1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU-LUẬN-THANH-TOÁN-QUỐC-TẾ

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 219,87 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Đề tài tiểu luận: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CÁC PHƯƠNG THỨC BẰNG ĐIỆN, NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ TRẢ NGAY VÀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ KHI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA GVHD: TH.S HỒ VĂN DŨNG MÃ HỌC PHẦN: 42030025301 NHÓM THỰC HIỆN: 06 ST T HỌ VÀ TÊN MSSV EMAIL Trà Quỳnh Anh Đỗ Thị Mỹ Duyên Đỗ Thị Thu Hiền Nguyễn Thanh Hiền Trần Vũ Thu Ngọc (NT) Vũ Mai Thiên Thanh 17103501 17081921 17105181 17085571 17016861 quynhanhtra77@gmail.com dothimyduyen2111@gmail.com dothuhien102@gmail.com nguyenthanhhien250799@gmail.com tranvuthungoc160599@gmail.com 17080701 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀY THÁNG 06 NĂM 2020 SỐ ĐIỆN THOẠI 0867678027 0932661701 0947068012 0966193610 0938890053 Đinh Thị Thùy Trang 17085551 trangthuy221999@gmail.com 0329870085 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHƯƠNG THỨC THANH TỐN 1.1 Khái niệm phương thức tốn Phương thức toán cách thức, phương thức thực hiện nghĩa vụ tài sản Phương thức toán có thể thực hiện bằng hình thức trả bằng tiền mặt, séc, toán qua ngân hàng, thư tín dụng, toán bằng vật hay có sự thỏa thuận của các bên 1.2 Khái niệm phương thức tốn q́c tê Tồn bợ nợi dung, điều kiện cách thức để ngân hàng tiến hành chuyển tiền trả tiền giữa người cư trú người không cư trú gọi phương thức toán quốc tế Phương thức toán q́c tế ngoại thương tồn bợ quá trình, điều kiện, qui định để người mua trả tiền nhận hàng, còn người bán thì giao hàng nhận tiền theo hợp động ngoại thương thông qua hệ thớng ngân hàng phục vụ 1.3 Khái niệm tốn quốc tê: Bất kỳ khoản toán được thực hiện doanh nghiệp, cá nhân, hiệp hội, các chủ thể khác giữa nước với nước khác sẽ được gọi toán quốc tế Các quốc gia có thể thực hiện toán để giải quyết một khoản nợ thương mại, cho đầu tư vốn cho các mục đích lợi nhuận phi lợi nhuận khác Các giao dịch khác có thể liên quan đến các nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, tập đoàn đa quốc gia người muốn gửi tiền cho bạn bè người thân Bởi những lý toán này, phương thức thực hiện chúng kế toán cho chúng những vấn đề quan trọng đối với các nhà kinh tế chính phủ quốc gia Trong toán quốc tế, không phải lúc các nhà xuất nhập có thể toán tiền hàng trực tiếp với mà phải thông qua các ngân hàng thương mại Lúc các ngân hàng thương mại trở thành cầu nối trung gian toán giữa bên mua bên bán Ngân hàng sẽ cung cấp phương án lựa chọn phương thức toán quốc tế đám bảo an toàn quyền lợi của các bên tham gia Sẽ có mợt hệ thớng toán toán tồn cầu tồn tại cho loại tiền tệ của một quốc gia Để toán giữa các bên các quốc gia khác một hệ thống vật để hoạt động giao tiền mặt trực tiêp, hệ thống ngân hàng phải mạnh, kiểm soát được rủi ro chặt chẽ, tính tiết kiệm khoản tốt có công nghệ tinh vi Tiền tệ các phương thức toán quốc tế thường tồn tại dưới các hình thức khác chuyển tiền bằng điện, thư chuyển tiền, trả tiền lấy chứng từ, nhờ thu, thư tín dụng, bitcoin (tiền mã hóa), hối phiếu, Thanh toán quốc tế được dựa tảng pháp luật bị chi phối luật pháp, chính sách kinh tế ngoại hối của các quốc gia đó 1.4 Vai trò của phương thức tốn q́c tê: Góp phần mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường vị thế kinh tế của quốc gia thị trường quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tạo cầu nới giữa các q́c gia quan hệ toán Góp phần giúp việc toán giữa các nhà xuất nhập giữa các nước trở nên thuận lợi an toàn Tạo doanh thu dịch vụ, thúc đẩy các hoạt động khác của ngân hàng phát triển 1.5 Các chủ thể tốn q́c tê: Người chủn tiền Ví dụ: Q́c gia/nhà đầu tư, nhà nhập khẩu, người chuyển kiều hối, người mắc nợ, Người thụ hưởng Ví dụ: Nhà xuất khẩu, người cho nợ, người/quốc gia nhận đầu tư, người nhận kiều hối, Ngân hàng chuyển tiền: Phục vụ nhu cầu của người chuyển tiền Ngân hàng trả tiền: Ngân hàng trả tiền cho người thụ hưởng theo các yêu cầu của người chuyển tiền CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC THANH TỐN 2.1 Phương thức tốn tiền điện Chuyển tiền bằng điện (T/T) hình thức toán, đó một khách hàng (người trả tiền, người nhập khẩu, người mắc nợ … ) ủy nhiệm cho Ngân hàng trích tài khoản của khách hàng một số tiền định chuyển cho người thụ hưởng (người bán, người xuất khẩu, chủ nợ … ) một địa điểm định một thời gian định Các bên tham gia toán: - Người chuyển tiền (remitter): người mua hàng ( nhà nhập khẩu), nhà đầu tư, chuyển vốn, người trả tiền, người mắc nợ… – Người thụ hưởng (beneficiary): người bán hàng ( nhà xuất khẩu), người nhận vốn đầu tư, chủ nợ… - Ngân hàng chuyển tiền (remitting bank): ngân hàng phục vụ cho người chuyển tiền – Ngân hàng đại lí ngân hàng trực tiếp trả tiền cho người thụ hưởng, phục vụ cho người thụ hưởng có quan hệ đại lí với ngân hàng chuyển tiền 2.1.1.Quy trình chuyển tiền Bước 1: Người nhập lập lệnh chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển tiền cho người thụ hưởng Bước 2: Ngân hàng phục vụ người xuất chuyển tiền cho người thụ hưởng thông qua ngân hàng đại lí Bước 3: Ngân hàng đại lí ghi có báo có cho người xuất Bước 4: Ngân hàng chuyển tiền ghi nợ báo nợ cho người nhập Quy trình tốn chủn tiền điện phương thức chuyển tiền trả sau: Bước1: Người xuất chuyển giao hàng dịch vụ bộ chứng từ hàng hoá cho người nhập Bước 2: Người nhập viết lệnh chuyển tiền gửi đến yêu cầu ngân hàng chuyển tiền trả cho người thụ hưởng Bước 3: Sau kiểm tra nếu thấy hợp lệ đủ khả toán thì ngân hàng phục vụ nhà nhập sẽ trích tiền để chuyển trả người thụ hưởng gửi giấy báo nợ (giấy báo đã toán cho người nhập khẩu) Bước 4: Ngân hàng đại lí toán tiền cho người thụ hưởng (ghi có báo có cho người xuất khẩu) Tiền chuyển có thể tiền của nước người thụ hưởng tiền của nước người trả tiền của nước thứ ba Nếu tiền của nước người thụ hưởng tiền của nước thứ ba thì gọi toán bằng ngoại tệ Trong trường hợp toán bằng ngoại tệ thì người chuyển tiền phải mua ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái của nước đó Cụ thể bên tham gia có nhiệm vụ: - Người xuất khẩu: thực hiện giao hàng cho người nhập tức đưa hàng từ kho đến phương tiện vận tải để chuyển đến cảng của người nhập khẩu, bộ chứng từ hàng hoá thì chuyển trực tiếp cho người nhập khẩu, sau đó việc họ cần làm chờ người khập chuyển tiền cho mình - Người nhập khẩu: sau nhận hàng chuyển đến sẽ lập lệnh chuyển tiền gởi đến cho ngân hàng phục vụ mình đế yêu cần ngân hàng chuyển tiền cho người xuất khẩu, cứ vào thông tin được lệnh chuyển tiền Nếu người nhập gặp khó khăn tài chính hay thiếu thiện chí toán có thể dẫn tới tình trạng chậm lập lệnh chuyển tiền để chuyển tiền toán cho người xuất - Ngân hàng chuyển tiền: phục vụ người nhập khẩu, đóng vai trò trung gian thực hiện khâu chuyển tiền theo đề nghị của người nhập Khi nhận được lệnh chuyển tiền cùa người nhập gởi, ngân hàng kiểm tra nếu thấy chứng từ hợp lệ tài khoản của người nhập có đủ tiền sẽ tiến hành ghi nợ tài khoản của người nhập làm thủ tục chuyển tiền, để ngân hàng của người xuất ghi có cho người xuất ngân hàng chuyển tiền gửi thông báo nợ cho người nhập - Ngân hàng đại lí: đóng vai trò trung gian người kết thúc quy trình chuyển tiền bằng cách ghi có vào tài khoản người xuất sau nhận được tiền từ phía ngân hàng chuyển tiền quy trình chuyển tiền bằng điện xem kết thúc 2.1.2.Phương thức chuyển tiền Trong thực tế, người ta có thể chuyển tiền một hai hình thức chuyển tiền chuyển tiền trả trước chuyển tiền trả sau: - Chuyển tiền trả trước: hình thức chuyển tiền trả cho người xuất trước nhận hàng Đối với phương thức thì quyền lợi của nhà nhập khó đảm bảo vì họ phải trả tiền hàng chưa tới tay người nhập Hầu hết các trường hợp toán trước giao hàng Đây có lẽ phương thức toán mong muốn của người bán vì họ không phải chịu sức ép rủi ro phát sinh có thể thu được tiền hàng nếu sử dụng phương thức điện chuyển tiền Tuy nhiên, phương thức gây nhiều khó khăn dòng tiền tăng rủi ro cho người mua thông thường họ ít chấp nhận trả tiền trước nhận được hàng - Phương thức chuyển tiền trả sau: hình thức chuyển tiền tương tự hình thức trả trước khác chỗ người xuất nhận được tiền trước hàng được giao Hình thức chuyển tiền trả sau ít áp dụng vì bên bán lúc họ muốn nắm đằng cán trừ đối tác của họ một khách hàng lâu năm có uy tín Ví dụ: Cơng ty Cổ phần dệt may Phong phú chuyên sản xuất các sản phẩm vải, dệt gia dụng, sợi may đã có hợp tác lâu dài với công ty may Gia Định nên công ty may Gia Định đã toán tiền cho Phong Phú bằng hình thức TT trả sau Sau công ty Phong Phú giao đúng số lượng vải đã quy định hợp đồng, công ty Gia Định đã viết lệnh chuyển tiền gửi đến yêu cầu ngân hàng ACB ngân hàng chuyển tiền cho Phong Phú Sau xem xét kĩ, ngân hàng ACB trích tiền chuyển cho Phong Phú ghi giấy báo nợ Kết thúc toán ngân hàng Vietcombank chuyển tiền trả cho công ty Gia Định 2.1.3.Nhận xét Trong phương thức toán chuyển tiền bằng điện thì ngân hàng đóng vai trò trung gian thực hiện việc chuyển tiền nhận hoa hồng chứ không bị ràng buộc điều gì cả Việc giao hàng của bên xuất trả tiền của bên nhập hoàn toàn phụ thuộc vào khả thiện chí của bên Vì quyền lợi của người xuất khó đảm bảo nếu sử dụng hình thức chuyển tiền trả sau Trái lại quyền lợi của nhà nhập khó đảm bảo nếu sử dụng hình thức chuyển tiền trả trước Phương thức có ưu điểm thủ tục toán đơn giản, thời gian nhanh chóng an toàn Nhà xuất nhập nên dùng phương thức trường hợp hai bên mua bán có quan hệ lâu đời tin tưởng nhau, tín nhiệm lẫn hay trị giá hợp đồng không lớn lắm Khi phát sinh mâu thuẫn quyền lợi thiếu tín nhiệm lẫn nhau, thương lượng hai bên nên sử dụng phương thức toán khác thích hợp Phương thức chuyển tiền TT thường ít được sử dụng toán quốc tế Người ta thường áp dụng phương thức toán khoản toán tương đối nhỏ toán các chi phí liên quan đến chi phí xuất nhập bao gồm chi phí vận chuyển bảo hiểm, bồi thường thiệt hại dùng toán phi mậu dịch, chuyển vốn, chuyển lợi nhuận đầu tư nước, Các phương thức toán khác có thể bổ sung cho những nhược điểm của phương thức chuyển tiền bằng điện có thể phương thức nhờ thu phương thức tín dụng chứng từ 2.1.4.Lưu ý phân biệt TT TTR TTR - Telegraphic transfer remittance - phương thức điện chuyển tiền - trường hợp nó giống T/T Vì hải quan người khai hải quan thường mặc định TT TTR Sự khác bản TT một phương thức toán quốc tế – chuyển tiền bằng điện độc lập không liên quan tới các phương thức toán khác, không phụ thuộc vào bất kì một yếu tố Còn TTR - Telegraphic Transfer Reimbursement – Chuyển tiền bằng điện có bồi thường nằm phương thức toán L/C Nếu L/C cho phép TTR, người xuất xuất trình bộ chứng từ hợp lệ cho ngân hàng thông báo sẽ được toán NH thông báo sẽ gởi điện đòi tiền cho NH phát hành L/C được hồn trả sớ tiền vòng ngày làm việc kể từ lúc NH phát hành nhận được điện Với phương thức toán TTR mà người làm nhiệm vụ xuất nhập việc đưa các chứng từ phù hợp với quy định của pháp luật cho ngân hàng thì sẽ được giải quyết nhanh chóng kịp thời Ngân hàng sẽ có công văn bằng cách đó liên lạc bời hồn cho bên phát hành LC 2.2 Phương thức toán nhờ thu kèm chứng từ trả Nhờ thu kèm chứng từ trả (D/P - Documents against Payment) phương thức toán quốc tế, đó người xuất sau thực hiện nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ thì tiến hành ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền của người nhập sở bộ chứng từ hàng hóa Người nhập có nghóa vụ toán cho ngân hàng được ủy quyền tại quốc gia của họ để được lấy bộ chứng từ làm thủ tục thông quan nhận hàng nhập Nhờ thu kèm chứng từ trả gồm các loại chứng từ chứng từ thương mại, chứng từ tài chính (nếu có) 2.2.1.Quy trình tốn D/P Người xuất (1) (Người ủy nhiệm) (2) Người nhập (Người trả tiền) (6) (8) (5) (4) (7) Ngân hàng Ngân hàng nhờ thu thu hộ (3) QUY TRÌNH THANH TOÁN NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ TRẢ NGAY Bước (1) : Người xuất tiến hành giao hàng cho người nhập (căn cứ vào hợp đồng thương mại hai bên đã ký kết) Bước (2) : Người xuất ký phát gửi thị nhờ thu kèm bộ chứng từ hàng hóa đến cho ngân hàng phục vụ mình để yêu cầu thu tiền hộ người nhập Bước (3) : Ngân hàng nhận ủy thác chuyển thị nhờ thu bộ chứng từ sang ngân hàng đại lý tại nước của người nhập để thông báo cho người nhập Bước (4) : Căn cứ vào thị nhờ thu, ngân hàng thu hộ lập thông báo gửi nhà nhập Bước (5) : Người nhập cần thánh toán cho ngân hàng tại nước mình Bước (6) : Ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từ thương mại cho người nhập Bước (7) : Ngân hàng thu hộ thông báo kết quả nhờ thu đã toán đến ngân hàng nhờ thu Bước (8) : Ngân hàng nhờ thu thông báo kết quả nhờ thu đã toán đến người xuất 2.2.2.Nhận xét Phương thức toán nhờ thu kèm chứng từ đã có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc toán tiền việc nhận hàng của bên mua Nhờ phương thức đảm bảo quyền lợi của người bán phương thức toán nhờ thu (nhờ thu không kèm chứng từ) Ngân hàng sẽ thay mặt người bán khống chế bộ chứng từ hàng hóa nếu người mua đồng ý toán chấp nhận toán thì ngân hàng mới trao chứng từ cho người mua để làm thủ tục thông quan nhận hàng Tuy nhiên người bán thông qua ngân hàng mới có thể khống chế được quyền định đoạt hàng hóa của người mua chứ chưa thực sự khống chế được sự trả tiền của người mua Người mua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ có thể không nhận hàng tình hình thị trường bất lợi cho họ 2.2.3.Lưu ý Trường hợp nhà nhập đồng ý toán thì ngân hàng thu hộ phải lập tức thông báo chi tiết việc toán của nhà nhập cho ngân hàng nhờ thu, trao bộ chứng từ cho nhà nhập 10 Trường hợp nhà nhập từ chối toán thì ngân hàng thu hộ cần tìm lý việc từ chối toán rồi thông báo cho ngân hàng nhờ thu Khi nhận được thông báo này, ngân hàng nhờ thu phải có thị thích hợp việc xử lý các chứng từ Nếu 60 ngày kể từ gửi thông báo việc không toán mà ngân hàng hàng thu hộ không nhận được tiền toán thì các chứng từ sẽ được chuyển trả lại cho ngân hàng nhờ thu, ngân hàng thu hộ sẽ không chịu trách nhiệm gì thêm Lợi ích tốn D/P (Documents Against Payment) a) Đối với bên bán (nhà xuất khẩu): Sau bên mua đã toán hay chấp nhận toán thì bên bán chắc chắn rằng bộ chứng từ được trao cho bên mua Khi hối phiếu đến hạn toán mà bên mua chưa toán thì bên bán có quyền khiếu nại bên mua tòa Để giải quyết trường hợp bên mua không toán không chấp nhận toán thì bên bán có thể định người đại diện (phải xác định rõ thẩm quyền) để giải quyết b) Đối với bên mua (nhà nhập khẩu): Bên mua được kiểm tra bộ chứng từ tại ngân hàng xuất trình trước toán hay chấp nhận toán c) Đối với Ngân hàng nhờ thu ngân hàng thu hộ: Có thu nhập từ phí nhờ thu, từ các giao dịch mua bán ngoại tệ từ các giao dịch khác có liên quan Mở rộng được tín dụng tài trợ thương mại Tăng cường được mối quan hệ với ngân hàng đại lý, đó tạo các tiềm giao dịch Rủi ro toán D/P (Documents Against Payment) a) Đối với bên bán (nhà xuất khẩu) Ngân hàng thương mại trao bộ chứng từ hàng hóa cho bên mua trước người toán hay chấp nhận toán Điều có thể xảy ngân hàng thương mại đặt mối quan hệ với khách hàng nước lên trách nhiệm nghĩa vụ của họ đới với khách hàng nước Ngồi Nếu điều xảy ra, thì nhà xuất gặp nhiều khó khăn việc khiếu nại ngân hàng thương mại Nếu ngân hàng thu hộ sai sót việc thực hiện Lệnh nhờ thu, thì hậu quả phát sinh bên bán chịu, chí cả trường hợp bên bán không liên quan đến việc thị ngân hàng thu hộ Khi ngân hàng thu hộ đồng ý thì hàng hóa (mà bộ chứng từ đại diện) có thể giao Ngoài ra, với việc nhận hàng, lưu kho, mua bảo hiểm hay dở hàng hóa thì ngân hàng thu hộ không chịu bất cứ trách nhiệm Khi ngân hàng thực hiện các hoạt động để bảo vệ hàng hóa, dàn xếp việc lưu kho, mua bảo hiểm hàng hóa, thì ngân hàng không chịu bất cứ trách nhiệm tổn thất hay hư hỏng mát hàng hóa Bên bán chịu chi phí liên quan tới việc bảo vệ hàng hóa của ngân hàng, cho dù ngân hàng không được yêu cầu làm việc Bên bán có 11 quyền kiện bên mua bên mua không toán hay không chấp nhận toán mà hàng hóa đã được gửi từ trước Nhưng hành động lại nhiều thời gian, đó, hàng hóa có thể bỏ dở lưu kho Khi có sự chậm trễ hay thất lạc thì các ngân hàng không chịu trách nhiệm b) Đối với nhà nhập Rủi ro toán D/P xảy chủ yếu đối với nhà nhập không được kiểm tra tình trạng của hàng hóa kiểm tra bộ chứng từ hàng hóa đã được chuyển giao đến cảng nhập Bên mua có thể gặp rủi ro bên bán lập bộ chứng từ giả hay cố tình gian lận thương mại Trong đó, các ngân hàng không chịu bất kì trách nhiệm có chứng từ giả hay sai sót, hàng hóa hay phương tiện vận tải không khớp với chứng từ Sau ký hay chấp nhận toán hối phiếu kỳ hạn (hay phát hành kỳ phiếu), bên mua buộc phải toán với điều kiện hối phiếu đến hạn, nếu không sẽ bị kiện tòa Thậm chí bên mua dùng các lý chính đáng để bào chữa cho việc toán của mình ví dụ bên bán không giao hàng hay giao hàng có sai sót nghiêm trọng, Việc không toán hối phiếu đúng hạn sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh tiếng của bên mua c) Đối với ngân hàng nhờ thu Ngân hàng nhờ thu chịu rủi ro đã toán hay đã ứng trước tiền cho bên mua trước nhận được tiền từ ngân hàng thu hộ Nếu không nhận được tiền từ ngân hàng thu hộ, thì ngân hàng nhờ thu phải chịu rủi ro tín dụng từ bên bán d) Đối với ngân hàng thu hộ/ ngân hàng xuất trình Nếu ngân hàng chuyển tiền cho ngân hàng nhờ thu trước nhà bên mua toán thì phải chịu rủi ro nếu bên mua không nhận chứng từ không toán không chấp nhận Mọi hậu quả phát sinh có hành động trái với các thị Lệnh nhờ thu thì các ngân hàng phải tự chịu trách nhiệm Ví dụ: Nội dung tình huống Ngân hàng TMCP Vietcombank nhận thị nhờ thu theo điều kiện D/P từ ngân hàng nhờ thu ngân hàng Singapore Ngày 18/5/2006 ngân hàng TMCP Vietcombank đòi thu tiền nhà nhập Việt Nam nhà nhập từ chối toán Ngày 19/5/2006, ngân hàng TMCP Vietcombank giữ bộ chứng từ thông báo việc người mua từ chối toán cho ngân hàng Singapore, đồng thời yêu cầu thị xử lý bộ chứng từ 12 Ngày 20/5/2006, người mua chuyển tiền toán tại ngân hàng TMCP Vietcombank yêu cầu giao bộ chứng từ Do đó, ngân hàng TMCP Vietcombank đã nhận tiền giao bộ chứng từ cho người mua nhận hàng Ngày 21/5/2006, ngân hàng TMCP Vietcombank tiến hành lập lệnh chuyển tiền cho ngân hàng Singapore thì nhận được lệnh yêu cầu chuyển trả bộ chứng từ của ngân hàng Singapore Ngân hàng TMCP Vietcombank đã giải trình tồn bộ sự việc với ngân hàng Singapore Tuy nhiên, ngân hàng Singapore không chấp nhận giải trình đe dọa kiện ngân hàng TMCP Vietcombank Cơ sở pháp lý: Theo Điều 26/ URC522 Thông báo việc chấp nhận toán Ngân hàng thu phải lập tức gửi thông báo việc chấp nhận toán cho ngân hàng đã gửi bản thị nhờ thu tới Căn cứ vào quy định của Điều 26 URC 522 nói trên, việc ngân hàng TMCP Vietcombank tự ý nhận tiền giao chứng từ cho nhà nhập chưa nhận được thị phản hồi việc xử lý bộ chứng từ, đồng thời không thông báo cho ngân hàng Singapore việc nhà nhập chấp nhận toán trái với Điều 26 URC 522 1995 ICC Vì chi phí, thiệt hại phát sinh sai sót sẽ ngân hàng TMCP Vietcombank chịu Cách giải Ngân hàng Vietcombank cần thông báo việc không toán hay/ không chấp nhận toán Ngân hàng xuất trình cần tìm lý của việc không toán khác và/hoặc không chấp nhận toán thông báo cho ngân hàng đã gửi bản thị nhờ thu Ngân hàng xuất trình phải gửi thông báo không toán và/hoặc thông báo không chấp nhận toán cho Ngân hàng đã gửi thị nhờ thu Khi nhận được thông báo này, ngân hàng chuyển phải có thị thích hợp việc tiếp tục xử lý các chứng từ Nếu sau 60 ngày kể từ gửi thông báo việc không toán và/hoặc không chấp nhận toán mà ngân hàng xuất trình 15 không nhận được những thị nĩi thì các chứng từ sẽ được chuyển trả lại ngân hàng đã gửi đến, ngân hàng xuất trình sẽ không chịu trách nhiệm gì thêm Kêt luận Nhìn chung phương thức khá an toàn đảm bảo quyền lợi tối đa của nhà xuất Tuy nhiên, đó trường hợp nhà xuất tuân thủ gửi bộ chứng từ thời hạn hiệu lực của D/P 13 2.3 Phương thức tốn tín dụng chứng từ trả Phương thức Tín dụng chứng từ (TDCT) phương thức toán, đó theo yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư (gọi thư tín dụng- letter of credit) cam kết trả tiền chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba người xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ toán phù hợp với những điều kiện điều khoản quy định thư tín dụng Các bên tham gia vào phương thức toán tín dụng chứng từ: - Người yêu cầu mở thư tín dụng : người mua, người nhập khẩu, người phải trích tài khoản của mình để toán - Ngân hàng phát hành: Ngân hàng phát hành còn được gọi ngân hàng mở thư tín dụng ngân hàng phát hành thư tín dụng theo yêu cầu của người nhập - Ngân hàng thông báo: Có thể một ngân hàng đại diện chi nhánh của ngân hàng mở thư tín dụng đặt tại nước người xuất - Người hưởng lợi: người xuất khẩu, người bán hàng hóa hay người ký phát hối phiếu được hưởng lợi thư tín dụng người nhập mở 2.3.1.Đặc điểm Phương thức tín dụng chứng phương thức liên quan đên quan hệ hợp đồng • Hợp đồng mua bán người xuất người nhập khẩu: 14 Trong hợp đồng mua bán, các bên tham gia thỏa thuận phương thức toán tiền hàng : chuyển tiền, nhờ thu, ghi sổ, tín dụng chứng từ Trong trường hợp lựa chọn tín dụng thư phương thức toán thì thư tín dụng sẽ được mở Có thể nói hợp đồng mua bán làm sở cho phương thức tín dụng chứng từ Mặc dùng tín dụng chứng từ đời dựa sở hợp đồng mua bán giữa người xuất người nhập tín dụng lại hồn tồn đợc lập với hợp đồng mua bán Bất cứ sự dẫn chiếu tới điều khoản hợp đồng mua bán không được coi bộ phận cấu thành của tín dụng thư không được ngân hàng xem xét đến • Hợp đồng người yêu cầu phát hàng thư tín dụng (người nhập khẩu) ngân hàng phát hành: Muốn toán bằng tín dụng thư thì thư tín dụng phải được mở Để thư tín dụng được mở thì người nhập hàng hóa ( người trả tiền ) phải làm đơn ( Đơn yêu cầu phát hành thư tín dụng ) gửi đến ngân hàng phát hành xin mở L/C Căn cứ vào đó ngân hàng sẽ phát hành thư tín dụng cho người được hưởng lợi, người nhập sẽ phải chịu một khoản phí để mở L/C Theo đó ngân hàng dùng uy tín khả tài chính của mình để đảm bảo toán cho người xuất họ xuất trình phù hợp thu phí người nhập Ngân hàng chịu trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ cho người xuất xuất trình trước quyết định toán hay từ chới toán • Thư tín dụng: Thư tín dụng đời dựa sở ngân hàng phát hành người nhập Ra đời dựa sở hợp đờng mua bán lại hồn tồn độc lập với hợp đồng mua bán Do đó các ngân hàng toán thường khuyên khách hàng không nên dẫn chiếu hợp đồng mua bán vào thư tín dụng Người nhập cứ vào hợp đồng mua bán để yêu cầu phát hành thư tín dụng Người xuất cứ vào thư tín dụng để giao hàng lập chứng từ Trong phương thức tín dụng chứng từ, bên giao dịch vào chứng từ khơng vào hàng hóa Trong phương thức tín dụng chứng từ, người nắm chứng từ sở hữu hàng hóa thì người đó có quyền sở hữu hàng hóa Vì cần nắm chứng từ có thể nhận hàng Các bên giao dịch cứ vào chứng từ để xem xuất trình đó đã phù hợp chưa? Để quyết định có toán hay chấp nhận toán không? Chính các chứng từ xuất trình cứ để ngân hàng quyết định trả tiền hay từ chối toán cho người được hưởng lợi, đồng thời cứ cho người nhập hồn trả hay từ chới hồn trả tiền cho ngân hàng 2.3.2.Các loại thư tín dụng chủ u Tính chất Thư tín dụng có thể hủy ngang ( Revocable L/C ) : Là loại thư tín dụng mà sau L/C được mở thì người nhập có thể yêu cầu ngân hàng sửa đổi, bổ sung hủy bỏ bất 15 cứ lúc không cần sự đồng ý của người được hưởng lợi L/C Loại đã bị bỏ theo UCP600 tất cả các thư tín dụng hủy ngang trường hợp L/C dẫn chiếu UCP600 Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C ) : Là loại thư tín dụng mà sau được mở thì người yêu cầu phát hành thư tín dụng sẽ không được tự ý sửa đổi, bổ sung hủy bỏ nội dung của nó nếu không được sự đồng ý của người hưởng lợi L/C Thời điểm toán L/C trả ( at sight L/C ) : ngân hàng phải toán cho người hưởng lợi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với những điều khoản thư tín dụng L/C trả chậm ( time L/C ) : ngân hàng cam kết toán cho người hưởng lợi sau một số ngày định L/C Có loại L/C kỳ hạn : • Acceptable L/C : sử dụng hối phiếu trả chậm để đòi tiền ngân hàng • Deferred L/C : khơng sử dụng hới phiếu trả chậm để đòi tiền ngân hàng Một số loại L/C đặc biệt: L/C xác nhận ( confirm L/C ) L/C chuyển nhượng ( transferable L/C ) L/C tuần hoàn ( revoling L/C ) L/C giáp lưng ( back to back L/C ) L/C đối ứng ( reciprocal L/C ) L/C điều khoản đỏ ( red clause L/C ) L/C dự phòng ( stand by L/C ) 2.3.3.Quy trình tốn tín dụng chứng từ trả (3) NH mở L/C NH thông báo L/C (7) (8) (2) (11) (10) (9) Người nhập (6) (4) Người xuất (5) (1) 16 B1 Hai bên xuất nhập ký kết hợp đồng thương mại B2 Người nhập làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở L/C cho người xuất thụ hưởng Muốn mở L/C người nhập phải trả ngân hàng một khoản phí phải ký quỹ nhỏ bằng giá trị của L/C, mức ký quỹ tùy theo hạn mức ngân hàng quy định mối quan hệ hợp tác, sự tín nhiệm lẫn giữa ngân hàng với nhà nhập mà người nhập có thể được miễn ký quỹ ký quỹ một phần trị giá L/C phải ký quỹ 100% trị giá L/C Người nhập đã thực hiện nghĩa vụ mở L/C của mình sẽ từ chối trả tiền nếu người xuất hoàn thành đúng nghĩa vụ giao hàng cung cấp chứng từ đúng theo yêu cầu L/C B3 Ngân hàng mở L/C mở L/C theo đúng yêu cầu của người nhập chuyển L/C sang ngân hàng thông báo để báo cho người xuất biết việc thư tín dụng đã được mở B4 Ngân hàng thông báo L/C thông báo cho người xuất biết rằng L/C đã mở nhận được bản gốc của thư tín dụng thì chuyển cho người xuất B5 Dựa vào L/C, người xuất nếu chấp nhận thư tín dụng đó thì tiến hành giao hàng, còn nếu không thì tiến hành đề nghị ngân hàng phát hành L/C sửa đổi , bổ sung, điều chỉnh thư tín dụng cho phù hợp với hợp đồng B6 Người xuất sau giao hàng lập bộ chứng từ toán gửi vào ngân hàng thông báo để được toán B7 Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ toán sang ngân hàng mở L/C xem xét trả tiền B8 Ngân hàng mở L/C sau kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp thư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất Nếu không phù hợp thì từ chối toán gửi trả lại tồn bợ chứng từ cho người xuất (tuy nhiên nếu người nhập chấp nhận toán thì ngân hàng phát hành thư tín dụng toán trừ phí sai sót của bộ chứng từ) B9 Ngân hàng thông báo ghi có báo có cho người xuất 17 B10 Ngân hàng mở L/C trích tài khoản báo nợ cho người nhập B11 Người nhập xem xét chấp nhận trả tiền ngân hàng mở L/C trao bộ chứng từ để người nhập có thể nhận hàng Ví dụ: Hàng đã nhà nhập chưa nhận được bộ chứng từ, trường hợp nếu muốn nhận hàng nhà nhập phải làm thế nào? Họ phải thực hiện cam kết đối tịch với ngân hàng rằng sẽ toán vô điều kiện dù chứng từ có khác biệt Ngân hàng sẽ bằng sự tín nhiệm của mình đề nghị đại lý tàu biển giao hàng cho người nhập dù chưa có vận đơn gốc cam kết chịu trách nhiệm điều đó Khi ngân hàng nhận được bộ chứng từ, ngân hàng tiến hành ký hậu vận đơn, người nhập sẽ mang vận đơn tới đại lý tàu biển đổi lấy cam kết đối tịch để hủy cam kết đó 2.3.4.Nhận xét Ưu điểm Lợi ích đới với người xuất khẩu: - NH sẽ thực hiện toán đúng qui định thư tín dụng việc người mua có muốn trả tiền hay không - Chậm trễ việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa - Khi chứng từ được chuyển đến NH phát hành, việc toán được tiến hành vào một ngày xác định (nếu L/C trả chậm) - KH có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền sử dụng cho việc chuẩn bị thực hiện hợp đồng Lợi ích đối với người nhập khẩu: - Chỉ hàng hóa thực sự được giao thì người nhập mới phải trả tiền - Người nhập có thể yên tâm người xuất sẽ phải làm tất cả những gì theo qui định L/C để đảm bảo việc người xuất sẽ được toán tiền (nếu khơng người xuất sẽ tiền) Lợi ích đới với Ngân hàng: - Được thu phí dịch vụ (phí mở L/C, phí chuyển tiền, phí toán hộ ) đại khái có tiền - Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế 18 Ưu điểm của L/C đảm bảo quyền lợi của tất cả các bên tham gia (kể cả Ngân hàng) Nhược điểm: Với người xuất khẩu: Nếu không hiểu rõ phương thức toán lí đó mà không xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy đinh của tín dụng thư xuất trình muộn so với thời hạn hiệu lực của tín dụng thư thì đó ngân hàng sẽ từ chối toán tiền hàng cho nhà xuất Với người nhập khẩu: Vì tín dụng thư được phát hành sẽ độc lập với hợp đồng sở ngân hàng phát hành không chịu trách nhiệm kiểm tra hình thức, nội dung, hiệu lực pháp lí, tính thật giả, chính xác, của bất kì chứng từ bộ chứng từ người xuất lập mà kiểm tra bề ngồi của bợ chứng từ đó có phù hợp với điều khoản của L/C hay không thì sẽ toán cho người xuất mà không cần quan tâm xem chất lượng hay hàng hóa có được giao đúng, đủ hợp đồng mua bán ngoại thương(hợp đồng sở) không 19 CHƯƠNG 3: SO SÁNH CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN GIỐNG NHAU: Đều phương thức toán q́c tế KHÁC NHAU: PHƯƠNG Thanh tốn chủn Nhờ thu kèm chứng từ Tín dụng chứng từ THỨC tiền điện trả TIẾU CHÍ ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Đơn giản thuận tiện: Thủ tục đơn giản, thuận lợi cho người chuyển tiền người nhận tiền Thời gian chuyển tiền ngắn: người thụ hưởng nhanh chóng nhận được tiền Phí ngân hàng cho hình thức không cao Quyền lợi của đơn vị XK được đảm bảo hơn, không bị hàng nếu đơn vị NK không toán An tồn hiện Nhà XK: Khơng sợ nhà NK nhận hàng mà không trả tiền (trả thiếu, trả trễ) vì NH người trả tiền Nhà NK không nhận hàng hay phá sản thì nhà XK không sợ, sợ NK mở phá sản Nhà NK: Cũng an tồn, bợ chứng từ được NH kiểm tra kĩ nên ít sợ BCT giả, khá an tâm số lượng chất lượng hàng Không đảm bảo quyền lợi bình đẳng của hai bên mua bán Giả sử: Tốc độ toán chậm, rủi ro cho đơn vị XK lớn Nếu ngân hàng thu hộ sai sót việc thực hiện lệnh nhờ thu thì hậu quả phát sinh nhà XK chịu Nhà NK khước từ toán hay chấp nhận toán hàng hóa đã được gửi trước Nhà XK có thể kiện sẽ tốn nhiều thời gian L/C không phải hình thức toán an tồn tụt đới vì việc toán dựa chứng từ, không phải dựa chất lượng hàng hóa Do đó, có thể người mua sẽ gặp bất lợi nhận hàng không đúng với chất lượng Phức tạp Mất nhiều thời gian khâu lập kiểm tra chứng từ Chi phí giao dịch với ngân hàng lớn Thời gian toán chậm Chi phí lưu hàng, bảo quản hàng hóa tại cảng lớn nếu chứng từ sai sót bên mua không nhận được hàng Với TT trước: Bên nhập trả tiền trước bên xuất chậm trễ không giao hàng Với TT sau: Bên xuất giao hàng rồi bên nhập không trả tiền Do việc toán chủ yếu được thực hiện bằng điện nên thời gian nhanh nên nếu phát hiện sai sót 20 thì khó điều chỉnh PHẠM VI Phương thức ÁP DỤNG thường được lựa chọn toán quốc tế mà người mua người bán có quan hệ buôn bán thường xuyên tin cậy lẫn nhau, phụ thuộc giá trị hàng không lớn, thời gian giao hàng nhanh QUY TRÌNH THANH TỐN Sử dụng trường hợp Thương mại quốc tế tín nhiệm cao giữa đơn vị XK đơn vị NK Thanh toán cước phí vận tải, bưu điện, bảo hiểm, hoa hồng, lợi tức,… ĐỐI TƯỢNG THAM GIA Người ủy thác Người trả tiền NH chuyển chứng từ NH thu hộ tiền NH xuất trình chứng từ Người chuyển tiền Người thụ hưởng Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng toán Người yêu cầu mở thư tin dụng NH mở thư tín dụng Người hưởng lợi NH thông báo thư tín dụng NH xác nhận NH toán 21 22 KẾT LUẬN Việc buôn bán giao lưu, trao đổi hàng hoá giữa các nước sinh phải toán các hàng hoá dịch vụ sản phẩm vào một nước định Để có thể buôn bán hàng hoá giữa các nước với các nước khác thì Thanh Toán Quốc Tế chính cầu nối giao dịch toán giữa hai nước với Một kinh tế phát triển cao thì việc mở rộng quan hệ với nhiều kinh tế khác thế giới phát triển Xu thế hợi nhập, tồn cầu hoá kinh tế thế giới, đặt những thách thức cả những vận hội mới cho các quốc gia đó có Việt Nam đường phát triến kinh tế – xã hội của mình Con đường nhanh để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước tăng cường các quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập vào kinh tế khu vực thế giới Thương mại quốc tế nên tảng mục tiêu của quan hệ kinh tế quốc tế Một những yếu tố cấu thành nên hoạt động thương mại quốc tế, quyết định hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế đó Thanh Toán Quốc Tế Thương mại quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải có sự phát triển phù hợp của Thanh Toán Quốc Tế, yêu cầu tính chặt chẽ toán ngày cao, với tính ưu việt hẳn các phương thức khác Đối với nước ta, phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kể từ gia nhập WTO, kinh tế nước ta đã chứng kiến những chuyến biến tích cực mạnh mẽ Hoạt động giao thương mở rộng khiến nhu cầu làm ăn với các công ty nước của doanh nghiệp nước tăng vọt Thanh toán quốc tế từ đó phát triển tất yếu khách quan để đáp ứng nhu cầu thương mại quốc tế của các doanh nghiệp nước Thanh toán quốc tế mắt xích thiếu dây chuyển hoạt động kinh tế quốc dân, khâu quan trọng giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau, góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa phạm vi quốc tế Nếu hoạt động toán quốc tế được tiến hành nhanh chóng, an tồn sẽ khiến hoạt đợng lưu thơng hàng hóa tiến tệ giữa người mua, người bán diễn trôi chảy, an toàn Nước ta sau đổi mới Thanh Toán Quốc Tế đã hội nhập kinh tế với tất cả các nước thế giới đã đưa lại những thành công hiệu quả nên kinh tế chung của Việt Nam nói riêng tất cả các nước thế giới nói chung 23 NHẬN XÉT 24

Ngày đăng: 07/08/2021, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w