SKKN một số biện pháp chính xác hoá và tích cực hoá vốn từ cho học sinh lớp 4

34 30 0
SKKN một số biện pháp chính xác hoá và tích cực hoá vốn từ cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN HẢI HẬU (TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) TIỂU HỌC HẢI ĐÔNG (TÊN CƠ QUAN ÁP DỤNGTRƯỜNG SÁNG KIẾN) BÁO CÁO SÁNG KIẾN BÁO CÁO KIẾN MỘT SỐ SÁNG BIỆN PHÁP CHÍNH XÁC HĨA VÀ TÍCH CỰC HĨA VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP (Tên sáng kiến) Tác giả: Nguyễn Văn Thanh Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm, tổ phó Tổ 4,5 Nơi cơng tác: Trường Tiểu học Hải Đông Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Nơi công tác: Hải Hậu, ngày 25 tháng năm 2019 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp xác hố tích cực hố vốn từ cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lớp 4A Trường Tiểu học Hải Đông Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 05/9/2018 đến 6/5/2018 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Văn Thanh Năm sinh: 10/1/1979 Nơi thường trú: Hải Lộc - Hải Hậu - Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Chức vụ cơng tác: Giáo viên, tổ phó tổ 4-5 Nơi làm việc: Trường Tiểu học Hải Đông Điện thoại: 0914637792 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả: không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Hải Đông Địa chỉ: xóm Trung Đồng - xã Hải Đơng - Hải Hậu - Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến Ở bậc tiểu học môn Tiếng Việt môn học góp phần đắc lực thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ Đồng thời cung cấp cho học sinh kiến thức xã hội, tự nhiên người, văn hoá văn học Việt Nam nước ngồi Đặc biệt phân mơn Luyện từ câu góp phần làm giàu vốn từ cho học sinh phát triển lực dùng từ, đặt câu sử dụng từ cho em Ngồi ra, phân mơn Luyện từ câu trang bị cho học sinh hiểu biết cấu tạo từ, nghĩa từ (chính xác hoá vốn từ), lớp từ, cách sử dụng từ (tích cực hố vốn từ), hình thức câu Trường Tiểu học Hải Đông trường có sở vật chất tương đối đầy đủ, đội ngũ giáo viên nhiệt tình khơng ổn định Vì việc giảng dạy học tập môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Luyện từ câu nói riêng cịn gặp phải số khó khăn Với nhiều năm làm công tác giảng dạy khối lớp 4, nhận thấy khả giải nghĩa từ sử dụng từ học sinh Luyện từ câu chưa đạt hiệu cao Chính vậy, tơi chọn để nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp xác hố tích cực hố vốn từ cho học sinh lớp 4” với mong muốn góp phần nâng cao vào việc giải nghĩa từ sử dụng từ cho học sinh lớp trường tiểu học Hải Đông II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến * Về phía học sinh Qua khảo sát, dự giờ, hứng thú học tập khả giải nghĩa từ sử dụng từ học sinh trường tiểu học Hải Đơng, tơi thấy rằng: Nhìn chung em học sinh lớp trường có hứng thú học phân mơn phân mơn học khó Một số chủ đề từ ngữ sách giáo khoa cịn xa lạ nhiều trừu tượng học sinh, nhiều tập thực hành gây cho học sinh lúng túng như: dùng từ đặt câu, viết đoạn văn Sự chênh lệch học sinh lớp lớp khả sử dụng giải nghĩa từ Có em sử dụng từ giải nghĩa từ tốt số không nhiều Còn nhiều học sinh sử dụng từ yếu, có em khơng hiểu nghĩa từ giáo viên giải thích, điều ảnh hưởng đến khả sử dụng từ em giữ gìn sáng tiếng Việt * Về phía giáo viên Các thầy, giáo dạy khối lớp trường cho hướng dẫn em giải nghĩa từ sử dụng từ gặp khó khăn nhiều em khơng hiểu nghĩa từ mới, từ dẫn đến việc em khơng biết sử dụng từ vào văn cảnh ngữ cảnh, nhiều em chưa biết sử dụng từ học để tạo thành đoạn văn theo yêu cầu Như vậy, qua việc phân tích thực trạng dạy - học Luyện từ câu cho học sinh trường Tiểu học Hải Đông Tơi thấy giáo viên có quan tâm, ý đến việc rèn luyện kĩ giải nghĩa từ sử dụng từ cho học sinh thu kết định Tuy nhiên, thấy việc tiếp cận hướng dẫn học sinh em có vốn từ ít, chậm hiểu nghĩa từ chưa thực sâu sát hiệu Đồng thời việc tổ chức cho học sinh giải nghĩa từ sử dụng từ gặp nhiều khó khăn, nhiều cịn theo khn mẫu, có sáng tạo nên chưa tạo hứng thú vị hiệu học cho học sinh Việc sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên cho học sinh cịn hạn chế Trên sở thực trạng đó, xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp góp phần khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu trình rèn luyện kĩ giải nghĩa từ sử dụng từ cho học sinh lớp trường Tiểu học Hải Đông Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Q trình hình thành lý thuyết từ, câu cho học sinh * Kiểu lí thuyết từ câu Kiểu lý thuyết từ câu gồm phần: nhận xét, ghi nhớ, luyện tập, phần chứa loại câu hỏi, tập ứng dụng Phần nhận xét chứa loại câu hỏi, tập giúp học sinh phân tích ngữ liệu để rút kiến thức cần thiết học Bài lý thuyết từ chủ yếu cung cấp cho học sinh khái niệm thuộc từ vựng ngữ nghĩa học tiếng Việt, (như từ đơn, từ ghép, từ láy,….) Vì vậy, trình dạy q trình hình thành khái niệm cho học sinh Phần nhận xét có câu hỏi giúp học sinh tìm đặc điểm có tính chất quy luật tượng khảo sát Giáo viên phải dẫn dắt gợi mở để học sinh trả lời câu hỏi Trả lời học sinh rút kiến thức cần phải học, quy tắc cần phải ghi nhớ Phần ghi nhớ kết luận rút cách tự nhiên từ phần nhận xét Đó nội dung lý thuyết quy tắc sử dụng từ, câu cần cung cấp cho học sinh, học sinh ghi nhớ nội dung Giáo viên phải có phương pháp dạy học sinh để học sinh khơng phải học thuộc lịng mà ghi nhớ sở nhận biết chắn Phần luyện tập phần trọng tâm dạy Phần giúp học sinh củng cố vận dụng kiến thức lý thuyết học vào tập cụ thể Các tập có nhiệm vụ ứng với dạng tập + Bài tập vận dụng tạo điều kiện giúp học sinh nhận tượng từ câu cần nghiên cứu + Bài tập vận dụng tạo điều kiện cho học sinh sử dụng đơn vị từ ngữ, phương pháp hoạt động nói * Các bước hướng dẫn lý thuyết dạy từ ngữ cho học sinh Căn vào đặc trưng cấu tạo lý thuyết từ sách giáo khoa, vào mục đích yêu cầu dạy học kiểu lý thuyết, dựa vào vào đặc điểm tư nhận thức học sinh tiểu học Những đặc điểm việc dạy học ngữ, nêu quy trình dạy kiểu lý thuyết từ gồm bước sau: Bước 1: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu mẫu sách giáo khoa, bước nhận dấu hiệu khái niệm - Hướng dẫn học sinh đọc, nghe ngữ liệu mẫu sách giáo khoa (một số học sinh đọc to, rõ ràng đoạn văn, đoạn thơ, câu thơ, câu văn, … có chứa tượng từ vựng ngữ nghĩa cần nghiên cứu bài, em khác lắng nghe Khi học sinh đọc - nghe, giáo viên ghép phần ngữ liệu mẫu lên bảng) Việc học sinh đọc, nghe ngữ liệu mẫu có tác dụng tạo tâm học tập hướng ý vào tượng từ vựng ngữ nghĩa cần phải nghiên cứu Qua tiếp xúc với ngữ liệu trực quan ngữ, học sinh bước đầu nhận biết đặc điểm tượng cần khảo sát, làm sở cho khái quát thành dấu hiệu khái niệm cần hình thành từ ngữ Nói học Tiếng Việt cần vui, nhẹ nhàng, thiết thực, gây hứng thú cho học sinh, mở hiểu biết mẻ cho học sinh …chính khâu Vì vậy, ngữ liệu sử dụng phải tiêu biểu, chuẩn mực, vừa đảm bảo tính xác khoa học, vừa thích hợp với học sinh Ngoài ngữ liệu sách giáo viên, giáo viên bổ sung thêm ngữ liệu để dạy đạt hiệu cao - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu Trong sách giáo viên câu hỏi tìm hiểu đặt phần ngữ liệu Mục đích câu hỏi nhằm giúp học sinh định hướng quan sát, phân tích ngữ liệu, hướng tới việc hình thành lý thuyết từ vựng ngữ nghĩa cho học sinh Giáo viên cần hiểu rõ điều để có biện pháp hướng dẫn học sinh trả lời cách thích hợp có hiệu cao Giáo viên cần dẫn dắt, gợi mở để học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu đặt Ví dụ: Trong “Từ đơn từ phức” (Tiếng Việt – tập 1, trang 27, 28) Câu sau có 14 từ, từ phân cách dấu gạch chéo Nhờ /bạn /giúp đỡ, / lại /có /chí/học hành/, nhiều /năm /liền/, Hanh / là/ học sinh /tiên tiến./ Trước câu hỏi “Hãy chia từ thành loại “: - Từ gồm tiếng (từ đơn): Mẫu: nhờ,… - Từ gồm nhiều tiếng: (từ phức): giúp đỡ,… Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu từ có tiếng (từ có tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là) từ gồm nhiều tiếng (giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến) Học sinh sau giáo viên hướng dẫn rút nhận xét: từ đơn từ có tiếng, từ phức từ gồm hai nhiều tiếng Học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa tức em phát tri thức cần phải học, dấu hiệu khái niệm cần xác định, cần chiếm lĩnh Qua phân tích tìm hiểu ngữ liệu, qua việc hỏi đáp nói trên, đặc điểm hình tượng ngơn ngữ cần nghiên cứu dấu hiệu khái niệm …dần dần bộc lộ Giáo viên dễ dàng từ khái quát thành khái niệm, thành đơn vị tri thức lý thuyết trình bày phần học Bước 2: Hướng dẫn học sinh trình bày kiến thức cần ghi nhớ Phần Ghi nhớ trình bày khái niệm rút cách tự nhiên từ phần Nhận xét Cách dạy hợp lí phấn giáo viên hướng dẫn học sinh tự rút kết luận có tính lí thuyết, tự xác định khái niệm Để thực yêu cầu tuỳ theo nội dung giáo viên xây dựng câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời Ví dụ: Khi dạy “Từ đơn, từ phức” Phần Ghi nhớ giáo viên đưa số câu hỏi sau : + Từ gọi từ đơn? (từ có tiếng có nghĩa tạo thành gọi từ đơn ?) Câu hỏi phụ trợ : Trong câu văn có từ từ đơn? (nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là) Em kể từ đơn vật phòng học: (bàn, ghế, phấn, bảng, sách, bút, cặp) + Từ gọi từ phức? (từ gồm hai nhiều tiếng ghép lại gọi từ phức) Câu hỏi phụ trợ: Trong câu văn từ từ phức? (giúp đỡ, học sinh, tiên tiến) Kể số từ phức nói (sách vở, kiến thức, học thức, học hành, học hỏi, học tập, Luyện tập, thực hành, thông minh, sáng dạ, chuyên cần) Khi học sinh thực bước giáo viên cần lưu ý việc xác hố vấn đề lí thuyết mà học sinh hình thành Giúp học sinh diễn đạt vấn đề lí 10 Mục đích việc dạy sử dụng từ tích cực hố vốn từ học sinh Nghĩa chuyển từ vốn từ tiếng Việt giao tiếp tư Để thực việc tích cực hoá vốn từ cho học sinh sách giáo khoa Tiếng Việt xây dựng hệ thống tập luyện tập sử dụng từ gồm dạng: điền từ, thay từ, tạo câu, viết đoạn văn 2.3.1 Biện pháp hướng dẫn kiểu tập điền từ Dạng tập điền từ gồm loại nhỏ: cho sẵn từ cần điền tự tìm từ cần điền Ví dụ: Tìm từ ngữ ngoặc đơn hợp với chỗ trống đoạn văn sau: anh Kim Đồng … rất… Tuy không chiến đấu …., liên lạc, anh gặp giây phút hết sức… Anh hy sinh, … sáng anh mãi (can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, gương, mặt trận) (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 74) Loại tập thể rõ yêu cầu việc sử dụng từ Cụ thể, muốn tìm điền từ thích hợp vào chỗ trống, ta phải tiến hành thao tác lựa chọn từ (trong từ cho sẵn, cho trước tự tìm vốn từ mình) thao tác kết hợp từ chọn với từ đứng trước, đứng sau từ chọn chuỗi lời nói (cụm từ, câu… .) Như vậy, muốn chọn từ thích hợp ta phải nắm sắc thái nghĩa riêng từ từ gần nghĩa từ khơng gần nghĩa xuất vị trí chuỗi lời nói Có nắm sắc thái nghĩa từ, ta hiểu Từ lựa chọn có tương hợp nghĩa với từ đứng trước đứng sau chuỗi lời nói hay khơng 20 So sánh loại tập dùng từ đặt câu, tập có dạng điền từ đơn giản hơn, dễ Bởi tập dùng từ đặt câu, sau có ý ta phải lựa chọn từ lựa chọn mơ hình câu để thực hố ý Trong tập điền từ, mơ hình câu có sẵn, có trước, người làm tập khơng phải tìm Bên cạnh tập điền từ nội dung câu, đoạn cho sẵn cho trước có tác dụng đáng kể việc gợi ý, định hướng, giúp người làm dễ dàng tìm từ cần điền - Khi dạy dạng tập trước hết giáo viên cần yêu cầu học sinh đọc câu văn có chỗ trống để học sinh sơ nắm nội dung câu hay đoạn văn, làm sở cho việc lựa chọn từ cần điền Thứ hai: Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu nghĩa tập hợp từ cho trước (hoặc tập hợp từ tìm kiểu tập tìm từ cần điền) Thứ ba: Giáo viên hướng dẫn học sinh thử điền từ vào chỗ trống Nếu từ có tương hợp nghĩa phù hợp quan hệ ngữ pháp (khả kết hợp) với từ ngữ câu, đoạn, ngữ cảnh lựa chọn phương án điền từ - Khi hướng dẫn học sinh làm tập "điền từ" phân môn Luyện từ câu, giáo viên cần ý số điểm sau: + Coi ngữ cảnh có sẵn tập (cụm từ câu đoạn văn … có chỗ trống) cảnh huống, tình ngơn ngữ nêu đặt chưa hồn chỉnh từ thúc đẩy, kích thích nhu cầu lựa chọn từ kết hợp từ học sinh Nói cách khác giáo viên cần hình thành, cần tạo học sinh động cơ, nhu cầu theo hứng thú tìm tịi, suy nghĩ, nhằm thực yêu cầu đặt tập 21 + Ngữ cảnh đơn giản, từ ngữ (Ví dụ: Ngữ cảnh cụm từ, câu chẳng hạn) việc lựa chọn từ xác định, cụ thể, rõ ràng nghĩa có nhiều thuận lợi Ngược lại ngữ cảnh có cấu trúc phức tạp (Ví dụ: Bài văn, đoạn văn chẳng hạn việc lựa chọn từ cần điền xác định mà rộng linh hoạt, nghĩa khó khăn Bởi lựa chọn lúc bị chi phối nhiều yếu tố: Sự tương hợp nghĩa, phù hợp quan hệ ngữ pháp, ràng buộc yêu cầu liên kết câu, yêu cầu thể loại phong cách ngôn ngữ văn bản… Vì vậy, giáo viên cần tập trung ý vào tập có ngữ cảnh đoạn văn, văn ngắn hướng dẫn học sinh lựa chọn từ cần điền cho thoả mãn tất yêu cầu nói - Các bước tiến hành làm tập: + Đối với tập có ngữ cảnh đơn giản (là cụm từ câu - tương ứng với dạng tập thứ nêu trên) trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ cụm từ, câu cho để sơ nắm nội dung cụm từ, câu Sau đó, đọc từ cho sẵn lượt (hoặc ghi lại từ tự tìm dạng tập không cho sẵn từ cần điền) thử tìm từ cho sẵn (hoặc tìm được) vào chỗ trống Nếu từ có tương hợp nghĩa, phù hợp quan hệ ngữ pháp (khả kết hợp) với từ ngữ cụm từ, câu ngữ cảm ngữ Ta thấy chấp nhận kết hợp ta lựa chọn, lựa chọn phương án điền từ + Đối với tập có ngữ cảnh đoạn văn, tập ngắn, trước hết giáo viên hướng dẫn qua lượt đoạn văn, văn ngắn (chưa hoàn chỉnh) để sơ 22 nắm nội dung đoạn văn, văn Ở bước giáo viên lưu ý học sinh tìm câu chủ đề đoạn văn, văn (đối với đoạn văn xác định câu chủ đề) Đối với đoạn văn, văn mà chủ đề đoạn, đặt thành tên riêng giáo viên lưu ý học sinh cần đặc biệt quan tâm đến chủ đề, tên chủ đề bao hàm nội dung khái quát đoạn văn, văn Sau bước này, giáo viên cho học sinh đọc câu đoạn, Ở chỗ trống câu, dựa vào ngữ cảnh hẹp (câu có chỗ trống) ngữ cảnh rộng (đoạn văn, văn) sở đặc trưng thể loại, phong cách ngôn ngữ văn đoạn văn, văn, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống ấy, điền xong, cần đọc lại lượt câu điền từ, dựa vào ngữ cảnh, xem hợp lí thoả đáng hay chưa + Đối với dạng tập mà từ cần điền không cho sẵn, dựa vào chủ đề từ ngữ học, dựa vào nội dung đoạn văn câu đoạn Ở chỗ trống học sinh phải xác lập hệ thống liên tưởng bao gồm từ nghĩa, gần nghĩa xuất vị trí trống Sau đó, tiến hành thao tác lựa chọn, thay thế…như nói 2.3.2 Biện pháp hướng dẫn dạng tập tạo câu Dạng tập gồm hai loại nhỏ: Ghép nối từ cho sẵn thành câu dùng từ đặt câu Ví dụ1: Ghép từ ngữ cột A từ ngữ cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? A Đàn cị áo trắng Bà em Bộ đội Đáp án: B kể chuyện cổ tích giúp dân gặt lúa bay lượn cánh đồng 23 A B Đàn cò áo trắng bay lượn cánh đồng Bà em kể chuyện cổ tích Bộ đội giúp dân gặt lúa + Kiểu tập ghép từ ngữ cho sẵn thành câu, giáo viên cần ý mối quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa chủ ngữ vị ngữ câu, cạnh mối quan hệ danh từ với định ngữ (trong phận chủ ngữ) động từ, tính từ với bổ ngữ (trong phận vị ngữ) cách làm tập này, giáo viên hướng dẫn học sinh ghép từ ngữ theo yêu cầu tập, tạo câu cấu tạo ngữ pháp nội dung ý nghĩa + Ở kiểu dùng từ đặt câu, giáo viên hướng dẫn suy nghĩ để tìm mơ hình câu thích hợp tương ứng với từ cho sẵn, sau lựa chọn từ ngữ để lấy đầy mơ hình câu Cần dựa vào nghĩa từ yêu cầu tập để đặt câu với tình huống, ngữ cảnh 2.3.3 Biện pháp hướng dẫn học sinh làm dạng tập viết đoạn văn Dạng tập phổ biến Luyện từ câu lớp Bài tập thường yêu cầu sử dụng từ viết đoạn văn theo chủ đề Loại tập mang đặc trưng tập từ ngữ (luyện sử dụng từ, tích cực hố vốn từ) vừa mang đặc trưng tập ngữ pháp (luyện đặt câu, mơ hình câu) lại vừa mang đặc trưng tập sản sinh văn (luyện dựng đoạn văn, liên kết câu đoạn…) u cầu sử dụng từ, tích cực hố vốn từ cho học sinh loại tập trọng Trong sách tiếng Việt tập thường yêu cầu học sinh viết đoạn văn theo chủ đề cho trước Học sinh tập viết đoạn văn tập sản sinh lời nói, sản sinh 24 văn Các câu đoạn văn phải liên kết với xếp theo trật tự định Thực chất loại tập viết đoạn văn theo mơ hình văn thu nhỏ Giáo viên cần dựa vào quy trình sản sinh lời nói, sản sinh văn để gợi ý, hướng dẫn học sinh làm tập Cụ thể tiến trình dạy qua bước sau: Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu tập gợi ý hướng dẫn học sinh cách làm Nội dung gợi ý theo trình tự sau: + Hướng dẫn học sinh định hướng viết (viết ai, gì, viết để làm gì?) + Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đoạn văn (dù ngắn, gồm vài ý cần có) Dàn ý đoạn văn xét dựa yêu cầu nội dung, thể loại mà tập nêu ra, dựa sở bước định hướng mà học sinh xác lập Vì có xây dựng dàn ý học sinh hình thành ý, cố định hoá ý đầu, làm sở, làm chỗ dựa cho việc huy động, lựa chọn từ ngữ để thực hoá ý + Hướng dẫn học sinh phát triển chuyển dần ý thành đoạn văn hoàn chỉnh Ở khâu này, học sinh bộc lộ rõ ưu điểm, nhược điểm trình độ tư duy, trình độ sử dụng tiếng Việt nói chung, sử dụng từ ngữ nói riêng Cũng khâu này, giáo viên nên gợi ý có mức độ, không nên "làm thay" học sinh mà phải tôn trọng tính sáng tạo học sinh, phải dành chỗ trống cho sáng tạo cá nhân người viết Nội dung gợi ý giáo viên học sinh khâu là: Gợi ý huy động, lựa chọn từ ngữ thích hợp, cách nói, cách diễn tả sinh động, gợi cảm 25 Tóm lại, khâu nói vai trị người giáo viên việc hướng dẫn học sinh bước nên dành khoảng phút Bước 2: Cho học sinh khoảng phút để viết đoạn văn vào tập Bước 3: Gọi học sinh đem tập nên bảng chép đoạn văn vừa viết lên bảng (chép xong cần gạch chân từ mục sách giáo khoa sử dụng đoạn văn) Trong đó, giáo viên gọi 2, học sinh lớp đọc đoạn văn cho lớp nghe Sau đoạn giáo viên gọi học sinh nhận xét Sau đó, giáo viên hướng dẫn ý học sinh vào đoạn văn bảng, hướng dẫn học sinh nhận xét đoạn văn mặt Nội dung có sát hợp với u cầu tập khơng? có sử dụng cách hợp lí, lơgíc khơng? Có thể thêm vào đoạn văn từ ngữ thay từ ngữ đoạn văn để chủ đề đoạn văn rõ Cuối cùng, giáo viên nhận xét chung khen ngợi Bước kiểm tra, đánh giá chiếm khoảng phút Đây việc làm quan trọng mà nhiều giáo viên thường bỏ qua không ý mức Việc kiểm tra đánh giá vừa kích thích hứng thú học tập học sinh vừa cho học sinh mẫu sản phẩm tốt nhất, giáo viên không nhận xét chung chung chưa mà phải dựa vào quy trình làm bài, chia bước nhỏ để thực hiện, từ mà rõ chưa đâu Giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh chuyển từ lời giải chưa sang lời giải khơng nói "Em làm chưa rồi" chuyển sang 26 gọi em khác Như chữa tập, giáo viên không nên biết đánh giá chưa III Hiệu sáng kiến đem lại Sau áp dụng giải pháp nêu vào chương trình giảng dạy thấy hiệu đề tài rõ: - Học sinh hào hứng học tập, em háo hức mong đợi tiết Luyện từ câu tuần - Kỹ sử dụng từ em cải thiện - Nhiều em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, biết sử dụng vốn từ vựng để trình bày ý kiến thân - Kết học tập phân môn Luyện từ câu nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung lớp tơi nâng cao -Số lượng học sinh biết dùng từ đặt câu, tìm từ ngữ mới, câu để điền vào tập hay Cụ thể tiến hành tổ chức tiết kiểm tra với đề sau: ĐỀ BÀI Đặt hai câu kể, kể việc em làm ngày sau học Cho đoạn văn sau : “Trên nương, người việc Người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt Mấy bé bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ tra ngô Các em bé ngủ khì lưng mẹ Lũ chó sủa om rừng.” Em tìm đoạn văn từ hoạt động Đặt câu hỏi cho từ hoạt động mà em đặt 27 Sau học sinh làm xong, nhận xét tổng kết kết sau : Lớp tổng số 34 học sinh 16 em làm tốt, 10 em làm phần tìm từ hoạt động thiếu từ hoạt động, em đặt câu hỏi cho cho từ hoạt động thiếu câu hỏi, em làm bài chưa đầy đủ Tôi nhận xét lỗi sai em, hướng dẫn em cách làm yêu cầu em học thuộc ghi nhớ cuối học Kết chất lượng cuối học kì I sau : Tổng số HS Hoàn thành Tốt 34 23 Kết luận đề tài : Mức độ đánh giá Hoàn thành Chưa hoàn thành 11 Qua kết khảo sát từ thực tế việc tổ chức dạy học phân môn “Luyện từ câu” Trường Tiểu học Hải Đơng q trình tự tìm tịi nghiên cứu tài liệu “Một số biện pháp xác hố tích cực hố vốn từ cho học sinh lớp 4”, nhận thấy việc dạy nâng cao vốn từ ngữ cho học sinh tiểu học công việc không đơn giản vốn từ ngữ đất nước ta vô phong phú, nghĩa từ đa dạng, loại từ, từ loại phức tạp Bên cạnh đó, đối tượng học sinh tiểu học ngây thơ, vốn từ em nghèo nàn, tiếp thu kiến thức từ vựng, ngữ pháp cịn có nhiều bất cập Mặt khác giáo viên tiểu học, vốn từ ngữ hạn chế chủ yếu dựa vào vốn từ sách giáo khoa Đồng thời phương pháp dạy học theo hình thức đổi dạng lấy học sinh làm trung tâm giáo viên học sinh cịn bỡ ngỡ Đó ngun nhân 28 dẫn đến việc dạy từ ngữ mở rộng vốn từ, nâng cao vốn từ cho học sinh chưa đạt hiệu cao Từ tơi mạnh dạn đề cập đến biện pháp thực có tính khả thi nêu lên đề tài Tuy nhiên ý kiến đóng góp qua học tập nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy thân sau thời gian công tác Trường Tiểu học Hải Đơng Chính mà giáo viên phải ln có ý thức thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học qua tiết dạy thật linh hoạt sáng tạo theo hướng đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ để học sinh thực hứng thú việc học, học mà chơi, vui mà học Qua nâng cao lực tự học, rèn luyện lĩnh tự tin kĩ giao tiếp cho học sinh, để lớp học thực trở thành lớp học thân thiện, đạt kết học tập tốt Ngoài người giáo viên phải biết tìm tịi học hỏi khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu giảng dạy nhịp độ phát triển thời đại IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu Tuy cố gắng viết kinh nghiệm thân sau nhiều năm công tác song không tránh khỏi hạn chế, mong đóng góp ý bạn đồng nghiệp Chân thành cảm ơn! Hải Đông, ngày 25 tháng 04 năm 2019 Tác giả sáng kiến 29 Nguyễn Văn Thanh PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 30 MỤC LỤC Các phần Nội dung sáng kiến Thông tin Trang chung sáng kiến I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Quá trình hình thành lý thuyết từ, câu cho học sinh Báo cáo 2.2 Các biện pháp xác hố vốn từ (giải nghĩa từ) sáng kiến 2.3 Các biện pháp tích cực hố vốn từ (sử dụng từ) 10 III Hiệu sáng kiến mang lại 14 IV Cam kết không chép vi phạm 20 quyền 21 31 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng khoa học cấp Tôi: Số TT Họ tên Ngày sinh Nơi Chức Trình Tỷ lệ % cơng danh độ đóng chun góp vào môn việc tạo tác sáng kiến 32 Nguyễn Văn Thanh 10/01/1979 TH Giáo Hải viên Đại học 100% Đông Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp xác hố tích cực hoá vốn từ cho học sinh lớp 4” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: lớp trường Tiểu học Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 05 tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: “Một số biện pháp xác hố tích cực hố vốn từ cho học sinh lớp 4” Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: có mục tiêu, có kế hoạch cụ thể áp dụng đơn vị cơng tác Đánh giá lợi ích thu hoạch dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Giáo viên vận dụng sáng kiến “Một số biện pháp xác hố tích cực hố vốn từ cho học sinh lớp 4” Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm Hải Đông, ngày 25 tháng 04 năm 2019 33 Người nộp đơn (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Thanh 34 ... Các biện pháp tích cực hố vốn từ (sử dụng từ) 19 Mục đích việc dạy sử dụng từ tích cực hố vốn từ học sinh Nghĩa chuyển từ vốn từ tiếng Việt giao tiếp tư Để thực việc tích cực hố vốn từ cho học sinh. .. nghiên cứu tài liệu ? ?Một số biện pháp xác hố tích cực hố vốn từ cho học sinh lớp 4? ??, nhận thấy việc dạy nâng cao vốn từ ngữ cho học sinh tiểu học công việc không đơn giản vốn từ ngữ đất nước ta... Luyện từ câu chưa đạt hiệu cao Chính vậy, tơi chọn để nghiên cứu đề tài: ? ?Một số biện pháp xác hố tích cực hoá vốn từ cho học sinh lớp 4? ?? với mong muốn góp phần nâng cao vào việc giải nghĩa từ sử

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan