Hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 1Mục lục
Trang
Lời nói đầu Nội dung Chơng I Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
1 Xu thế toàn cầu hoá hiện nay
1.1 Khái niệm chung về toàn cầu hoá
1.2 Tính tất yếu của toàn cầu hoá
1.3 Hai mặt của toàn cầu hoá
2 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
2.1 Việt Nam tất yếu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.Nội dung và hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.1 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
2.2.2 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2 Một số lợi ích bớc đầu nớc ta đạt đợc trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế
Chơng II Tiến trình thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam
1 Tiến trình hội nhập (trong thời gian vừa qua) của Việt Nam
2 Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay
2.1 Việt Nam trong lộ trình AFTA
2.2 Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ
2.3 Quan hệ kinh tế thơng mại Việt - Trung
2.4 Việt Nam với Liên minh Châu Âu EU
2.5 Việt Nam với tổ chức thơng mại thế giới WTO
3 Những khó khăn của nớc ta trong tiến trình hội nhập hiện nay
3.1 Trình độ phát triển thấp của nền kinh tế Việt Nam với hai đặc
tr-ng tr-nghèo nàn và lạc hậu
3.2 Khó khăn thứ hai bắt nguồn từ đặc trng Việt Nam đang trong
quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng.
3.3 Làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế mà vẫn độc lập tự chủ
về chính trị, vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc?
3.4 Cuối cùng đó là nhân tốc bối cảnh quốc tế ngày càng diễn ra
phức tạp, khó lờng.
4 Những thuận lợi của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
hiện nay
4.1 Nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trởng khá ổn định
4.2 Việt Nam có môi trờng chính trị ổn định, quốc phòng an ninh
đảm bảo, môi trờng đầu t kinh tế an toàn
4.3 Nhân dân ta có truyền thống cần cù, thông minh, dân tộc ta có
truyền thống đoàn kết yêu nớc.
Chơng III quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
chủ động hội nhập kinh tế
1 Xác định quan điểm chủ động quốc tế
2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
trong tình hình hiện nay
2.1 Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
2.1.1 Đối với doanh nghiệp, Nhà nớc để nâng cao sức cạnh tranh cần
thực hiện một số giải pháp chủ yếu.
2.2.2 Xây dựng kế hoạch hội nhập tới từng cấp, ngành, chủ thế kinh tế
2.3 Tạo môi trờng đầu t ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu t nớc
Trang 22.4 TËp trung ph¸t triÓn nh©n lùc
2.5 TiÕp thu ®iÒu chØnh chÝnh s¸ch th¬ng m¹i
KÕt luËn Danh môc tµi liÖu tham kh¶o
Trang 3Lời nói đầu
Cách đây 10 - 15 năm một hoạt động nào đó mang tính chất quốc tế, haykhu vực diễn ra tại nớc ta đã trở thành sự kiện bất ngờ, lạ lẫm đối với ngời dânViệt Nam thì ngày nay, qua báo chí, truyền thanh truyền hình hàng ngày chúng
ta có thể thấy các tổ chức quốc tế, khu vực, các hoạt động văn hoá thể thao,chính trị, đặc biệt là kinh tế diễn ra tại Việt Nam
Chính trị ngoại giao có sự kiện: Tổng thống Mỹ Biclintơn và gia đình đếnViệt Nam vào tháng 4 - 2001 (bây giờ là cựu tổng thống)
Văn hoá thể thao có: Liên hoan quốc tế tại Việt Nam, thể thao Việt Namquen thuộc với các huy chơng vàng, bạc ngang tầm với khu vực quốc tế năm
2002 Seagame 22 diễn ra tại nớc ta
Nổi bật nhất là kinh tế: Các Hội nghị khu vực, quốc tế tại Việt Nam, đó làhội nghị EMM - 3 và ASM - 33, Việt Nam là thành viên của ASEAN, Hiệp địnhThơng mại Việt - Mỹ ký kết
Đồng thời nhìn ra thế giới ta cũng có thể thấy các quốc gia ngày càng gầnnhau hơn: ta có ASEAN 10 thành viên đầy đủ, các quốc gia Châu Âu hình thành
đồng tiền chung ERO Trung Quốc gia nhập WTO, toàn cầu hoá hay hội nhậpquốc tế không còn xa lạ với chúng ta nữa Và hơn bao giờ hết, bài toán hội nhậpkinh tế quốc tế đã làm đau đầu không chỉ Chính phủ mà đối với mỗi một doanhnghiệp, mỗi một chủ thể tham gia vào nền kinh tế nớc ta Chúng ta không thểkhông hội nhập kinh tế quốc tế nhng chung ta hội nhập nh thế nào, chúng ta
đang có những thuận lợi và phải khắc phục khó khăn nào để hội nhập kinh tế vớikhu vực và quốc tế
Đảng và Nhà nớc ta đã và đang từng bớc đề ra phù hợp đúng đắn cho vấn
đề hội nhập kinh tế quốc tế
Năm 1997 Luật Đầu t nớc ngoài ra đời cũng thể hiển chủ trơng của Đảng
đợc xác định qua đại hội VIII (1996) "đẩy nhanh quốc tế hội nhập kinh tế khuvực và thế giới" Đại hội Đảng (4/2001) vừa qua cũng đã xác định bối cảnh quốc
tế trong giai đoạn 2000 - 2010, đó là "Toàn cầy hoá kinh tế là xu thế kháchquan, lôi cuốn các nớc vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tínhtuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế" cũng chính vì vậy Đại hội Đảng IXcũng khẳng định quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế: "Gắn chặt việc xây dựngnền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế"
Nh vậy ta có thể thấy nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam hiện nay đã trở thành mối quan tâm chung của tất cả mọi ngời, những ngời
mà trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào nền kinh tế quốc dân
Là một sinh viên kinh tế tôi không dám đa ra một cách nhìn tổng quát đầy
đủ, sâu sắc về vấn đề chủ nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Đây mới chỉ là
Trang 4cách nhìn còn mang nhiều ý kiến chủ quan, một kiến thức còn nhiều thiếu sót,rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo.
Trang 5Chơng I Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
1 Xu thế toàn cầu hoá hiện nay
1.1 Khái niệm chung về toàn cầu hoá.
Ngày nay, cụm từ "toàn cầu hoá" không còn xa lạ đối với chúng ta đặcbiệt là giới tri thức trẻ và những ngời quan tâm đến các vấn đề của thế giới Tuynhiên có rất nhiều cách nhìn nhận về toàn cầu hoá ở nét khái quát nhất, tổ chứcOECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) đã coi toàn cầu hoá là quá trình
mở rộng tới "một hoạt vấn đề cũng mang lại sự đổi thay cho nền chính trị vàkinh tế ngày nay trên quy mô toàn cầu" Đó là các vấn đề: Khả năng có thể tồntại của hệ thống thơng mại thế giới, nhu cầu ngày càng tăng của sự hội nhập có
"chiều sâu" về chính sách quốc tế và sự giám sát rõ ràng tính độc lập tự chủtrong chính sách kinh tế quốc gia; sự tác động của cuộc cách mạng công nghệ;tầm quan trọng của sự đổi thay trong các hệ thống quản lý các tập đoàn Công tylớn, hay trong hệ thống tổ chức công nghệ hoá là cơ sở cho sức cạnh tranh củacác nớc, các Công ty; sự đa dạng hoá ngày càng tăng giữa các nớc phát triển, nạn
đói nghèo và nguy cơ một tỷ lệ lớn dân số trên trái đất bị loại trừ; những vấn đềnghiêm trọng về nạn thất nghiệp và những khác biệt về tiền lơng về mức thunhập đang ngày càng tăng lên ở những nớc phát triển nhất, sự thay đổi của vaitrò Chính phủ
Để có cái nhìn rõ ràng hơn ta có thể hiểu quá trình toàn cầu hoá bao gồm:
Thứ nhất: là sự gia tăng mạnh mẽ, vợt khỏi các đờng biên giới quốc gia tớiquy mô quốc tế, của các luồng giao lu hàng hoá, dịch vụ thơng mại, đầu t, tàichính, công nghệ, công nghệ nhân lực
Thứ hai là: sự hình thành và phát triển các thị trờng thống nhất trên phạm
vi toàn cầu và khu vực, cũng nh sự hình thành và phát triển các định chế và cáccơ chế điều tiết quốc tế để quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế
Thực tế không phải bây giớ toàn cầu hoá mới bắt đầu hình thành và pháttriển, mà nó đã có tiền đề từ rất lâu trong lịch sử Có ngời cho rằng những tiền đềnày đã có từ thời kỳ mở đầu của chủ nghĩa t bản, trên cơ sở quá trình xã hội hoácủa lực lợng sản xuất trên qui mô thế giới Chính vì thế phải khẳng định lại rằngtoàn cầu hoá là một quá trình Hơn nữa, đây là một xu thế khách quan là quy luậttất yếu trong sự phát triển của xã hội loài ngời Khẳng định trên dựa vào nhữngcăn cứ, cơ sở thực tế sau:
1.2 Tất yếu của toàn cầu hoá:
Một là, một nền chủ nghĩa toàn cầu đang xuất hiện
Trang 6Thế giới đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp : lần thứ I: từ thế kỷXVIII, lần thứ II từ cuối thế kỷ XIX và lần thứ III từ nửa cuối thế kỷ XX trở lại
đây Những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật và công nghệ của ba cuộc cách mạngnày đã làm giảm chi phí vận tải quốc tế xuống cả chục lần và giảm chi phí liênlạc viễn thông xuống vài trăm lần; đã có tác động cực kỳ quá trình đến toàn bộquan hệ kinh tế quốc tế, đã biến các công nghiệp mang tính quốc gia thànhcông nghiệp toàn cầu Lấy công nghiệp may mặc làm ví dụ Trớc đây với mộtmáy may dù có hiện đại đến đâu thì sản phẩm cũng chỉ bán trong một địa phơng,một quốc gia hay một khu vực chi phí vận chuyển liên lạc quá cao đã làm mấthết lợi thế so sánh nếu đa sản phẩm này đến thị trờng xa xôi Nhng ngày nay,Công ty NIKE chỉ nắm hai khâu: sáng tạo, thiết kế và phân phối toàn cầu, cònsản xuất do Công ty các nớc thực hiện cũng đã làm cho công nghiệp may mặc
có tính toàn cầu Hàng loạt công nghệ sản xuất xe máy, ô tô, máy tính điện tửmáy bay ngày càng toàn cấu hoá sâu rộng Tính toàn cầu ở đây thể hiện ngay
từ khâu sản xuất, đó là phân công chuyên môn hoá cho nhiều nớc, đến khâuphân phối; tiêu thụ trên toàn cầu Từ việc giảm chi phí và cớc phí giao thông liênlạc, vận chuyển nhờ vào việc tạo ra đờng sắt, tàu hoả, và tàu biển chạy bằng hơinớc, ô tô, máy bay cho đến những thập niên gần đây một cuộc giảm cớc phígiao thông liên lạc và viễn thông mới lại diễn ra dựa trên cơ sở điện toán, số hoá,truyền thông vệ tinh, soi quang học mạng Internet đã khuếch đại mạnh mẽ lânsóng toàn cầu hoá đang diễn ra trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt làkinh tế
Nh vậy, nhờ có công nghệ toàn cầu phát triển, sự hợp tác giữa các tập
đoàn kinh doanh, các quốc gia có thể mở rộng từ sản xuất đến phân phối trênphạm vi toàn cầu, những quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau cùng có lợi phát triển Đây
là cơ sở đầu tiên của nền kinh tế toàn cầy thống nhất
Hai là: các quan hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển:
Chính nền công nghệ toàn cầu phát triển mạnh mẽ đã trở thành cơ sở chocác quan hệ kinh tế toàn cầu Trớc hết là quan hệ thơng mại, chi phí vận tải liênlạc giảm đi thì khả năng buôn bán trao đổi giữa địa phơng quốc gia, khu vực tănglên Cùng với nó quá trình phân công chuyên môn hoá sản xuất diễn ra giữa cácquốc gia, liên tục càng dễ dàng Các linh kiện của máy bay Boing, ô tô, máytính đã không phải là sản phẩm của một bớc mà của rất nhiều nơi trên thế giới
Thơng mại toàn cầu, sản xuất chuyên môn hoá toàn cầu đã kéo theo đồngvốn, tiền tệ, dịch vụ vận động trên phạm vi toàn cầu Ngày nay, lợng buôn bántiền tệ toàn cầu đã vợt xa con số 1500 tỷ USD Trong đó, ta thấy rằng, thơng mại
điện tử xuất hiện và phát triển với tốc độ chóng mặt
Trang 7Sự phát triển của công nghệ toàn cầu và các quan hệ kinh tế toàn cầy đãngày càng xung đột với các thể chế quốc gia, rào cản quốc gia Các quốc gia cáckhu vực, xích lại gần nhau hơn qua các tổ chức liên kết kinh tế mang bản chấtchính trị nhiều hơn, những thập niên 40, xuất hiện khối liên kết kinh tế giữa Mỹ
- Tây Âu - Nhật và Hội đồng tơng trợ kinh tế SEV giữa các quốc gia xã hội chủnghĩa Cho đến nay lại hình thành nên các tổ chức nh APEC, AFTA, NAFTA,
Đặc biệt quá trình quốc tế hoá về tài chính đẩy mạnh nhanh chóng: hình thànhnên Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Liên nớc kinh tế vàtiền tệ Châu Âu gần 11 nớc thành viên với đồng tiền chung là đồng EURO Cùngvới các tổ chức liên kết kinh tế là sự ra đời các cam kết này đã, đang và sẽ côngkích mạnh mẽ vào các bức tờng thành quốc gia, rào cản quốc gia Các nớc thànhviên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) cũng đã cam kết một lộ trịnh giảm
bỏ hàng rào Ngay cả đối với Mỹ, trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay gây sức épthơng mại đối với các nớc có vẻ nh đã mất hiệu lực, với dấu hiệu là Mỹ đã ký tốihuệ quốc (MFN) đối với Trung Quốc
Ba là: những vấn đề kinh tế toàn cầu ngày càng xuất hiện nhiều trở nênbức xúc và ngày càng đòi hỏi phải có sự phối hợp toàn cầu Không có khó khăngì để có thể nhận ra các vấn đề nổi cộm hiện nay của kinh tế toàn cầu Môi trờngngày càng bị phá hoại, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt; dân số thế giớităng nhanh đến mức nảy sinh nguy cơ bùng nổ dân số; đồng vốn toàn cầu vận
động tự do không có sự điều tiết là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộckhủng hoàng liên tiếp Châu Âu, Châu Mỹ, Châu á trong thời gian vừa qua;chiến tranh lạnh chấm dứt, đồng nghĩa với nó là kết thúc sự đối đầu giữa các siêucờng, mở ra thời kỳ hợp tác, hoà bình, phát triển mới
Những vấn đề này đã trở thành tất yếu khách quan đẩy đến toàn cầu hoákinh tế với những đặc trng chủ yếu: Thứ nhất là, các hàng rào quan thuế và phithuế quan đang giảm dần và sẽ bị xoá bỏ theo các cam kết quốc tế đa phơng vàtoàn cầu, tức là các biên giới quốc gia về thơng mại đầu t đang tiên vong Thứhai là, các Công ty của các quốc gia có quyền kinh doanh tự do ở mọi quốc gia,trên các lĩnh vực cam kết, không phân biệt đối xử; thực chất là sự xoá bỏ cácbiên giới về đầu t, dịch vụ và các lĩnh vực kinh tế khác
Tuy nhiên, đến đây chúng ta lại phải đối mặt với hàng loạt câu hỏi: làmthế nào để giải quyết sự trói buộc của hệ thống tiền tệ quốc gia với hàng trăng
đồng tiền khác nhau, trao đổi theo các tỷ giá thả nổi bấp bênh? Làm thế nào đểdung hợp đợc với hệ thống luật pháp các quốc gia thủ cựu? Có cấn đến "một bàntay hữu hình toàn cầu" không? Và nh vậy toàn cầu hoá kinh tế không thể tránhkhỏi toàn cầu hoá về chính trị, an ninh, văn hoá, xã hội ?
1.3 Hai mặt của toàn cầu hoá.
Trang 8Có ngời đã cho rằng: toàn cầu hoá là con dao hai lỡi Thực tế cũng đã chothấy khi diễn ra hội nghị, diễn đàn bàn về vấn đề đẩy mạnh toàn cầu hoá thì bêncạnh sự ủng hộ của một bộ phận quần chung là thái độ kịch liệt phản đối, biểutình gay gắt của không ít ngời lao động khác Tại sao vậy? Quả thực, toàn cầuhoá không mang lại cơ hội phát triển cho tất cả quốc gia, tất cả ngời lao độngtrên thế giới Toàn cầu hoá không hẳn là một tơng lai rực sáng không phải là mộtthiên đờng cho các nền kinh tế mà toàn cầu hoá là lò lửa, là một quá trình thửthách, đấu tranh sinh tồn Mỗi mặt tích cực mà nó mang lại luôn đi với mặt hạnchế nảy sinh từ đó.
Toàn cầu hoá đa ra một thị trờng tiêu thụ mở rộng cho hàng hoá dịch vụ.Thị trờng không hạn chế một nớc, một khu vực, hay một châu lục nữa mà đã làthị trờng toàn cầu Lúc này không ai khác chính bản thân sản phẩm quyết định
sự tồn tại của nó Mỗi hàng hoá và dịch vụ phải đứng trớc một môi trờng cạnhtranh gay gắt Nền kinh tế của các quốc gia riêng lẻ chịu sức ép vô cùng lớn từbên ngoài Không nhìn đâu xa, Việt Nam là một ví dụ phù hợp cho vấn đề này.Quả thực, hàng hoá Việt Nam ngày nay đã có mặt nhiều nơi trên thế giới và ban
đầu đã gây uy tín không nhỏ thị trờng nớc ngoài ở Việt Nam không chỉ là gạo,
cà phê, thuỷ hải sản mà còn là sản phẩm may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ không ít các Công ty TNHH t nhân Việt Nam có nhiều chi nhánh ở nớc ngoài
Đây là dấu hiệu của khả năng cạnh tranh lành mạnh của hàng hoá, dịch vụ n ớc
ta Bên cạnh đó, thị trờng Việt Nam đã đang và sẽ xuất hiện ngày càng nhiềuhàng hoá mang nhãn hiệu của các nớc khu vực và thế giới, đặc biệt là TrungQuốc Việt Nam đang phải cạnh tranh với những u thế của ngời bạn láng giềng
"khổng lồ", đó là: giá rẻ, mẫu mã đẹp, phong phú đa dạng và với cả tâm lý "thíchdùng đồ ngoại" của ngời dân nớc ta Với những khó khăn đang phải đối mặt liệucác doanh nghiệp Việt Nam có đứng bên bờ "phá sản" hay không?
Một tác động tích cực của toàn cầu hoá mà không thể không nhắc đến Cóthể nói đây là lợi ích hiện diện rõ ràng nhất đối với các nớc đang phát triển vàchậm phát triển Đó là dòng chuyển vốn, công nghệ, kỹ thuật, phơng pháp quản
lý tiên tiến từ các nớc phát triển Cơ hội này mở ra khả năng cho các nớc nhậnrút ngắn khoảng cách về thời gian và tiết kiệm tiền bạc cho giai đoạn từ nghiêncứu cho đến khi triển khai, ứng dụng Đây cũng là lợi thế cho các nớc đang pháttriển có điều kiện đi tắt, đơn đầu mọi phơng tiện Nhng cũng chính dòng chảyvốn, công nghệ, kinh tế, phơng pháp quản lý tiên tiến này tạo ra một thế lực cạnhtranh đối với các nền kinh tế quốc gia trì trệ, kém hiệu quả Trong một giới hạnnào đó, dòng di chuyển này là nguyên nhân đẩy các doanh nghiệp Nhà nớc vàotình trạng phá sản, đi kèm là tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, nảy sinh hàng loạt vấn đềcho xã hội Chính phủ cần giải quyết
Trang 9Một biểu hiện của toàn cầu hoá hiện nay là hình thành các khối liên kếtkinh tế cùng với cam kết, thoả thuận nhằm dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan Đây là
điều kiện quá trình thực hiện nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử trongkinh tế trong các quan hệ mua bán và giao lu quốc tế Không những thế các nớcchậm phát triển đợc hởng u đãi đặc biệt, chế độ tối huệ quốc, đợc cung cấp thôngtin tự do mậu dịch, liên minh thuế quan, đợc bảo đảm các quyền thông qua các
tổ chức quám sát, giám định quốc tế Chính vì vậy, các nớc chậm phát triển có
điều kiện cải thiện quốc tế hoá không, liệu các chính sách tài chính có bắt kịpyêu cầu của xu thế thời đại? Các cuộc khủng hoảng Đông Nam á, Brazin, Nga,trong những năm 1997 - 1998 vẫn còn là những bài học sâu sắc cảnh báo cho cácnớc có tình hình tơng tự
Điểm cuối cùng nh phần tất yếu của xu thế toàn cầu hoá đã trình bày, đó
là các vấn đề mang tính toàn cầu mà không một quốc gia nào có thể tự mình giảiquyết đơn lẻ Xu thế toàn cầu hoá tạo nền sự liên kết, hợp tác giữa các quốc gia
để cùng có lợi, tạo ra sức mạnh tổng hợp chống lại sự phân biệt đối xử sự đanxen phụ thộc lẫn nhau có còn có tác động hai mặt, các nền kinh tế sẽ nhạy cảmhơn với các biến động quốc tế, nhng đồng thời những rủi ro có tính chất cá biệtcũng đợc phân tán Do đó các nớc đang phát triển có thể đạt đợc sự ổn định tơng
đối vốn hết sức cần thiết
Trong thơng mại và giải quyết tranh chấp dựa trên những định chế kinh tếtài chính bình đẳng Đây là điều kiện để các nớc chậm phát triển phát huy tối đalợi thế của mình Tuy nhiên nền kinh tế toàn cầu hoá sẽ phụ thuộc ngày càngnhiều vào các tổ chức quốc tế và khu vực: các hiệp định đa phơng, Công tyxuyên quốc gia, liên minh kinh tế, tài chính mà trong một chừng mực nhất
định nằm ngoài tầm kiểm soát của các Chính phủ Nh vậy, mặt khác, một mặttrái của nền kinh tế tài chính là sự suy giảm bản sắc dân tộc, chủ quyền kinh tếsong lại gia tăng sức ép kinh tế, chính trị Sự hạn chế về khả năng kiểm soát củacác cổ phần còn biểu hiện ở tình trạng tội phạm xuyên quốc gia, việc truyền bánền văn hoá phi nhân bản
Toàn cầu hoá là con dao hai lỡi, nhng là xu thế tất yếu khách quan mà bất
kỳ nền kinh tế nào cũng không thể đứng ngoài cuộc Vì vậy việc sử dụng nó nhthế nào để mang lại hiệu quả cao nhất là cả một nghệ thuật tinh xảo
2 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
2.1 Việt Nam tất yếu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong xu thế toàn cầu hoá ngày một phát triển mạnh mẽ, các quốc gianhập kinh tế quốc tế ngày càng phụ thuộc lẫn nhau ở mức độ này hay mức độkhác, thì việc đóng cửa với thế giới là đi ngợc xu thế thời đại và khó tránh khỏitình trạng lạc hậu, chậm phát triển Trái lại, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế,
Trang 10tuy có thể phải trả giá nhất định (nh chúng ta đã xem xét mặt trái của toàn cầuhoá) song đó là yêu cầu tất yếu hớng tới sự phát triển của mỗi nớc Việt Namcũng không nằm ngoài quy hoạch chung này.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung căn bản của toàn cầu hoá, nộidung thứ hai là tự do hoá kinh tế Nh vậy, nên hiểu toàn cầu hoá là một quá trìnhquốc tế kinh tế bao gồm hai quá trình phát triển song song (đã nêu trên tự dohoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế) thì toàn cầu hoá có nghĩa là các quan hệkinh tế không những đợc tự do phát triển trên phạm vi toàn cầu mà còn phải tuântheo những cam kết toàn cầu đa dạng Do đó Đảng và Nhà nớc ta đã xác định t t-ởng đúng đắn cho nền kinh tế nớc ta Chủ động hội nhập, chỉ có chủ động hộinhập thì nớc ta mới giữ gìn đợc bản sắc dân tộc trong tốc độ toàn cầu hoá hiệnnay Chỉ có chủ động hội nhập mới đón bắt đợc những nguy cơ tiềm ẩn vàgiành lấy những cơ hội quý báo để phát triển kinh tế trong nền kinh tế toàn cầu
đa dạng, phong phú Chỉ có chủ động hội nhập, Đảng và Nhà nớc mới có đợcnhững quyết định sáng suốt trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế gắn liền vớitoàn cầu hoá về chính trị, văn hoá, xã hội
Khi nghiên cứu cuộc khủng hoàn kinh tế Thái Lan năm 1997, các nhàkinh tế học cho rằng: toàn cầu hoá tự bản thân nó không là nguyên nhân củacuộc khủng hoảng mà chính là cái cách thức ngời ta điều hành quá trình củacuộc khủng hoảng toàn cầu hoá Tham gia vào một nền kinh tế thế giới rộng lớnhơn có thể là một sự trợ giúp cho nền kinh tế trong nớc phát triển song chắc chắnrằng: thành công hay thất bại của các nớc chủ yếu dựa vào công nhân của nớc đódựa bào các chính sách và đầu t của Chính phủ Các nhà kinh tế học cũng đãkhẳng định: các nớc mà hiện nay đang vấp phải vô vàn khó khăn trong quá trìnhhội nhập thì không phải là họ không biết lợi dụng hiện tợng toàn cầu hoá mà bởivì họ đã không thể trang bị cho mình một cách kịp thời những thể chế và nhữngcán bộ điều hành cần thiết để làm chủ quá trình hội nhập toàn cầu Lấy Thái Lanlàm ví dụ Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ nền kinh tế năm
1997 là do Thái Lan đã không làm chủ đợc dòng vốn từ nớc ngoài Từ nhữngnăm 1990 Thái Lan đã dỡ bỏ hết mọi hàng rào kiểm soát ngặt nghèo sự dịchchuyển t bản qua biên giới, do đó dòng chảy t bản đã ào ạt vào Thái Lan dới hìnhthức đầu t ngắn hạn, và sau đó lại rút ra hết sức nhanh chóng gây nên sự rối loạnthị trờng tài chính Do đó các nhà kinh tế đã đa ra các biện pháp chủ yếu để cầnthiết, tiếp tục một chính sách kinh tế vĩ mô lành mạnh, cải cách thể chế và làmchủ dòng chảy t bản quốc tế Nh vậy có nghĩa là Thái Lan phải tham giatt quốc
tế một cách ổn định tốc độ vừa phải và thực sự chủ động trong quá trình hội nhập
đó bằng những hành lang thể chế Bởi vì nếu không chủ động thì sự tự do hoá sẽ
Trang 11dẫn đến tình trạng vô Chính phủ, nền kinh tế không tồn tại và phát triển lâu dài
đợc
Bởi vì Thái Lan cũng là một quốc gia thuộc Châu á, cùng chung những
điều kiện tự nhiên và xã hội với Việt Nam, cũng vấp phải những khó khăn mà
n-ớc ta đang trải qua Cho nên nền kinh tế Thái Lan là một bài học đắt giá đối vớinớc ta về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Và cũng từ đó để thấy rằng chủ độnghội nhập kinh tế toàn cầy là con đờng đúng đắn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quátrình phát triển của nớc ta
2.2 Nội dung và hình thức hội nhập kinh tế quốc tế.
Với kim chỉ nam nh trên, việc nghiên cứu nội dung và hình thức hội nhậpkinh tế quốc tế không chỉ là nhu cầu cấp bách mà còn là nhiệm vụ quan trọng sựphát triển kinh tế đất nớc
2.2.1 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) hiện nay có thể là một tổ chức kinh tếtoàn cầu có sức mạnh nhất với các Hiệp nghị có nội dung có tính chất chi phốicác kinh tế quốc tế thể hiện rõ nhất nội dung hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.Các vấn đề mang tính nguyên tắc đợc rút từ đợc cam kết ông đàm phán (diễn ra
từ khi hiệp định chung về thơng mại và thiếc quan GATT năm 1947 tại Genevơicho đến nay) Đó là:
Về thơng mại hàng hoá
Thứ nhất là, giảm thuế nhập khẩu và bỏ hàng rào phi quan thuế Thuếnhập khẩu cao và các biện pháp phi quan thuế thực tế là hàng rào ngăn cản quátrình hội nhập quốc tế của các quốc gia Các biện pháp phi quan thuế đã pháttriển hết sức tinh vi và đa dạng và không có cách nào định lợng đợc các hàngrào đa dạng này ở không ít các nớc, mức thuế nhập khẩu thấp nhng hàng ràophi quan thuế tinh vi đã không cho hàng hoá nhập vào Chính vì vậy, ngời ta đãkết luận là phải sớm xoá bỏ hàng rào này và quy về biện pháp bảo hộ duy nhất làthuế nhập khẩu Với hàng rào này, ngời ta có thể định lợng cao thấp, cam kết hạdần hàng rào và quan trọng là có thể kiểm soát việc thực hiện cam kết Mức thuếsuất đối với hàng nhập khẩu từ các nớc công nghiệp sẽ giảm từ 6,3% xuống3,9% Đối với mức giảm thuế quan các thành viên WTO (tức là GATT) cam kếtthực hiện tự do hoá thơng mại và dịch vụ, chống bán phá giá, đảm bảo quyền sởhữu trí tựu
Thứ hai là công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các chủ thể vàcá nhân trong và ngoài nớc trên lãnh thổ của mình
Lấy Mỹ và Việt Nam làm ví dụ Nguyên tắc này cho phép các Công tyViệt Nam sang Mỹ kinh doanh xuất nhập khẩu và ngợc lại với tất cả mọi quyền
nh Công ty của nớc sở tại, có nghĩa là sẽ thiết lập một môi trờng kinh doanh bình
Trang 12đẳng ở mọi quốc gia, tạo ra một thế giới tơng đối thống nhất với các chsủ thểkinh doanh và quyền hoạt động toàn cầu Đây là con đờng phát triển bởi áp lựccạnh tranh sẽ tăng lên, động lực phát triển sẽ tăng cờng Bởi vì sự xuất hiện củacác Công ty nớc ngoài hùng mạnh vào hoạt động thì buộc các Công ty trong nớcphải vơn mình để tồn taị và phát triển.
Về thơng mại dịch vụ:
Hiệp định dịch vụ của WTO quy định các nớc mở cửa thị trờng dịch vụcho nhau theo 4 phơng thức: (1) cung cấp dịch vụ qua biên giới từ lãnh thổ củanớc thành viên này sang lãnh thổ thành viên khác (2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ.(3) hiện diện thơng mại của Công ty một nớc thành viên lãnh thổ một thành viênkhác với các hình thức lập liên doanh, chi nhánh, Công ty 100% vốn đầu t nớcngoài (4) hiện diện chủ nhân, di chuyển t nhân WTO cũng đã quy định: khi
đàm phán mở cửa thị trờng dịch vụ, các nớc phát triển theo phơng pháp loại trừtức là không chấp nhận dịch vụ nào thì đa ra đàm phán, còn các nớc đang pháttriển đợc quyền chỉ đa ra đàm phán lĩnh vực nào đợc chọn mở cửa
Về đầu t, WTO cha có đợc một hiệp định chung mà mới chỉ có một sốquy đọnh về đầu t có liên quan đến thơng mại
WTO cũng đã có những quy định trong các lĩnh vực khác
Hiệp định về bảo vệ quyền sở hữu trì trệ
Quy định không phân biệt đối xử, nguyên tắc đối xử quốc gia áp dụng chocác đầu t và dịch vụ tức là không phân biệt đối xử hàng nhập khẩu hàng sản xuấttrong nớc
Quy định về việc công bố công khai và minh hạch tất cả các chính sáchkinh tế, thơng mại của các nớc thành viên
Cho phép các nớc có hành động tự vệ trong trờng hợp cần thiết để bảo vệcán cân thanh toán, ngành công nghiệp non trẻ bị bên ngoài tấn công
Quy định về chế độ u đãi cho các nớc đang phát triển, những nớc có nềnkinh tế chuyển đổi về lộ trình thực hiện cam kết, có thể kéo dài 5 năm
Các quốc gia muốn tham gia nhập WTO phải đàm phán, nội dung chủ yếucủa đàm phán là lộ trình dài, ngắn thực hiện các vấn đề có tính nguyên tắc nêutrên chung không thể đàm phán không thực hiện
2.2.2 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế.
Với sự phát triển ngày càng đa dạng, phức tạp của các quan hệ kinh tế thìcũng thể hiện ngày càng nhiều các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế ở đây chỉnêu lên ba hình thức cơ bản, chủ yếu hiện nay
1 - Các hiệp nghị kinh tế thơng mại song phơng
Đây là hình thức hội nhập quốc tế phổ biến nhất và quan trọng nhấtkhông chỉ đối với các nớc phát triển mà đối với cả các nớc đang phát triển Mỹ là
Trang 13nớc có nền kinh tế phát triển nhất, hội nhập kinh tế quốc tế với vai trò chi phốisong chủ yếu và trớc hết vẫn đa vào các hiệp nghị kinh tế thơng mại hai bên: Mỹ
- Nhật, Mỹ - Châu Âu Nhật Bản hay các nớc NIESS cũng vậy Các quốc gianày, tay không tham gia vào các khối kinh tế song các quan hệ hai bên của họcũng đủ sức tạo ra cạnh tranh những lợi thế so sánh có lợi cho họ trong cạnhtranh quốc tế Ví dụ, các quốc gia ký hiệp định kinh tế, thơng mại với Mỹ, dùchỉ là quan hệ giữa hai nớc nhng tổng lợng thị trờng hàng hoá dịch vụ đầu t đãkhông thua kém bất kỳ một khối kinh tế nào Mặc dù vậy các hiệp định kinh tế
dù có rộng lớn đến đâu vẫn có những hạn chế, đó là khi phải đối diện với cácvấn đề mang tính toàn cầu, những khối kinh tế hùng mạnh
2 - Các khối kinh tế khu vực
Hiện nay, trên thế giới có thể kể đến hàng chục khối kinh tế khu vực khácnhau, nhng hoạt động nổi bật hơn cả là: EU (Liên minh Châu Âu) NAFTA (Khốikinh tế Bắc Mỹ), AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), APEC (Diễn đãnkinh tế Châu á - Thái Bình Dơng) Tuy nhiên mức độ hợp tác của các khốikinh tế này khác nhau Có khi chỉ dừng lại ở mức độ thỏa thuận buôn bán, cókhối đã thoả thuận xoá bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan và phi thuế quan trongkhối, có khối đã lập ra liên minh thuế quan, tạo lập ra cả một thị trờng chung chophép tự do thơng mại hàng hoá, dịch vụ vốn, lao động Nấc thang phát triển caonhất hiện nay của các khối kinh tế là liên minh kinh tế Liên minh Châu Âu(EU) bắt đầu hoạt động từ năm 1992 với các chính sách: tiền tệ, tài chính, thơngmại công nghệ, an ninh chung, quốc hội, toà án, đồng tiền chung
Việc ra đời các khối kinh tế có tác động quan trọng, thúc đẩy tự do hoáthơng mại đầu ra, thúc đẩy quá trình mở cửa thị trờng các quốc gia, tạo lập ranhững khu vực thị trờng rộng lớn, thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá tiên tiến
3 - Những tổ chức kinh tế toàn cầu:
Thứ nhất là các tổ chức kinh tế có tác dụng điều chỉnh các quan hệ kinh tếtoàn cầu hiện có: Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO); Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Ngân hàng thế giới (WB), một số tổ chức kinh tế của Liên hiệp quốc:VNDP, G8 (G7 Nga), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế DECD Hoạt độngnổi bật nhất hiện nay vẫn là WTO, IMF, WB Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ cónhững cam kết quốc tế về thơng mại hàng hoá là tơng đối có hiệu lực, còn cáclĩnh vực chính sách tiền tệ, đầu t chu chuyển vốn, bảo vệ, tiêu chuẩn về lao động
và di chuyển lao động quốc tế, chống tham nhũng vẫn cần có luật lệ toàn cầuhữu hiệu hơn Ngay cả hoạt động của IMF và WB cũng chỉ kiểm soát một phầndòng vốn, tiền tệ chính thức của Nhà nớc, còn việc buôn bán tiền tệ, và dòng vốn
t nhân vẫn vận động ngoài vòng kiểm soát Do đó việc cải tổ thích hợp những tổchức này là điều cần thiết trong thời gian tới
Trang 14Thứ hai là các tổ chức kinh doanh toàn cầu: đó là các Công ty xuyên quốcgia với các con số đáng kể: 60.000 Công ty xuyên quốc gia với 500.000 chinhánh, nắm 25% sản xuất thế giới, 50% mậu dịch quốc tế, 90% với đầu t trựctiếp, trên 80% bản quyền kỹ thuật và công nghệ mới Các đặc trng mới hiện naycủa các Công ty xuyên quốc gia là: (1) làn sóng sát nhập gia tăng, chứng tỏ sứccạnh tranh toàn cầu ngày càng mạnh, đòi hỏi vốn, công nghệ mạng lới phânphối ngày càng cao; (2) các Công ty nhỏ và vừa cũng gia tăng hoạt động xuyênquốc gia, đặc biệt trong dịch vụ; (3) ở các nớc đang phát triển xuất hiện cácCông ty xuyên quốc gia của mình hoạt động ở nhiều nớc; (4) các Công ty xuyênquốc gia ở các nớc phát triển Nếu không có các Công ty xuyên quốc gia thì sựhội nhập chỉ dừng lại hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút nớc ngoài vào nớc mình.
Do đó có thể dự báo: các Công ty xuyên quốc gia sẽ là hình thức doanh nghiệpcơ bản trong tơng lai
2.3 Một số lợi ích bớc đầu nớc ta đạt đợc trong tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
Mặc dù vấp phải rất nhiều khó khăn, song nhìn lại những năm qua, tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế vẫn không ngừng đợc mở rộng và bớc đầu đã đalại những lợi ích đáng kể, không thể phủ nhận cho đất nớc
Một là, thông qua các hiệp ớc song phơng và đa phơng, cho đến nay, nớc
ta đã có quan hệ với 165 nớc trên thế giới (tại thời điểm năm 2000 là 154 nớc),kim ngạch xuất khẩu tăng từ 677,8 núp/USD năm 1986 lên 14,3 tỷ USD năm
2000, năm 2001 tăng 4,5% Trong cùng thời gian kim ngạch nhập khẩu tăng
t-ơng ứng từ 1,83 tỷ núp/USD lên 15,2 tỷ USD Từ chỗ nhập siêu tt-ơng đối lớn vàonửa những năm 80 đến nay cán cân xuất - nhập gần đạt cân bằng, từ cuối nhữngnăm 90, nớc ta đã có những mặt hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD nh: dầu thô,gạo, hàng dệt may, giày dép, chế biến thuỷ sản
Cuối năm 2001, hiệp định thơng mại Việt - Mỹ chính thức hiệu lực mở racho hàng hoá dịch vụ Việt Nam một thị trờng rộng mở và đầy thách thức cùngthời gian này việc Trung Quốc gia nhập WTO, tạo điều kiện cho Việt Nam xâmnhập thị trờng với 1,3 tỷ dân và chắc chắn cơ hội mở rộng thị trờng ra khu vựctừng bớc thế giới vẫn cha dừng ở đó
Hai là, song song với việc xâm nhập thị trờng quốc tế, Việt Nam đã tăngkhả năng thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài Kể từ khi có luật đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam đợc chính thức ban hành đầu năm 1988 và từng bớc đợc điều chỉnh
đến cuối năm 2000 đã có trên 700 Công ty thuộc 62 nớc và vùng lãnh thổ đầu ttrực tiếp vào nớc tă với hơn 3.000 dự án, có tổng số vốn đăng ký trên 36 tỷ USDtrong đó vốn đã thực hiện 17 tỷ USD
Trang 15Mặc dù do khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực và sự chậm đổimới trong chính sách kinh tế, song sự đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu
t nớc ngoài vẫn có xu hớng gia tăng những năm gần đây, cụ thể là tỷ trọng củakhu vực này trong GDP tăng lên, 6,3% năm 1995; 7,4% năm 1996; 9,1% năm1997; 9,8% năm 1998; 10% năm 1999; trên 10% năm 2000 và đến hết ngày30/10/2001 cả nớc thêm 1,9 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài tăng 200% về vốn sovới cùng kỳ năm 2000 Bên cạnh đó, ngoài thúc đẩy tăng trởng kinh tế, các dự án
có vốn đầu t nớc ngoài tạo ra khoảng 35 việc làm trực tiếp và hàng chục vạn việclàm gián tiếp
Hiện nay Việt Nam đợc đánh giá là đặc điểm an toàn nhất khu vực Châu
á - Thái Bình Dơng Đây có phải là cơ hội cho dòng chảy vốn đầu t nớc ngoàivào Việt Nam tăng lên?
Ba là, không chỉ các dòng vốn trực tiếp, nhiều tiến bộ kỹ thuật và côngnghệ mới đợc đa vào nớc ta Trong những dự án liên doanh hoặc 100% vốn nớcngoài thuộc các ngành bu chính viễn thông, dầu khí, điện, điện tử, dệt may, dagiày các công nghệ đợc chuyển giao là tơng đối hiện đại Mặc dù vẫn có nhữngcông nghệ trung bình không còn phù hợp với các nớc Mỹ, Nhật nhng vẫn cóhiệu quả ở nớc ta trong một số ngành sự khác do yêu cầu sử dụng lao động củacác công nghệ đó cao, có khả năng tạo thêm nhiều việc làm mới
Quả thực thu hút vốn đầu t trực tiếp đồng thời tiếp nhận chuyển giao côngnghệ và sử dụng nó có hiệu quả là con đờng thích hợp với trình độ Việt Namhiện nay hơn cả, mặc dù nớc ta vẫn có khả năng nhập khẩu công nghệ từ bênngoài vào
Bốn là, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo điều kiện giao lu cácnguồn lực giữa nớc ta và thế giới trong đó nguồn nhân lực trí tuệ và tay nghề cao
có tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển Nguồn nhân lực Việt Nam khádồi dào: song lại đang có những hạn chế nên đã đa đến tình trạng hiện nay là:thừa nhiều lao động giản đơn cha đợc đào tạo nhng lại thiếu nghiêm trọng lao
động kỹ thuật biết kinh doanh Trong tình hình này, thông qua con đờng hộinhập kinh tế quốc tế, mối năm nớc ta xuất khẩu từ 24 - 25 ngàn lao động đồngthời thực hiện hợp đồng gia công chế biến xuất khẩu Do đó đã giảm bớt sức ép
về việc làm trong nớc lại vừa học hỏi những kinh nghiệm về quản lý điều hànhcông nghệ tiên tiến
Cả bốn thành quả bớc đầu trong tiến trình chủ động hội nhập nói trên đều
là những nhân tố mới của tăng trởng kinh tế, đồng thời mang lại những lợi íchquan trọng cho nền kinh tế đất nớc Chúng lại tiếp tục khẳng định t tởng đúng
đắn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng, Nhà nớc, là nguồn cổ đông chonhững bớc đi tiếp theo trong tiến trình hội nhập, tham gia toàn cầu hoá
Trang 17Chơng II tiến trình thực trạng hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam
1 Tiến trình hội nhập trong thời gian vừa qua của Việt Nam
Nghiên cứu vấn đề này ta mới nhận thấy rằng: chính sách mở cửa hội nhậpkinh tế quốc tế để phát triển đất nớc không phải là một điều hoàn toàn mới mẻ
đối với Đảng và Nhà nớc ta Nó chính là sự kế thừa, phát triển và vận động sángtạo và từng hoàn cảnh, từng giai đoạn của đất nớc những luận điểm mà Chủ tịch
Hồ Chí Minh nêu lên ngay từ khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới ra
đời Trong bài trả lời phỏng vấn của các nhà báo ngày 23 tháng 10 nă, 1945,
Ng-ời đã nói: "Chúng ta hoan nghênh những ngNg-ời Pháp muốn đem t bản xứ ta khaithác những nguồn nguyên liệu cha có ai khai thác Chúng ta sẽ mời những nàhchuyên môn Pháp, cũng nh Mỹ, Nga hay Tàu đến đây giúp việc cho chúng tatrong việc kiến thiết quốc gia " cuối năm 1946 trong "Lời kêu gọi Liên hiệpquốc" Ngời lại viết "Trong chính sách đối ngoại của mình, nhân dân Việt Nam
sẽ tuân thủ những nguyên tắc dới đây":
1) Đối với Lào và Miên (Campuchia), nớc Việt Nam luôn tôn trọng nền
độc lập của hai nớc đó và bày tỏ lòng mong muốn hợp tác trên cơ sở bình đẳngtuyệt đối giữa các nớc có chủ quyền
2) Đối với các nớc dân chủ, nớc Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách
mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực:
Một là nớc Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu t của nhà t bản,nhà kỹ thuật nớc ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình
Hai là, nớc Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đờng xá giaothông cho việc buôn bán quá cảnh quốc tế
Ba là, nớc Việt Nam tham gia một tổ chức hợp tác quốc tế dới sự lãnh đạocủa Liên hiệp quốc
Tuy nhiên trong thời gian đó, do hoàn cảnh lịch sử, quan hệ quốc tế của
n-ớc ta chỉ giới hạn trong Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) khối liên kết kinh tế xãhội chủ nghĩa Có nghĩa là Việt Nam chỉ có quan hệ kinh tế với các nớc xã hộichủ nghĩa, mà chủ yếu là nớc ta dựa vào sự giúp đỡ của họ, đặc biệt là Liên BangXô Viết
Tiếp theo đó là hai cuộc kháng chiến trờng kỳ thần thánh chống Pháp vàchống Mỹ của dân ta Mọi nguồn lực, sức ngời, sức của đểu đợc tập trung tối đacho chiến tranh, các vấn đề khác tạm thời gác lại
Trang 18Đến khi đất nớc hoàn toàn giải phóng, nớc ta lại tập trung khôi phục nềnkinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung có sự giúp đỡ to lớn của xã hội chủnghĩa trong Hợp đồng tơng trợ kinh tế (SEV)?
Đồng thời nhận thấy xu thế toàn cầu hoá đang ngày càng tăng lên, cácquốc gia ở mức độ này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc vào nhau, do đó nếu nớcnào đóng cửa với thế giới là đi ngợc xu thế của thời đại mà mở cửa và hội nhậpkinh tế quốc tế là yêu cầu tất yếu hớng tới sự phát triển Đại hội VI của Đảng (12
- 1986), trong khi quyết định chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trungquan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thìcũng đồng thời chủ trơng: Việt Nam phải tham gia ngày càng rộng rãi vào sựphân công lao động quốc tế, tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹthuật với các nớc, các tổ chức quốc tế và t nhân nớc ngoài trên nguyên tắc bình
đẳng cùng có lợi
Tuy nhiên trong tình hình cuộc chiến tranh lạnh lúc đó tiếp diễn, Mỹ vẫnngoan cố kéo dàu việc bao vây, cấm vận chống lại nớc ta thì việc thực hiện chínhsách mở cửa và hội nhậ kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm tiếp theo đóchủ yếu nghiêng về một phía - Liên Xô và các nớc chủ nghĩa xã hội trong Hội
đồng tơng trợ kinh tế (SEU)
Phải trải qua gần 5 năm đổi mới, nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa ở nớc ta bắt đầu vận hành có kết quả, đồng thời đứng trớc thực tế củacác nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã sụp đổ, Liên Xô cũng đang trợt dài tới bờvực của sự tan rã, đại hội VII của Đảng (6 - 1991) mới đề ra các luận điểm có ýnghĩa phơng châm chỉ đạo, tổng quát cho việc thị trờng chính sách mở cửa và hộinhập kinh tế quốc tế rộng rãi ở nớc ta "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các n-
ớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển"; "Đadạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tếtrên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi"
Đại hội Đảng lần thứ VIII ( 6- 1996) tiếp tục cụ thể hoá các luận điểm trên
và quyết định "đẩy nhanh quá trình hội nhậ kinh tế khu vực và thế giới" Nghịquyết hội nghị Trung ơng lần thứ IV khoá VIII (12 - 1997) cũng đã đa ra nguyêntắc hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta
Một là, trên vấn đề phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dài chínhsách thu hút nguồn lực bên ngoài
Hai là, tiến hành khẩn trơng, vững chắc việc đàm phán Hiệp định Thơngmại Việt - Mỹ, gia nhập APEC và WTO
Ba là, có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khu vựcAFTA