáo dục nước khu vực giới Việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức kiểm tra, đánh giá kết dạy học Trong khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Mục đích việc đổi PPDH trường phổ thông thay đổi lối học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho hoạt động học q trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin Đó q trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh biết tìm chân lí Chú trọng hình thành lực, phương pháp kĩ thuật lao động khoa học cho học sinh Có thể nói, cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Môn Ngữ Văn môn học mang đặc thù riêng: vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Mơn Ngữ Văn, ngồi việc cung cấp cho em vốn kiến thức ngôn ngữ, từ vựng, cấu trúc câu, văn Tiếng Việt, ; cung cấp cho em vốn sống, vốn hiểu biết, hình thành nhân cách người lao động có văn hố lĩnh vực, ngành nghề Đồng thời cịn bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, thẩm mỹ cho học sinh, hướng đến mục tiêu xây dựng hệ trẻ Việt Nam động, sáng tạo, có trí tuệ nhân cách cao đẹp Để đạt mục tiêu này, tất môn học khác, việc dạy học môn Ngữ Văn trường phổ thông tất yếu phải đổi Song song với việc đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học khâu quan trọng then chốt Việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đưa đến niềm vui hứng thí học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn nhà trường II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục tiêu dạy học môn Ngữ Văn nói chung rèn luyện cho học sinh khả tư duy, cảm thụ văn học; giáo dục, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho em, góp phần tạo nên người có lực, có tri thức, có nhân cách, tâm hồn cao đẹp Tuy nhiên thực tế, nhiều lí khách quan chủ quan, học sinh ngày thờ với mơn Ngữ văn, say mê u thích văn chương Vì vậy, đề thu hút học sinh tham gia vào trình tìm hiểu tác phẩm cách tích cực, chủ động, người giáo viên cần vận dụng sáng tạo, hợp lí phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình thiết kế giảng dạy môn Ngữ Văn Qua nghiên cứu đề tài này, mong muốn rút nhiều kinh nghiệm bổ ích để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn, từ thu hút ngày nhiều học sinh yêu thích say mê văn học III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học gắn liền với đổi chương trình mơn học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nhiều năm học qua, cố gắng tìm tịi đúc rút kinh nghiệm để vận dụng cách sáng tạo, hiệu kĩ thuật dạy học tích cực vào hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tơi xin trình bày kinh nghiệm sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động dạy học mơn Ngữ Văn THCS B PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: Kĩ thuật dạy học gì? Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động GV tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ, phương pháp thảo luận nhóm có kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật ô bi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp nhằm phát huy tính tích cực người học Những yêu cầu sử dụng kĩ thuật dạy học: - Chọn nội dung học phù hợp với đặc trưng kĩ thuật dạy học - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, tư liệu phù hợp với yêu cầu kĩ thuật dạy học (giấy roki, bút viết giấy,phiếu học tập, keo dán…) - Xác định yếu tố cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược) - Khuyến khích HS tích cực học tập thơng qua hoạt động tư độc lập tương tác theo nhóm - GV cần tạo đa dạng nội dung hình thức hoạt động - Mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm qua hoạt động II MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC CƠ BẢN THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Kĩ thuật động não 1.1 Khái niệm: Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng Kỹ thuật động não nhằm giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề 1.2 Quy tắc động não - Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; Liên hệ với ý tưởng trình bày; - Khuyến khích số lượng ý tưởng; - Cho phép tưởng tượng liên tưởng 1.3 Các bước tiến hành a GV nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp nhóm b HS đưa ý kiến mình: khích lệ HS đưa nhiều ý kiến tốt; thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối c Kết thúc việc đưa ý kiến; phân loại ý kiến d Đánh giá: Lựa chọn sơ ý kiến, chẳng hạn theo khả ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp; - Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; - Không có khả ứng dụng - Đánh giá ý kiến lựa chọn Rút kết luận hành động * Lưu ý: vận dụng kĩ thuật hoạt động tạo tâm vào học; cần giải vấn đề phức tạp, cần tư nhiều HS Ví dụ: vận dụng “ Kĩ thuật động não” tiết 121- Ngữ văn Văn Sang thu (Hữu Thỉnh) * Hoạt động vào GV nêu vấn đề: Những hiểu biết cảm nhận em mùa thu nước ta HS: có nhiều ý kiến khác (mùa thu dịu mát, se lạnh, có vàng rơi, thơ mộng, lãng mạn, trữ tình; mùa thu nắng gay gắt (“Nắng tháng rám trái bưởi”), mưa nhiều kèm theo lũ,… ) GV: Ghi chép ý kiến; phân loại; đánh giá, kết luận: vùng miền đất nước ta, tuỳ theo vị trí tính chât đia lí, mùa thu mang đặc trưng riêng * Hoạt động: tìm hiểu nội dung: GV: nêu vấn đề: Em hiểu hai dòng thơ cuối thơ Sang thu (những ý nghĩa tả thực ý nghĩa ẩn dụ) HS: trình bày ý kiến khác (….) GV: ghi chép ý kiến, phân loại ý kiến; đánh giá kết luận Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 2.1 Khái niệm: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực; tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS; phát triển mơ hình có tương tác HS với HS 2.2 Cách tiến hành: - Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm); hoạt động theo hai giai đoạn: + Giai đoạn (HS hoạt động độc lập) người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…);Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) + Giai đoạn (HS hoạt động tương tác): Khi người xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn Ví dụ: Vận dụng kĩ thuật “Khăn phủ bàn” vào tiết 46- Ngữ Văn Văn bản: Đồng chí (Chính Hữu) * Hoạt động tìm hiểu chi tiết: GV: nêu vấn đề thảo luận: Câu thơ thứ thơ có điểm đặc biệt? HS: hoạt động độc lập, đưa nhiều ý kiến khác (Câu cảm thán; câu đặc biệt; câu có cấu tạo từ Hán Việt; có tính chất kết luận cho phần thơ; nâng cao ý thơ cho đoạn trước, mở ý thơ cho đoạn sau.) - Chia sẻ với câu trả lời; viết ý kiến chung vào ô GV: định hướng, nhận xét, kết luận Kĩ thuật “Các mảnh ghép” 3.1 Khái niệm: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: Giải nhiệm vụ phức hợp; kích thích tham gia tích cực HS; nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt kết hoàn thành nhiệm vụ Vịng 3.2 Cách tiến hành: VỊNG 1: Hoạt động theo nhóm người, … - Mỗi nhóm giao nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …) - Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao 10 - Mỗi thành viên trình bày kết câu trả lời nhóm VỊNG 2: Hình thành nhóm người (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm …) - Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Sau chia sẻ thông tin vịng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải Các nhóm trình bày, chia sẻ kết nhiệm vụ vòng Ví dụ: Vận dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép ” vào tiết 149 - Ngữ Văn Tổng kết từ vựng (Câu xét cấu tạo) * Vòng 1: Nhiệm vụ 1: Thế câu đơn? Nêu phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 2: Thế câu ghép? Nêu phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 3: Thế câu rút gọn? Nêu phân tích VD minh họa * Vịng 2: Câu đơn, câu phức câu ghép khác điểm nào? Phân tích VD minh hoạ Sơ đồ KWL 4.1: Khái niệm: Sơ đồ KWL Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu điều biết liên quan đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề trước học điều học sau học 11 - Dựa sơ đồ KWL, người học tự đánh giá tiến việc học, đồng thời GV biết kết học tập người học, từ điều chỉnh việc dạy học cho hiệu 4.2:Cách tiến hành: Tìm điều bạn muốn biết chủ đề (W) Tìm điều bạn biết chủ đề (K) Thực nghiên cứu học tập Ghi lại điều bạn học (L) K (Điều biết) W (Điều muốn biết) Người học điền điều Người học điền L (Điều học được) Sau học xong chủ đề / biết chủ đề / học điều muốn biết chủ đề / học, người học điền trước học học điều học Ví dụ: Vận dụng “Sơ đồ KWL” vào tiết 21 - Ngữ Văn Văn bản: Cô bé bán diêm (An- đéc - xen) K (Điều biết) An- đéc - xen mệnh W (Điều muốn biết) 12 L (Điều học được) Cơ bé bán diêm có tính chất danh “là người kể chuyện Cơ bé bán diêm có phải cổ tích: thực cổ tích” có nhiều tác phẩm truyện cổ tích khơng? Vì mộng tưởng trẻ tiếng sao? em nghèo, bất hạnh III KẾT QUẢ Trong năm qua, mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Nhiều học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Các em thực hứng thú trước hoạt động tư độc lập hoạt động theo nhóm, tích cực, chủ động tìm hiểu khám phá đơn vị kiến thức, mạnh dạn bộc lộ quan điểm vấn đề gợi tác phẩm Từ em hứng thú với việc học tập mơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ví dụ minh họa kết môn Ngữ văn giảng dạy năm học 2011-2012 sau: + Chất lượng điểm thi học kì II mơn Ngữ văn 9: điểm 5: đạt 89.5% (trong điểm 8-10 đạt: 17,5%); điểm 5: đạt 10.5% + Chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn 9: Giỏi: 12.3%; Khá: 36.9%; TB: 45.5; Yếu: 5.3% 13 C/ KẾT LUẬN Việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học theo chương trình đổi Nó trở thành u cầu chung, khơng mơn Ngữ Văn mà cịn tất môn khác.Tuy nhiên, GV đứng lớp cần phải hiểu rằng: phương pháp, kĩ thuật dạy học tự khơng tích cực hay tiêu cực Vì sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy 14 học phải đảm bảo tính hợp lí, hiệu linh hoạt; phải phù hợp với đặc trưng mơn học; phù hợp nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ học tập học sinh; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể nhà trường Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nào, phát huy tính tích cực học sinh hay không phát huy đến mức độ tuỳ thuộc lớn vào trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khả tổ chức học sinh tham gia hoạt động học tập giáo viên Với kinh nghiệm hạn chế thân, điều kiện thời gian cho phép, xin nêu lên số kĩ thuật dạy học tích cực (trong nhiều kĩ thuật dạy học khác nhau) vận dụng phổ biến hiệu vào việc giảng dạy môn Ngữ Văn cấp THCS Hy vọng rằng: nhiệt huyết, trí tuệ; tổ chức, dẫn dắt, điều khiển đầy sáng tạo thầy cô giáo, môn Ngữ Văn môn học em học sinh say mê, yêu thích Việc giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường phổ thông tạo hứng thú niềm say mê học tập, khám phá tất học sinh Trên kinh nghiệm nhỏ mà thân thực tích lũy q trình dạy học Tôi nghĩ rằng, công việc cần phải thực mơt q trình lâu dài, cần phải vừa học, vừa làm vừa đúc rút kinh nghiệm đạt đựợc thành cơng định Rất mong nhận góp ý chân thành q thầy cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận BGH nhà trường: Người thực 15 HT: Lê Thị Khuyên 16 ... dạy môn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tơi xin trình bày kinh nghiệm sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động dạy học mơn Ngữ Văn THCS B PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: Kĩ thuật dạy. .. nhóm có kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật ô bi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào... thức hoạt động - Mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm qua hoạt động II MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC CƠ BẢN THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Kĩ thuật động não 1.1 Khái niệm: Động