1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề dịch loại từ tiếng việt sang tiếng khmer trên tư liệu báo dân tộc và miền núi (tt)

15 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Khoa Ngơn ngữ - Văn hố - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Thạch Thị Omnara tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tri ân sâu sắc đến thầy cô, bạn bè sinh viên người thân động viên giúp đỡ nhiều suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Mở đầu Trang Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .9 Kết cấu khoá luận .9 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LOẠI TỪ VÀ DỊCH THUẬT 10 1.1 Loại từ tiếng Việt 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Đặc điểm loại từ tiếng Việt 11 1.1.2.1 Đặc điểm ngữ pháp 11 1.1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 14 1.1.2.3 Đặc điểm chức 15 1.1.3 Các kiểu loại từ tiếng Việt .17 1.1.3.1 Loại từ người 18 1.1.3.2 Loại từ động vật 21 1.1.3.3 Loại từ thực vật 23 1.1.3.4 Loại từ đồ vật, tượng tự nhiên 24 1.2 Loại từ tiếng Khmer 26 1.2.1 Khái niệm 26 1.2.2 Đặc điểm loại từ tiếng Khmer 26 1.2.2.1 Đặc điểm ngữ pháp 26 1.2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 31 1.2.2.3 Đặc điểm chức 33 1.2.3 Các kiểu loại từ tiếng Khmer 34 1.2.3.1 Loại từ người .34 1.2.3.2 Loại từ động vật 35 1.2.3.3 Loại từ đồ vật, tượng tự nhiên 36 1.2.3.4 Loại từ thực vật 37 1.3 Các vấn đề dịch thuật Việt – Khmer .38 1.3.1 Khái niệm 38 1.3.2 Nguyên tắc dịch thuật 39 1.3.3 Tiêu chí dịch tốt 39 1.3.4 Các cấp độ tương đương dịch thuật 39 1.3.4.1 Tương đương cấp độ từ 40 1.3.4.2 Tương đương cấp độ câu 40 1.3.4.3 Tương đương vượt khỏi cấp độ câu 41 TIỂU KẾT .44 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG KHI DỊCH LOẠI TỪ TIẾNG VIỆT SANG TIẾNG KHMER 45 2.1 Dịch tương đương hoàn toàn 46 2.2 Tương đương phận .50 2.3 Dịch không tương đương 53 TIỂU KẾT .57 KẾT LUẬN 58 PHỤ LỤC .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 TƯ LIỆU THAM KHẢO .67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển lý luận ngôn ngữ học năm gần đây, nhiều tư liệu ngôn ngữ khác phát phát triển khơng ngừng Nhiều bình diện ngôn ngữ khai thác ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng,…bởi ẩn chứa cách tri nhận giới khách quan cộng đồng, dân tộc sử dụng ngơn ngữ Trong việc nghiên cứu loại từ nhà nghiên cứu, học giả quan tâm nhiều loại từ cho thấy tinh tế, độc đáo ngôn ngữ Từ trước đến nay, số nhà Việt ngữ học họ đưa nhiều quan điểm cho loại từ thuộc tiểu nhóm từ loại danh từ, có tác giả cho loại từ khơng có ý nghĩa từ vựng mà có ý nghĩa ngữ pháp hay cịn gọi rỗng nghĩa Đa phần tác giả xuất phát từ nhìn cấu trúc luận mà xếp loại từ vào khuôn cấu trúc khác nhau, khuôn đó, loại từ xem đơn vị rỗng nghĩa Trong đó, loại từ tiếng Việt loại từ tiếng Khmer nhóm từ thú vị phức tạp cách nhận diện cho toàn diện Bởi lẽ loại từ địa hạt tinh tế, độc đáo khó nắm bắt ngơn ngữ, cần khảo sát tồn diện có nhìn hợp lí Hơn nữa, thơng qua tìm hiểu loại từ, biết rõ danh từ danh ngữ tiếng Việt tiếng Khmer Nó khơng dừng lại phương diện diễn đạt mặt ngữ pháp, cấu trúc ngữ pháp mà tham tố tạo nghĩa cấu trúc mở rộng danh từ Do đó, việc xác định sử dụng xác, phù hợp loại từ vấn đề dịch từ tiếng Việt sang tiếng Khmer vấn đề cần thiết người sử dụng loại từ ngơn ngữ Ngồi việc xác định vấn đề sở lý luận, việc khảo sát, vấn đề dịch loại từ tiếng Việt sang tiếng Khmer bước đầu giúp cho người học tiếng Việt xác định vấn đề loại từ tiếng Khmer, sử dụng xác nhóm từ loại đồng thời xác định tương đương loại từ hai ngôn ngữ, cách đối dịch chúng cách hợp lý, xác mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng,… góp phần làm rõ GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh khác biệt loại hình hai ngơn ngữ, giúp cho đối tượng theo học hai ngôn ngữ Việt – Khmer đề tài vơ bổ ích có ý nghĩa quan trọng Đó tương ứng hay không tương ứng loại từ hai ngôn ngữ cơng trình nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy, biên soạn từ điển, hay vấn đề thường gặp dịch từ loại từ tiếng Việt sang tiếng Khmer đề tài mang ý nghĩa thiết thực Loại từ tiếng Việt vấn đề khó tiếp cận số học viên nước Việc lí giải cho cặn kẽ khác biệt loại từ việc làm dễ dàng, với người ngữ, người vốn sử dụng loại từ thường xuyên linh hoạt, bề mặt, việc sử dụng kết cấu loại từ + danh từ tiếng Việt mang đậm tính “thói quen ngơn ngữ” Tuy việc nghiên cứu vấn đề loại từ không dừng lại mà phải nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề dịch loại từ tiếng Việt sang tiếng Khmer hai ngơn ngữ có tương đồng hay khác biệt Bởi lẽ việc biên, phiên dịch Việt – Khmer hay Khmer – Việt sử dụng ngày phổ biến để đáp nhu cầu xã hội việc giao lưu văn hoá giao thương trình dịch thuật song ngữ hai ngôn ngữ Việt – Khmer có loại từ sử dụng linh hoạt trình dịch loại từ tiếng Việt sang tiếng Khmer có điểm khó khăn hay đặc biệt đề tài làm sáng tỏ, góp phần vào việc biên soạn từ điển, sách giáo khoa, tài liệu nghiên cứu, giáo trình, giảng dạy, Với lý trên, đề tài chọn đối tượng nghiên cứu “Vấn đề dịch loại từ tiếng Việt sang tiếng Khmer” để khám phá đặc điểm chức năng, đặc điểm tương đồng hay khác biệt, từ đề cập đến vấn đề dịch loại từ hai ngôn ngữ Việt – Khmer Mục tiêu nghiên cứu Để thực cơng trình nghiên cứu chúng tơi đặt câu hỏi sau: GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh + Loại từ tiếng Việt tiếng Khmer có đặc điểm ngữ pháp, chức năng, ngữ nghĩa, việc phân loại khả kết hợp nào? + Có tiêu chí dịch nào? Cấp độ tương đương dịch thuật nào? + Loại từ hai ngôn ngữ Việt – Khmer có tương đương hay khơng đương cách dịch nào? Để trả lời cho câu hỏi tiến hành nghiên cứu theo mục tiêu sau: - Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu loại từ hai ngôn ngữ Việt – Khmer vấn đề đối dịch, nhằm cung cấp kiến thức song ngữ ngôn ngữ Việt – Khmer - Mục tiêu cụ thể + Nghiên cứu lý thuyết loại từ hai ngôn ngữ Việt – Khmer lý thuyết dịch thuật đặc biệt cặp song ngữ hai ngôn ngữ + Khảo sát loại từ báo song ngữ Việt – Khmer báo Dân tộc Miền núi Với nguồn tư liệu thu thập chúng tơi thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu để thấy tương đồng hay dị biệt cách dịch loại từ hai ngơn ngữ Với cơng trình cung cấp cho người đọc kiến thức loại từ loại từ hai ngôn ngữ Việt – Khmer vấn đề dịch loại từ hai ngôn ngữ Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước a Tình hình nghiên cứu nước Với cơng trình công bố liên quan đến lĩnh vực đề tài góp phần làm sở lý thuyết cho cơng trình chúng tơi cơng bố nước như: * Các cơng trình loại từ, lý thuyết ngôn ngữ học, ngôn ngữ Khmer, song ngữ Khmer – Việt: GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh Luận án tiến sĩ ngành Ngôn ngữ học “Khảo sát loại từ tiếng Việt phương thức chuyển dịch sang tiếng Inđônêxia” Phạm Thị Thuý Hồng bảo vệ năm 2012 Đại học Quốc gia Hà Nội cơng trình cung cấp cho chúng tơi sở lý thuyết loại từ tiếng Việt loại từ ngôn ngữ giới, khái quát loại từ tiếng Việt, khảo sát loại từ tiếng Việt phương diện nhận diện, đặc điểm, kiểu loại Đồng thời, tác giả tiến hành phân tích đơn vị tương ứng với loại từ tiếng Việt tiếng Inđônêxia cách đối dịch loại từ tiếng Việt sang tiếng Inđônêxia Đây cơng trình có nội dung gần với cơng trình Về loại từ tiếng Việt luận văn Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học Lê Ni La bảo vệ năm 2008 Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Cơng trình tập trung xem xét vấn đề loại từ, chứng minh tư cách danh từ đơn vị loại từ Từ đó, tác giả phân loại danh từ đơn vị xác định đặc điểm loại từ mặt chức năng, ngữ nghĩa ngữ pháp nhằm phân biệt với danh từ đơn vị khác Từ vấn đề lý thuyết phân tích trên, tác giả tiếp tục khảo sát khả kết hợp loại từ với nhóm danh từ, phân loại mơ tả cá loại từ tiếng Việt Đây cơng trình cung cấp cho sở lý thuyết đa diện loại từ tiếng Việt, từ giúp củng cố lý thuyết để tiến hành xem xét vấn đề đối dịch từ tiếng Việt sang tiếng Khmer Trong tài liệu Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa tác giả Cao Xuân Hạo (2007) NXB Giáo dục tác giả nêu vấn đề loại từ thường dùng để chức ngữ nghĩa học đặc thù lớp danh từ chuyên làm trung tâm danh ngữ mà vai trò chủ yếu hay đơn vị lấy từ khối bất phân chất liệu thuộc tính hay chủng loại biểu thị dùng làm danh từ khối biểu thị cho Đây cơng trình cung cấp sở lý thuyết liên quan đến loại từ sát với đề tài mà hướng tới Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Phương ngữ tiếng Khmer Đồng sông Cửu Long – trường hợp tỉnh Trà Vinh (Trường ĐHTV) tác giả Nguyễn Thị Thoa bảo vệ thành công năm 2018 xác định biến thể ngữ âm, lớp từ địa phương tiếng Khmer GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh Trà Vinh Tác giả tiến hành lập danh mục từ địa phương tiếng Khmer Trà Vinh đối chiếu với tiếng Khmer toàn dân tiếng Khmer Sóc Trăng, ghi âm phiên âm tiếng Khmer, mô tả biến thể ngữ âm, phương thức cấu tạo, định danh ngữ nghĩa phương ngữ Khmer Trà Vinh Vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ không nằm phạm vi tỉnh mà nhà nghiên cứu ngơn ngữ khác ngồi tỉnh họ đặc biệt quan tâm chẳng hạn cơng trình mà chúng tơi có đươc luận văn thạc sĩ ngơn ngữ học tác giả Lê Ni La cơng trình theo hướng nghiên cứu từ loại Và tài liệu hướng dẫn kỹ thuật phiên dịch Anh – Việt, Việt – Anh tác giả Nguyễn Quốc Hùng Qua trình tham khảo ngữ liệu cho thấy đa phần tác giả nghiên cứu chung chung chưa vào nghiên cứu sâu cụ thể mặt loại từ tiếng Việt vấn đề đối dịch sang tiếng Khmer Trong cơng trình Luận án tiến sĩ ngữ văn (2011) tác giả Đinh Lư Giang Tình hình song ngữ Khmer – Việt Đồng Bằng Sông Cửu Long số lý thuyết thực tiễn tác giả bối cảnh tiếp xúc Ngôn ngữ Khmer – Việt Đồng Sông Cửu Long với phát triển ngôn ngữ Nam Á có tiếng Khmer tiếng Việt Cũng vị việc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng song ngữ số sách giáo dục song ngữ khu vực ĐBSCL Đây cơng trình vơ hữu ích giúp cho thực đề tài đối dịch loại từ tiếng Việt sang tiếng Khmer * Các cơng trình dịch thuật Trong cơng trình Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật phiên dịch Anh – Việt, Việt – Anh tác giả Nguyễn Quốc Hùng trình bày kỹ thuật hướng dẫn phương pháp, kỹ năng, kỹ thuật để phiên dịch tiếng Anh theo tình huống, ngữ cảnh khác Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật biên dịch Anh – Việt, Việt – Anh tác giả Nguyễn Quốc Hùng hướng dẫn kỹ thuật, kỹ năng, phương pháp Qua trình tham khảo ngữ liệu cho thấy đa phần tác giả nghiên cứu chung chung chưa vào GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh nghiên cứu sâu cụ thể mặt loại từ tiếng Việt vấn đề đối dịch sang tiếng Khmer Tài liệu Dịch thuật văn khoa học tác giả Lưu Trọng Tuấn (2009), NXB: Khoa học Xã Hội Trong công trình tác giả đề xuất giải pháp dịch đối chiếu tượng mang tính đồng khu biệt tiếng Việt với tiếng Anh, khó khăn dịch thuật mạo từ, cấu trúc danh hoá, cấu trúc bị động mang tính loại hình Đồng thời tác giả đối chiếu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ tiếng Anh – Việt sở nguyên lý tương đương chức tái tổ hợp nghĩa vị Đây cơng trình có ý nghĩa quan trọng góp phần cho chúng tơi thực đề tài liên quan đến dịch thuật từ loại từ tiếng Việt sang tiếng Khmer Trong cơng trình Phiên chuyển ngơn ngữ giới tác giả: GS TS Hà Học Trạc (2010) đưa nhiều tư liệu, nhiều ý tưởng vấn đề phiên chuyển tên riêng nhà khoa học, địa danh, nước sang tiếng Việt Hiện nay, việc phiên chuyển nước sang tiếng Việt, đáp ứng địi hỏi cơng phát triển đất nước, mở cửa hội nhập Xuất phát từ sở chúng tơi thấy cơng trình cơng cấp cho để tham khảo để thực đề tài liên quan đến trình dịch thuật song ngữ Việt – Khmer Trong tài liệu Dịch thuật tri thức cần thiết tác giả Nguyễn Thượng Hùng (2014) khái quát hệ thống hoá tri thức mà người dịch cần biết dịch thuật cách áp dụng tri thức vào thực tiễn dịch thuật Đặc biệt tác giả vấn đề lực ngữ ngoại ngữ người dịch, khả đọc hiểu, khả viết, lực truyền đạt, diễn đạt lại nguyên bản, phương cách thủ pháp chuyển ngữ diễn đạt ngôn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích có tính đến khác biệt văn hoá nguyên tác văn hố ngơn ngữ đích Đây cơng trình q báu cung cấp cho chúng tơi kiến thức vơ hữu ích để thực đề tài liên quan đến vấn đề dịch loại từ song ngữ Việt – Khmer hướng tới GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh Sách nhập môn nghiên cứu dịch thuật (bản tiếng việt 2009) Nhà xuất tri thức Trịnh Lữ tác giả Jeremy Munday vai trò quan trọng việc định tiềm nghiên cứu dịch thuật nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử dịch thuật từ trước đến Cùng với tác giả bàn luận đến vấn đề nghĩa, tương đương hiểu tương đương cách tiếp cận văn – ngôn ngữ Nord chức văn văn hố ngơn ngữ đích sử dụng khái niệm phổ biến phân tích văn bản, đưa cách tiếp cận có tính nghiên cứu văn hố dịch thuật Ngồi cịn xem xét vấn đề triết học ngôn ngữ từ vận động diễn giải học Xuất phát từ vấn đề đề tài dịch loại từ tiếng Việt sang tiếng Khmer (khảo sát tư liệu báo song ngữ Việt - Khmer Dân tộc Miền núi), qua thu thập số loại từ tiếng Việt số lĩnh vực b Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Các cơng trình liên quan đến đề tài mà chúng tơi hướng tới khơng nhiều chúng tơi tham khảo tài liệu tác giả Mery Snell-Hornby “Nghiên cứu dịch thuật, phương pháp tiếp cận kết hợp” (1988 – 1995) – sách bà tiến hành kết hợp với khái niệm văn học ngôn ngữ đa dạng vào dịch thuật Snell-Hornby mượn khái niệm bối cảnh mang tính lý thuyết Đức, mượn phân loại loại hình văn Bà dựa vào loại hình văn để tổng hợp chủ đề nghiên cứu đặc biệt, liên quan tới biên dịch khoa học y học, Snell-Hornby đề cập đến chủ đề đa dạng lí luận biên dịch, ngơn ngữ học, văn hố dịch sách “Biên dịch giao tiếp hai văn hố”, “nghiên cứu dịch thuật, phương pháp tiếp cận tích hợp” Nhìn chung cơng trình vào nghiên cứu dịch thuật chưa cụ thể hoá loại từ hay vấn đề đối dịch mà đề tài hướng tới GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh Sách “Ngữ pháp Khmer dành cho tất lớp” tác giả ឈុន លិះ, NXB: បណ្ណាគារបណ្ណ ា យស្រី (2007) cơng trình cung cấp cho sở lý thuyết phương pháp nhận diện loại từ người, đồ vật, mức độ, ước lượng mà người ta dùng để đếm, loại từ ln đứng sau tính từ số lượng Trong tác giả đưa ví dụ cụ thể cho nhóm đối tượng mà họ đề cập tới Đây cơng trình cung cấp cho lý thuyết loại từ tiếng Khmer, số loại từ tiếng Khmer làm sở lý luận cho cơng trình Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu loại từ tiếng Việt vấn đề dịch sang tiếng Khmer b Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát tin báo song ngữ Việt – Khmer tư liệu báo Dân tộc Miền núi sở chọn loại từ hai ngôn ngữ Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, áp dụng số phương pháp sau: - Các phương pháp thu thập tư liệu tiến hành khảo sát thu thập tư liệu báo song ngữ Việt – Khmer Dân tộc Miền núi, thời gian thực đề tài từ ngày 01/03/2020 – 31/06/2020 - Nghiên cứu tư liệu: phương pháp sử dụng việc tham khảo cơng trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn trước loại từ hai ngôn ngữ vấn đề liên quan đến dịch thuật Để làm sở phục vụ cho việc nghiên cứu hướng tới - Khảo sát, thống kê: từ vấn đề lý thuyết xác định, tiến hành khảo sát thống kê loại từ tiếng Khmer tư liệu nêu GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh - So sánh, đối chiếu: từ kết thống kê, tiến hành so sánh, đối chiếu loại từ tiếng Việt với loại từ tiếng Khmer để thấy giống khác hai ngơn ngữ từ làm sở cho việc đối dịch Việt sang Khmer Biện pháp so sánh xem thủ pháp đắc lực đề tài để tìm điểm tương đồng hay khác biệt loại từ hai ngôn ngữ - Phân tích, tổng hợp: dựa vào sở lý thuyết xác định với kết khảo sát, thống kê, so sánh, đối chiếu, tiến hành phân tích khía cạnh loại từ Từ đó, vấn đề dịch loại từ hai ngôn ngữ Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: xác định khảo sát thu thập ngữ liệu báo song ngữ Việt – Khmer báo Dân tộc Miền núi - Phạm vi thời gian: giới hạn mặt thời gian thực đề tài, xác định tiến hành khảo sát số tin báo Dân tộc Miền núi gồm 32 số báo (từ năm 2017 - 2020) có sử dụng loại từ tiếng Việt vấn đề dịch loại từ hai ngôn ngữ Kết cấu khố luận Ngồi mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, tư liệu tham khảo đề tài gồm có phần chính: mở đầu, nội dung kết luận Trong phần Nội dung gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết loại từ dịch thuật Chương II: Một số vấn đề dịch loại từ tiếng Việt sang tiếng Khmer GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LOẠI TỪ VÀ DỊCH THUẬT 1.1 Loại từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm Loại từ tiếng Việt thú vị phức tạp Đã có nhiều cơng trình viết loại từ có nhiều thuật ngữ khác dùng để loại từ Các nhà nghiên cứu Việt ngữ thường đặt hai vấn đề liên quan đến loại từ: thứ chất đặc trưng chúng, nghĩa ngôn ngữ chúng đơn vị thực hay hư, thứ hai vai trị cơng dụng chúng, tức chúng có chức ngơn ngữ Xuất phát từ hai quan niệm vậy, có nhiều cách gọi loại từ khác thuật ngữ nội hàm khái niệm khác Theo Phạm Thị Thuý Hồng [18, tr 52]: Trương Vĩnh Ký gọi “từ gọi chung”, Lê Văn Lý gọi “từ chứng”, Thompson gọi “từ biệt loại”, Phan Khôi gọi “tiền danh từ” (tiền danh từ phổ thơng), Nguyễn Kim Thản gọi “phó danh từ”, Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức, gọi “loại từ”, số sách ngữ pháp gần gọi “danh từ loại thể”, Cao Xuân Hạo gọi “danh từ đơn vị”, Lê Văn Lý [10, tr.45], (1968), “Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam”, Trung tâm học liệu, Sài gòn, đưa danh sách loại từ rộng, bao gồm khoảng 70 đơn vị gọi loại từ (theo cách gọi ơng) Danh sách bao gồm có đơn vị lâm thời vay mượn từ danh từ, nghĩa đích thực danh từ cịn rõ, ví dụ như: tre, chuối, chuối, dứa, hoa hoa sen, hoa cúc, hạt hạt lạc, hạt thóc, nhân nhân lạc, Nguyễn Tài Cẩn [16, tr.65 – 68] – (1975) “Từ loại danh từ tiếng Việt đại”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội cho “loại từ nhóm độ bốn năm mươi 10 GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh TƯ LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 04/2017) [2] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 05/2017) [3] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 06/2017) [4] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 08/2017) [5] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 09/2017) [6] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 10/2017) [7] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 11/2017) [8] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 01/2018) [9] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 03/2018) [10] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 04/2018) [11] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 05/2018) [12] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 08/2018) [13] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 09/2018) [14] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 10/2018) [15] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 11/2018) [16] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 1/2019) [17] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 2/2019) [18] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 3/2019) [19] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 4/2019) 67 GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh [20] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 5/2019) [21] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 6/2019) [22] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 7/2019) [23] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 8/2019) [24] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 9/2019) [25] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 10/2019) [26] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 11/2019) [27] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 12/2019) [28] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 1/2020) [29] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 2/2020) [30] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 3/2020) [31] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 4/2020) [32] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 5/2020) 68 GVHD: ThS Thạch Thị Omnara SVTH: Hứa Quân Chênh ... hợp loại từ vấn đề dịch từ tiếng Việt sang tiếng Khmer vấn đề cần thiết người sử dụng loại từ ngơn ngữ Ngồi việc xác định vấn đề sở lý luận, việc khảo sát, vấn đề dịch loại từ tiếng Việt sang tiếng. .. [2] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 05/2017) [3] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 06/2017) [4] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 08/2017) [5] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 09/2017) [6] Báo Dân tộc Miền. .. [20] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 5/2019) [21] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 6/2019) [22] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 7/2019) [23] Báo Dân tộc Miền núi (số tháng 8/2019) [24] Báo Dân tộc Miền

Ngày đăng: 07/08/2021, 09:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w