1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Kinh tế quốc tế sline chương1

37 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Môn Học Kinh Tế Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Đình Dũng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 106,45 KB

Nội dung

KINH TẾ QUỐC TẾ TS.GVC Nguyễn Đình Dũng Chương 1: Tổng quan môn học kinh tế quốc tế Sự hình thành phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế 1.1 Sự hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.1 Quá trình hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế Mqh kinh tế: trao đổi yếu tố kinh tế (hàng hóa, dịch vụ, vốn, KHCN, sức lao động…) chủ thể Mqh kinh tế quốc tế? Trao đổi yếu tố kinh tế (hàng hóa, dịch vụ, vốn, KHCN…) chủ thể khác quốc gia Mqh trao đổi hàng hóa mqh ktqt xuất Các hình thái kinh tế xã hội Lực lượng sản xuất phát triển -> hình thành phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế? KNCN phát triển -> tăng NS lao động-> Kg sp sx tăng-> mở rộng thị trường tiêu thụ sp-> hình thành pt mph ktqt Mqh kinh tế đối ngoại: Quan hệ kinh tế đối ngoại mối quan hệ kinh tế nước với nước khác với tổ chức kinh tế quốc tế, nghiên cứu từ góc độ kinh tế nước Mqh kinh tế quốc tế: quan hệ kinh tế nước nước với tổ chức kinh tế quốc tế, nghiên cứu từ góc độ kinh tế giới So sánh, phân biệt mqh kt đối ngoại mqh ktqt? 1.1.2 Các hình thức quan hệ kinh tế quốc tế  Trao đổi quốc tế hàng hóa – dịch vụ: Thương mại quốc tế: C3  Trao đổi quốc tế yếu tố sản xuất: + Vốn: Đầu tư quốc tế: C4 + lao động + khoa học công nghệ 1.1.3 Các yếu tố tác động đến hình thành quan hệ kinh tế quốc tế  Lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế  Tiến khoa học công nghệ (công nghệ ttin)  Giao thông, vận tải quốc tế 1.2 Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 1.2.1 Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế theo chiều rộng VD: Asean tăng TV lên 10 TV 1.2.2 Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế theo chiều sâu VD: Khu vực mậu dịch tự Asean (AFTA): (?) Phân tích biểu Đối tượng nội dung nghiên cứu môn học KTQT (đọc) Chương 2: Những vấn đề kinh tế giới Kinh tế giới chủ thể kinh tế giới 1.1 Sự hình thành phát triển kinh tế giới 1.1.1 Sự hình thành kinh tế giới Khái niệm KTTG? (?) KTTG có phải phép cộng số học giản đơn kinh tế dân tộc không? Tại sao? (?) KTTG vừa phạm trù kinh tế vừa phạm trù lịch sử? Bản chất KTTG chất phương thức sản xuất thống trị (bao trùm) định? Điều kiện hình thành KTTG: Một là, điều kiện kinh tế - xã hội: llsx pclđ quốc tế Hai là, điều kiện kinh tế - kỹ thuật: giao thông vận tải, thông tin 1.1.2 Các giai đoạn phát triển kinh tế giới (đọc GT) 1.1.3 Những đặc điểm kinh tế giới • Kinh tế giới chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu nhờ tác động tiến khoa học công nghệ Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, chiều sâu? So sánh, phân biệt? Tại kinh tế tế giới chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng -> chiều sâu? • Phân cơng lao động hợp tác quốc tế phát triển thông qua cam kết song phương đa phương, tạo nên ràng buộc quan hệ kinh tế nước • Hình thành trung tâm kinh tế mang tính chất tồn cầu khu vực 1.2 Các chủ thể tham gia kinh tế giới (đọc) 1.2.1 Các doanh nghiệp, tập đoàn, công ty quốc tế Dựa hợp đồng thương mại, đầu tư; Là chủ thể tham gia hoạt động nhiều vào kinh tế giới 1.2.2 Chính phủ nước Tạo hành lang pháp lý cho quan hệ KTQT phát triển 1.2.3 Các tổ chức quốc tế Tài quốc tế (định chế tài chính): WB, IMF, ADB, ECB Kinh tế quốc tế: WTO, APEC, EU, ASEAN, ASEM Hoạch định sách chung cho tồn cầu Phân loại kinh tế 2.1 Phân loại kinh tế theo trình độ phát triển kinh tế (GDP/người/năm (USD)) 2.1.1 Cách phân loại theo Liên hợp quốc Nền kinh tế phát triển: ≥ 11.456 $/người/năm Nền kinh tế phát triển trình độ cao: 3.706-11.455$ Nền kinh tế phát triển trình độ thấp: 936-3.705$ Nền kinh tế phát triển: ≤ 935 $/người/năm 2.1.2 Cách phân loại Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Các nước phát triển: ≥ 20.000$ Các nước phát triển 2.2 Phân loại kinh tế theo mơ hình kinh tế 2.2.1 Các nước có mơ hình kinh tế thị trường 2.2.2 Các nước có mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung 2.2.3 Các nước có mơ hình kinh tế chuyển đổi 2.3 Phân loại kinh tế theo khu vực địa lý Xu phát triển chủ yếu kinh tế giới 3.1 Xu phát triển kinh tế tri thức 3.1.1 Kinh tế vật chất kinh tế tri thức Kinh tế vật chất? Kn, đặc điểm? Kinh tế tri thức? Kn, đặc điểm? So sánh, phân biệt kinh tế vật chất với kinh tế tri thức?  Tại đầu tư xã hội kinh tế tri thức chủ yếu dành cho GDDT khoa học – công nghệ?  Tại kinh tế tri thức tăng trưởng bền vững? (Phát triển bền vững) 3.1.2 Biểu xu phát triển kinh tế tri thức Biểu cấu kinh tế, cấu đầu tư cấu trao đổi thương mại quốc tế 3.1.3 Tác động xu phát triển kinh tế tri thức (đọc GT) Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN)  Khái niệm:  Mục tiêu: Tạo công bằng, BĐ, Ko phân biệt đối xử  Đk áp dụng: Ký kết HĐTM  Nội dung: TM hàng hóa: Xuất xứ hàng hóa Dịch vụ: Quyền sở hữu trí tuệ  Ngoại lệ: - Tất thành viên: VD: VN vừa thành viên WTO, ASEAN (AFTA) (0-5%), ASEAN +8 - Các thành viên có kinh tế phát triển: Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) (?) So sánh, phân biệt MFN, NT Nguyên tắc bản, tảng hệ thống thương mại đa phương nguyên tắc nào? Nội dung cụ thể? Chính sách thương mại quốc tế 3.1 Vị trí, chức vai trị sách thương mại quốc tế Khái niệm: Vị trí: CS kinh tế: CS KTĐ nội CSKT đối ngoại Chức năng: Điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế theo chiều hướng có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Nội dung: 3.2 Hai xu hướng sách thương mại quốc tế 3.3 Chính sách thương mại quốc tế thực tiễn Tự thương mại: Khuyến khích XNK  Cơ sở hình thành: Khách quan, chủ quan  Tác động: Tích cực, tiêu cực  Điều kiện áp dụng: ĐK nước: Chính sách kinh tế vĩ mơ tốt, lực cạnh tranh nên kinh tế cao ĐK quốc tế: mqh hịa bình, thân thiện Bảo hộ thương mại: khuyến khích XK; hạn chế nhập (?) So sánh, phân biệt tự thương mại bảo hộ thương mại? (?) Điều kiện áp dụng tự thương mại gì? (?) Các nước phát triển nên áp dụng sách tự thương mại, hay S? Tại sao? (?) Các nước phát triển nên áp dụng sách bảo hộ thương mại.Đ hay S? Tại sao? Tự thương mại  K/n:  Cơ sở hình thành: Bảo hộ thương mại Khách quan Chủ quan:  Tác động: Tích cực: Tiêu cực:  Điều kiện áp dụng Trong nước: Quốc tế: (?) So sánh, phân biệt tự thương mại với bảo hộ thương mại (?) Đk áp dụng tự thương mại? (?) Đk áp dụng bảo hộ thương mại? (?) Các nước phát triển nên áp dụng sách tự thương mại Đúng hay sai? Tại sao? (?) Các nước phát triển nên áp dụng sách bảo hộ thương mại Đúng hay sai? Tại sao? 4.Những biện pháp thực sách thương mại quốc tế 4.1 Các biện pháp thúc đẩy thương mại quốc tế 4.1.1 Ký kết hiệp định thương mại quốc tế Hiệp định thương mại song phương: quốc gia Hiệp định thương mại đa phương: qg trở lên Hiệp định thương mại đa biên: qg trở lên, thực phần 4.1.2 Các biện pháp hỗ trợ xuất a Trợ cấp xuất khẩu: trực tiếp gián tiếp WTO: Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) Đèn đỏ: khoản trợ cấp trực tiếp ->bóp méo thương mại -> Cấm AD; Đèn vàng: trợ cấp trực tiếp dành cho khu vực, đối tượng: Được phép AD hạn chế dễ bị khiếu kiện; Đèn xanh: gián tiếp: cho phép áp dụng AoA b Tín dụng xuất khẩu: Cấp tín dụng; bảo lãnh tín dụng c Phá giá tiền tệ:giá trị (sức mua) đồng nội tệ giảm (?) Việt Nam có nên phá giá tền tệ để thúc đẩy xuất khẩu? 4.2 Các rào cản thương mại quốc tế 4.2.1 Các rào cản tài ( xu hướng áp dụng giảm) a Thuế quan b Đặt cọc nhập c Thuế nội địa: VAT, TTĐB, trước bạ, môn bài, môi trường d Sử dụng công cụ tiền tệ 4.2.2 Các rào cản hành chính, pháp lý (giảm) e Cấm xuất cấm nhập f Hạn ngạch g Giấy phép xuất khẩu, nhập 4.2.3 Các rào cản kỹ thuật (tăng) 4.3 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (đọc GT) 4.3.1 Chống trợ cấp 4.3.2 Chống bán phá giá 4.3.3 Chống độc quyền Chương 4: Đầu tư quốc tế Những vấn đề đầu tư quốc tế 1.1 Khái niệm nguyên nhân xuất ĐTQT 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư quốc tế Kn đầu tư? TS (vốn, lao động, KHCN…) vào hđ kinh tế cụ thể-> nhiều sp cho xã hội -> tìm kiếm lợi nhuận ĐTQT? Di chuyển tài sản từ quốc gia sang quốc gia khác -> đầu tư tìm kiếm lợi nhuận phạm vi toàn cầu ĐTQT vốn Đặc điểm ĐTQT: 1.1.2 Nguyên nhân xuất đầu tư quốc tế  Sự khác lợi yếu tố sản xuất nước-> Tỷ suất sinh lợi quốc gia khác  Có phù hợp lợi ích bên tham gia CĐT Nhận đầu tư -> Vốn pt kte – xã hội -> Giải việc làm -> Học hỏi kinh nghiệm qly, KHCN - Do thực nhiệm vụ kinh tế - trị - xã hội tổ chức quốc tế 1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế 1.2.1 Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI)  Khái niệm: SH, SD vốn thuộc CĐT Các hình thức ĐTQT trực tiếp:  Cơng ty 100% vốn nước  Liên doanh  Hợp đồng: BOT, BTO, BT, PPP Luật đtu VN 2005, sửa đổi bổ sung 2014  Mở rộng, phát triển kinh doanh  Mua CP tỷ lệ quyền tham gia quản lý  Mua lại, sáp nhập  Các hình thức khác: liên danh, thuê mua tài  Đặc điểm 1.2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp  Khái niệm: SH thuộc CĐT, quyền SD thuộc bên nhận đầu tư  Hình thức: Thơng qua mua CP, TP, giấy tờ có giá Thông qua Quỹ đầu tư, cty quản lý Quỹ  Đặc điểm 1.2.3 Tín dụng thương mại quốc tế 1.2.4 Hỗ trợ phát triển thức (ODA)  ODA khơng hồn lại: q, cho, tặng  ODA ưu đãi: Vay ưu đãi, lượng vốn vay lớn, lãi suất thấp, thời gian ân hạn dài-> Đầu tư phát triển sở hạ tầng Đặc điểm (đọc GT) 1.3 Tác động ĐTQT (đọc GT) 1.4 Xu hướng ĐTQT (đọc GT) Môi trường đầu tư quốc tế (Đọc GT) Chương 5: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu (Đọc GT) Hội nhập kinh tế quốc tế (?) So sánh LKKTQT tư nhân LKKTQT Nhà nước? (?) Tại LKKTQT trình độ cao độc lập thành viên ngày giảm mức độ cạnh tranh ngày gay gắt? (?) Tại LKKTQT trình độ cao làm cho nước sử dụng hiệu nguồn lực? (?) Tại LKKTQT trình độ cao làm cho nước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, hợp lý hơn? Hội nhập kinh tế quốc tế (?) Tại nói HNKTQT tất yếu khách quan? (?) Nội dung HNKTQT (4 nội dung), nước HNKTQT có phải thực nội dung khơng? Tại sao? (?) Tại lực cạnh tranh Việt Nam; doanh nghiệp VN, hàng hóa VN q trình HNKTQT thấp? Email: nddung2003@gmail.com ... môn học kinh tế quốc tế Sự hình thành phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế 1.1 Sự hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.1 Quá trình hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế Mqh kinh tế: trao... ktqt Mqh kinh tế đối ngoại: Quan hệ kinh tế đối ngoại mối quan hệ kinh tế nước với nước khác với tổ chức kinh tế quốc tế, nghiên cứu từ góc độ kinh tế nước Mqh kinh tế quốc tế: quan hệ kinh tế nước... GT) Môi trường đầu tư quốc tế (Đọc GT) Chương 5: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu (Đọc GT) Hội nhập kinh tế quốc tế (?) So sánh LKKTQT

Ngày đăng: 07/08/2021, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w