Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ giáo viên về quản lý giáo dục đạo đức cho học

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh (Trang 78)

8. Đĩng gĩp mới của đề tài

3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ giáo viên về quản lý giáo dục đạo đức cho học

giáo viên về giáo dục đạo đức học sinh.

Nhận thức tư tưởng là khâu đầu tiên của một quá trình hoạt động XH. Nhận thức, ý thức trách nhiệm cĩ ý nghĩa quyết định sự thành cơng hay thất bại của hoạt động. Do đĩ việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ giáo viên là yếu tố vơ cùng quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục đạo đức học sinh và giáo dục tồn diện của nhà trường. Qua thực tiễn hoạt động và kết quả điều tra, chúng tơi thấy nhận thức của đội ngũ cán bộ giáo viên về cơng tác GDĐĐ cho HS chưa cao. Một bộ phận thầy cơ giáo chỉ quan tâm đến vấn đề “ dạy chữ ” mà khơng quan tâm tới “ dạy người ”, dẫn đến tình trạng một số HS sa sút về đạo đức, ý chí. Để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS, việc chúng tơi làm đầu tiên là nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho tồn thể cán bộ giáo viên, nhằm đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng như trong hành động giáo dục, đồng tâm hợp lực tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách HS. 3.2.1.1 Mục tiêu của biện pháp.

Nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ giáo viên, các tổ chức Đồn thể nhà trường về cơng tác giáo dục đạo đức cho HS, làm cho họ thấy rõ tầm quan trọng và sự cấp thiết của sự quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trong giai đoạn hiện nay. Từ đĩ nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia hoạt động nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS nĩi riêng và chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường nĩi chung.

3.2.1.2 Nội dung của biện pháp.

Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho tất cả cán bộ, giáo viên trong nhà trường, thấm nhuần mục tiêu GDĐĐ cho HS theo định hướng XHCN của Đảng và Nhà nước đề ra.

Đối với cán bộ quản lý: Phải quán triệt mọi chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, các quy chế của Bộ Giáo Dục – Đào Tạo, chỉ thị của Sở Giáo Dục – Đào Tạo về cơng tác GDĐĐ, giáo dục tư tưởng chính trị nĩi chung và cơng tác quản lý GDĐĐ cho HS THPT trong nhà trường nĩi riêng .

Đối với cán bộ Đồn: Phải nắm bắt mọi chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính quyền, để cĩ định hướng hoạt động xuyên suốt trong năm học với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, thiết thực nhằm GDĐĐ cho HS.

Đối với giáo viên giảng dạy : Nâng cao ý thức trách nhiệm GDĐĐ cho HS thơng qua bài giảng trên lớp và lối sống mẫu mực của người Thầy: “ Dĩ

nhân như giáo, dĩ ngơn như giáo ”

Đối với giáo viên chủ nhiệm: Người trực tiếp GDĐĐ HS, cĩ vai trị quan trọng trong quá trình hồn thiện nhân cách HS, GVCN phải là người cĩ đủ sức, đủ tài thay Hiệu trưởng quản lý HS một lớp học. Vì vậy GVCN phải cĩ nhận thức đúng đắn vì mục tiêu đào tạo giáo dục THPT và tầm quan trọng của việc GDĐĐ cho HS, cĩ tinh thần trách nhiệm cao, cĩ kinh nghiệm, phương pháp GDĐĐ HS và hết lịng chăm lo giáo dục thế hệ trẻ.

3.2.1.3 Cách tiến hành biện pháp.

Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng phải định hướng, cĩ kế hoạch cụ thể trong Hội đồng giáo dục việc GDĐĐ cho HS là trách nhiệm của tất cả cán bộ giáo viên nhà trường và chỉ đạo việc GDĐĐ cho HS thơng qua các mơn học trên lớp và hoạt động ngồi giờ lên lớp. Việc GDĐĐ cho HS phải tiến hành thường xuyên suốt năm học và trong nhiều hoạt động của nhà trường, Ban giám hiệu cụ thể hố nhiệm vụ GDĐĐ cho các tổ chức, chính quyền Đồn thể, tổ chuyên mơn, GVCN theo chức năng hoạt động, xây dựng mạng lưới GDĐĐ cho HS từ nhà trường đến gia đình và XH. Tổ chức hội thảo, toạ đàm về hoạt động GDĐĐ. Hội nghị cán bộ giáo viên để quán triệt và ký kết hợp đồng trách nhiệm, quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS để trao đổi, rút kinh nghiệm, phương pháp hoạt động hiệu quả.

Cơng Đồn kết hợp với chính quyền tuyên truyền vận động cán bộ giáo viên tham gia tích cực GDĐĐ HS.Phát động phong trào thi đua xuyên suốt năm học:” Tất cả vì HS thân yêu”, “ Mỗi thầy giáo, cơ giáo là tấm gương sáng cho học sinh noi theo ” ; “ Dân chủ - Kỉ cương - Tình thương -Trách nhiệm ”; “ Người tốt việc tốt ”; “ Nĩi lời hay, làm việc tốt

Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng hoạt động, kinh nghiệm GDĐĐ cho HS, cho cán bộ Đồn và GVCN . Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn, các hoạt động ngoại khoá, phát động liên tục các đợt thi đua chào mừng các ngày: 5/9;15/10; 20/10; 20/11; 22/12; 03/02; 08/3; 26/3; 30/4; 01/5; 19/5……với nhiều hình thức hoạt động phong phú, thiết thực, nhằm nâng cao

ý thức trách nhiệm của cán bộ giáo viên về GDĐĐ cho HS xuyên suốt năm học.

3.2.1.4 Điều kiện thực hiện biện pháp

Phải cĩ sự quan tâm của Ban Giám Hiệu nhà trường, đứng đầu là Hiệu trưởng; sự ủng hộ hoạt động của Đảng, chính quyền, Đồn thể và tồn thể cán bộ giáo viên

Cĩ kinh phí và cơ sở phục vụ tốt cho hoạt động GDĐĐ HS

Tổ chức bộ máy phải đảm bảo tính đồng bộ, ổn định, đảm bảo tập trung dân chủ và ổn định cao, tập thể đồn kết nhấtù trí thực hiện

3.2.2 Kế hoạch hố cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh.

Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình quản lý. Bất cứ một hoạt động nào muốn đạt được mục tiêu đã định thì phải xây dựng được kế hoạch hoạt động. Trên cơ sở phân tích thực trạng, những thuận lợi, khĩ khăn, căn cứ vào những tiềm năng và những khả năng cần cĩ để xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt động và các biện pháp cần thiết phù hợp với thực tiễn.

3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp.

Xây dựng được kế hoạch chung – Kế hoạch giáo dục tồn diện của nhà trường và kế hoạch riêng GDĐĐ cho HS THPT một cách cụ thể theo từng học kỳ, tháng chủ điểm trong năm học. Bản kế hoạch phải được sự ủng hộ và nhất trí cao của các bộ phận liên quan phối hợp thực hiện. Kế hoạch GDĐĐ và quản lý cơng tác GDĐĐ cho HS phải cĩ tính khả thi và tính hiệu quả cao. 3.2.2.2 Nội dung của biện pháp.

Trên cơ sở kế hoạch tổng thể về giáo dục tồn diện của nhà trường, kế hoạch phát triển nhà trường, kế hoạch hố các mặt hoạt động quản lý GDĐĐ cho HS. Nội dung của kế hoạch phải xác định được tầm quan trọng của cơng tác GDĐĐ, các biện pháp, hình thức GDĐĐ, các lực lượng tham gia. Định rõ thời gian thực hiện cơng việc, phân cơng nhiệm vụ cho từng tổ chức, cá nhân theo chức năng tham gia GDĐĐ cho HS theo từng thời gian cụ thể trong năm học

3.2.2.3 Cách tiến hành biện pháp.

Ngay đầu năm học, ban giám hiệu nhà trường phải xây dựng kế hoạch quản lý GDĐĐ cho HS tồn trường, đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu giáo dục tồn diện trong trường THPT, lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm lý HS để cĩ hiệu quả giáo dục cao.

Nhà trường thành lập Ban chỉ đạo (Ban Đức Dục) do đồng chí Hiệu trưởng hoặc Phĩ hiệu trưởng làm trưởng ban, và các thành viên: Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh, GVCN, đại diện Hội cha mẹ HS. Ban chỉ đạo cĩ nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chương trình, chỉ đạo chương trình, tổ chức các hoạt động theo quy mơ lớn và phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngồi trường để GDĐĐ HS.

Đưa vào mục tiêu, nhiệm vụ năm học, điều kiện khách quan, chủ quan, tiến hành lập kế hoạch tổng thể, lấy ý kiến đĩng gĩp của các tổ chức liên quan. Việc xây dựng kế hoạch phải căn cứ vào nội dung GDĐĐ, vào kế hoạch thực hiện nhiêm vụ năm học, các hoạt động chủ điểm trong năm, kỷ niệm các ngày lễ lớn … các điều kiện vật chất và khả năng thực hiện được của HS và các lực lượng giáo dục tham gia tổ chức GDĐĐ HS.

Việc kế hoạch hố cho từng học kỳ, tháng, tuần, từng đợt thi đua đĩng một vai trị quan trọng quyết định đến thành cơng của cơng tác quản lý. Kế hoạch càng cụ thể, chi tiết, càng thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện.

Ví dụ: Kế hoạch hoạt động ngày 26/3.

Thời gian Chủ điểm Mục đích yêu cầu Hình thức hoạt động Điều kiện thực hiện Lực lượng tham gia Ban chỉ đạo 7g30 ‘ Ngày 26 / 3 Kỷ niệm ngày thành lập Đồn 26 tháng 3 - Giáo dục truyền thống tốt đẹp của Đồn. - Giáo dục vai trị của người thanh niên trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Mit ting kỷ niệm ngày 26 tháng 3 - Hội thi người cán bộ Đồn giỏi -Sân trường, cỏc phịng thi sạch sẽ, cĩ khẩu hiệu – Loa, âm thanh tốt - Tài liệu tuyên truyền - Tồn thể cán bộ giáo viên và học sinh

- Đại biểu hội PHHS, Sở GD- ĐT, Tỉnh Đồn, Huyện Đồn, Xã Đồn - Ban Giám Hiệu - Cơng Đồn - Đồn Thanh Niên - GVCN

Các tổ chức Đảng, chính quyền cần phải cĩ kế hoạch để chỉ đạo các bộ phận chức năng làm tốt nhiệm vụ của mình trên cơ sở kế hoạch của nhà trường, các tổ chức cá nhân cùng xây dựng kế hoạch cho mình.

Ví dụ: Đồn Thanh niên kết hợp Cơng Đồn, GVCN giáo dục HS cá biệt

3.2.2.4 Điều kiện thực hiện biện pháp

Để đạt được mục tiêu đề ra, các tổ chức, bộ phận cá nhân phải nắm chắc tình hình đặc điểm của mình, từ đĩ xây dựng bảng kế hoạch hoạt động

cĩ tính khả thi, nghiêm chỉnh thực hiện nhiệm vụ được giao, đảm bảo sự phân cơng hợp lý, rạch rịi, tránh chồng chéo..

3.2.3 Tổ chức cĩ hiệu quả việc triển khai thực hiện kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua các mơn học trên lớp và hoạt động ngồi giờ lên lớp

3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp

Tổ chức thực hiện tốt, cĩ hiệu quả kế hoạch đã định, kế hoạch phải được thực hiện một cách đồng bộ, tồn diện, thường xuyên và liên tục trong năm học.Việc tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chặt chẽ, kịp thời, phù hợp với mục tiêu, nội dung, yêu cầu đề ra và đạt hiệu quả cao. Bộ máy quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của nhà trường phải được vận hành thường xuyên, liên tục thành nếp, hoạt động GDĐĐ cho HS đạt kết quả cao.

3.2.3.2 Nội dung của biện pháp

Tổ chức triển khai kế hoạch tới từng bộ phận cá nhân lực lượng cĩ liên quan. Điều hành đơn đốc thường xuyên, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch theo đúng thời gian đã định. Động viên, khuyến khích mọi người bằng nhiều hình thức khác nhau để họ thấy rõ được nhiệm vụ và trách nhiệm tham gia nhiệt tình để hồn thành kế hoạch đã định.

3.2.3.3 Cách tiến hành biện pháp

Ban chỉ đạo GDĐĐ của nhà trường, đứng đầu là Hiệu trưởng, hoặc Phĩ hiệu trưởng chịu trách nhiệm tổ chức, triển khai kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS.

Cơng việc đầu tiên phải làm là xác định cấu trúc bộ máy, bốtrí sắp xếp các bộ phận và các cá nhân cho đúng người, đúng việc; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho từng người, từng bộ phận; đồng thời phân phối các nguồn lực : Tài lực, vật lực, nhân lực … xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận đối với các lực lượng giáo dục trong nhà trường. Ban giám hiệu trực tiếp kết hợp với Cơng đồn, Đồn Thanh niên, tập thể cán bộ giáo viên, các tổ trưởng chuyên mơn … họp bàn thống nhất phối hợp tổ chức triển khai kế hoạch, kèm theo các văn bản hướng dẫn cụ thể chương trình hoạt động của

nhà trường trong năm học, học kỳ, tháng, tuần. Sự phối hợp này sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp giữa các lực lượng thành viên của nhà trường trong quản lý GDĐĐ HS . Đặc biệt phát huy vai trị của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp, tạo điều kiện cho Đồn Thanh niên hoạt động, rèn luyện thĩi quen, hành vi ĐĐ cho HS. Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra để cĩ sự điều chỉnh kịp thời, hợp lý, phù hợp với thực tế.

Đối với các tổ chức ngồi nhà trường: Ban giám hiệu họp bàn thống nhất kế hoạch hoạt động của nhà trường, thơng báo chương trình hành động đến từng người, từng bộ phận cĩ liên quan: Uỷ ban nhân dân xã – thị trấn, Cơng an huyện, Phụ huynh học sinh và các đồn thể địa phương như Hội khuyến học, Mặt trận Tổ quốc, huyện Đồn, xã Đồn, hội phụ nữ … tổ chức cho HS cam kết thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống ma tuý và các tệ nạn XH, xây dựng mơ hình nhà trường khơng cĩ ma tuý, thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế thi cử …

Hàng tháng, quý, học kỳ,họp giao ban để kiểm điểm rút kinh nghiệm kết quả hoạt động GDĐĐ cho HS của các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường , động viên, khích lệ bằng hình thức tuyên dương, khen thưởng các tổ chức cá nhân thực hiện kế hoạch đạt chất lượng cao. Đồng thời cĩ biện pháp điều chỉnh kịp thời những thiếu sĩt trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch.

3.2.3.4 Điều kiện thực hiện biện pháp.

Phải cĩ bộ máy quản lý hoạt động GDĐĐ HS của nhà trường đồng bộ, đảm bảo sự thống nhất cao giữa các bộ phận cá nhân cĩ liên quan, làm tốt cơng tác tuyên truyền, động viên, khen thưởng và trách phạt kịp thời.

3.2.4 Lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ GVCN gương mẫu trong dạy học và

giáo dục

GVCN đĩng vai trị chủ đạo, tổ chức, điều khiển và lãnh đạo quá trình hình thành nhân cách con người mới ở HS, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thơng nĩi chung, mục tiêu mỗi cấp học nĩi riêng. GVCN thay mặt Hiệu trưởng quản lý tồn diện hoạt động giáo dục của một lớp. GVCN trực tiếp giáo dục HS, trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá quá trình rèn luyện phấn

đấu tu dưỡng của từng HS trong lớp và ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển nhân cách HS. GVCN phải cĩ tâm, đức, tài, trí , cĩ năng lực sư phạm nắm bắt tâm lý HS, hồn cảnh HS , để từ đĩ cĩ biện pháp giáo dục phù hợp, cĩ hiệu quả. Thầy cơ phải là tấm gương sáng gây được niềm tin đạo đức của người Thầy lên hàng đầu với quan điểm: “Dĩ nhân như giáo, dĩ ngơn như giáo

Qua thực tiễn khảo sát thực trạng, chúng tơi thấy khơng ít GVCN khơng làm tốt cơng tác GDĐĐ cho HS vì bản thân cĩ nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiệm cơng tác. Vì vậy việc lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ GVCN là vơ cùng quan trọng, gĩp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS THPT

3.2.4.1 Mục tiêu của biện pháp.

Lựa chọn đúng, bồi dưỡng tốt nhằm xây dựng được một đội ngũ GVCN giỏi cĩ phẩm chất ĐĐ, chuyên mơn vững vàng, nhân cách hồn thiện, cĩ tâm huyết với nghề, thương yêu HS, cĩ kiến thức cơ bản về nghiệp vụ sư phạm, cĩ kinh nghiệm về cơng tác chủ nhiệm, cĩ kiến thức hoạt động và những kỹ năng vận dụng những tri thức khoa học giáo dục vào thực tiễn sinh động và đa dạng trong quá trình GDĐĐ HS

3.2.4.2 Nội dung của biện pháp.

- Hiệu trưởng lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ GVCN, giúp họ thấy được niềm vinh dự và trách nhiệm lớn lao mà nhà trường giao cho, giúp họ nắm vững được mục tiêu giáo dục của nhà trường và vai trị quan trọng của mình đối với sự phát triển nhân cách HS và tạo điều kiện tốt cho GVCN làm việc.

- Hiệu trưởng trực tiếp bồi dưỡng những yêu cầu sư phạm đối với

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w