ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ; Các phương thức giao dịch trong thương mại quốc tế; Các phương thức cung cấp dịch vụ quốc tế; Các hình thức kinh doanh trong thương mại hàng hóa quốc tế
Chương THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Mục tiêu chương 3: Thương mại quốc tế ln hình thức quan hệ kinh tế quốc tế quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế quốc gia liên quan mật thiết tới lợi ích chủ thể tham gia vào mối quan hệ Hiểu biết đặc điểm thương mại quốc tế, phương thức giao dịch, giá cả, tỷ giá hối đoái thuộc kiến thức cốt lõi chủ thể tham gia vào trình trao đổi thương mại quốc tế Mặt khác, để có định tốt hoạt động thực tiễn, chủ thể kinh tế cần phải nắm vững nguyên tắc bản, sách biện pháp thực thương mại quốc tế, giúp khai thác tốt lợi ích hạn chế tổn thất thương trường, tạo quan hệ kinh tế bền vững với chủ thể kinh tế khác ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại (trade) có nghĩa trao đổi hàng hóa dịch vụ hai bên Các bên tham gia trao đổi hàng hóa cư trú quốc gia gọi thương mại nước (thương mại nội địa) Các bên tham gia trao đổi hàng hóa cư trú quốc gia khác gọi thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ nước thông qua hoạt động xuất (bán) nhập (mua) Đây quan hệ kinh tế, phản ánh mối quan hệ người cung cấp với người sử dụng hàng hóa dịch vụ quốc gia khác Thương mại quốc tế hình thức quan hệ kinh tế quốc tế xuất sớm nhất, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia phát triển kinh tế giới Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, mục tiêu nghiên cứu thương mại quốc tế khác Góc độ tồn cầu, phân tích hoạt động thương mại quốc tế sở lợi ích chung nhằm thúc đẩy q trình phát triển kinh tế giới, tìm hiểu vận động có tính qui luật mối quan hệ, từ xây dựng hệ thống luật pháp quốc tế nhằm điều chỉnh mối quan hệ thương mại quốc tế, giải mâu thuẫn hài hịa mối quan hệ lợi ích Góc độ kinh tế quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế (còn gọi hoạt động ngoại thương), xem xét hoạt động xuất nhập chủ thể kinh tế quốc gia với phần cịn lại giới, hướng tới lợi ích chung quốc gia; đưa sách biện pháp có tính chất ngắn hạn dài hạn, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa hỗ trợ tốt cho chủ thể kinh tế nước; hài hịa lợi ích chung quốc gia với lợi ích riêng cơng ty người tiêu dùng Góc độ kinh doanh xuất nhập cơng ty, nghiên cứu sách biện pháp phủ đối tác để xây dựng chiến lược kinh doanh, nhằm khai thác lợi ích kinh tế tối đa từ hoạt động xuất nhập 1.1.2 Đặc điểm thương mại quốc tế Hoạt động thương mại quốc tế có đặc điểm sau: - Đối tượng trao đổi thương mại quốc tế hàng hóa dịch vụ Hàng hóa dịch vụ có đặc điểm khác nhau, hoạt động giao dịch phân biệt thương mại hàng hóa quốc tế thương mại dịch vụ quốc tế Thương mại hàng hóa quốc tế, đối tượng trao đổi tồn dạng vật chất (tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng) tồn dạng phi vật chất (bí cơng nghệ, kiểu dáng công nghiệp, thương hiệu sản phẩm ) Trao đổi hàng hóa vật chất, giá định đoạt cho quyền sở hữu quyền sử dụng hàng hóa Trao đổi hàng hóa phi vật chất, giá thường xác định theo quyền sử dụng, người mua thường khơng quyền sở hữu hàng hóa Theo phát triển xã hội, chủng loại hàng hóa trao đổi quốc gia đa dạng, phương thức trao đổi ngày phong phú Do có cách biệt địa lý, hàng hóa có di chuyển qua biên giới từ nước xuất sang nước nhập Cùng với nghiệp vụ mua, bán hàng hóa có dịch vụ kèm theo như: vận chuyển, bảo quản, bảo hành, bảo hiểm, toán quốc tế Thương mại dịch vụ quốc tế, phạm vi quốc gia gọi dịch vụ thu ngoại tệ, đối tượng trao đổi thường tồn dạng phi vật chất, trình cung cấp diễn đồng thời với trình tiêu thụ (sử dụng) dịch vụ Trong trao đổi, người bán (người cung cấp dịch vụ) người mua (người nhận dịch vụ) mua bán với quyền sử dụng dịch vụ Do đặc điểm tiêu dùng dịch vụ cách biệt địa lý người cung cấp người nhận dịch vụ, việc trao đổi dịch vụ di chuyển không di chuyển qua biên giới - Các bên tham gia thương mại quốc tế chủ thể kinh tế khác quốc gia, phủ, cơng ty, doanh nghiệp, tập đồn kinh tế Mục đích tham gia hoạt động xuất - nhập tìm kiếm lợi nhuận thị trường quốc tế Mỗi hoạt động giao dịch thị trường có nhiều chủ thể tham gia, đóng vai trò bên bán bên mua Lợi nhuận đạt thông qua việc lựa chọn phương thức giao dịch, sách biện pháp chủ thể kinh tế - Hoạt động thương mại quốc tế diễn thị trường giới, tùy theo góc độ nghiên cứu, thị trường tồn giới, thị trường khu vực thị trường nước xuất hay nước nhập Quá trình trao đổi tạo mối quan hệ bên bán bên mua, ln q trình vừa hợp tác vừa cạnh tranh Hợp tác để có tổng lợi nhuận cao cạnh tranh với phân chia lợi ích - Phương tiện tốn thương mại quốc tế bên mua bên bán đồng tiền có khả chuyển đổi: đồng tiền hai nước xuất hay nhập khẩu, đồng tiền ngoại tệ nước kia; đồng tiền nước thứ ba ngoại tệ hai nước Việc lựa chọn phương tiện toán khẳng định qua hợp đồng, liên quan mật thiết đến lợi ích bên, nên thường lựa chọn đồng tiền mạnh Đồng tiền sử dụng tương đối phổ biến toán quốc tế Đôla Mỹ (USD) 1.2 Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế Do đặc điểm khác hàng hóa dịch vụ nói trên, nên phương thức giao dịch khác 1.2.1 Các phương thức giao dịch thương mại hàng hóa quốc tế Tùy theo đặc điểm hàng hóa tập quán thị trường, bên lựa chọn phương thức giao dịch sau: Một là, phương thức giao dịch thông thường Giao dịch thông thường phương thức giao dịch mà bên bán bên mua trực tiếp quan hệ với để bàn bạc thỏa thuận với điều kiện giao dịch, thơng qua hình thức khác thường xác định văn có tính pháp lý gọi hợp đồng ngoại thương Phương thức giao dịch thơng thường thực hình thức: gặp mặt trực tiếp để đàm phán; thông qua phương tiện điện tử (thương mại điện tử); mua bán hội chợ triển lãm Về lịch sử, hai bên gặp mặt trực tiếp để đàm phán phương thức giao dịch cổ điển nhất, thị trường công nghệ phát triển xuất thêm cách thức gặp gỡ khác Thương mại điện tử hình thức quan trọng hoạt động thương mại xã hội thơng tin hóa kỷ XXI, bao gồm giao dịch điện tử mua bán hàng hóa cung cấp dịch vụ Có nhiều khái niệm thương mại điện tử, hiểu cách tổng quát, thương mại điện tử việc tiến hành phần hay toàn hoạt động thương mại phương tiện điện tử Thương mại điện tử mang chất hoạt động thương mại truyền thống Tuy nhiên, thông qua phương tiện điện tử, hoạt động thương mại thực nhanh hơn, hiệu hơn, giúp tiết kiệm chi phí mở rộng khơng gian kinh doanh Hình thức thương mại dịch vụ điện tử quốc tế giúp cho bên tiến hành giao dịch cách xa địa lý, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí giao dịch, mở rộng thị trường, tìm kiếm đối tác với chi phí thấp so với hình thức tiếp cận thị trường truyền thống Tuy nhiên, thương mại điện tử loại hình hoạt động xã hội mới, gắn liền với hạ tầng cơng nghệ, cần có khung pháp lý điều chỉnh thích hợp Hạ tầng cơng nghệ thương mại điện tử gồm: điện thoại, máy fax, truyền hình, hệ thống ứng dụng thương mại điện tử kỹ thuật cao mạng kết nối máy tính với nhau… Giao dịch hội chợ triển lãm xuất năm gần Hội chợ thị trường hoạt động định kỳ, tổ chức vào thời gian địa điểm cố định thời hạn định, đó, người bán đem trưng bày hàng hóa tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán Triển lãm việc trưng bày, giới thiệu thành tựu kinh tế ngành kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Liên quan đến giao dịch quốc tế triển lãm cơng thương nghiệp, đó, người ta trưng bày loại hàng hóa nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả tiêu thụ Hội chợ triển lãm quốc tế biện pháp quan trọng để tiếp cận mở rộng thị trường Giao dịch thương mại thông thường phương thức giao dịch phổ biến thương mại quốc tế Thực phương thức giao dịch này, người mua người bán trực tiếp giao dịch với nên dễ thỏa thuận đòi hỏi quan hệ giao dịch Tuy nhiên, nhiều trường hợp hai bên mua bán không trực tiếp gặp gỡ bị giới hạn thông tin thị trường bị khống chế sách phủ, người ta phải tìm đến phương thức giao dịch khác Hai là, phương thức giao dịch qua trung gian Giao dịch qua trung gian, phương thức giao dịch mà bên bán bên mua không trực tiếp quan hệ với nhau, phải thông qua bên thứ ba gọi trung gian thương mại Theo luật quốc tế, trung gian thương mại gồm hai loại: đại lý môi giới Đại lý thay mặt bên giao dịch; cịn mơi giới thay mặt hai bên giao dịch Phương thức giao dịch qua trung gian thường chủ thể sử dụng thâm nhập vào thị trường bị chi phối trung gian thương mại; đưa thị trường mặt hàng mới, hay mặt hàng cần bảo quản đặc biệt (hàng tươi sống), cần có tham gia trung gian nhằm giảm chi phí trực tiếp gián tiếp, tăng cường khả thâm nhập thị trường cho mặt hàng Giao dịch qua trung gian làm giảm lợi nhuận đơn vị hàng hóa, khối lượng giao dịch lớn mang lại tổng lợi nhuận cao cho bên Ba là, phương thức giao dịch đặc biệt Do đặc điểm khác biệt số loại hàng hóa, bên mua bên bán tìm đến phương thức giao dịch đặc biệt, nhằm tạo thuận lợi giao dịch khai thác tối đa lợi ích cho Bao gồm: đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế, giao dịch sở giao dịch hàng hóa Đấu giá quốc tế phương thức giao dịch đặc biệt tổ chức công khai nơi định, sau xem hàng hóa, người đến mua tự cạnh tranh trả giá cuối hàng hóa bán cho người trả giá cao Phương thức đấu giá quốc tế thường có lợi cho bên bán, áp dụng số hàng hóa đặc biệt Trong buôn bán quốc tế, mặt hàng đem đấu giá thường mặt hàng khó xác định tiêu chuẩn đánh giá hàng hóa, như: da lông thú, chè, hương liệu, cổ vật Trên giới có trung tâm đấu giá tiếng: Da lông thú: New York, London, Liverpool Len thô: Sydney, London, Liverpool Chè: Calcutta, Nairobi, Colombia Hương liệu: London, Amsterdam Rau quả: Amsterdam, Antwerp Đấu thầu quốc tế phương thức giao dịch đặc biệt, bên mua (tức bên mời thầu) cơng bố trước điều kiện mua hàng để bên bán (tức bên dự thầu) báo giá muốn bán, sau bên mua chọn mua bên bán có giá rẻ điều kiện mua bán thuận lợi Phương thức đấu thầu có lợi cho bên mua, nên thường áp dụng việc mua sắm thi cơng cơng trình xây lắp, thiết bị tồn Phương thức áp dụng với hàng hóa đưa yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật định trước Giao dịch sở giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa thị trường đặc biệt, thơng qua người mơi giới sở giao dịch định, người ta mua bán loại hàng hóa có khối lượng lớn, có tính chất đồng nhất, có phẩm chất thay với Sở giao dịch hàng hóa thể tập trung quan hệ cung cầu mặt hàng giao dịch khu vực, thời điểm định Do đó, giá cơng bố sở giao dịch coi tài liệu tham khảo việc xác định giá quốc tế Những sở giao dịch lớn giới như: Kim loại màu: London, New York Cà phê: London, New York, Rotterdam, Amsterdam Bông: Bombay, Chicago, New York Lúa mỳ: Winniperg, Rotterdam, Milan, New York 1.2.2 Các phương thức cung cấp dịch vụ quốc tế Thương mại dịch vụ quốc tế xuất sau thương mại hàng hóa quốc tế, có xu hướng phát triển với tốc độ nhanh, nhu cầu sử dụng loại dịch vụ ngày cao, đồng thời lĩnh vực kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận lớn WTO chia dịch vụ thành 12 nhóm/ngành lớn, lại chia thành 155 phân nhóm/phân ngành 12 nhóm/ngành là: Các dịch vụ kinh doanh (tư vấn pháp lý, xử lý liệu, nghiên cứu phát triển, nhà đất, cho thuê, quảng cáo ) Các dịch vụ thơng tin liên lạc (bưu chính, viễn thơng, truyền hình ) Các dịch vụ xây dựng thi công (xây dựng, lắp máy ) Các dịch vụ phân phối (bán buôn, bán lẻ, đại lý ) Các dịch vụ giáo dục Các dịch vụ môi trường (vệ sinh, xử lý chất thải, ) Các dịch vụ tài (bảo hiểm, ngân hàng, ) Các dịch vụ liên quan đến y tế dịch vụ xã hội Các dịch vụ liên quan đến du lịch lữ hành 10 Các dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao 11 Các dịch vụ giao thông vận tải 12 Các dịch vụ khác (gồm dịch vụ chưa nêu trên) Theo WTO, có bốn phương thức cung cấp dịch vụ quốc tế sau: - Cung cấp dịch vụ thông qua vận động dịch vụ qua biên giới: dịch vụ bên cung cấp di chuyển qua biên giới cho bên sử dụng dịch vụ Ví dụ dịch vụ truyền hình quốc tế hoạt động văn hóa, thể thao - Tiêu dùng dịch vụ nước ngoài: cung cấp dịch vụ cho đối tượng sử dụng dịch vụ người nước ngồi đất nước Ví dụ dịch vụ du lịch quốc tế, giáo dục qua đường du học, dịch vụ phân phối - Hiện diện thương mại: cung cấp dịch vụ thông qua việc lập chi nhánh (công ty) kinh doanh nước nhận dịch vụ Ví dụ dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm - Hiện diện tự nhiên nhân: cung cấp dịch vụ việc di chuyển tạm thời thể nhân (người) sang nước nhận dịch vụ để cung cấp dịch vụ đó, như: dịch vụ quản lý, tư vấn pháp luật, di chuyển huấn luyện viên thể thao Trong bốn phương thức cung cấp dịch vụ trên, diện thương mại phương thức nước quan tâm có nhiều cam kết chi tiết Hiệp định thương mại 1.2.3 Các hình thức kinh doanh thương mại hàng hóa quốc tế Trên sở phương thức giao dịch, hàng hóa di chuyển từ bên bán sang bên mua thông qua hình thức kinh doanh: xuất nhập trực tiếp; xuất nhập ủy thác; xuất nhập liên kết (hàng đổi hàng); gia công quốc tế; tái xuất chuyển khẩu; xuất chỗ - Xuất nhập trực tiếp, hình thức mong muốn bên tham gia vào thương mại quốc tế Tuy nhiên, thực xuất nhập trực tiếp đạt tiêu chuẩn qui định theo quản lý kinh doanh xuất nhập quốc gia đạt tới trình độ kinh doanh cao, như: am hiểu thị trường, nắm bắt thông tin đối tượng trao đổi, cạnh tranh; đặc biệt dự đoán biến động thị trường giới, khai thác lợi ích thị trường hạn chế rủi ro xảy - Xuất nhập ủy thác, thường diễn nhà kinh doanh nhỏ, chưa đạt tiêu chuẩn xuất nhập trực yêu cầu quản lý kinh doanh xuất nhập quốc gia thời kỳ - Xuất nhập liên kết, hoạt động xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, bên bán đồng thời bên mua ngược lại, lượng hàng hóa trao đổi cho có giá trị tương đương, người ta cịn gọi hình thức hàng đổi hàng Hiện hình thức kinh doanh chiếm tỷ trọng nhỏ giao dịch thương mại quốc tế, phù hợp hai bên có hàng hóa đáp ứng yêu cầu đối phương thường có khối lượng giao dịch nhỏ - Gia cơng xuất khẩu, bên thực nhận nguyên liệu từ phía nước ngồi để sản xuất hàng hóa giao cho họ để nhận công lao động gọi phí gia cơng Hoạt động gia cơng xuất mang tính chất cơng nghiệp, chu kỳ gia cơng thường ngắn, có đầu vào đầu gắn liền với thị trường nước nên coi hình thức hoạt động ngoại thương Khi trình độ kinh doanh thấp, thường nhận gia công cho nước để bước thâm nhập thị trường quốc tế Khi đạt tới trình độ kinh doanh cao, chuyển hướng sang đặt hàng cho nước ngồi gia cơng Hiện nay, Việt Nam thực gia công xuất nhiều mặt hàng (dệt may, giày da ) cho nhiều nước kinh tế phát triển (các nước thuộc EU, Nhật Bản ) - Tái xuất chuyển Tái xuất xuất trở nước hàng trước nhập khẩu, chưa qua chế biến nước tái xuất Chuyển hình thức biến tướng tái xuất khẩu, hàng hóa bên tái xuất chuyển thẳng từ nước có khả xuất sang nước có nhu cầu nhập Hoạt động tái xuất chuyển thường xảy nước xuất nước nhập sử dụng sách thương mại khơng thân thiện, bên phải thông qua đối tác nước thức ba để đạt tới mục đích giao dịch Giao dịch ln có ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất nước nhập khẩu, gọi giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác - Xuất chỗ, việc bán hàng cho người nước thị trường nước Mặc dù hàng hóa chưa di chuyển qua biên giới, ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất Hình thức xuất chỗ đạt hiệu cao giảm chi phí vận chuyển, bảo quản, thời gian thu hồi vốn nhanh, nên khai thác triệt để quốc gia với việc cung cấp dịch vụ cho khách nước 1.3 Giá quốc tế 1.3.1 Khái niệm hình thức biểu giá quốc tế a Khái niệm giá quốc tế Giá quốc tế biểu tiền giá trị quốc tế hàng hóa, dịch vụ thị trường giới Trong thực tiễn, có nhiều yếu tố tác động đến việc hình thành giá chủ thể trao đổi sản phẩm thị trường Cùng đối tượng trao đổi, có nhiều mức giá khác khu vực thị trường, chí khu vực thị trường Vì vậy, xác định giá quốc tế cần dựa điều kiện sau: Một là, phải giá có tính chất đại diện cho đối tượng trao đổi thị trường giới phải giá giao dịch thông thường Để thỏa mãn điều này, người ta thường lấy giá nước xuất với khối lượng lớn sản phẩm thị trường giới giá nước nhập lớn sản phẩm thị trường giới giá quốc tế Ví dụ, lấy giá xuất gạo Thái Lan giá gạo quốc tế; lấy giá xuất cà phê Brazin giá cà phê quốc tế Hai là, giá phải tính đồng tiền mạnh có khả tự chuyển đổi Đồng tiền coi mạnh tiền có khả chuyển đổi phải giữ vị trí quan trọng hệ thống tiền tệ quốc tế Một số đồng tiền mạnh như: Đôla Mỹ (USD); Euro (EUR); Yên Nhật Bản (JPY); Bảng Anh (GBP) b Các hình thức biểu giá quốc tế Giá quốc tế thể nhiều hình thức khác Khi nghiên cứu giá quốc tế, phân loại hình thức biểu giá quốc tế theo tiêu thức sau: - Theo mức độ tin cậy giá cả, có loại giá sau đây: giá tham khảo, giá chào hàng, giá yết bảng sở giao dịch, giá thực tế hợp đồng ký kết, giá bán đấu giá giá đấu thầu Giá tham khảo giá công bố rộng rãi báo chí, bảng báo giá phương tiện thông tin Giá thường không sát với giá thực tế giao dịch nhiều lý khác nhau, tính cập nhật, độ xác thông tin Giá chào hàng giá chủ thể cung cấp gửi tới nơi có nhu cầu sử dụng qua thư chào hàng qua mạng thông tin Giá thường cao so với giá thực tế giao dịch Giá yết bảng sở giao dịch giá đối tượng mua, bán sở giao dịch Những đối tượng mua bán sở giao dịch, giá yết bảng thường sát với giá thực tế mua bán Giá thực tế hợp đồng ký kết, người mua người bán thỏa thuận, ký kết hợp đồng mua bán với Đây giá biểu xác giao dịch thực tế Giá bán đấu giá giá đấu thầu loại giá thường áp dụng với đối tượng trao đổi đặc biệt Do điều kiện mua bán khác nhau, nên giá biểu thị trường đấu giá cao; ngược lại, giá đấu thầu thấp - Theo điều kiện mua - bán tốn khác có hình thức biểu giá khác Cụ thể: + Theo điều kiện mua bán hàng hóa, có hệ thống giá giá FOB giá CIF Giá FOB (Free On Board) giá bán tính cầu cảng nước xuất khẩu, nghĩa bên bán phải chịu chi phí hàng lên tàu cảng bên bán theo quy định Giá CIF (Cost Insurance and Freight) giá tính cầu cảng nước biểu thuế, phương pháp tính thuế cách thu thuế, thuế quan coi biện pháp mang tính cơng khai minh bạch Trong xu tồn cầu hóa mở cửa kinh tế, quốc gia ngày tham gia nhiều vào liên minh kinh tế quốc tế Do vậy, nước áp dụng phương pháp thương lượng để xây dựng biểu thuế quan, thực biện pháp giảm tiến tới xóa bỏ thuế quan Vai trò thuế quan tạo nguồn thu ngân sách nhà nước giảm, nước chậm phát triển thuế quan nguồn thu tương đối lớn ổn định Mặc dù hàng rào thuế quan có xu hướng giảm dần, nhiều nước chuyển sang áp dụng biện pháp thuế quan hóa Thuế quan hóa chuyển biện pháp phi thuế quan thành tương đương thuế quan ràng buộc Chuyển từ hàng rào phi thuế quan sang thuế quan đóng góp lớn vào tính cơng khai thương mại Trong vịng Uruguay GATT (1986 - 1994), thuế quan hóa áp dụng cho hàng nông sản, mở hội tiếp cận thị trường cho loại mặt hàng b Đặt cọc nhập Đặt cọc nhập biện pháp nhà nước quy định chủ hàng nhập phải đặt cọc ngân hàng thương mại khoản ngoại tệ trước nhập hàng hóa Đặt cọc nhập phù hợp với toán quốc tế theo phương thức thư tín dụng (L/C) Mức đặt cọc nhập tính theo tỷ lệ phần trăm tổng giá trị lơ hàng nhập (hoặc tính theo số lượng contennơ) Mức quy định hay nhiều phụ thuộc vào mức độ điều tiết, bảo hộ Nhà nước mặt hàng nhập xuất xứ nhập hàng hóa Đối với hàng hóa Nhà nước cần hạn chế nhập (mức độ điều tiết bảo hộ sản xuất cao) mức tiền đặt cọc nhập lớn ngược lại Hình thức đặt cọc nhập xem loại thuế gián tiếp đánh vào hàng nhập khẩu, tính tương đương với lãi suất khoản tiền tài khoản đặt cọc nhập Bởi vì, tài khoản tiền gửi tính lãi khơng kỳ hạn; chuyển đến tài khoản đặt cọc nhập khơng tính lãi Nếu doanh nghiệp khơng cịn tiền tài khoản phải vay ngân hàng, lãi suất doanh nghiệp phải trả cho số tiền vay khoản tiền lãi bị lượng tiền chuyển vào tài khoản ký quĩ chi phí doanh nghiệp nhập Tỷ lệ đặt cọc nhập lớn chi phí cao, phần tác động hạn chế hoạt động nhập c Thuế nội địa Trong số trường hợp, sử dụng số sắc thuế nội địa tham gia điều tiết tiêu dùng nước, như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT, thuế trước bạ áp dụng hàng hóa dịch vụ khuôn khổ lãnh thổ hải quan Thực chất, thực biện pháp có nghĩa sử dụng công cụ giá để điều tiết thu nhập điều tiết tiêu dùng thị trường nội địa Qua góp phần tác động đến khối lượng hàng hóa nhập khẩu, hạn chế khả cạnh tranh nhà kinh doanh nước số lĩnh vực Ví dụ: Việt Nam, tháng 9/2008, thuế trước bạ ô tô từ chỗ ngồi trở xuống thay đổi từ mức 5% lên 10% với mục đích hạn chế tiêu dùng mặt hàng nhằm giảm sức ép cho giao thông đô thị; đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô d Sử dụng công cụ tiền tệ Thông qua biện pháp quản lý tài chính, như: qui định quản lý ngoại hối, lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến biến động tỷ giá hối đối, từ tác động đến trình xuất nhập khẩu, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ Muốn hạn chế nhập khẩu, Nhà nước đưa qui định quản lý chặt chẽ ngoại tệ nhằm hạn chế khoản chi ngoại tệ qua ngân hàng quan quản lý ngoại hối; đồng thời thay đổi lãi suất tiền gửi, lãi suất tiền vay, phá giá nội tệ theo hướng tác động làm tăng tỷ giá hối đoái, tạo bất lợi cho nhập Ví dụ: năm 2007, Việt Nam, nhập siêu gia tăng nhanh chóng (nhập siêu năm 2006 4,8 tỷ USD; nhập siêu năm 2007 12,45 tỷ USD; tháng đầu năm 2008, nhập siêu lên tới 14,4 tỷ USD, bình quân nhập siêu 2,88 tỷ/tháng) Khi Chính phủ áp dụng số biện pháp tiền tệ tác động hạn chế nhập khẩu, như: kiểm sốt chặt chẽ ngoại tệ nhập khẩu, kìm chế lạm phát để ổn định tỷ giá hối đoái , tốc độ nhập siêu tháng 8/2008 giảm (dưới tỷ USD/tháng) 4.2.2 Các rào cản hành chính, pháp lý Chính phủ sử dụng quy định hành chính, pháp lý để kiểm sốt (ngăn cản khống chế) hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ nhằm điều tiết thương mại quốc tế, bảo hộ sản xuất nước, gây áp lực đối thủ cạnh tranh Có thể sử dụng rào cản hành sau: a Cấm xuất cấm nhập (Prohibitions) Cấm xuất khẩu, nhập biện pháp mang tính bảo hộ cao, gây hạn chế lớn thương mại quốc tế, WTO khơng cho phép nước thành viên tùy tiện áp dụng biện pháp cấm Các biện pháp cấm xuất khẩu, nhập sở không phân biệt đối xử số trường hợp qui định Điều XXI - GATT/1994 (thực kèm theo hạn chế sản xuất hay tiêu dùng nội địa có liên quan) Cụ thể: cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia; cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội; cần thiết để bảo vệ người, động vật thực vật; liên quan tới nhập hay xuất vàng bạc; cần thiết để bảo vệ tài sản quốc gia nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ; cần thiết để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khan Ngoài ra, Điều XX - GATT/1994 qui định trường hợp sau phép áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu, nhập khẩu: áp dụng cách tạm thời để ngăn cản hay giảm bớt khan lương thực, thực phẩm hay sản phẩm thiết yếu khác; cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn hay qui định để phân loại, xếp hạng hay tiếp thị sản phẩm thương mại quốc tế b Hạn ngạch (Quota) Hạn ngạch giới hạn tối đa khối lượng (hoặc giá trị) hàng hóa phép nhập xuất thời kỳ (thường năm) Điều XI - GATT/1994 qui định nước không sử dụng biện pháp hạn ngạch, lý do: không minh bạch, dễ bị biến tướng (dưới tên gọi: quản lý theo kế hoạch, quản lý theo chuyên ngành, quản lý có điều kiện ), tạo hội phát sinh tiêu cực Tuy nhiên, Điều XVIII - GATT/1994, WTO cho phép áp dụng hạn ngạch trường hợp đặc biệt sau: - Nhằm hạn chế tạm thời, ngăn ngừa, khắc phục khan trầm trọng lương thực, thực phẩm hay sản phẩm thiết yếu khác Ví dụ: hạn ngạch xuất gỗ, than, gạo… - Nhằm bảo vệ tình hình tài đối ngoại cán cân tốn nước Khi thâm hụt nghiêm trọng dự trữ tiền tệ, có số dự trữ q ít, cần thiết phải nâng mức dự trữ lên mức hợp lý - Các nước phát triển áp dụng hạn chế số lượng chương trình trợ giúp Chính phủ đẩy mạnh phát triển kinh tế, hạn chế để bảo vệ cho số ngành cơng nghiệp Ngồi ra, cịn áp dụng trường hợp như: bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ động vật quí hiếm, xuất nhập vàng bạc, tài sản quốc gia liên quan đến văn hóa nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ, tài nguyên thiên nhiên khan Khi sử dụng hạn ngạch, WTO yêu cầu thành viên phải thực điều kiện kèm theo, như: - Hạn chế sản xuất hay tiêu dùng nước - Cam kết khơng làm ảnh hưởng tới lợi ích thành viên khác, đồng thời phải dần nới lỏng biện pháp kinh tế khôi phục, sau dỡ bỏ hồn tồn nhằm thực ngun tắc chung WTO - Do tính pháp lý khơng cao thời gian thông thường năm trở lại, nên áp dụng hạn ngạch, quốc gia phải công bố thời gian cụ thể thay đổi có Ngồi ra, cịn có loại hạn ngạch đặc biệt hạn ngạch thuế quan hạn ngạch quốc tế Hạn ngạch thuế quan (Tariff Quota) chế độ phân biệt thuế quan theo lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, có hai mức thuế suất: thuế suất 0% thấp cho khối lượng hạn ngạch (thuế quan ưu đãi), thuế suất cao cho khối lượng vượt hạn ngạch; chênh lệch hai mức thuế suất thường cao Hạn ngạch quốc tế hạn ngạch sử dụng hiệp hội ngành hàng để khống chế khối lượng hàng hóa xuất nước hội viên, nhằm giữ giá ổn định cao thị trường quốc tế, bảo vệ quyền lợi chung cho thành viên thuộc hiệp hội c Giấy phép xuất khẩu, nhập (Licences) Giấy phép xuất khẩu, nhập quan niệm thủ tục hành chính, yêu cầu nhà kinh doanh đệ trình đơn tài liệu xuất khẩu, nhập hàng hóa cho quan quản lý hành có liên quan Hàng hóa xuất nhập phải quan có thẩm quyền đồng ý việc cấp giấy phép Các trường hợp cấp giấy phép WTO: - Cấp giấy phép tự động Giấy phép tự động văn cho phép thực điều kiện người làm đơn xin giấy phép vòng 10 ngày Chế độ cấp phép mang tính chất quản lý để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu, không nhằm cản trở hoạt động thương mại - Cấp giấy phép không tự động (có điều kiện) Giấy phép khơng tự động văn cho phép thực hoạt động xuất nhập đáp ứng số điều kiện định Thời hạn giấy phép cấp 30 ngày kể từ nhận đơn Thực chất giấy phép khơng tự động sử dụng cho mục đích hạn chế nhập Chính phủ, chủ yếu áp dụng cho hàng hóa quản lý hạn ngạch WTO thành lập ủy ban chuyên theo dõi cấp giấy phép, theo yêu cầu cấp phép không tự động không gây hạn chế hay bóp méo thương mại mức điều kiện yêu cầu cấp phép đặt Các thủ tục cấp phép không tự động cần phải tương ứng phạm vi thời hạn với biện pháp mà chúng sử dụng để thực không đặt gánh nặng hành mức cần thiết để quản lý biện pháp Trong trường hợp địi hỏi cấp phép khơng mục đích quản lý số lượng, thành viên phải công bố đầy đủ thông tin sở để cấp phép Biện pháp giấy phép ngày giảm dần với việc giảm thủ tục hành chính, sức ép mở rộng phạm vi đối tượng kinh doanh Thực biện pháp hành chính, nhà nước dễ dàng kiểm sốt hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa, lại rào cản hạn chế quan hệ thương mại quốc tế; đồng thời bộc lộ nhiều hạn chế dễ nảy sinh tệ nạn quan liêu, hối lộ quan quản lý cấp giấy phép, hạn ngạch Vì vậy, tác động xu mở cửa kinh tế, tự hóa thương mại, rào cản ngày giảm 4.2.3 Các rào cản kỹ thuật Rào cản kỹ thuật Nhà nước đưa yêu cầu quy định tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, đòi hỏi sản phẩm xuất hay nhập phải đạt tới tiêu chuẩn định xuất thị trường nước hay nhập vào thị trường nội địa WTO yêu cầu qui định kỹ thuật, tiêu chuẩn thủ tục xác định khơng tạo trở ngại không cần thiết thương mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử, phải minh bạch tiến tới hài hòa hóa Nhưng thành viên đưa biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, sức khỏe người động thực vật, ngăn ngừa hành động xấu mà nước cho thích hợp, với điều kiện biện pháp khơng áp dụng theo cách thức tạo phân biệt đối xử tùy tiện, hay hạn chế vô lý thương mại quốc tế WTO yêu cầu thành viên tích cực soạn thảo tiêu chuẩn tham gia vào Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế, ISO Trong trường hợp quốc gia áp dụng tiêu chuẩn quốc tế lý gây phương hại tới lợi ích quốc gia phải sớm cơng bố báo chí giúp nước khác biết tiêu chuẩn mà nước áp dụng; thơng báo cho Ban thư ký WTO biết phải giải trình mục đích; cần thiết phải cung cấp tiêu chuẩn phải dành thời gian hợp lý để nước khác góp ý việc soạn thảo tiêu chuẩn Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) đề cập đến lợi ích sử dụng hàng rào kỹ thuật: người tiêu dùng, dễ dàng lựa chọn sử dụng sản phẩm thích hợp có chất lượng thơng số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu mình; người sản xuất, phải quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng; nhà kinh doanh, dễ dàng hiểu đàm phán mặt hàng Xuất phát từ mục đích bảo vệ lợi ích người sử dụng hàng hóa dịch vụ, bảo vệ người lao động, bảo vệ môi trường sống…, nên nhóm biện pháp WTO cho phép áp dụng để điều tiết xuất nhập khẩu, phải công bố công khai phù hợp với qui định WTO Đứng góc độ quan hệ thương mại quốc tế, việc đưa tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm mặt nhằm nâng cao uy tín hàng hóa sản xuất nước, bảo vệ lợi ích quốc gia người tiêu dùng; mặt khác, cịn thực mục đích điều tiết thương mại quốc tế bảo hộ sản xuất nước Các loại rào cản kỹ thuật: - Căn vào cấp độ tiêu chuẩn, có: tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn vùng, tiêu chuẩn ngành,… - Căn vào mục đích đặt tiêu chuẩn, có: tiêu chuẩn để quản lý chất lượng sản phẩm; tiêu chuẩn quản lý môi trường nhằm đảm bảo sản xuất hài hịa với mơi trường sống; số tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm áp dụng cho nhóm sản phẩm có tính chun ngành, như: SA8000; HACCP; GMP… Tiêu chuẩn SA 8000 (Social Accountability) qui định trách nhiệm xã hội tổ chức, doanh nghiệp người lao động điều kiện làm việc người lao động; HACCP (Hazard Analysis Critical Control Points) tiêu chuẩn chung để quản lý chất lượng thực phẩm; GMP (Good Manufacturing Practice) tiêu chuẩn áp dụng sản xuất dược phẩm thực phẩm Trong thực tế, hàng hóa xuất quốc gia đạt tiêu chuẩn ISO, lại không đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia nhập họ qui định cao hơn, khó thâm nhập vào thị trường nước nhập - Theo nội dung rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế, có: tiêu chuẩn, qui định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ; tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo qui định môi trường; yêu cầu nhãn mác; u cầu đóng gói bao bì; phí mơi trường; nhãn mác sinh thái Trong tương lai, việc sử dụng công cụ nhãn mác sinh thái kết hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường phổ biến, đặc biệt nước phát triển Việt Nam nên tăng cường sử dụng tiêu chuẩn việc kiểm sốt hàng nhập khẩu, vừa đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, vừa công cụ bảo hộ hợp lý cho hàng sản xuất nước điều kiện cạnh tranh khốc liệt 4.3 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời Bảo vệ thương mại tạm thời bao gồm biện pháp hạn chế nhập mà quốc gia phép áp dụng trường hợp định, thoả mãn số điều kiện định Bao gồm: chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thương mại Cơ sở khoa học việc sử dụng biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời nhằm đối kháng với biện pháp mà đối phương gây nên cạnh tranh không công thị trường 4.3.1 Chống trợ cấp Khi nhập hàng hóa có trợ cấp từ phía nước xuất (đặc biệt trợ cấp trực tiếp), có cạnh tranh khơng bình đẳng thị trường nước nhập khẩu, nước nhập thực biện pháp đối kháng với lí tạo cạnh tranh bình đẳng thị trường Nếu chứng minh phía đối phương thực trợ cấp trực tiếp cho hàng xuất khẩu, phía nhập quyền áp dụng biện pháp đối kháng nhằm bảo vệ ngành sản xuất kinh doanh nước trước cạnh tranh không bình đẳng hàng hóa nhập vào thị trường họ Nước nhập thường áp dụng thuế đối kháng làm vơ hiệu hóa tác động trợ cấp xuất Bên cạnh yêu cầu đòi bỏ trợ cấp, WTO qui định nước đánh thuế đối kháng với nước phát triển, chấm dứt khi: trợ cấp không vượt 2% trị giá hàng hóa (với nước chậm phát triển số tương đương 3%); khối lượng nhập trợ cấp tương đương 4% trị giá hàng nhập (với nhóm nước 9%, riêng nước nhóm khơng vượt q 4%) Trong thực tế, khó tìm minh chứng việc hàng hóa có trợ cấp, nên vụ kiện trợ cấp thường khơng có kết 4.3.2 Chống bán phá giá hàng hóa Hiệp định Chống bán phá giá (Anti-Dumping Practices - ADP) định nghĩa: "Phá giá nghĩa sản phẩm đưa bán nước thấp giá trị thông thường sản phẩm ấy"; "Sản phẩm bị xem bán phá giá giá xuất sản phẩm thấp giá sản phẩm tương tự tiêu thụ thị trường nội địa điều kiện buôn bán thông thường" Những tác động bán phá giá hàng hóa xem xét tương tự trợ cấp Bán phá giá hàng hóa khác trợ cấp chỗ: chủ thể trợ cấp Chính phủ nhằm thực chiến lược chung quốc gia; chủ thể thực phá giá thường doanh nghiệp nhằm thực chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ Theo Luật Chống bán phá giá, hàng hóa cơng ty nước ngồi bán phá giá vào thị trường “bóp méo cạnh tranh” hoạt động thương mại “khơng cơng bằng” Khi có đơn kiện ngành hàng (hoặc đại diện cho ngành hàng) tương tự nước gửi tới Bộ Thương mại nước Uỷ ban Thương mại quốc tế hàng hóa bán phá giá, người ta tìm cách chứng minh hàng hóa bán thấp “giá trị hợp lý” hay “giá thơng thường” phải tính “biên độ phá giá” (hoặc xác định hình thức trợ cấp, mức trợ cấp); đồng thời phải xác định lượng hàng nhập có gia tăng đáng kể, “gây thiệt hại” “đe doạ gây thiệt hại” cho ngành hàng tương tự nước Theo quy tắc WTO, biện pháp chống phá giá áp dụng gây thiệt hại lĩnh vực sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập Các biện pháp chống phá giá áp dụng chừng mực bù đắp biên độ phá giá, chênh lệch trị giá thông thường giá biên giới nước nhập khẩu, điều chỉnh cho phù hợp với chi phí gắn liền với thương mại Nước nhập chủ yếu sử dụng công cụ thuế quan trừng phạt việc bán phá giá phía đối phương, ngồi thuế nhập thơng thường, hàng hóa bị coi có bán phá giá phải nộp thêm loại thuế đối kháng gọi thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá loại thuế đặc biệt đánh vào hàng nhập mặt hàng bị xác định bán phá giá thị trường nước nhập Mức thuế chống bán phá giá tính sở xác định “biên độ phá giá” Biên độ phá giá = Giá thông thường - Giá xuất Giá xuất x 100% Xác định “Giá thông thường” theo trường hợp: - Nếu trình sản xuất vận hành theo chế thị trường “Giá thơng thường” tính sở giá thành sản xuất sản phẩm nước xuất xứ có cộng thêm mức tính hợp lý cho chi phí bán hàng lợi nhuận - Nếu q trình sản xuất khơng vận hành theo chế thị trường “Giá thơng thường” tính sở giá “hàng hóa tương tự” sản xuất nước thứ ba gần nước mà q trình sản xuất họ xác định vận hành theo chế thị trường Mức thuế chống bán phá giá tối thiểu “biên độ phá giá” xác định, chí lớn hơn, tùy theo quan hệ thương mại bên Có thể coi biện pháp chống trợ cấp chống bán phá hình thức tự vệ Để đối kháng lại với hành vi bán phá giá hay trợ cấp, nước thường áp dụng thuế quan gọi thuế đối kháng Từ năm 1989 đến 2008, Việt Nam phải đối mặt với 30 vụ kiện bán phá giá trợ cấp (EU vụ, Hoa Kỳ vụ, Canada vụ ), có vụ kiện điển hình vụ kiện bán phá giá cá basa bán phá giá tôm vào thị trường Hoa Kỳ có qui mơ phức tạp Cuối năm 90, Việt Nam xuất sản phẩm fillet cá đông lạnh (thương hiệu Catfish) sang Mỹ với chất lượng không thua sản phẩm Catfish Mỹ, giá rẻ 50% so với giá bán doanh nghiệp Mỹ Lượng xuất ngày tăng (từ 2.000 năm 1999 lên 12.000 năm 2001, với giá bán thị trường Mỹ giảm từ 2,16 USD/kg năm 1999 xuống 1,38 USD/kg năm 2001) Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) cáo buộc Việt Nam tội “bán phá giá”, yêu cầu Chính phủ Mỹ can thiệp tiến hành chiến dịch chống cá tra cá basa theo bước: - Cuối năm 2000 năm 2001, chiến dịch quảng cáo công nghệ ni cá Việt Nam khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Đại diện CFA đến tìm hiểu thị trường Việt Nam đưa kết luận thức cơng nghệ ni cá Việt Nam tiên tiến, đảm bảo vệ sinh - Ngày 2/10/2001, Hạ viện Mỹ thông qua dự luật H.R 2964 qui định có riêng lồi cá nheo Mỹ gọi Catfish Việt Nam đổi tên sản phẩm Basafish - Ngày 28/6/2002, CFA thức khởi kiện Việt Nam bán phá giá cá tra cá basa vào thị trường Mỹ Ngày 13/8/2002, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiến hành điều tra theo đơn kiện theo tiêu chí kinh tế phi thị trường 4.3.3 Chống độc quyền Độc quyền tổng hợp hành vi nhà sản xuất tập đồn kinh tế nhằm triệt tiêu cơng ty khác có ý tưởng dẫn đến việc tạo sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm loại họ Hành vi độc quyền gây thiệt hại cho người tiêu dùng làm thui chột sáng tạo (của đối thủ) làm sản phẩm cạnh tranh thị trường Vì nước đưa Luật Chống độc quyền, mặt phát huy tính sáng tạo cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy phát triển; mặt khác, bảo vệ nhà sản xuất nhỏ, yếu Ví dụ: năm 2001, hãng Daum Communications (Hàn Quốc) kiện hãng Microsoft vi phạm Luật Chống độc quyền Hàn Quốc, Microsoft tích hợp chương trình Media Server, Media Player Internet Messenger vào hệ điều hành Windows, nhờ khách hàng sử dụng miễn phí phần mềm cài đặt Windows vào máy tính Ngày 7/12/2005, Ủy ban Thương mại công Hàn Quốc (FTC) phán quyết: hãng Microsoft lạm dụng vị thống lĩnh thị trường vi phạm qui định thương mại công Hàn Quốc Hành vi tích hợp chương trình vào hệ điều hành Windows Microsoft khiến cho nhà sản xuất máy chủ sản xuất hệ điều hành khó thâm nhập vào thị trường Nói cách khác, hành vi Microsoft ngăn cản ý tưởng đối thủ cạnh tranh làm tổn hại quyền lợi người tiêu dùng FTC phạt hãng 32 triệu USD, đồng thời yêu cầu Microsoft phải cung cấp phiên hệ điều hành Windows khác vòng tháng Một phiên khơng có phần mềm Windows Media Player Windows Messenger; phiên có hai chương trình trên, phải có liên kết trang web để người tiêu dùng tải chương trình tương tự đối thủ cạnh tranh 4.3.4 Tự vệ thương mại Theo Điều II Hiệp định Tự vệ WTO, thành viên áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm, xác định số lượng hàng nhập tăng lên nhanh chóng, có nguy đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp với với sản phẩm nhập Cho phép áp dụng biện pháp khẩn thiết trường hợp hàng hóa nhập đe dọa đến kinh tế quốc gia Biện pháp phát huy tác động nhanh chóng mạnh mẽ, khơng thể trì thời gian dài dễ gây hành động trả đũa từ phía đối phương Thơng thường, thực biện pháp cần có thỏa thuận hai bên, theo bên nhập yêu cầu bên xuất hạn chế xuất tự nguyện (Voluntary Export Restraints - VER) khoảng thời gian đó, khơng áp dụng biện pháp trả đũa kiên Thực chất thương lượng bên để hạn chế bớt xâm nhập hàng ngoại, ngăn chặn nguy phá sản ngành đó, trì việc làm cho thị trường nước Ngày 25/5/2002, Việt Nam ban hành Pháp lệnh Tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam, có hiệu lực ngày 1/9/2002; Ngày 8/3/2003, Chính phủ có Nghị định số 150/2003NĐ-CP qui định chi tiết thi hành pháp lệnh Việt Nam áp dụng biện pháp để bảo vệ số ngành sản xuất nước, đặc biệt hàng nông sản TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CHƯƠNG Thương mại quốc tế hình thức quan hệ kinh tế quốc tế đời sớm phát triển nhanh Về phương diện lý luận thực tiễn, thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho nước tham gia Tuy nhiên, để có lợi ích mong muốn, cần hiểu biết lựa chọn phương thức giao dịch phù hợp, dự đoán biến động giá quốc tế tỷ giá hối đoái để chủ thể đưa định khôn ngoan vào thời điểm mang lại lợi ích cao Hoạt động thương mại quốc tế thị trường giới diễn phức tạp, địi hỏi nhà nước cần có sách thương mại phù hợp với giai đoạn phát triển Trên thực tế, nước thực kết hợp hai sách thương mại tự sách thương mại bảo hộ Mỗi sách thực điều kiện kinh tế cụ thể phù hợp có tác động tích cực đến kinh tế ngược lại Để hoạt động thương mại quốc tế thực theo chuẩn mực, chủ thể phải tuân thủ theo nguyên tắc định, nguyên tắc hệ thống thương mại đa phương thuộc WTO chi phối quan hệ thương mại tồn cầu Thương mại quốc tế đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, lợi ích thu nhiều hay cho kinh tế phụ thuộc lớn vào biện pháp thực thương mại quốc tế Để phát triển hoạt động thương mại quốc tế đạt hiệu cao, nước cần phải ký kết hiệp định thương mại; thực biện pháp tài phi tài điều tiết hoạt động thương mại quốc tế bảo hộ sản xuất nước; sử dụng biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời khuôn khổ cho phép WTO CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Câu hỏi: Phân tích đặc điểm thương mại quốc tế Vai trò thương mại quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam? Hãy nêu phương thức giao dịch thương mại hàng hóa quốc tế phương thức cung cấp dịch vụ quốc tế Khi giá đối tượng trao đổi tăng nhanh thị trường có tác động tích cực đến hoạt động thương mại quốc tế Nhận định hay sai? Tại sao? Tỉ giá hối đoái biến động có tác động tốt đến phát triển kinh tế quốc gia, hay sai? Tại sao? Tỷ giá hối đối biến động có tác động tốt đến hoạt động thương mại quốc tế, hay sai? Tại sao? Hãy nêu khái niệm, nội dung, mục tiêu nguyên tắc sử dụng hệ thống thương mại đa phương Giải thích việc kết hợp hai xu hướng sách thương mại quốc tế nước Vận dụng Việt Nam nào? Xu hướng tự thương mại có thủ tiêu việc áp dụng sách thương mại bảo hộ khơng? Vì sao? Xu hướng bảo hộ thương mại có loại trừ việc áp dụng sách thương mại tự khơng? Vì sao? 10 Hãy phân tích biện pháp tài sử dụng để điều tiết thương mại quốc tế 11 Tại sử dụng cơng cụ thuế quan điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu? 12 Hãy phân tích biện pháp phi tài sử dụng để điều tiết thương mại quốc tế 13 Tìm hiểu biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời Hiện nước thường sử dụng biện pháp nào? Vì sao? 14 Vì lại sử dụng cơng cụ hạn chế thương mại quốc tế? Xu hướng sử dụng công cụ nào? Bài tập: Giả sử tỷ giá hối đoái USD với VND là: USD = 17.000 VND, sau tỷ giá hối đoái tăng lên USD = 19.000 VND có tác động hoạt động thương mại quốc tế? Theo Quyết định NHNN ngày 26/6/2007, cho phép tỷ giá kinh doanh dao động so với tỷ giá thức 2%; Ngày 7/11/2008, NHNN thay đổi lên mức 3% Hãy: - Dự đoán biến động tỷ giá hối đoái USD với VND sau ngày 7/11/2008 Tại có biến động đó? - Dự đốn tác động đến hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam sau ngày 7/11/2008 Cho phương trình đường cung đường cầu mặt hàng X quốc gia là: Sx = + Px; Dx = 12 - 2Px Giá hàng hóa nhập điều kiện thương mại hoàn toàn tự Po = USD Chính phủ đánh thuế nhập hàng hóa X t = 50% * Hãy tính: a Thu nhập Chính phủ từ thuế quan nhập b Thặng dư nhà sản xuất từ thuế quan nhập nhẩu c Mức bảo hộ Chính phủ từ thuế quan nhập d Mức giảm thặng dư người tiêu dùng Chính phủ đánh mức thuế quan nhập 50% e Do điều kiện hội nhập quốc tế, thuế quan nhập mặt hàng X 5% Kết thay đổi nào? Hãy rút kết luận cần thiết từ kết tính tốn? Tháng 1/2008, Bộ Tài định giảm thuế nhập 20 mặt hàng, với mục đích giảm sức ép tăng giá tiêu dùng nước Tuy nhiên, thực tế giá tiêu dùng nước sau tiếp tục tăng, số CPI tháng đầu năm 2008 lên tới 40% Hãy bình luận vấn đề Hãy nhận xét ảnh hưởng đến sản xuất tiêu dùng nước có thay đổi thuế nhập sản phẩm thịt vào Việt Nam năm 2008 theo bảng số liệu sau: (Đơn vị: %) TT Mặt hàng Mức thuế cam kết Mức thuế thực Mức thuế thực với WTO vào năm 2012 từ 1/2008 từ 11/2008 Thịt trâu bò 14 12 17 Thịt lợn 25 20 27 Thịt gà 20 12 40