1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề dạy học phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học

24 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1: Kĩ thuật “ Trình bày một phút”.

    • - Từ một quốc gia kiệt quệ sau chiến tranh, tới nay Nhật Bản đã vươn lên nhóm đầu thế giới về lĩnh vực khoa học- công nghệ, điều này đến từ cả yếu tố con người lẫn chính sách quốc gia.

    • 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:

    • *5 nền kinh tế lớn nhất trên thế giới:

    • Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính theo ngang giá sức mua tương đương 322 tỷ USD, kinh tế Việt Nam đứng thứ 6 trong khu vực Đông Nam Á, sau Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines và Singapore.

Nội dung

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị TW lần thứ BCHTW Đảng khóa XI xác định: “đổi tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa- đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, đưa nhiệm vụ, giải pháp để thể quan điểm mục tiêu đổi bản, tồn diện giáo dục Trong nhiệm vụ tiếp tục đổi nội dung, chương trình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất lực người học xem nhiệm vụ quan trọng Nền giáo dục phổ thông nước ta bước chuyển từ chương trình giáo dục truyền thống (định hướng nội dung) hay “định hướng đầu vào” sang định hướng lực (định hướng phát triển lực) “định hướng kết đầu ra” người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Giáo viên: Trần Văn Hồi Chính vậy, việc lựa chọn phương pháp dạy học để phát huy lực học tập học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ em vào học tập cần thiết Phải tổ chức trình dạy học để người học khơng lĩnh hội tri thức mà biết cách thức, đường lĩnh hội tri thức - học cách học Đó trăn trở mà chúng tơi giáo viên trực tiếp đứng bục giảng muốn tìm lời giải đáp Để góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, chọn đề tài: “Dạy học phát triển lực tự học học sinh thông qua sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học ” dạy minh họa tiết lớp 9A trường THCS Vĩnh Sơn PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Phương pháp dạy học Công cải cách giáo dục tiến hành đồng thời ba mặt: hệ thống giáo dục, nội dung phương pháp dạy học Tuy vậy, vấn đề phương pháp dạy học bị xem nhẹ, chưa giành quan tâm nhiều nhiều giáo viên, nên chưa đáp ứng yêu cầu việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Phương pháp dạy học cách thức tương tác giáo viên học sinh phạm trù hoạt động dạy học nhằm mục đích giáo dục trau dồi học vấn cho hệ trẻ Giáo viên: Trần Văn Hoài Phương pháp dạy học theo quan niệm cách thức hướng dẫn đạo giáo viên nhằm tổ chức họat động nhận thức hoạt động thực hành học sinh, học sinh lĩnh hội vững nội dung học vấn phát triển lực nhận thức Theo quan điểm dạy học trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức, học sinh giữ vai trò chủ động trình day học Kĩ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học dựa vào phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy Kỹ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập, phương pháp dạy học có nhiều kỹ thuật dạy học khác Tuy nhiên, cách thức hành động giáo viên học sinh, nên kỹ thuật dạy học phương pháp dạy học có điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng Năng lực sử dụng kỹ thuật dạy học khác giáo viên xem quan trọng người đứng lớp, bối cảnh đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao lực nhiệm vụ, vấn đề thật cần thiết giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Việc áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học hạn chế, nhiều nơi cịn mang tính hình thức Kiểu dạy học phổ biến nhiều môn học giáo viên truyền thụ nội dung trình bày SGK, học sinh nghe ghi nhớ cách thụ động Giáo viên: Trần Văn Hoài Đối với học sinh, đa số ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt em chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục học em ý để nắm Một số học sinh lười học, chưa có say mê học tập, phận học sinh thường xuyên không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ, lớp em thiếu tập trung suy nghĩ, không nắm vững nội dung học Một số học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản, cịn số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh…thì cịn lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tùy theo học mà giáo viên sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp cho tiết dạy, có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng cho tất nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hỏi chuyên gia, có phương pháp kĩ thuật áp dụng cho mà áp dụng cho kĩ thuật khăn trải bàn, vẽ sơ đồ hay phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng kiến thức liên môn…Ở khuôn khổ học này, xin đưa số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực tự học học sinh sau: Giáo viên: Trần Văn Hoài Phương pháp dạy học 1.1: Phương pháp dạy học dự án a Bản chất: Dạy học theo dự án gọi phương pháp dự án, HS thực nhiệm vụ học tập ngồi lớp, nhà, có kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu b Các bước thực dự án - Bước 1: Lập kế hoạch + Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề + Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập - Bước 2: Thực dự án + Thu thập thông tin + Thực điều tra + Thảo luận với thành viên khác + Thẩm vấn giáo viên hướng dẫn - Bước 3: Tổng hợp kết + Tổng hợp kết Giáo viên: Trần Văn Hoài + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết + Phản ánh lại trình học tập 1.2 Phương pháp nêu giải vấn đề a Bản chất Dạy học phát giải vấn đề PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề b Quy trình thực - Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống; - Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình đặt ra; - Liệt kê cách giải có ; - Phân tích, đánh giá kết cách giải ( tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị) - So sánh kết cách giải ; - Lựa chọn cách giải tối ưu nhất; - Thực theo cách giải lựa chọn; - Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác Giáo viên: Trần Văn Hoài 1.3 Phương pháp trực quan Phương pháp trực quan hệ thống cách thức, biện pháp giáo viên sử dụng đồ dùng phương tiện trực quan nhằm huy động giác quan HS tham gia vào nhận thức, làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng rèn luyện kỹ cho HS Đồ dùng trực quan chia thành nhóm chính: nhóm đồ dùng trực quan vật, đồ dùng trực quan tạo hình đồ dùng trực quan quy ước Bài học chúng tơi khai thác nhóm đồ dùng trực quan sau: + Nhóm đồ dùng trực quan quy ước: bao gồm loại đồ lịch sử, đồ thị, đồ họa, niên biểu… Loại đồ dùng trực quan tạo cho HS ảnh tượng trưng, phản ánh mặt chất lượng số lượng trình lịch sử, đặc trưng khuynh hướng phát triển tượng kinh tế - trị đời sống Nó khơng phương tiện để cụ thể hóa kiện mà cịn sở để hình thành khái niệm lịch sử cho HS + Các phương tiện kĩ thuật sử dụng gồm máy tính, projecter * Nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan: - Căn vào mục tiêu, nội dung học để lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp - Tìm hiểu ý nghĩa, nội dung loại đồ dùng trực quan; xác định mục đích sử dụng loại đồ dùng trực quan cho nội dung học - Có phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp để học đạt kết cao: Giáo viên: Trần Văn Hoài + Sử dụng đồ dùng trực quan khơng để minh họa mà cịn khai thác bổ sung kiến thức, hướng dẫn HS phân tích kiện để hiểu sâu sắc + Phát huy tính tích cực HS việc tiếp thu kiến thức + Kết hợp dùng lời nói với việc trình bày hình ảnh trực quan * Lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan: - Luôn kết hợp với phương pháp dùng lời: miêu tả, tường thuật, kể chuyện, giảng giải nhằm làm rõ nội dung, ý nghĩa kiện lịch sử minh họa qua đồ dùng trực quan - Lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp mục tiêu, nội dung học - Chú ý sử dụng lúc chọn vị trí thích hợp cho đồ dùng trực quan nhằm tạo nên hiệu dạy học - Định hướng nhiệm vụ cụ thể nhằm hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu nội dung học qua hình ảnh trực quan Kĩ thuật dạy học 2.1: Kĩ thuật “ Trình bày phút” Đây kĩ thuật tạo hội cho HS khai thác kiến thức học tập đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc cách trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa sẽ giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề Giáo viên: Trần Văn Hồi - Mỗi HS trình bày trước lớp thời gian phút điều em tìm hiểu câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tìm hiểu thêm 2.2: Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” - HS xung phong (hoặc theo phân công GV) tạo thành nhóm “chuyên gia” chủ đề định - Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng - Nhóm “chun gia” lên ngồi phía lớp học - Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời IV MINH HỌA TIẾT DẠY QUA CHUYÊN ĐỀ Ngày soạn:1/11/2017 Ngày dạy: 7/11/2017 Tiết 11 BÀI NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI NHẬT BẢN I MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ: * Kiến thức: - Biết tình hình cải cách dân chủ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Giáo viên: Trần Văn Hồi - Trình bày phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh nguyên nhân phát triển : - Biết sách đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện kỹ sử dụng đồ - Luyện kĩ sử dụng đồ học tập lịch sử * Thái độ: - Giáo dục lịng u thích mơn học thơng qua hứng thú học - Có thái độ nghiêm túc, tích cực học - Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần lao động hết mình, tơn trọng kỉ luật người Nhật Bản, nguyên nhân có ý nghĩa định đưa tới phát triển thần kỳ kinh tế Nhật II NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI: + Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp + Năng lực chuyên biệt môn: Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; lực thực hành môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; nhận xét, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề 10 Giáo viên: Trần Văn Hồi thực tiễn đặt ra; thơng qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: ? Vì nước Mĩ trở thành nước tư giàu mạnh giới? (Sau chiến tranh giới lần thứ hai đến nay) ? Bài mới: - Đặt vấn đề: : Từ nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ, trở thành siêu cường kinh tế, đứng thứ hai giới Từ phát triển “thần kì” đất nước “mặt trời mọc”, quốc gia phát triển rút kinh nghiệm cho công công nghiệp hố, đại hố đất nước - Triển khai bài: Hoạt động Biết tình hình cải cách dân chủ Nhật sau chiến tranh HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Mục tiêu: Biết tình hình I Tình hình Nhật Bản sau chiến cải cách dân chủ Nhật sau tranh giới lần thứ hai: chiến tranh HS: Hình ảnh cho em biết đến đất nước nào? Vì sao? ( Nhật Bản-xứ sở hoa anh đào- đất nước “mặt trời mọc”) Giáo viên: Trần Văn Hoài 11 - HS quan sát lược đồ Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai: Xác định vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên? Em cho biết Nhật Bản nằm khu vực nào? Giáp với khu vực nào? ( Đơng á, tây Thái Bình Dương, lân cận vùng biển Nhật, Nga, Bắc Triều, Hàn Quốc) ? Nhật có đảo lớn? Tồn diện tích nước Nhật bao nhiêu? Điều kiện tự nhiên của Nhật nào? - GV dùng đồ đông Nam Á để giới thiệu đất nước Nhật Bản -Lãnh thổ có đảo lớn hàng nghìn đảo +Thủ đơ: Tơ – ki - ô + Diện tích: 374.000 Km2 + Dân số: 127 triệu người + Nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn Nằm vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản 12 Giáo viên: Trần Văn Hoài “quê hương động đất núi lửa” - HS: Làm tập-những thiết hại nhật Bản theo mấu: - HS: trình bày sản phẩm: Hồn cảnh - GV: Trình chiếu thiệt hại Nhật Bản chiến tranh - Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, ? Nhật Bản sau chiến tranh giới lần xuất nhiều khó khăn: thứ hai vào hồn cảnh nào? + Nạn thất nghiệp (13 triệu người) TL: - Mất hết thuộc địa + Thiếu lương, thực thực phẩm hàng - Kinh tế bị tàn phá nặng nề tiêu dùng, tiêu dùng… - 34% M7á móc, 25% Cơng trình, 50% tàu biển bị phá huỷ - HS quan sát kênh hình Bom nguyên tử hình ảnh thiệt hại GV Sau chiến tranh giới lần thứ hai kinh tế NB gặp nhiều khó khăn chồng chất, hồn cảnh Những cải cách dân chủ Nhật phủ Nhật Bản làm để Bản: vượt qua khó khăn đó? ( loạt a Nội dung cải cách dân chủ thưc hiện) - Dưới chế độ chiếm đóng Mĩ, ? Em nêu nội dung cải cách dân nhiều cải cách tiến hành: Giáo viên: Trần Văn Hoài 13 chủ Nhật sau chiến tranh giới lần + Ban hành hiến pháp (1946) thứ hai + Ban hành cải cách ruộng đất TL - Ban hành hiến pháp + Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt - Ban hàh cải cách ruộng đất + Ban hành quyền dân chủ tự - Ban hành chíh quyền dân chủ tự do + Giải tán công ty độc quyền lớn ? Cuộc cải cách dân chủ có ý nghĩa b Ý nghĩa: gì? Đó nhân tố quan trọng giúp Nhật - Mang luồng khí cho tầng Bản phát triển mạnh mẽ sau lớp nhân dân - Có tác động to lớn tới NB GV chuyển ý: Với ý nghĩa Nhật Bản đạt thành tựu tiêu biểu phát triển nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kì kinh tế Nhật năm 70 kỉ XX Chúng sẽ tìm qua phần II Hoạt động Sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Mục tiêu: Sự phát triển kinh tế II Nhật Bản khôi phục kinh tế sau Nhật Bản sau chiến tranh 14 chiến tranh Giáo viên: Trần Văn Hoài HS đọc mục SGK Thuận lợi: ? Em nêu thuận lợi - Nhờ đơn đặt hàng béo bở dẫn đến khôi phục phát triển Mỹ hai chiến tranh với thần kỳ kinh tế Nhật Bản từ Triều Tiên (1950-1953) Việt Nam năm 50 kỷ XX (những năm 60 kỉ XX) GV: Với thuận lợi em - Được coi “Ngọn gió thần” đến cho biết tình hình kinh tế Nhật Bản với kinh tế Nhật Bản năm 60 kỉ XX? Thành tựu: - HS làm tập: Thành tựu kinh tế - Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh theo mẫu (HS dựa vào SGK) mẽ, coi “sự phát triển thần kì”, - GV: Chốt kiến thức vượt Tây Âu, đứng thứ giới - HS quan sát: Hình 18-Tàu chạy TBCN nệm từ Nhật Bản đạt tốc độ - Thành tựu: - SGK 400 km/giờ Hs quan sát H-19-Trồng trọt theo phương pháp sinh học + CN: Tăng 15% (1950 – 1960), 13% (1961-1970) ? Em thấy phương pháp trồng trọt + NN: Tự túc 80% lương thực (67 – trong ảnh có khác với 69) cách trồng trọt tự nhiên mà + Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 thường gặp? là 20 tỉ USD, năm 1968- 183 tỉ HS quan sát: Hình 20- Cầu Sê-tơ Ơ- USD, đứng thứ hai giới sau Mĩ ha-si nối liền đảo Hơn-xiu (830 tỉ USD) Giáo viên: Trần Văn Hồi 15 Xi-cơ-cư HS: Quan sát nhận xét phát triển khoa học – công nghệ Nhật Bản – liên hệ đến Việt Nam - Từ quốc gia kiệt quệ sau chiến tranh, tới Nhật Bản vươn lên nhóm đầu giới lĩnh vực khoa học- công nghệ, điều đến từ yếu tố người lẫn sách quốc gia - Nhật Bản thị trường CNTT lớn giới nay, xếp sau Mỹ Trung Quốc GV: Liên hệ đến VN Với nhiều điểm tương đồng sách phát triển trọng tâm vào CNTT, Việt Nam học hỏi nhiều từ học thành công xứ sở mặt trời mọc - GV: Cho HS đọc “ liên hệ VN”Nhiệm vụ em làm để xây dựng đất nước? 16 Giáo viên: Trần Văn Hồi - HS: Quan sát hình ảnh Cầu…và Nhật trước, sau chiến tranh ? Từ năm 70 kỉ XX kinh tế Nhật Bản đạt kết gì? ? Em nêu nguyên nhân phát triển chủ yếu kinh tế Nhật sau chiến tranh giới lần thứ hai? GV: Trình chiếu: Nguyên nhân khách quan chủ quan *Thảo luận nhóm: phút Nhân tố quan trọng (quyết định nhất) dẫn đến phát triển * Kết quả: kinh tế Nhật sau chiến tranh giới - Cùng với Mĩ Tây Âu Nhật Bản lần thứ hai trở thành trung tâm kinh tế tài giới GV: Sau thời gian tăng trưởng Những nguyên nhân nhanh, kinh tế Nhật Bản gặp khó phát triển khăn hạn chế *Chủ quan: ? Những khó khăn, hạn chế Nhật + Truyền thống văn hóa lâu đời, tiếp gì? thu giá trị tiến giới TL: Nghèo tài nguyên, thiếu lương giữ sắc dân tộc… thực, Bị Mỹ, Tây Âu cạnh tranh + Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu Giáo viên: Trần Văn Hồi 17 quả… + Vai trò quan trọng Nhà nước… + Con người Nhật Bản đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, kỷ luật tiết kiệm… *Khách quan: + Ảnh hưởng phát triển khoa học kĩ thuật + Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam Triều Tiên Hạn chế: - Nghèo tài nguyên… - Bị Mỹ, Tây Âu cạnh tranh ->Trong thập kỉ 90 kỉ XX, kinh tế Nhật bị suy thoái kéo dài Củng cố: - HS làm tập trắc nghiệm.Chia lớp thành đội –tìm mảnh ghép… - HS làm tập trắc nghiệm - Thảo luận nhóm: ? Em nêu thành tựu to lớn kinh tế Nhật sau chiến tranh giới thứ 2? 18 Giáo viên: Trần Văn Hồi ? Để đạt thành tựu Nhật có nguyên nhân khách quan, chủ quan, thuận lợi ? Hướng dẫn học sinh học nhà: ? Trình bày nét chung Tây Âu ( Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến nay) ? Xác định vị trí nước EU - Lập bảng niên biểu trình liên kết khu vực Tâu Âu V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .˜˜˜ III BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA HỌC SINH Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tình hình Tình hình Nội dung ý Nhật Bản sau Nhật Bản sau nghĩ cải chiến tranh tg chiến thứ tranh cách dân chủ giới thứ hai Nhật Bản phát triển - Bước sang Vì khơi phục “thần kì” năm 60 chiến phát kỉ XX, Triều Tiên (6 – Nhật Bản kinh tế triển Nhật Bản thành kinh tế tựu Nhật 1950) Từ phát tranh triển kinh tế lại “ngọn gió thần” Giáo viên: Trần Văn Hồi Theo em, Việt Nam 19 có vị trí thổi vào học tập kinh tế Nhật giới tư Bản từ Nhật Bản - Nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản IV CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG MÔ TẢ Mức độ nhận biết: Câu 1: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai có đặc điểm bật? A Lần lịch sử bị qn đội nước ngồi chiếm đóng B Kinh tế bị tàn phá nặng nề, lạm phát trầm trọng C Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiếu thốn D Chính phủ cách mạng nhanh chóng thiết lập Câu 2: Trong thời kì kinh tế đạt phát triển “thần kì” Nhật Bản giành thành tựu nào? A Là quốc gia đầu giới thành tựu khoa học – kĩ thuật B Xóa bỏ hồn tồn tình trạng thất nghiệp C Có sản lượng lương thực xuất hàng đầu giới D Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh chóng 20 Giáo viên: Trần Văn Hồi Câu 3: Bước sang năm 60 kỉ XX, kinh tế Nhật có vị trí giới tư bản? A Là ba trung tâm kinh tế giới B Vươn lên đứng hàng thứ hai giới – sau Mĩ C Đứng đầu giới tư D Là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao giới Câu 4: Hãy xác định rõ nội dung sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai? A Chấp nhận cho Mĩ bảo hộ đóng quân B Thi hành sách đối ngoại cứng rắn C Phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế đối ngoại D Thực sách thù địch nước Đông Nam Á, Đông Á Câu 5: Hãy nối cột thời gian cột A với nội dung cột B cho Cột A (Thời gian) A 1945 – 1950 B 1960 – 1970 Nối Cột B (Nội dung) Thời kì kinh tế phát triển thần kì Nhật Bản trở thành ba C Sau 1970 D Đầu năm 90 trung tâm kinh tế giới Thời kì khơi phục kinh tế Kinh tế Nhật Bản lâm vào suy thoái TK XX kéo dài chưa thấy từ sau chiến tranh giới thứ hai Mức độ thông hiểu: Câu 1: Vì chiến tranh Triều Tiên (6 – 1950) lại “ngọn gió thần” thổi vào kinh tế Nhật Bản? Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản? Giáo viên: Trần Văn Hoài 21 A Khi đó, Mĩ thực đường lối thỏa hiệp nới lỏng sách chiếm đóng, biến Nhật thành đồng minh việc ngăn chặn “làn sóng cộng sản” châu Á B Viện trợ để đẩy mạnh phục hồi kinh tế Nhật Bản C Cho lực lượng tư Nhật tự bn bán D Đặt hàng vũ khí với số lượng lớn, thúc đẩy cơng nghiệp quốc phịng Nhật phát triển vũ bão 3.Mức độ vận dụng thấp: Nhân tố quan trọng (quyết định nhất) dẫn đến phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh giới lần thứ hai? Mức độ vận dụng cao: Câu 1: Từ phát triển kinh tế Nhật Bản Theo em, Việt Nam học tập từ Nhật Bản? Câu 1: “ liên hệ VN”- Nhiệm vụ em làm để xây dựng đất nước? Vĩnh Sơn, Ngày tháng 11 năm 2017 Người thực Trần Văn Hoài 22 Giáo viên: Trần Văn Hồi * 10 nước có số IQ cao giới: Hồng Kông: số IQ trung bình 107 điểm Hàn Quốc: số IQ trung bình 106 điểm Nhật Bản: số IQ trung bình 105 điểm Đài Loan: số IQ trung bình 104 điểm Singapore: số IQ trung bình 103 điểm Hà Lan: số IQ trung bình 102 điểm Đức: số IQ trung bình 102 điểm Áo: số IQ trung bình 102 điểm 10 Thụy Sĩ Thụy Điển: số IQ trung bình 101 điểm *5 kinh tế lớn giới: Hoa Kỳ: GDP: 15.065.000 tỷ USD Trung Quốc: GDP: 6.988.000 tỷ USD Nhật Bản Đức Pháp GDP: 5.855.000 tỷ USD GDP: 3.628.000 tỷ USD GDP: 2.808.000 tỷ USD Giáo viên: Trần Văn Hoài 23 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính theo ngang giá sức mua tương đương 322 tỷ USD, kinh tế Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á, sau Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines Singapore 24 Giáo viên: Trần Văn Hoài ... phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực tự học học sinh sau: Giáo viên: Trần Văn Hoài Phương pháp dạy học 1.1: Phương pháp dạy học dự án a Bản chất: Dạy học theo dự án gọi phương. .. học phát triển lực tự học học sinh thông qua sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học ” dạy minh họa tiết lớp 9A trường THCS Vĩnh Sơn PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Phương pháp dạy học. .. đưa tới phát triển thần kỳ kinh tế Nhật II NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI: + Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w