CHƯƠNG 1+2 MÔN kINH TẾ QUỐC TẾ_ LÝ THUYẾT

41 26 0
CHƯƠNG 1+2 MÔN kINH TẾ QUỐC TẾ_ LÝ THUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ; NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI; SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ; KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHỦ THỂ TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI; PHÂN LOẠI CÁC NỀN KINH TẾ

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Mục tiêu chương 1: Giúp người học nhận thức khái quát quan hệ kinh tế quốc tế; phân biệt quan hệ kinh tế quốc tế với quan hệ kinh tế đối ngoại; hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, từ xác định đối tượng nội dung nghiên cứu môn học Các nhận thức sở để người học nghiên cứu chương sau, liên kết vấn đề nghiên cứu theo chuỗi lơgic có cách nhìn tổng hợp mơn học Kinh tế quốc tế Giới thiệu nội dung nhằm đưa cách tiếp cận phù hợp với thực tiễn quan hệ kinh tế quốc tế SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Sự hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.1 Quá trình hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế Xã hội loài người phát triển gắn liền với trao đổi yếu tố sản xuất tiêu dùng chủ thể xã hội, tạo nên mối quan hệ kinh tế Quan hệ kinh tế quan hệ trao đổi hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học công nghệ… chủ thể kinh tế Các chủ thể kinh tế cá nhân người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, tổ chức kinh tế, phủ Mỗi chủ thể kinh tế tham gia vào trình trao đổi ln đứng lợi ích để tính tốn lựa chọn hình thức trao đổi đối tượng quan hệ Xã hội phát triển theo thay đổi phương thức sản xuất, mối quan hệ kinh tế người sản xuất với người tiêu dùng, người sản xuất với người sản xuất, người tiêu dùng với người tiêu dùng ngày đa dạng phức tạp, phát triển theo chiều rộng chiều sâu Mối quan hệ kinh tế ban đầu diễn phạm vi vùng lãnh thổ quốc gia, lợi ích có thơng qua mối quan hệ kinh tế thuộc chủ thể vùng lãnh thổ quốc gia Khi lực lượng sản xuất quốc gia phát triển đến trình độ định, quan hệ kinh tế chủ thể kinh tế nội quốc gia không đáp ứng yêu cầu tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất, mối quan hệ kinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành mối quan hệ kinh tế mang tính quốc tế Trên góc độ quốc gia có hai loại quan hệ kinh tế khác nhau: quan hệ kinh tế chủ thể kinh tế phạm vi quốc gia hay vùng lãnh thổ, gọi quan hệ kinh tế đối nội; quan hệ kinh tế chủ thể kinh tế quốc gia với bên ngoài, gọi quan hệ kinh tế đối ngoại Quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế nước với nước khác với tổ chức kinh tế quốc tế, nghiên cứu từ góc độ kinh tế nước Đứng góc độ tồn kinh tế giới, xem xét toàn mối quan hệ kinh tế bên quốc gia, bao gồm: quan hệ kinh tế nước, nước với tổ chức kinh tế quốc tế, tổ chức kinh tế quốc tế, gọi quan hệ kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế nước nước với tổ chức kinh tế quốc tế, nghiên cứu từ góc độ kinh tế giới Có thể hiểu, quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể mối quan hệ kinh tế đối ngoại nước Ngược lại, quan hệ kinh tế đối ngoại nước phận cấu thành quan hệ kinh tế quốc tế Như vậy, quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế quốc tế biểu hình thức quan hệ kinh tế cụ thể kết nối trình tái sản xuất nước với Tuy nhiên, quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế quốc tế có khác phạm vi góc độ nghiên cứu, từ ảnh hưởng mối quan hệ đến trình phát triển khác Sự phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế dẫn đến xuất trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa đời sống kinh tế giới Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế có tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất quốc gia phát triển phân công lao động quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế tạo nên mối liên hệ ràng buộc kinh tế dân tộc tham gia vào kinh tế giới, tính chất quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp, hoạt động diễn phạm vi rộng Quá trình hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế ban đầu có tính khách quan phát triển lực lượng sản xuất, sau tác động có tính chủ quan chủ thể tham gia vào mối quan hệ, tạo nên phát triển theo chiều rộng chiều sâu mối quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.2 Các hình thức quan hệ kinh tế quốc tế Các quan hệ kinh tế quốc tế diễn hình thức cụ thể thể rõ trình trao đổi kinh tế quốc gia sở q trình phân cơng lao động quốc tế, bao gồm: - Trao đổi quốc tế hàng hóa - dịch vụ Trao đổi quốc tế hàng hóa - dịch vụ gọi thương mại quốc tế (bao gồm hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) hình thức quan hệ kinh tế quốc tế xuất sớm nhất, giữ vị trí quan trọng trao đổi quốc tế Hiện nay, tốc độ phát triển thương mại quốc tế nhanh tốc độ tăng trưởng sản xuất (đặc biệt tăng lên nhanh chóng thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa vơ hình) Điều lôi tất nước tham gia vào thương mại quốc tế, hoạt động dịch vụ quốc tế - Trao đổi quốc tế yếu tố sản xuất, bao gồm: + Trao đổi quốc tế vốn Dưới chủ nghĩa tư độc quyền, trao đổi quốc tế vốn hình thức xuất tư (thực chất xuất vốn) Trong lịch sử, dòng xuất tư chủ nghĩa tư từ nước phát triển sang nước phát triển (các nước thuộc địa) nhằm bóc lột người dân nước Quan hệ kinh tế nước tư với nước thuộc địa bất bình đẳng kinh tế Hiện nay, trình trao đổi quốc tế vốn tất yếu, đảm bảo bình đẳng kinh tế nước xuất nước nhập vốn, hầu nhập vốn có chủ quyền độc lập quốc gia + Trao đổi quốc tế sức lao động Dưới thời kì chủ nghĩa tư độc quyền, di chuyển quốc tế sức lao động coi di chuyển quốc tế hàng hóa đặc biệt, nước tư phát triển bóc lột sức lao động rẻ mạt nước thuộc địa Hiện nay, trình trao đổi quốc tế sức lao động tất yếu khách quan nước có khả cung lao động nước có nhu cầu sử dụng lao động + Trao đổi quốc tế khoa học cơng nghệ Đó trao đổi nước yếu tố có liên quan đến khoa học cơng nghệ như: chuyển giao công nghệ quốc tế, hợp tác quốc tế việc nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế việc đào tạo cán bộ, chuyên gia Hiện nay, khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh, trở thành yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất, chênh lệch trình độ khoa học cơng nghệ quốc gia ngày lớn, trao đổi quốc tế khoa học công nghệ tất yếu khách quan diễn với tốc độ ngày nhanh hơn, qui mô ngày lớn 1.1.3 Các yếu tố tác động đến hình thành quan hệ kinh tế quốc tế Các quan hệ kinh tế quốc tế đời tất yếu khách quan từ thực tiễn phát triển kinh tế quốc gia hệ thống phân công lao động quốc tế Phân cơng lao động quốc tế q trình chun mơn hóa sản xuất người sản xuất nước khác để sản xuất sản phẩm (hoặc nhóm sản phẩm) định phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật nước Tiền đề phân công lao động quốc tế khác biệt điều kiện tự nhiên như: tài nguyên thiên nhiên, đất đai, thời tiết, khí hậu… tạo cho quốc gia có lợi việc sản xuất số loại sản phẩm đó, họ phải trao đổi với để giải thiếu hụt sản phẩm với phần dư thừa sản phẩm khác Đây sở việc trao đổi hàng hóa quốc gia hình thành nên quan hệ kinh tế quốc tế đơn giản Trong q trình phát triển, phát triển khơng kinh tế - xã hội khoa học - kỹ thuật tạo nên khác yếu tố sản xuất quốc gia, như: khác nguồn vốn, trình độ kỹ thuật, bí cơng nghệ, trình độ quản lý, nguồn nhân lực đòi hỏi quốc gia phải mở rộng đối tượng trao đổi, tạo nên di chuyển quốc tế vốn, cơng nghệ, sức lao động Q trình trao đổi quốc tế tác động đến phân công lao động vượt khỏi biên giới quốc gia, hình thành phân công lao động quốc tế Khi phân công lao động quốc tế phát triển, tạo điều kiện cho quốc gia sử dụng có hiệu lợi tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, kĩ thuật, vị trí địa lí…, dẫn đến tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất khai thác tối đa nguồn lực có lợi so sánh Cơ sở kinh tế phân cơng lao động quốc tế trình độ phát triển lực lượng sản xuất tính chất quan hệ sản xuất quốc gia, phạm vi toàn giới định Các yếu tố định kinh tế nước quan hệ kinh tế với nước khác nào, định tới tham gia nước vào q trình phân cơng lao động quốc tế Trong đó, trình độ phát triển lực lượng sản xuất định qui mô phạm vi tham gia nước phân công lao động quốc tế, cịn tính chất quan hệ sản xuất định đến tính chất phân cơng lao động quốc tế Tất vấn đề thể cụ thể qui mơ tính chất mối quan hệ kinh tế quốc tế Quá trình tham gia vào phân cơng lao động quốc tế tất yếu dẫn đến chun mơn hóa sản xuất quốc gia nhằm đạt qui mô tối ưu cho ngành sản xuất khuôn khổ dung lượng thị trường giới Trong đó, nhu cầu tiêu dùng quốc gia lại đa dạng, tác động đến phát triển quan hệ kinh tế quốc tế theo chiều rộng chiều sâu Phân công lao động quốc tế phát triển dẫn đến chun mơn hóa sản xuất quốc tế ngày sâu sắc, tỉ mỉ địi hỏi q trình hợp tác quốc tế sản xuất trình độ ngày cao Mặt khác, đời sống kinh tế phong phú tăng tính đa dạng thị hiếu khả toán, thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Để thực phân công lao động quốc tế, nước đưa hệ thống cam kết quan hệ kinh tế nhằm mục đích chun mơn hóa sản xuất loại, nhóm sản phẩm hàng hóa để cung cấp cho thị trường giới Điều bước tạo phụ thuộc lẫn kinh tế nước Quá trình phát triển quan hệ kinh tế quốc tế chịu tác động tiến khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin tác động phát triển vận tải quốc tế Đây nhân tố quan trọng thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển theo chiều rộng chiều sâu Sự phát triển khoa học công nghệ với trình độ cao vai trị điều kiện tự nhiên với tư cách sở tự nhiên phân công lao động quốc tế ngày giảm Tuy vậy, thực tế, quốc gia trình độ phát triển khoa học cơng nghệ có khác nguyên nhân dẫn đến chênh lệch trình độ phát triển kinh tế Những thành tựu phát triển khoa học công nghệ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển phân công lao động quốc tế, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ nước Điều có nghĩa là, phát triển khoa học cơng nghệ thúc đẩy phát triển nhanh chóng quan hệ kinh tế quốc tế Khoa học công nghệ phát triển nhanh với trình độ ngày cao, khoa học công nghệ trở thành yếu tố quan trọng động lực thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế Với hỗ trợ khoa học công nghệ, cách mạng thông tin tồn cầu phát triển nhanh chóng tạo thuận lợi cho giao lưu kinh tế khoa học - công nghệ quốc gia Công nghệ thông tin đại tạo điều kiện cho quan hệ kinh tế quốc tế phát triển với phạm vi, qui mô ngày rộng trình độ ngày cao Giao thơng vận tải quốc tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho đời, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Bởi lẽ, hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ hay hợp tác quốc tế sản xuất phát triển giao thông vận tải quốc tế không phát triển tương ứng Mặt khác, phát triển giao thơng vận tải quốc tế cịn tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia có điều kiện xích lại gần nhau, giúp cho quan hệ kinh tế quốc tế phát triển nhanh 1.2 Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 1.2.1 Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế theo chiều rộng Biểu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế theo chiều rộng ngày có nhiều nước, nhiều chủ thể tham gia vào mối quan hệ kinh tế quốc tế; mặt khác, hình thức quan hệ kinh tế quốc tế ngày phong phú đa dạng Quá trình phát triển lực lượng sản xuất nước nhân tố khách quan thúc đẩy nước tham gia vào phân cơng lao động quốc tế Theo đó, quan sát biểu bên cho thấy, quan hệ kinh tế quốc tế phát triển không gian địa lý xuất mối quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia, ngày có nhiều nước tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế Tại quốc gia, ngày có nhiều chủ thể kinh tế tham gia vào mối quan hệ kinh tế quốc tế; đồng thời tác động phân công lao động quốc tế ngày sâu hơn, rộng làm cho quan hệ kinh tế quốc tế ngày đa dạng hình thức, phong phú nội dung Thương mại quốc tế hình thức đời sớm quan hệ kinh tế quốc tế dựa sở phân cơng lao động quốc tế có tính tự nhiên (do lợi điều kiện tự nhiên quốc gia khác nhau), việc trao đổi hàng hóa thơng thường Sau đó, tác động cách mạng khoa học công nghệ phát triển phân công lao động quốc tế mà trình trao đổi quốc gia, hàng hóa đặc biệt xuất như: trao đổi vốn quốc tế, khoa học công nghệ, sức lao động… 1.2.2 Sự phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế theo chiều sâu Biểu mối quan hệ kinh tế quốc tế phát triển theo chiều sâu phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế với trình độ chun mơn hóa ngày cao Theo qui luật, mối quan hệ kinh tế quốc tế phát triển theo trình tự logic từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Điều thể rõ quan hệ kinh tế quốc tế đời dựa khác điều kiện tự nhiên Sau đó, phát triển phân cơng lao động quốc tế trình độ ngày cao tác động cách mạng khoa học công nghệ, mối quan hệ kinh tế quốc tế diễn trình độ cao hơn, mối quan hệ ràng buộc chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế ngày chặt chẽ Quá trình phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế địi hỏi phải hình thành tổ chức kinh tế quốc tế, trung gian quan trọng chi phối mối quan hệ kinh tế điều hòa lợi ích chủ thể tham gia vào mối quan hệ kinh tế cụ thể Đây nhân tố thúc đẩy mối quan hệ kinh tế quốc tế phát triển theo chiều rộng chiều sâu ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế quốc tế Đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế quốc gia kinh tế giới Mối quan hệ kinh tế quốc gia biểu cụ thể qua việc di chuyển nguồn lực quốc gia thông qua trao đổi quốc tế, hướng tới cân đối cung - cầu nguồn lực kinh tế giới Các nguồn lực kinh tế giới tồn dạng hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học cơng nghệ Q trình trao đổi quốc tế nguồn lực, tạo nên phụ thuộc kinh tế quốc gia ràng buộc lợi ích chủ thể kinh tế Để đảm bảo lợi ích mình, chủ thể kinh tế phải nghiên cứu qui luật vận động dịng chảy nguồn lực quốc gia, tìm hiểu sách tác động đến dịng chảy, từ đưa biện pháp để điều chỉnh trình trao đổi nhằm đạt tới mục tiêu xác định Kinh tế quốc tế môn khoa học nhằm trang bị kiến thức để hiểu biết quan hệ kinh tế xảy kinh tế giới ảnh hưởng chúng đến phát triển kinh tế quốc gia Trong xu vận động mới, phát triển kinh tế quốc gia gắn với vận động chung kinh tế giới Vì vậy, kiến thức môn học kinh tế quốc tế giúp người học có tầm nhìn phù hợp với thời đại hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nội dung nghiên cứu môn học kinh tế quốc tế Mục đích quan trọng mơn học làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ kinh tế quốc tế Phù hợp với đối tượng mục đích nghiên cứu xác định, nội dung nghiên cứu môn học kinh tế quốc tế xoay xung quanh vấn đề liên quan đến quan hệ kinh tế quốc tế, cụ thể: - Nghiên cứu quan hệ kinh tế diễn lĩnh vực trao đổi hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học - công nghệ… nước kinh tế giới, hướng tới cân đối cung – cầu nguồn lực, phân bổ sử dụng nguồn lực sản xuất có hiệu quốc gia; - Nghiên cứu xu hướng vận động, đặc điểm phát triển, nhân tố tác động đến phát triển kinh tế giới thị trường giới, tác động ảnh hưởng biến động kinh tế giới thị trường giới đến kinh tế quốc gia; - Nghiên cứu sách biện pháp, hành động liên kết hội nhập chủ thể tham gia hoạt động kinh tế giới thị trường giới nhằm đạt mục tiêu kinh tế xác định Thơng qua nội dung nghiên cứu trên, hình thành nên tư kinh tế việc nhìn nhận phân tích tượng kinh tế xã hội theo lôgic khoa học Khi nghiên cứu, thường đứng góc độ kinh tế quốc gia tham gia vào trao đổi quốc tế với phần cịn lại kinh tế giới, có lưu ý đến trường hợp nước nhỏ trường hợp nước lớn Nếu đứng góc độ nghiên cứu kinh tế nước nhỏ, quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia với phần lại giới không làm thay đổi mặt chung giá số kinh tế quốc tế khác; ngược lại, mặt chung số kinh tế quốc tế tác động lớn đến số kinh tế nội địa Nếu đứng góc độ nghiên cứu kinh tế nước lớn, chúng đóng vai trị quan trọng kinh tế giới gây ảnh hưởng lớn đến quan hệ kinh tế quốc tế, tác động quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia với phần lại giới gây thay đổi đáng kể đến mặt chung số kinh tế quốc tế Vận dụng kiến thức chung để phân tích tác động quan hệ kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam đặt trường hợp kinh tế nhỏ Trong điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới, số kinh tế quốc tế có tác động lớn đến số kinh tế Việt Nam Hiểu biết vận động có tính qui luật để có biện pháp phù hợp cho phát triển kinh tế quốc gia, mở rộng hoạt động chủ thể kinh tế nước với chủ thể kinh tế nước 2.3 Những kiến thức có liên quan đến mơn học Khoa học kinh tế quốc tế phận kinh tế học, với sở lý luận lý thuyết kinh tế trao đổi quốc tế Các nhà kinh tế học tiếng, như: Adam Smith, David Ricardo, John Stuart Mill, Alfred Marshall, Eli Heckscher, Bertil Ohlin, John Maynard Keynes, Paul Samuelson có đóng góp lớn cho khoa học kinh tế quốc tế Cùng với phát triển xã hội, khoa học kinh tế quốc tế nghiên cứu phát triển thành môn khoa học độc lập Các lý thuyết đại kinh tế quốc tế bổ sung thêm lý luận quan hệ kinh tế quốc tế điều kiện làm sở khoa học luận giải vấn đề thực tiễn Những kiến thức kinh tế học sử dụng để phân tích quan hệ kinh tế quốc tế; lý luận nguyên lý Mac - Lê Nin vận dụng kiến thức tảng suy luận, tổng hợp minh chứng cho vận động có tính qui luật kinh tế giới thị trường giới - môi trường hoạt động kinh tế quốc tế Môn học kinh tế quốc tế với kiến thức khoa học kinh tế khác tạo nên tri thức tổng hợp giúp cho việc phân tích nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế đưa định tốt nhất, mang lại lợi ích cao điều kiện vừa hợp tác vừa cạnh tranh ngày mạnh mẽ chủ thể kinh tế kinh tế giới CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 1 Phân biệt quan hệ kinh tế quốc tế với quan hệ kinh tế đối ngoại Phân tích sở lý luận thực tiễn việc hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Nội dung quan hệ kinh tế quốc tế gì? Nêu biểu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế theo chiều rộng chiều sâu Thông qua đối tượng nội dung nghiên cứu môn học kinh tế quốc tế, xác định vị trí mục tiêu mơn học chương trình đào tạo? 10 tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh, lâu dài Công nghệ tiên tiến, đại cho phép kinh tế tri thức tiêu tốn tài nguyên, sử dụng nguyên liệu tái sinh, xử lý tốt chất thải nên kinh tế tri thức thân thiện với môi trường Kinh tế tri thức có khả mở nhiều ngành sản xuất, dịch vụ sử dụng công nghệ tiên tiến, có suất lao động cao nên tạo nhiều sản phẩm đáp ứng ngày tốt nhu cầu người Bên cạnh đó, kinh tế tri thức tạo nhiều việc làm, góp phần làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân Đó sở để ổn định trị, xã hội Nền KTTG tất yếu phải phát triển theo hướng kinh tế tri thức, có khắc phục hạn chế kinh tế vật chất đảm bảo phát triển lâu dài xã hội lồi người xu phát triển kinh tế giới 3.1.2 Biểu xu phát triển kinh tế tri thức * Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế dịch vụ - Đối với nước phát triển, xuất xu chuyển dịch cấu kinh tế từ sản xuất vật chất sang kinh tế dịch vụ Tỷ trọng thu nhập từ kinh tế dịch vụ GDP vượt trội so với thu nhập từ sản xuất vật chất thu hút nguồn lao động lớn xã hội Xu xuất từ năm 70 kỷ XX, gắn liền với điều kiện kinh tế phát triển cao chịu ảnh hưởng cách mạng khoa học - kỹ thuật - Đối với nước phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, gia tăng sản xuất cơng nghiệp so với sản xuất nơng nghiệp Q trình chuyển dịch chịu ảnh hưởng lớn xu toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - cơng nghệ đại Vì nước phát triển xuất khả điều kiện thực đồng thời hai xu chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành sản xuất vật chất chuyển dịch từ sản xuất vật chất sang kinh tế dịch vụ - Đối với tồn cầu, cấu kinh tế có thay đổi cách theo hướng tỷ trọng nông nghiệp giảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp giảm chậm, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng nhanh GDP giới 27 Nếu năm 1960, cấu GDP giới nông - lâm - thuỷ sản chiếm 10,4%, công nghiệp chiếm 39,2% dịch vụ chiếm 50,4% năm 2008 cấu kinh tế tương ứng là: 3%; 28% 69% Nông nghiệp công nghiệp tăng trưởng số tuyệt đối tỷ trọng chúng GDP giảm xuống Tỷ trọng ngành dịch vụ ngành có hàm lượng khoa học cao tăng nhanh, nhiều ngành công nghiệp đời phát triển với tốc độ cao như: công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, công nghệ sinh học * Cơ cấu đầu tư có thay đổi Đầu tư cho cơng nghiệp khai khống số ngành công nghiệp truyền thống giảm số tuyệt đối số tương đối Tăng tỷ trọng đầu tư vào khoa học - công nghệ giáo dục - đào tạo ngành tạo sản phẩm tri thức, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Các ngành công nghệ cao: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, lượng vật liệu mới, công nghệ vũ trụ trụ cột kinh tế tri thức, nước đầu tư phát triển nhanh Ở nhiều nước, ngành giáo dục cải cách, thực chế độ giáo dục suốt đời, đa dạng hình thức giáo dục đào tạo nhằm giúp người lao động theo kịp đà tiến khoa học - công nghệ đại * Cơ cấu trao đổi thương mại quốc tế có thay đổi Nếu so sánh tổng trao đổi thương mại quốc tế: tỷ trọng trao đổi hàng hóa giảm chậm, tỷ trọng trao đổi dịch vụ tăng chậm Nếu xem xét trao đổi hàng hóa hữu hình: tỷ trọng trao đổi nguyên liệu thô nông sản giảm đáng kể, tỷ trọng trao đổi sản phẩm chế biến tăng nhanh; tỷ trọng trao đổi sản phẩm có hàm lượng lao động cao giảm nhiều, tỷ trọng trao đổi sản phẩm có hàm lượng vốn, tri thức cao tăng nhanh 3.1.3 Tác động xu phát triển kinh tế tri thức * Tác động tích cực - Thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế quốc gia đến trình độ cao, đưa lại tăng trưởng sản xuất lưu thông quốc tế, làm chuyển biến cấu kinh tế nước theo hướng có hiệu 28 - Làm tăng nhanh tỷ trọng ngành kinh tế tri thức, ngành dịch vụ, ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ cao - Tạo điều kiện thuận lợi để truyền bá chuyển giao ngày nhiều thành tựu khoa học - công nghệ, tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh Các nước có hội đón nhận thành tựu phát triển khoa học công nghệ, khoa học kinh tế quản lý giới - Các nước, đặc biệt nước phát triển có hội tiếp cận nguồn lực quan trọng cần thiết nguồn vốn, nguồn tri thức kinh nghiệm quản lý kinh tế Tạo điều kiện cho nước có khả phát triển, rút ngắn khoảng cách với nước khác giới * Tác động tiêu cực - Xu phát triển kinh tế tri thức làm gia tăng lớn khoảng cách giàu nghèo Những người có tay nghề cao, chuyên gia giỏi có thu nhập cao; ngược lại, người lao động đào tạo, trình độ thấp phải chấp nhận mức thu nhập thấp chí khơng tìm việc làm Điều dẫn đến mâu thuẫn xã hội - Xu làm cho nước phát triển trình độ cơng nghệ thấp có nguy bị tụt hậu khơng có sách phát triển khoa học công nghệ hợp lý Đặc biệt nước mà trình độ cơng nghệ thấp lại nóng vội muốn chuyển nhanh sang kinh tế tri thức, nhập cơng nghệ từ nước ngồi cách thiếu cân nhắc trở thành bãi thải cơng nghệ giới 3.2 Xu tồn cầu hóa 3.2.1 Quốc tế hóa tồn cầu hóa Những thập niên gần đây, thuật ngữ ''tồn cầu hóa'' đề cập nhiều phương tiện thông tin đại chúng, diễn đàn quốc tế khu vực, hội nghị cấp cao nguyên thủ quốc gia Điều phản ánh tồn cầu hóa có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế quốc dân quốc gia kinh tế giới Thực trình dự báo từ lâu, CNTB đời, lúc gọi quốc tế hóa Trong "Tun ngơn Đảng Cộng sản", C.Mac Ph.Ăngghen viết trình quốc tế hóa TBCN: "Quốc tế hóa kinh tế phát triển kinh tế không quốc gia mà cịn phạm vi tồn giới " 29 Thời kỳ này, nói đến quốc tế hóa tức quốc tế hóa kinh tế, có kinh tế mang tính quốc tế cịn vấn đề khác chưa mang tính quốc tế Xu quốc tế hóa xuất phát triển tất yếu khách quan phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đổi nhanh chóng công nghệ, công cụ sản xuất suất lao động tăng ngày cao Sự phát triển phá vỡ khuôn khổ chật hẹp sản xuất khép kín phạm vi địa phương, quốc gia, làm cho sản xuất tiêu dùng nước mang tính chất quốc tế Từ năm 70 kỷ XX trở lại đây, khoa học - cơng nghệ phát triển nhanh chóng khơng tác động mạnh đến sản xuất giới mà tạo chuyển biến sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội Xuất hàng loạt vấn đề khơng có tính chất quốc gia, khu vực mà cịn có tính chất tồn giới như: chiến tranh - hịa bình, phát triển kinh tế, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trường, chống lại bệnh hiểm nghèo, bùng nổ dân số, khủng bố quốc tế giải phạm vi quốc gia, mà phải giải phạm vi giới Thế giới ngày ngơi nhà chung, địi hỏi quốc gia phải hợp tác với giải vấn đề chung lợi ích quốc gia gắn liền với Trong bối cảnh vậy, phạm trù quốc tế hóa nâng lên tầm cao gọi tồn cầu hóa Tồn cầu hóa trình hình thành thị trường giới thống nhất, hệ thống tài - tín dụng tồn cầu, mở rộng giao lưu kinh tế - khoa học - công nghệ nước giải vấn đề trị, xã hội phạm vi tồn giới Q trình tồn cầu hóa diễn lĩnh vực: kinh tế (nhất thương mại, đầu tư, tài ), khoa học - cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, bảo vệ mơi trường lĩnh vực trị (bao gồm ngoại giao quân sự) Mức độ tồn cầu hóa lĩnh vực không giống nhau, mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, chậm lĩnh vực trị Như vậy, quốc tế hóa kinh tế giới đề cập đến mặt kinh tế nước, "mở cửa kinh tế quốc gia" với giới bên Toàn cầu hóa coi đồng nghĩa với quốc tế hóa chừng mực định Nhưng, tồn cầu hóa có nội dung rộng mức độ cao quốc tế hóa, đề cập đến tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội giới 30 Trong thập kỷ gần đây, xu tồn cầu hóa diễn ngày nhanh tác động yếu tố sau: Một là, phát triển công ty quốc tế Những năm gần giới chứng kiến phát triển nhanh chất lượng công ty quốc tế Hiện nay, giới có khoảng 64.000 cơng ty đa quốc gia xun quốc gia với 800.000 chi nhánh, hoạt động khắp toàn cầu Các công ty quốc tế chi phối kiểm soát 2/3 thương mại quốc tế, 4/5 nguồn vốn đầu tư quốc tế trực tiếp 9/10 kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ giới Bên cạnh cịn có xu hướng sáp nhập công ty nước để trở thành cơng ty quốc tế có sức mạnh tài chính, công nghệ thị trường lớn nhiều so với trước Theo Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại phát triển (United Nation Conference on Trade and Development - UNCTAD), tổng số vụ liên kết sáp nhập năm 1998 lên tới 26.200 vụ với giá trị 2,4 nghìn tỷ USD, tăng gần 50% so với năm 1997 Năm 2007, số vụ sáp nhập 10.700 vụ giá trị lên tới 2,05 nghìn tỷ USD Hiện nay, 100 công ty quốc tế hàng đầu nắm giữ tới 25% GDP giới Mối quan hệ chi nhánh công ty quốc tế tạo quan hệ kinh tế tư nhân quốc gia Hai là, sách mở cửa Chính phủ nước Nhằm khai thác lợi bên đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước, Chính phủ nước thực sách kinh tế mở cửa, mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, kinh tế nước ngày có liên hệ, phụ thuộc nhiều vào thị trường giới Vì vậy, việc thực sách mở cửa phủ nhân tố quan trọng thúc đẩy quan hệ kinh tế - trị - xã hội quốc gia Ba là, phát triển tổ chức quốc tế Hiện nay, giới có 4.000 tổ chức quốc tế, có 300 tổ chức liên phủ, cịn lại tổ chức phi phủ Các tổ chức quốc tế hình thành cấp độ tồn cầu hay khu vực, hoạt động nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, qn sự, văn hóa xã hội nhiều lĩnh vực kinh tế Hoạt động tổ chức quốc tế nhằm phối hợp nước giải vấn đề quốc tế, yếu tố trung gian tạo thuận lợi cho mối quan hệ kinh tế - trị - xã hội thành viên Mặt khác, hoạt động tổ chức quốc tế yếu tố tích cực giải mâu thuẫn phát sinh quan hệ kinh tế nước, hướng tới lợi ích chung 31 3.2.2 Biểu xu toàn cầu hóa kinh tế * Trong lĩnh vực sản xuất Ngày nay, hoạt động sản xuất quốc gia không phụ thuộc vào nguồn lực nước phát triển phạm vi quốc gia mà cịn phụ thuộc vào nguồn lực ngồi nước phát triển mang tính tồn cầu Để phát triển kinh tế, quốc gia cần có yếu tố kinh tế bản: điều kiện tự nhiên, lao động, vốn khoa học - công nghệ Trên giới, quốc gia có đủ lợi hồn tồn yếu tố Vì thế, nhằm khai thác lợi khắc phục hạn chế kinh tế, nước cần thiết tham gia vào phân công trao đổi quốc tế Những thập kỷ gần đây, phân công lao động quốc tế phát triển nhanh có biểu mới: - Có thay đổi sâu sắc sở phân công lao động quốc tế Nếu phân công lao động quốc tế truyền thống lấy nguồn lực tự nhiên nước làm sở phát triển, ngày thành phân cơng có tính chất giới, lấy cơng nghệ kỹ thuật đại làm sở Phân công ngành khu vực phát triển thành phân công ngành thuộc nhiều khu vực dựa chun mơn hóa sản xuất sản phẩm chi tiết sản phẩm Phân công theo sản phẩm phát triển với phân công theo yếu tố sản xuất Phân công lao động quốc tế phát triển lĩnh vực sản xuất lĩnh vực dịch vụ - Có thay đổi chế hình thành phân cơng lao động quốc tế Nếu trước chế phân cơng lao động thị trường định, chế phân công lao động chủ yếu công ty quốc tế, liên kết kinh tế khu vực với Hiệp định thương mại ký kết bên định - Sự phát triển phân cơng lao động quốc tế hình thành mạng lưới sản xuất có tính chất giới, nước trở thành phận sản xuất giới, phát huy ưu thế, tiết kiệm lao động xã hội, yếu tố sản xuất sử dụng hợp lý, góp phần nâng cao hiệu sản xuất xã hội phạm vi giới Ở quốc gia, sản xuất hàng hóa, dịch vụ để tiêu dùng nước chiếm phần nhỏ, phần lớn để xuất giới * Trong lĩnh vực đầu tư 32 - Những năm gần đây, đầu tư quốc tế trở thành trọng điểm cho tăng trưởng kinh tế Hoạt động đầu tư quốc tế nhằm khai thác lợi nước đầu tư, đồng thời chống lại hàng rào bảo hộ thương mại Hiện tượng đầu tư lẫn nước công nghiệp phát triển, nước công nghiệp phát triển với nước phát triển, nước phát triển với ngày tăng Tự hóa đầu tư quốc tế trở thành mục tiêu sách đầu tư tăng trưởng nước Đầu tư quốc tế phát triển nhanh Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI ) đạt mức cao 1.400 tỷ USD vào năm 2.000, sau giảm liên tục, năm 2004 FDI toàn cầu tăng trở lại, đạt mức 653 tỷ USD tăng liên tục lên mức 1.537,9 tỷ USD vào năm 2007 Tuy nhiên, chủ yếu nước phát triển đầu tư lẫn Khoảng 91% tổng số vốn FDI giới từ nước phát triển, đến 71,5% tổng số vốn đầu tư trở lại vào nước Tỷ lệ tăng trưởng đầu tư quốc tế trực tiếp FDI bình quân/năm thời kỳ 1991- 1996 11,8%, mức tăng mậu dịch quốc tế 7% Giai đoạn 2004 - 2007, FDI tăng bình quân 16%, mức tăng thương mại quốc tế 8,5% - Đầu tư chứng khoán phát triển nhanh Hiện có hàng tỷ USD dịch chuyển từ thị trường chứng khoán sang thị trường chứng khoán khác dạng mua bán chứng khốn thơng qua phương tiện toán điện tử * Trong lĩnh vực thương mại - Thương mại quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế giới Sự đồng thương mại quốc tế đời hệ thống tiêu chuẩn Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization ISO) trở thành tiêu chuẩn chung hàng hóa thương mại quốc tế Kết kim ngạch bn bán hàng hóa giới gia tăng, tốc độ tăng thương mại quốc tế nhanh tốc độ tăng sản xuất quốc tế Trong năm đầu kỷ XXI, tốc độ tăng thương mại quốc tế nhanh 2,5 lần so với tốc độ tăng sản xuất quốc tế - Sự phát triển liên minh kinh tế Liên minh châu Âu (EU), thị trường chung Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á (ASEAN Free Trade Area - AFTA), tam giác, tứ giác kinh tế phát triển Đặc biệt đời Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization - WTO) ngày 1/1/1995 thay cho Hiệp định chung Thuế quan 33 Thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển nhanh hết hình thành thể chế thương mại quốc tế nhiều bên, đánh dấu hình thành khn khổ thương mại quốc tế mới, lấy tự hóa thương mại quốc tế làm trung tâm Xu hướng bảo hộ thương mại dần nhường chỗ cho xu hướng tự hóa thương mại mở cửa thị trường - Hình thành phát triển thị trường giới thống Thị trường giới bao gồm: thị trường hàng hóa, dịch vụ, vốn, tiền tệ, bất động sản, sức lao động, khoa học - cơng nghệ, thơng tin Q trình tồn cầu hóa thúc đẩy tất loại thị trường phát triển nhanh, đặc biệt thị trường tiền tệ Hiện nay, khối lượng tiền tệ giao dịch nước lớn Trên giới, số lượng tiền tệ chu chuyển ngày khoảng 2.000 tỷ USD, so với 10 tỷ USD năm 70 kỷ trước Giá trị tiền tệ trao đổi nước gấp hàng trăm lần giá trị trao đổi hàng hóa dịch vụ Cùng với phát triển thị trường hàng hóa, thị trường vốn, tiền tệ, thị trường sức lao động, kỹ thuật, thông tin phát triển nhanh tạo thành hệ thống thị trường giới phát triển hoàn chỉnh, thống Ngày nay, tác động xu tồn cầu hóa nước lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường, tham gia vào hoạt động thị trường, hình thành thị trường giới thống Mơ hình kinh tế thị trường nước lựa chọn khác nhau, song đặc điểm chung kinh tế thị trường kinh tế thị trường gắn liền với phát triển thị trường nước thị trường nước Để phát triển kinh tế, nước cần khai thác nguồn lực nước, tham gia vào trình phân cơng lao động trao đổi quốc tế, làm gia tăng buôn bán quốc tế Tham gia hoạt động thị trường tạo hội đặt thách thức to lớn với nước (nhất nước phát triển), đòi hỏi nước phải cải cách kinh tế, hồn thiện mơ hình kinh tế thị trường 3.2.3 Tác động xu tồn cầu hóa * Tác động tích cực - Thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế quốc gia đến trình độ cao, làm chuyển dịch cấu kinh tế nước theo hướng hợp lý, có hiệu Các nước dễ dàng việc tận dụng lợi để phát triển kinh tế nước 34 - Quá trình hình thành thị trường giới thống hàng hóa dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học - công nghệ làm cho nước thuận lợi việc bổ sung nguồn lực từ nước ngoài, khắc phục khó khăn bên * Tác động tiêu cực - Làm trầm trọng bất công xã hội, làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo nước nước Làm thu hẹp quyền lực, phạm vi hiệu tác động nhà nước dân tộc đến phát triển quốc gia - Làm cho mặt đời sống người trở nên an toàn hơn, từ an toàn kinh tế, tài chính, văn hóa, xã hội, mơi trường đến an tồn trị, an ninh; từ an tồn người, gia đình đến an tồn quốc gia - Đặc biệt, nước phát triển, xu tồn cầu hóa đặt thách thức lớn, vượt qua thắng lợi lớn, khơng vượt qua khơng nhỏ, ảnh hưởng tiêu cực lấn át làm cho nước khó khai thác tác động tích cực 3.3 Xu mở cửa kinh tế quốc gia 3.3.1 Đóng cửa mở cửa kinh tế quốc gia Thập kỷ 50, 60 kỷ XX, nhiều nước phát triển châu Á, châu Mỹ Latinh giành độc lập phát triển kinh tế theo hướng "đóng cửa kinh tế quốc gia" Đóng cửa kinh tế quốc gia việc phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn lực nước (nội lực), sử dụng không đáng kể nguồn lực nước ngồi (ngoại lực), kinh tế nước có mối liên hệ với giới bên ngồi Chính sách đóng cửa kinh tế quốc gia có đặc điểm: kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào nội lực; xuất hàng hóa sau thoả mãn nhu cầu nước; khơng khuyến khích nước đầu tư vốn vào nước, chủ yếu sử dụng hình thức vay vốn để thoả mãn nhu cầu nhập Trong thời gian đó, nhiều nước phát triển lựa chọn sách đóng cửa kinh tế quốc gia hạn chế phụ thuộc vào nước giảm thiểu tác động bất lợi từ khủng hoảng kinh tế giới Chính sách đóng cửa kinh tế quốc gia có số ưu điểm : hạn chế tác động từ bên nên kinh tế phát triển ổn định, kinh tế phát triển toàn 35 diện, thực quyền tự trị Tuy nhiên, sách có nhiều hạn chế: không phát huy lợi nước, không tận dụng nguồn lực rẻ, dồi nước khác, không tranh thủ thành tựu khoa học - công nghệ giới Hậu chi phí sản xuất cao, sử dụng nguồn lực hiệu quả, kinh tế phát triển chậm tụt hậu Từ cuối năm 60 kỷ XX, hàng loạt nước phát triển nhận thấy sách đóng cửa kinh tế quốc gia khơng cịn phù hợp chuyển sang phát triển theo xu - xu mở cửa kinh tế quốc gia Đến cuối năm 80, đầu năm 90, nước XHCN chuyển đổi theo xu mở cửa kinh tế quốc gia Mở cửa kinh tế quốc gia nước phát triển kinh tế nước gắn liền với kinh tế khu vực kinh tế giới việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại Phát triển kinh tế quốc gia, nước không dựa vào nguồn lực nước mà cịn dựa vào nguồn lực ngồi nước Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, nước lựa chọn ưu tiên hàng đầu mở rộng hoạt động ngoại thương hợp tác đầu tư với nước ngồi Chính sách mở cửa kinh tế quốc gia có đặc điểm: kinh tế phát triển việc kết hợp nội lực với ngoại lực; thúc đẩy hoạt động ngoại thương; khuyến khích đầu tư quốc tế ngồi nước Chính sách mở kinh tế quốc gia có nhược điểm kinh tế nước phụ thuộc nhiều vào thị trường giới, nhiên hạn chế khắc phục mức độ định Ngược lại, sách có nhiều ưu điểm hẳn sách đóng cửa kinh tế quốc gia như: kinh tế phát triển nhanh hơn, tránh nguy tụt hậu; tăng thu ngoại tệ, tăng tích luỹ vốn, tận dụng vốn, cơng nghệ, phương pháp quản lý, nước để phát triển kinh tế Xuất phát từ ưu trội sách mở kinh tế quốc gia mà thập kỷ gần nước theo đuổi sách mở cửa kinh tế quốc gia trở thành xu phát triển phổ biến giới Ngày nay, "mở cửa kinh tế quốc gia" đòi hỏi thực tế khách quan quốc gia giới Xét phạm vi giới, thập kỷ gần đây, khoa học - cơng nghệ phát triển nhanh chóng tác động mạnh đến tất nước, tạo nhiều hội số thách thức Quốc gia tận dụng 36 thành tựu khoa học - cơng nghệ phát triển kinh tế nhanh; ngược lại, quốc gia không tận dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ phát triển kinh tế chậm lâm vào tình trạng suy thối Bên cạnh đó, xu tồn cầu hóa tác động đến tất quốc gia, làm cho quốc gia phát triển kinh tế riêng rẽ được, phải có mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Xét phạm vi quốc gia, nguồn lực phát triển kinh tế nước có giới hạn khơng có quốc gia có đủ lợi hồn tồn yếu tố kinh tế bản: điều kiện tự nhiên, lao động, vốn khoa học cơng nghệ Vì thế, để phát triển kinh tế, nước phải có quan hệ kinh tế với bên "Mở cửa kinh tế", nước tận dụng nguồn lực bên ngoài, phát huy lợi nước khắc phục hạn chế kinh tế 3.3.2 Mục tiêu mở cửa kinh tế quốc gia Ngày nay, giới, tất nước thực sách "mở cửa kinh tế" Tuy nhiên, điều kiện phát triển kinh tế khác nhau, mục tiêu mở cửa kinh tế nước khác Đối với nước phát triển, kinh tế có lợi vốn khoa học công nghệ, yếu tố điều kiện tự nhiên lao động khai thác có hiệu Mục tiêu mở cửa kinh tế nước phát triển khai thác lợi bên để phát triển kinh tế theo chiều sâu Mở cửa với nước phát triển để tận dụng yếu tố chiều rộng (tài nguyên, sức lao động) mở cửa với nước phát triển khác nhằm tìm kiếm yếu tố chiều sâu (cơng nghệ, vốn) Đối với nước phát triển, kinh tế có lợi tiềm điều kiện tự nhiên lao động, hạn chế vốn, kinh nghiệm quản lý khoa học công nghệ Các nước mở cửa kinh tế nhằm khai thác lợi bên vốn, kinh nghiệm quản lý khoa học - công nghệ để phát huy lợi tiềm năng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước 3.3.3 Biểu xu mở cửa kinh tế quốc gia Một là, mở cửa với thành phần kinh tế nước thơng qua sách kinh tế nhằm giải phóng lực sản xuất thành phần kinh tế nước Hai là, mở cửa với bên ngoài: 37 - Hiện nay, nước thực chiến lược kinh tế mở, phát triển kinh tế quốc gia gắn với kinh tế khu vực kinh tế giới, đẩy mạnh xuất hàng hóa (nhất mặt hàng có lợi cạnh tranh), ưu tiên nhập nguyên liệu, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nước tăng cường hợp tác đầu tư với nước - Các nước tích cực tham gia vào liên kết KTQT, tổ chức kinh tế quốc tế Những thập kỷ gần nhiều liên kết KTQT, tổ chức KTQT hình thành phát triển thu hút hầu tham gia Tham gia vào liên kết, tổ chức KTQT này, nước thực cam kết mở cửa thị trường, dành cho ưu đãi thương mại, sản xuất, đầu tư Vì vậy, nước tận dụng lợi nhau, thu lợi ích nhiều hơn, có điều kiện phát triển kinh tế nhanh - Các nước kết hợp hội nhập kinh tế khu vực hội nhập KTTG Hội nhập kinh tế khu vực mức độ cạnh tranh chưa cao, rủi ro khơng lớn lợi ích thu khơng nhiều Ngược lại, hội nhập KTTG có phạm vi rộng hơn, mức độ cạnh tranh liệt hơn, rủi ro lớn hội mang lại lợi ích lớn Các nước có mục tiêu hội nhập vững vào kinh tế khu vực, qua rút học kinh nghiệm, tranh thủ thời để hội nhập KTTG cách hiệu 3.3.4 Tác động xu mở cửa kinh tế quốc gia * Tác động tích cực - Tạo sức ép làm cho doanh nghiệp nước phải không ngừng cải tiến, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế quốc gia, làm chuyển dịch cấu kinh tế nước theo hướng hợp lý, có hiệu - Xoá bỏ dần ngăn cách kinh tế nước với kinh tế khu vực giới; thúc đẩy trao đổi với nước, tận dụng lợi nước tranh thủ yếu tố thuận lợi bên - Đối với nước phát triển, tắt đón đầu q trình thực cơng nghiệp hóa thơng qua việc mở cửa kinh tế với bên ngồi, đón nhận vốn đầu tư, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, phát triển ngoại thương hoạt động kinh tế đối ngoại khác 38 - Thúc đẩy xích lại gần dân tộc, làm cho người nước khác ngày hiểu nhau, có thiện chí với nhau, xây dựng giới hịa bình, ổn định phát triển * Tác động tiêu cực - Do nước tăng cường quan hệ kinh tế với nên mức độ phụ thuộc vào kinh tế nước khác, phụ thuộc vào KTTG ngày tăng Khơng có nhiều ngăn cách kinh tế nước với bên nên biến động đời sống kinh tế, trị quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế nước, làm cho kinh tế nước phát triển không ổn định tiềm ẩn nguy khủng hoảng - Áp lực cạnh tranh ngày gia tăng, doanh nghiệp nước có sức cạnh tranh yếu khó tồn thị trường nước, khó khăn cạnh tranh thị trường nước ngoài, dẫn đến nguy phá sản nhiều doanh nghiệp Ngày nay, hoạt động kinh tế quốc tế ngày phát triển nhanh chóng, kinh tế quốc dân nước trở thành phận kinh tế khu vực giới Các xu phát triển KTTG tác động mạnh mẽ đến tất nước, không loại trừ nước làm cho nước phải tích cực hội nhập kinh tế khu vực giới Hội nhập KTQT làm gia tăng mối quan hệ KTQT Nền kinh tế quốc dân nước ngày bị gắn chặt vào mối quan hệ KTQT Những biến động đời sống kinh tế - trị quốc tế có ảnh hưởng lớn đến nước, địi hỏi nước có đối sách thích hợp để tận dụng tác động tích cực từ bên hạn chế tác động tiêu cực ảnh hưởng đến kinh tế Ngoài xu phát triển chủ yếu trình bày, KTTG phát triển chịu tác động số xu khác như: vấn đề nghèo đói tồn cầu, vấn đề thiếu hụt nguồn lượng, vấn đề ô nhiễm môi trường… TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CHƯƠNG Kinh tế giới vừa phạm trù kinh tế vừa phạm trù lịch sử Chúng xuất lực lượng sản xuất phát triển đến mức làm cho phân công lao động quan hệ kinh tế phát triển không nước mà 39 nước với Kinh tế giới đời khách quan gắn liền với đời phát triển CNTB Từ đến nay, kinh tế giới trải qua giai đoạn phát triển Ở giai đoạn phát triển, chi phối phương thức sản xuất xã hội tồn giới, kinh tế giới có đặc điểm phát triển riêng Kinh tế giới bao gồm kinh tế dân tộc, khu vực có liên hệ tác động qua lại lẫn Có thể phân loại kinh tế theo tiêu thức khác nhau, từ nước thấy vị trí kinh tế giới Những thập kỷ gần đây, khoa học - kỹ thuật phát triển nhanh chóng tác động mạnh đến phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế giới phát triển theo xu có đặc điểm Các xu phát triển kinh tế giới có tác động mạnh đến kinh tế nước Việt Nam Nghiên cứu xu phát triển kinh tế giới làm sở hoạch định sách kinh tế để có giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực xu nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG Giải thích kinh tế giới không đơn phép cộng kinh tế nước lại với nhau? Tại kinh tế giới lại chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu? Việt Nam ứng dụng công nghệ thông tin vào nhiều lĩnh vực kinh tế Vậy, Việt Nam chuyển sang kinh tế tri thức Đúng hay sai? Giải thích Mở cửa kinh tế quốc gia nước phát triển có khác so với mở cửa kinh tế nước phát triển? Phân tích tác động xu phát triển kinh tế giới đến nước Chính phủ nước cần có sách biện pháp để khai thác tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực xu phát triển kinh tế giới? 40 41 ... kinh tế quốc tế, xác định vị trí mục tiêu mơn học chương trình đào tạo? 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI Mục tiêu chương 2: Chương giúp người học nhận thức trình hình thành phát... gia vào liên kết KTQT, tổ chức kinh tế quốc tế Những thập kỷ gần nhiều liên kết KTQT, tổ chức KTQT hình thành phát triển thu hút hầu tham gia Tham gia vào liên kết, tổ chức KTQT này, nước thực... tích cực hội nhập kinh tế khu vực giới Hội nhập KTQT làm gia tăng mối quan hệ KTQT Nền kinh tế quốc dân nước ngày bị gắn chặt vào mối quan hệ KTQT Những biến động đời sống kinh tế - trị quốc

Ngày đăng: 07/08/2021, 20:04

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ

    CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 1

    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI

    CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan