8. Đĩng gĩp mới của đề tài
2.4.2. Nguyên nhân của những yếu kém
2.4.2.1 Nguyên nhân khách quan.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, chính sách mở cửa đã phát huy những mặt tích cực của nĩ, nhưng ngược lại sẽ kéo theo sự biến đổi hệ thống định hướng giá trị đạo đức của mỗi người trong xã hội, ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh, những tệ nạn xã hội như cờ bạc, mại dâm, xì ke ma túy, băng đĩa đồi trụy, chơi bời lêu lỏng, rượu bia…hàng ngày tác động vào hành vi khơng đúng theo chuẩn mực của xã hội, phá vỡ niềm tin, tình cảm và thĩi quen tốt của các em, dẫn đến hình thành niềm tin và quan niệm sai lệch và khơng nhận thức thấy tác hại và trách nhiệm về hành vi của mình; giá trị tiền bạc, vật chất các em coi trọng hơn lý tưởng, hồi bão, ước mơ chân chính… Các em HS THPT dễ dàng bị cơn lốc thị trường cuốn theo, nếu sự chăm lo giáo dục của nhà trường – gia đình và xã hội bị buơng lỏng.
Do thiếu sự chỉ đạo từ trên xuống, do thiếu văn bản pháp huy nên cơng tác quản lý GDĐĐ cho học sinh chưa được coi là một tiêu chí quan trọng, chưa được đặt ngang hàng với giáo dục văn hĩa.
2.4.2.2 Nguyên nhân chủ quan.
Một số trường việc tổ chức triển khai kế hoạch giáo dục đào tạo cho học sinh cịn hạn chế, cơng tác kiểm tra đơn đốc chưa thường xuyên, việc khen thưởng, kỷ luật chưa kịp thời nên chưa động viên, kích thích được các lực lượng tích cực tham gia giáo dục thế hệ trẻ.
Nhiều cán bộ quản lý, giáo viên, GVCN, cán bộ Đồn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của cơng tác GDĐĐ gắn với kết quả quá trình dạy học với hoạt động giáo dục tồn diện. Hầu hết các trường chưa quan tâm tới chất lượng của đội ngũ GVCN – lực lượng chính GDĐĐ HS. Nhiều GVCN yếu về năng lực, về kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nghề nghiệp, kinh nghiệm chủ nhiệm và lịng yêu trẻ. Cho nên phải làm tốt cơng tác lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ GVCN để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho học sinh.
Các trường hầu như đầu tư kinh phí cho cơng tác GDĐĐ cho HS quá thấp mà chỉ chú trọng vào việc dạy đội tuyển học sinh giỏi, văn nghệ, thể dục thể thao…để dành thành tích cho nhà trường. Trong khi đĩ, cơng tác GDĐĐ cần kinh phí để tổ chức hội nghị lớn, các buổi tổng kết kinh nghiệm
GDHS, khen thưởng, động viên, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, năng lực cơng tác cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ GVCN…Cần làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục để cĩ nguồn kinh phí hỗ trợ cho cơng tác GDĐĐ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Cơng tác GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh trong những năm gần đây đã đạt được những thành tích đáng kể. Các trường THPT đều quan tâm đến cơng tác GDĐĐ cho HS: cĩ thành lập ban chỉ đạo, cĩ kế hoạch hoạt động, cĩ tổ chức triển khai, giao nhiệm vụ cụ thể tới từng bộ phận trong nhà trường để cùng đồng lịng giáo dục ĐĐ học sinh. Vì vậy đa số học sinh chăm ngoan, cĩ ý thức tu dưỡng đạo đức tốt, sống cĩ hồi bão, ước mơ, chăm chỉ học tập vì ngày mai lập nghiệp. Tuy nhiên các trường THPT vẫn cịn cĩ học sinh chưa ngoan, vi phạm đạo đức, pháp luật, và mắc các tệ nạn xã hội ngày càng nhiều. Nguyên nhân cơ bản là cơng tác quản lý GDĐĐ cho học sinh cịn hạn chế, các biện pháp quản lý GDĐĐ chưa thiết thực và khả thi. Để khắc phục tình trạng này địi hỏi đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý phải tìm tịi, nghiên cứu tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh, làm giảm dần tình trạng học sinh yếu kém về hạnh kiểm. Đĩ là nội dung mà chúng tơi sẽ tập trung làm rõ trong chương III của luận văn.
CHƯƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
HUYỆN CÀNG LONG – TỈNH TRÀ VINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
3.1 Những định hướng để xây dựng các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh
3.1.1 Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ của bậc THPT trong giai đoạn
hiện nay
3.1.1.1 Mục tiêu của bậc trung học trong hệ thống giáo dục quốc
dân.
Mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đã chỉ rõ mục tiêu giáo dục phổ thơng: “ Thực hiện giáo dục tồn diện về đức, trí, thể mỹ, cung cấp học vấn phổ thơng cơ bản, hệ thống và cĩ tính hướng nghiệp, tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động tích cực sáng tạo, lịng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ” [20 tr 103 ]
Mục tiêu đặt ra cho giáo dục phổ thơng là: Phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước năm 2000; phổ cập THCS năm 2010; phổ cập THPT năm 2020. Để tạo điều kiện thuận lợi cho mọi lứa tuổi, mọi người trong XH được học tập thường xuyên, suốt đời. Việc xác định đúng đắn mục tiêu giáo dục cĩ vai trị, ý nghĩa quan trọng trong việc hồn thành các mục tiêu XH, thúc đẩy sự phát triển kinh tế XH và gĩp phần đưa nước Việt Nam từ một nước nơng nghiệp trở thành một nước cơng nghiệp, hội nhập với cơng đồng quốc tế.
HS THPT cĩ độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi cĩ đủ các điều kiện về tâm sinh lý, trí tuệ và thể chất để phát triển nhân cách tồn diện . Trường THPT
giữ vai trị chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách HS, thơng qua việc tổ chức các hoạt động dạy học và các hoạt động khác.
Trường THPT, cấp học cuối cùng của hệ thống giáo dục phổ thơng cĩ sứ mạng rất lớn, quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ, cĩ tri thức phổ thơng tồn diện, vững chắc, cĩ phẩm chất ĐĐ, cĩ hệ thống các năng lực cần thiết để HS cĩ thể tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoăïc đi sâu vào cuộc sống lao động.
* Mục tiêu cụ thể của bậc THPT: “ Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng và những hiểu biết thơng thường về kỹ thuật và hướng ngiệp để tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.”
3.1.1.2 Nhiệm vụ của bậc THPT trong giai đoạn hiện nay.
Nhiệm vụ của cấp THPT trong giai đoạn hiện nay: “ Đổi mới mục tiêu, nộïi dung chương trình và phương pháp dạy học nhằm tạo ra chất lượng mới cho giáo dục THPT trên cơ sở đảm bảo các điều kiện học theo chương trình sách giáo khoa mới.” ( Tài liệu triển khai chương trình sách giáo khoa THPT mở rộng. Tháng 7 năm 2005 của Bộ Giáo dục – Đào Tạo ) * Nội dung giáo dục THPT: “ Phải củng cố và phát triển những nội dung đã học ở THCS, hồn thiện nội dung giáo dục phổ thơng, ngồi nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thơng cơ bản, tồn diện và hướng nghiệp cho mọi HS cịn cĩ nội dung nâng cao ở một số mơn học , để phát huy năng lực, đáp ứng nguyện vọng của HS ”[ 6 tr 18]
Để thực hiện những mục tiêu và nội dung đổi mới giáo dục THPT trong giai đoạn CNH – HĐH yêu cầu xây dựng đội ngũ thầy giáo. Một nền giáo dục khơng thể phát triển cao hơn trình độ của người xây dựng nên nĩ. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thầy giáo cho tương lai chiếm một vị trí đặc biệt trong chiến lược giáo dục của chúng ta.
3.1.2 Những định hướng lớn về phát triển kinh tế – xã hội và Giáo
3.1.2.1 Định hướng phát triển kinh tế – xã hội huyện Càng
Long đến năm 2010
Phát huy tốt truyền thống đồn kết Kinh – Khơ me – Hoa, tinh thần tự lực, tự cường của tồn Đảng bộ, quân và dân, động viên khai thác cĩ hiệu quả mọi nguồn lực. Đẩy mạnh phát triển kinh tế – văn hố – xã hội, tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp; xây dựng; dịch vụ và chú trọng phát triển theo định hướng cơng nghiệp hố trong sản xuất nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh hơn, cĩ chất lượng cao hơn và bền vững hơn. Đến năm 2010, tổng sản phẩm nội địa tăng 2,8 lần so với năm 2000 và 1,78 lần so với năm 2005. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố và ứng dụng kỹ thuật – cơng nghệ trong lực lượng sản xuất, tăng cường bảo vệ mơi trường sinh thái.
Quan tâm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Tích cực giải quyết tốt các vấn đề XH, nhất là các vấn đề mang tính bức xúc, thực hiện tiến bộ và cơng bằng XH, phát triển văn hố giáo dục và đào tạo, tăng cường bảo vệ mơi trường, phát triển nguồn lực, chăm lo và nâng cao sức khoẻ nhân dân, giảm mạnh hộ nghèo, nâng cao mức sống gia đình chính sách ngang bằng mức sống dân cư trong cùng địa phương.
Chú trọng giải quyết việc làm cho lao động trong độ tuổi,,xuất khẩu nguồn lao động.Thực hiện tốt chính sách dân tộc – tơn giáo; chính sách đối với người cĩ cơng và các chính sách XH khác.
Tăng cường củng cố quốc phịng an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an tồn XH; đấu tranh phịng chống cĩ hiệu quả các loại tội phạm hình sự và bài trừ tệ nạn XH, tham nhũng, tiêu cực.
Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng, tăng cường củng cố hệ thống chính trị ngày càng trong sạch vững mạnh. Phát huy vai trị của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể qua các phong trào cách mạng ở địa phương. Chú trọng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, nhất là ấp khĩm. Đây là nhịp cầu nối để tạo sự gắn bĩ giữa Đảng – chính quyền và quần chúng nhân dân tốt hơn.
* Các chỉ tiêu chủ yếu: - Về kinh tế:
+ Nhịp độ tăng bình quân hàng năm 12 % - 13% (năm 2005 tăng 651 tỉ đồng, đến năm 2010 đạt 1.422,79 tỷ đồng )
+ Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2010 đạt 10.427.000 đồng / người/ năm.
+ Đến năm 2010 cơ cấu kinh tế địa phương chuyển dịch theo hướng: Tỷ trọng nơng nghiệp giảm cịn 48,6%; thuỷ sản tăng 12,1%; cơng nghiệp tăng 6,21%; xây dựng tăng 15,99%; dịch vụ tăng 17,09%.
+ Đầu tư tồn XH: 3.080 tỷ đồng, tăng 101,30%.
+ Sản lượng một số sản phẩm chủ yếu như lúa đạt 247.840 tấn; dừa đạt 75 triệu quả; thuỷ sản các loại đạt 27.760 tấn, trong đĩ 6.110 tấn tơm càng xanh.
+ Tổng thu nhập ngân sách bình quân 22 tỷ đồng / năm. Đến năm 2010 đạt 29 tỷ đồng
+ Tổng chi ngân sách bình quân 47,6 tỷ đồng / năm. Đến năm 2010 đạt 51 tỷ đồng.
- Về văn hố – xã hội:
+ Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân hằng năm 0,06%, đến năm 2010 cịn 1,15%.
+ Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi đến năm 2010 cịn 10% + Thực hiện các chương trình y tế quốc gia đạt trên 96%.
+ 57% phịng khám khu vực, trạm ý tế cơ sở đạt chuẩn quốc gia về y tế + Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hằng năm 3%, hạn chế thấp nhất tình trạng hộ tái nghèo xảy ra.
+ Huy động trẻ 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt trên 85%.HS đi học trong độ tuổi bậc tiểu học đạt trên 98%, THCS đạt 80%, THPT đạt 65%. Tồn huyện được cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS đúng độ tuổi vào năm 2007.
+ 10 trường đạt chuẩn quốc gia về giáo dục.
+ Tồn huyện cĩ 80% ấp, khĩm văn hố, 04 xã văn hố.
+ Tạo việc làm và giải quyết việc làm mới cho lao động, bình quân 7000 lao động / năm. Chú trọng tạo việc làm đối với lực lượng thanh niên hồn thành nghĩa vụ quân sự và xuất khẩu nguồn lao động. Đến năm 2010 giảm tỷ lệ lao động khơng hoặc thiếu việc làm cịn dưới 12% so với lao động tồn huyện.
+ Trên 97% hộ dân được sử dụng điện. + Trên 95% hộ dân được dùng nước sạch.
+ 10/14 xã – thị trấn cĩ sân bĩng đá (sân vận động ).
Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục – đào tạo, ứng dụng khoa học - cơng nghệ, nâng cao mặt bằng dân trí, trình độ lực lượng sản xuất. Xây dựng đồng bộ đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH
+ Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục – đào tạo, để đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới và từng bước thích ứng với nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và phục vụ thiết thực yêu cầu phát triển KT – XH của địa phương. + Tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả chủ trương đổi mới tồn diện giáo dục – đào tạo, đảm bảo phổ cập THCS đúng độ tuổi trên địa bàn tồn huyện. Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đẩy mạnh xã hội hố giáo dục với phương châm: “ Một nền giáo dục cho mọi người và do mọi người ” Tăng tỷ lệ đầu tư ngân sách cho giáo dục – đào tạo, huy động tốt và cĩ hiệu quả các nguồn lực trong và ngồi huyện cho sự nghiệp giáo dục; tập trung triển khai đề án kiên cố hố trường lớp học và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Đây cũng là điều kiện để nâng cao mặt bằng dân trí trong tồn XH.
+ Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho đội ngũ giáo viên, thường xuyên bồi dưỡng về chính trị , chuyên mơn nghiệp vụ. Tạo mọi điều kiện cho trẻ em nghèo, trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn được tiếp tục duy trì học tập, hạn chế thấp nhất tình trạng trẻ em bỏ học giữa chừng. Đến năm 2010 huy động trẻ 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt trên 85%, học sinh trong độ tuổi đi học bậc tiểu học đạt trên 98%, THCS đạt 80%, THPT đạt 65%. Tồn huyện được cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS đúng độ tuổi vào năm 2007. Tiếp tục chỉ đạo phổ cập THPT đối với thị trấn Càng Long, xã Mỹ Cẩm và An Trường.
+ Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, phát huy khen thưởng kịp thời gương người tốt việc tốt. Nhanh chĩng khắc phục những tồn tại yếu kém và hiện tượng tiêu cực trong giáo dục, thực hiện tốt cơng tác xây dựng Đảng ở tất cả các trường học.
+ Ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ mới cĩ hiệu quả trong sản xuất nơng – thuỷ sản và chăn nuơi, cơng nghệ sau thu hoạch, tuyển chọn giống mới đạt năng suất và chất lươïng, phù hợp với từng vùng sản xuất của địa phương để nhân rộng. Đồng thời tạo thành phong trào cho người sản xuất tiếp cận và ứng dụng cĩ hiệu quả các ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ mới.
+ Gắn kết và hợp tác chặt chẽ với các trung tâm, trạm trại chuyên ngành, các trường Đại học … để kịp thời tiếp cận, câïp nhật thơng tin kỹ thuật cơng nghệ mới, hợp tác sản xuất thực nghiệm giống mới đạt năng suất, chất lượng để tuyển chọn và nhân ra diện rộng, chú trọng cơng tác tập huấn, hướng dẫn các chương trình IPM; hội thảo đầu bờ đạt hiệu quả “ 3 giảm, 3 tăng ” trong sản xuất nơng – ngư nghiệp.
+ Cĩ chính sách đãi ngộ, thu hút mạnh cán bộ khoa học kỹ thuật, sinh viên tốt nghiệp Đại học về các xã – thị trấn . Tăng cường cơng tác đào tạo đội ngũ