Khảo sát tỷ lệ nhiễm giun đường ruột và các yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại trà vinh năm 2017 (tt)

25 24 1
Khảo sát tỷ lệ nhiễm giun đường ruột và các yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại trà vinh năm 2017 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM TẮT Việt Nam nước có tỷ lệ nhiễm bệnh giun sán cao, đặc biệt bệnh giun đường ruột lây truyền qua đất Tác hại bệnh sức khỏe đời sống nhân dân, trẻ em lớn âm thầm bị che lấp nhiều bệnh cấp tính nguy khác nên chưa quan tâm mức Xác định tỷ lệ nhiễm giun ký sinh đường ruột yếu tố liên quan Sử dụng phương pháp cắt ngang mô tả, khảo sát 800 trẻ em tiểu học bảng câu hỏi trường tiểu học Tập Sơn trường Thực hành Sư phạm tỉnh Trà Vinh để xác định tỷ lệ nhiễm giun đường ruột yếu tố liên quan tình trạng nhiễm biến số nghiên cứu Mẫu phân khảo sát phương pháp soi trực tiếp Dữ liệu nghiên cứu xử lý phần mềm Spss 20.0 Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học Trà Vinh 4,4% Trong đó, trường Thực hành Sư phạm có tỷ lệ nhiễm thấp 0%, trường tiểu học Tập Sơn có tỷ lệ nhiễm cao chiếm 8,8% Chủ yếu giun móc chiếm tỷ lệ 100%, giun đũa 0,0%, giun tóc 0,0% Nhiễm ký sinh trùng lấy qua da có liên quan đến nhóm tuổi, thói quen tiếp xúc đất, dân tộc, kinh tế gia đình, thói quen ăn rau sống, sử dụng nhà vệ sinh khơng liên quan đến giới tính, rửa tay hợp vệ sinh, thói quen uống nước đun sơi Tỷ lệ nhiễm giun móc học sinh tiểu học Tập Sơn cao 8,8% Các mối tương quan cho thấy môi trường đất trường tiểu học Tập Sơn bị nhiễm trứng giun móc nặng tiếp xúc đất thường xuyên yếu tố nguy làm nhiễm giun móc cộng đồng Từ khóa: ký sinh trùng đường ruột ABSTRACT Background: Vietnam is a country with high prevalence of helminth infections, especially soil-transmitted nematode infections The diseases have serious effects not only on adults’ health and lives but also on children’s growth and development Since the diseases are asymptomatic, hidden, and disguised by acute diseases and other risks, they are still not properly paid attention to Objective: To determine the prevalence of soil-transmitted nematode infections and the relationships between the infections and correlated factors Methods: with the help of questionair, a cross-sectional study was successfully conducted on 800 primary students in Tap Son primary school and Laboratory school in Tra Vinh province Stool samples were examined with direct smear method Data was accurated analysed by SPSS 20.0 software Results: The rate of intestinal parasitic infection on the primary students in Tra Vinh province is 4,4% Inside, Laboratory school have the rate of intestinal parasitic infection least 0,0%, Tap Son primary school have the rate of intestinal parasitic infection highest 8,8% Of those tested, were infected with at least one species of soil – transmitted nematode infections and hookworm was the predominant nematode (100%), followed Ascaris lumbricoides (0,0%), Trichuris trichiura (0,0%) Gastrointestinal parasitic infection through skin among the local people was significantly with ages, nation, family economy, eat fresh vegetables, latrines and behavioral exposure to soil No difference was found in sex, handwashing and drink boiled water Conclusion : The rate of intestinal parasitic infection on the Tap Son primary students in Tra Vinh province was high 8,8% These relationships show that Tap Son primary environment is heavily polluted with hookworm eggs and that directly behavioral exposure to soil is a risk related to hookworm infections in the community Keywords : intestinal parasitic infection MỤC LỤC THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI TĨM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG, TỪ NGẮN HOẶC THUẬT NGỮ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan nghiên cứu: 2.1 Lịch sử bệnh giun ký sinh đường ruột: 2.2 Hình thể trứng trưởng thành: 2.3 Chu trình phát triển giun ký sinh đường ruột: 2.4 Tác hại nhiễm giun ký sinh đường ruột: 2.5 Dịch tễ học bệnh giun ký sinh đường ruột: 10 2.6 Chẩn đoán bệnh giun ký sinh đường ruột: 11 2.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm giun đường ruột: 12 2.8 Các biện pháp phòng chống nhiễm giun đường ruột: 12 2.9 Một số đặc điểm hai trường tiểu học nghiên cứu: 13 2.10 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước: 13 Mục tiêu nghiên cứu: 17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 18 4.1 Đối tượng nghiên cứu 18 4.2 Phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu: 18 5.1 Thiết kế nghiên cứu: 18 5.2 Cỡ mẫu: 18 5.3 Chọn mẫu: 18 5.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 20 5.5 Phương pháp nghiên cứu: 20 5.6 Định nghĩa biến số nghiên cứu: 23 5.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 25 PHẦN NỘI DUNG 26 CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 1.1: Dân tộc: 26 1.2 Tuổi: 26 1.3 Giới tính: 27 1.4 Thói quen tiếp xúc với đất: 27 1.5 Tình trạng sử dụng nhà vệ sinh: 28 1.6 Vệ sinh cá nhân – Vệ sinh thực phẩm: 28 CHƢƠNG 2: TỶ LỆ NHIỄM CÁC LOÀI GIUN 29 CHƢƠNG 3: MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ NHIỄM GIUN ĐƢỜNG RUỘT VÀ CÁC BIẾN SỐ VỀ DÂN SỐ HỌC 32 CHƢƠNG 4: MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ NHIỄM GIUN ĐƢỜNG RUỘT VỚI CÁC BIẾN SỐ VỀ NGUY CƠ 37 PHẦN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC : PHIẾU KHẢO SÁT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG, TỪ NGẮN HOẶC THUẬT NGỮ A duodenale A lumbricoides CS F2AM GTQĐ HVS M(+) M(-) MIF NVS TB THSP Tp.HCM T.trichiura TS TXĐ XN WHO :Ancylostoma duodenale :Ascaris lumbricoides :Cộng Sự :Formol Phenol Alcohol Methylene Blue :Giun Truyền Qua Đất :Hợp Vệ Sinh :Nhiễm giun :Không nhiễm giun :Merthiolate Iode Formol :Nhà Vệ Sinh :Trung Bình :Thực Hành Sư Phạm :Thành phố Hồ Chí Minh :Trichuris trichiura :Tập Sơn :Tiếp Xúc Đất :Xét Nghiệm :World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Nhóm biến số phụ thuộc 23 Bảng 2: Nhóm biến số độc lập 23 Bảng 1.1: Đặc điểm mẫu vệ sinh cá nhân vệ sinh thực phẩm 27 Bảng 2.1: Tỷ lệ nhiễm giun chung 28 Bảng 3.1: Tương quan giữ tỷ lệ nhiễm giun đường ruột tuổi 31 Bảng 3.2: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột giới 32 Bảng 3.3: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột dân tộc 33 Bảng 3.4: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột kinh tế gia đình 34 Bảng 4.1: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột sử dụng nhà vệ sinh 36 Bảng 4.2: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột thói quen tiếp xúc đất 37 Bảng 4.3: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột thói quen ăn rau sống 38 Bảng 4.4: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột thói quen rửa tay hợp vệ sinh 39 Bảng 4.5: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột thói quen uống nước đun sôi 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1: Biểu đồ phân bố mẫu theo dân tộc 25 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ phân bố mẫu tuổi 25 Biểu đồ 1.3: Biểu đồ phân bố mẫu theo giới tính 26 Biểu đồ 1.4: Biểu đồ phân bố mẫu theo thói quen tiếp xúc đất 26 Biểu đồ 1.5: Biểu đồ phân bố nhà vệ sinh 27 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh Trang Hình 1: Hình ảnh chu trình phát triển giun đũa Hình 2: Hình ảnh chu trình phát triển giun tóc Hình 3: Hình ảnh chu trình phát triển giun móc/mỏ Hình 4: Hình hình thể trứng trưởng thành giun đũa Hình 5: Hình thể trứng trưởng thành giun móc/mỏ Hình 6: Hình thể trứng trưởng thành giun tóc Hình 4.1: Trẻ em chân đất chơi 42 Hình 4.2: Trẻ em dung tay trần nhặt rác 42 Hình 4.3: Trẻ sử dụng tay nhặt bóng rơi xuống đất 43 Hình 4.4: Trẻ rửa tay không hợp vệ sinh nhặt rác xong 43 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu nhà trường, khoa phòng chức năng, khoa Y – Dược Bộ môn Trường Đại học Trà Vinh quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ths.Trần Quốc Huy, người Thầy với lòng tận tụy, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin gửi đến Thầy (Cô) Bộ môn Xét nghiệm Y khoa khoa Y – Dược trường Đại học Trà Vinh lời cảm ơn sâu sắc tâm huyết giảng, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn anh chị Ths, Bs, Kỹ thuật viên Phòng khám Đa khoa trường Đại học Trà Vinh giúp em thực xét nghiệm Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Thầy (Cô) giáo, phụ huynh học sinh trường: tiểu học Tập Sơn, Thực hành Sư phạm thành phố Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho em tiến hành nghiên cứu để hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Đại học Xét nghiệm y học khóa 2014, cố vấn học tập, gia đình, người bạn thân thiết giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian em học tập hoàn thành đề tài Mặc dù em có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song khó tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp dẫn Thầy (Cơ) giáo để nghiên cứu em hoàn thiện PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nhiễm ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt loại giun, tóc, móc cịn phổ biến hầu phát triển nơi có điều kiện khí hậu nóng ẩm, vệ sinh mơi trường kém, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, kinh tế nghèo nàn Theo Tổ chức Y tế Thế Giới, khoảng 1/4 dân số giới bị nhiễm giun, tuỳ vùng, khu vực mà tỷ lệ nhiễm có khác nhau, dao động từ 25% đến 95% phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa lý, khí hậu, tập qn vệ sinh, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế [1] Cũng theo Tổ chức Y tế giới (WHO) 2007 ước tính có khoảng 1,4 tỷ người nhiễm giun đũa, tỷ người nhiễm giun tóc 1,2 tỷ người nhiễm giun móc/mỏ Trung tâm hợp tác Tổ chức Y tế Thế Giới Oxford ước tính có 214 triệu người nhiễm giun đũa, 130 triệu người nhiễm giun tóc 98 triệu người nhiễm giun móc gây nhiều tác hại lâm sàng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người trẻ em, làm suy dinh dưỡng, giảm khả phát triển thể chất trí tuệ khả học tập, gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: tắc ruột giun, giun chui ống mật, chí cịn ngun nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến tử vong [16], [72], [87] Các loại giun đường ruột phổ biến trẻ em là: giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn,…trong có nhiều trẻ bị nhiễm phối hợp hai ba loại giun Vì nhiễm giun đường ruột vấn đề cần ưu tiên chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Việt Nam nước nhiệt đới nóng ẩm với tập quán sinh hoạt, vệ sinh ăn uống thuận lợi cho ký sinh trùng đường ruột lưu hành Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng có khác vùng địa lý tập quán vùng Quảng Ninh tỷ lệ nhiễm giun chung 94,9% [30] Theo kết điều tra Daklak Nguyễn Xuân Thao (2002) “Đánh giá mức độ nhiễm giun truyền qua đất sinh viên khoa Y Dược Đại học Tây Nguyên nhân dân huyện Krong Buk tỉnh DakLak” tỷ lệ nhiễm giun chung 43,12% [77] kết điều tra ký sinh trùng đường ruột huyện Củ Chi (43,34%) Nguyễn Văn Kim “Điều tra tình hình nhiễm giun móc xã Tân Phú Trung huyện Củ Chi TP.HCM” [50] theo kết điều tra Trần Huệ Vân (2006) “Điều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột sinh viên thực tập mơn ký sinh trùng” tỷ lệ nhiễm giun chung 4,2% [90] Còn theo kết điều tra Nguyễn Ngọc Ánh (2013) “Đánh giá hiệu tẩy giun Albendazole học sinh tiểu học xã Tân Thủy, huyện Ba Tri, Bến Tre” tỷ lệ nhiễm giun chung 7,8% [25] Theo kết điều tra Thái Bình Vũ Thị Bình Phương (2012) “Thực trạng nhiễm ký sinh trùng đường ruột bệnh nhân đến khám khoa Vi sinh – Ký sinh trùng từ 2008 -2010” tỷ lệ nhiễm giun chung 44,2% [63] kết điều tra ký sinh trùng đường ruột huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam (30,26%) Nguyễn Văn Đề (2013) “Nhiễm giun sán người, cá nước ngọt, rau xanh cộng đồng huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam” [36] Trà Cú huyện dun hải thuộc tỉnh Trà Vinh, huyện có đơng đồng bào Khmer tỉnh, chiếm 60% dân số so với dân số toàn huyện chủ yếu sinh sống xã vùng xa Xã Tập Sơn có dân số khoảng 8941 người thuộc huyện Trà Cú, trẻ em độ tuổi học dễ nhiễm bệnh giun ký sinh đường ruột tình trạng vệ sinh mơi trường nhiều bất cập, rác thải sinh hoạt chưa thu gom cách, người dân có thói quen ăn rau sống, uống nước lã, chân đất Bệnh giun đường ruột tác hại đến lứa tuổi, quan trọng trẻ em trường tiểu học lứa tuổi em thường bị suy dinh dưỡng qua thời kỳ phát triển mạnh thể chất trí tuệ Tuy nhiên, bệnh giun đường ruột coi "căn bệnh bị lãng quên" triệu chứng bệnh diễn biến âm thầm, dễ bị che lấp nhiều bệnh cấp tính khác nên khơng quan tâm mức chưa có quy mơ phịng chống Hoạt động phịng chống bệnh giun ký sinh đường ruột chủ yếu dựa vào hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế Giới thơng qua mơ hình tẩy giun cho học sinh trường tiểu học, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) thơng qua chương trình phịng chống bệnh truyền nhiễm Chúng tơi nhận thấy cần biết tình hình nhiễm giun ký sinh đường ruột học sinh tiểu học Trà Vinh để có sở đề biện pháp phịng chống cụ thể, khả thi, đóng góp thêm cho chương trình phịng chống ký sinh trùng đường ruột triển khai phạm vi nước mục tiêu sức khỏe cho người làm móng cho nghiên cứu sâu sau [90] Xuất phát từ yêu cầu thực tế với mong muốn góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm, giảm cường độ nhiễm giảm tác hại bệnh giun truyền qua đất trẻ em, đề tài nghiên cứu: “Khảo sát tỷ lệ nhiễm giun đường ruột yếu tố liên quan học sinh tiểu học Trà Vinh năm 2017” tiến hành Tổng quan nghiên cứu: 2.1 Lịch sử bệnh giun ký sinh đƣờng ruột: 2.1.1 Sơ lƣợc giun đũa( Ascaris lumbricoides): Giun đũa EdWard Tyson (Anh Quốc) lần thức mơ tả vào năm 1683, với hình dạng giống giun đất đặt tên "Lumbricus teres" Sau nhà khoa học đặt với nhiều tên khác Ascaris Lumbricoides (Linnaeus, 1758), Lumbricoides vulgaris (Merat, 1821),… đến năm 1915 Uỷ ban Quốc tế gồm 66 thành viên nước thức xác nhận tên giun đũa danh mục động vật học Ascaris lumbricoides [55], [72] 2.1.2 Sơ lƣợc giun tóc (Trichuris trichiura): Giun tóc mơ tả lần Linnaeus vào năm 1771, chu kỳ giun tóc Grassi xác định năm 1887 Fulleborn hồn chỉnh vào năm 1923 Tình hình nhiễm giun tóc giới Corn tổng hợp năm 1938 đánh giá loại giun phổ biến ký sinh đường ruột Giun tóc có nhiều tên gọi khác Ascaris trichiura (Linnaeus 1771), Trichocephalus hominis, Trichocephalus Suis (Schrank 1788), Trichophalus apri (Ginelin 1790), Trichophalus dispa (Rodolphi 1802), Masligodes hominis (Zeder 1803), Trichocephalus crenatus (Rudolphi 1809), Trichiuris trichiura (Stiles 1901); Trichiuris trichiura chuyên gia Châu Mỹ thống tên gọi thức vào năm 1941 [21], [22], [71] 2.1.3 Sơ lƣợc giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus): Bệnh giun móc mô tả từ lâu tài liệu cổ đến kỷ 17 nhiều tác giả mô tả đầy đủ Jakok de Bondt (1629), Pison Magraff (1648) Năm 1843, Dubini phát thấy giun móc tử thi bệnh nhân Milan đặt tên Ancylostoma duodenale Tiếp sau đó, số tác giả khác Prunez (1847), Bilharz (1852), Criesinger (1854) phát tương tự mô tả thêm; nhiên, tên gọi Ancylostoma duodenale nhà khoa học thống danh mục động vật học vào năm 1915 [72] Năm 1898, Loss xác định chế nhiễm bệnh qua da giun móc, đến năm 1902 Stiles C.W tìm thấy Necator americanus đặt tên giun mỏ ký sinh tá tràng phổ biến Ancylostoma duodenale số nơi [71] Ở Việt Nam cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 có điều tra người qua cơng trình nghiên cứu Mathis, Léger, Salamon, Nerew Maurriquand,… Đặc biệt cơng trình Mathis, Léger (1911) điều tra bản, toàn diện loại giun truyền qua đất Từ năm 1954 đến có hàng ngàn cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực bệnh giun nghiên cứu điều tra bản, nghiên cứu hình thể, đặc điểm sinh học, phân bố dịch tễ, bệnh học biện pháp phịng chống [71], [72] 2.2 Hình thể trứng trƣởng thành: 2.2.1 Giun đũa (A lumbricoides): - Trứng: có dạng trứng [45]: + Trứng thụ tinh hay trứng hình bầu dục kích thước 70 m, ngồi có lớp vỏ Albumin suốt, sần sùi màu vàng nâu thấm muối mật Bên có đám tế bào + Trứng thụ tinh khơng điển hình: lớp vỏ sần sùi + Trứng khơng thụ tinh hay trứng lép: hình thuẫn kích thước 90 40 m, bên có đám hạt lờ mờ - Con trưởng thành: + Đầu: thn nhỏ có mơi xếp cân đối, gồm môi lưng hai môi bụng Bao bọc môi tầng kitin trong, môi tủy môi + Thân: thân giun bao bọc lớp vỏ mà trước gọi vỏ kitin, lớp vỏ có vùng ngấn làm tăng ma sát phần vỏ để di chuyển + Đuôi: giun đũa nhọn, gần sát phía bụng có lỗ hậu mơn Lỗ hậu mơn đực lỗ phóng tinh Đi giun đực thường cong, có hai gai sinh dục nhau, lỗ sinh dục nằm 1/3 trước thân giun [33] 2.2.2 Giun móc/mỏ [45]:  Giun trưởng thành: - Giun móc A.duodenale: + Giun trưởng thành có màu trắng sữa, phận miệng có hai đơi hình móc bố trí cân đối + Giun đực dài 8-11 mm, giun dài 10-13mm + Đuôi giun đực sườn lưng chia hai nhánh đầu nhánh lại chẻ 3, túi giao hợp có gai giao hợp mảnh riêng lẽ, đuôi giun cùn - Giun mỏ N.americanus: + Ngắn nhỏ giun móc, phận miệng có hình bán nguyệt sắc bén + Giun đực dài 7-9mm, giun dài 9-11mm + Sườn lưng túi giao hợp chia làm hai nhánh từ chân sườn nhánh lại chẻ  Trứng: + Khó phân biệt trứng hai loại giun giống + Kích thước 60-70 m, hình trái xoan, vỏ mỏng, suốt, không ăn màu + Trứng lúc sinh có từ 4-8 phơi bào  Ấu trùng : phân biệt ấu trùng loại khó - Ấu trùng giai đoạn 1: + Kích thước 250 17 m + Miệng mở, xoang miệng tương đối dài + Thực quản dầy, hình bầu bắp thịt tạo thành Giai đoạn không truyền bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nƣớc ngoài: Abram.S.Benenson (1995), Sổ tay kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Hiệp đồng Hoa Kỳ, Nxb Y học, Hà Nội, pp 159 - 162 Agi PI (1995), Pattern of infection of intestinal parasites in sagbama community of the Niger Delta, Nigeria, West Afr J Med, 14(1), pp 39 - 42 Belding D.L (1942), The Nemathelminthes or roundworm,, Text Book of Clinical Parasitology, pp 228 - 232, 281 - 290 Carme B, Bau P Motard A, Day C, Aznar C, Moreau B (2002), Intestinal parasitoses among Wajampi Indians from French Guiana, Parasites, 9(2), pp 74 - 176 Carvalho Odos S, Campos YR Guerra HL, Caldeira RL, Massara (2002), Prevalence of intestinal helminths in three regions of Minas Gerais state, Rev Soc Bras Med Trop, pp 579 - 600 Feng Zeng (2000), Tình hình dịch tễ phịng chống bệnh giun sán đường ruột bệnh ký sinh trùng truyền qua thức ăn nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa, Tạp chí phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, pp 62-65 Gbakima AA, Sahr F (1995), Intestinal parasitic infections among rural farming communities in eastern Sierra Leone, Afr J Med Sci, 24(2), pp 195 - 200 Asaolu SO Holand CV, Crompton DW, Stoddart RC, Macdonald R (1989), The epidemiology of Ascaris lumbricoides and other soil_stransmitted helminths in primary school children from Ile-Ife Nigeria, page 85-275 Magambo J.K., Wachira T.M Zeyhle E (1998), Prevalence of intestinal parasites among children in southern Soudan, East – Afr – Med (75), pp 288 – 290 10 Mahendra, Raj S (1998), Intestinal geoheminthiasis and growth in pre – adolescent primary school children in Northeastern Peninsular Malaysia, Shoutheast - Asian – J - Med – Public – Health, (29), pp 112 – 117 11 Mangali A, Syafruddin Sasabone P, Abadi K, Hasegawa H, Toma T, Kamimura K, Hasan M, Mogi M, (1994 Dec), Prevallence of intestinal helminthic infections in Kao District, north Halmahera, Indonesia, Southeast Asian J Trop Med Public Health, pp 72-567 12 Viscoti S Pampiglione S, Pezzino G, ((1987 Apr)), "Human intestinal parasites in Subsaharan africa III PembaIsland (Zanzibar _ Tanzania)", Parassitologia, 29(1) tr 27-35 13 Pawlowski Z S., Stott G J Schad G A (1991), Hookworm infection and anemia, Approaches to prevention and control, WHO Geneva 14 Aslan G Seyrek A Ulukanligil M, Ozbilge H, Atay S, (2001 Oct), Enviromental polution with soil-stransmitted helminths in Sanliurfa, Turkey, pp 9-903 15 Thiongo FW, Ouma JH Luoba A (2001), Intestinal helminths and schistosomiasis among school children in a rural district in Kenya, East Afr Med J, 78(6), pp 82 - 279 16 Tổ chức Y tế giới (2000), Hướng dẫn cơng tác phịng chống bệnh giun truyền qua đất thiếu máu giun, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 11 – 100 17 Tổ chức Y tế giới (2000), "Hướng dẫn cơng tác phịng chống bệnh giun truyền qua đất thiếu máu giun", nhà xuất y học Hà Nội tr 11 – 100 18 Tổ chức Y tế Thế giới (2006), Bản đồ dịch tễ giun WHO website 2006: www.who.int 19 Tomaso H, Allerberger F Dierich MP (2001 Nov), Helminthic infestations in the Tyrol, Austria, Clin Microbiol Infection, pp 639-641 20 Ulukanligil M, Aslan G Seyrek A, Ozbilge H, Atay S, (2001 Oct), Enviromental polution with soil-stransmitted helminths in Sanliurfa, Turkey, Mem Inst Oswaldo Cruz, pp 9-903 21 WHO (1996), Report of the WHO informal on the use of chemotherapy for the control of morbidity due to soil-transmitted nematodes in humans, Manila, Philippines 22 WHO (1998), Report SEAR/WPR Biregional meeting on prevention and control of selected parasitic disease, Manila, Philippines 23 Widjana DP, Sutisna P (2000), Prevalence of soil - transmitted helminth infections in the rural population of Bali, Indonesia, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 31(3), pp 454 - 24 Z.S.Pawlowski, C.J.Stott G.A.Schad (1991), Lây nhiễm thiếu máu giun móc, phương pháp học phòng chống, Nxb Y học Viện tim mạch Hà Nội xuất  Tài liệu tiếng việt: 25 Nguyễn Ngọc Ánh (2013), Đánh giá hiệu tẩy giun Albendazone học sinh tiểu học xã Tân Thủy, huyện Ba Tri, Bến Tre, Y Học TP Hồ Chí Minh 26 Ybliu Arul (2007), Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm giun truyền qua đất người Ê Đê Buôn Buoorr Earang tỉnh ĐĂKLĂK năm 2007 - 2008, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Tây Nguyên 27 Đinh Văn Bộ Cộng (1998), Tình hình nhiễm giun đường ruột Nghệ An, Tạp chí phịng chống sót rét bệnh ký sinh trùng, (2), tr 69 71 28 Lê Đình Cơng (1998), Tình hình nhiễm giun sán Việt Nam, phương hướng kế hoạch phòng chống bệnh giun sán năm (19982000) đến năm 2005, Thông tin phòng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương, (2), tr 3-8 29 Cấn Thị Cúc (1998), Tình hình nhiễm giun đũa, tóc, móc - mỏ nơng dân làm nơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh điều tra năm (1995 - 1996), Tạp chí phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, (2), tr 72 - 79 30 Cấn Thị Cúc Cộng (2005), Tình hình nhiễm giun đường ruột vùng đảo - ven biển tỉnh Quảng Ninh, Thơng tin phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng số 4, Tr 82-86 31.Hoàng Tân Dân (2007), Giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenal/Necator americanus), Ký sinh trùng – sách đào tạo bác sĩ đa khoa ,nhà xuất Y học, tr 155-164 32 Hồng Tân Dân (2007), Giun tóc (Trichuris trichiura), sách đào tạo bác sĩ đa khoa, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 165-171 33 Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Thị Tỵ Nguyễn Văn Dũng, Trần Văn Tràng, (2005), Bước đầu tìm hiểu mầm bệnh giun đường ruột ngoại cảnh TP Pleiku Kon Tum, Tạp chí Y học thực hành (524), Bộ Y tế, tr 170171 34 Nguyễn Văn Đề (2001), Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột sán truyền qua thức ăn tỉnh Hịa Bình, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa hoc 1996 - 2000, tr 615 - 621 35 Nguyễn Văn Đề (2012), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất y học, tr 160-162 36 Nguyễn Văn Đề, Phan Thị Hương Liên (2013), Nhiễm giun sán người, cá nước ngọt, rau xanh cộng đồng huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, Tạp chí y học Thành Phố Hồ Chí Minh 37 Lương Văn Định, Bùi Thị Lộc Nguyễn Võ Hinh, Hoàng thị Diệu Hương, Trần Thị Mộng Liên Lê Quang Phú, (2006), Nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất đánh giá tái nhiễm sau can thiệp mebendazol trẻ em xã Hồng Vân, Huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế 2005 – 2006, Phòng chống bệnh sốt rét bệnh Ký sinh trùng, (Số 6), tr 87 – 93 38 Trần Minh Hậu (1994), Nhận xét tình trạng thiếu máu nhiễm giun trẻ em tuổi số xã huyện Đông Hưng Thái Bình, Tập san NCKH, Đại học Y Thái Bình, Tập 1, tr 46 - 49 39 Phạm Thị Hiển Cộng (2005), Điều tra tỷ lệ nhiễm giun móc mỏ hiểu biết nhân dân bệnh giun móc/mỏ phường Túc Duyên, Thành phố Thái Nguyên, Tạp chí y học thực hành, số 509, tr 29 – 33 40 Nguyễn Thị Hiệp (1995), Dịch tễ học bệnh giun sán đường ruột (tài liệu dịch), Viện vệ sinh - y tế công cộng 41 Nguyễn Võ Hinh, Phan Trung Tiến CS (1997), Nhiễm giun đường ruột trẻ em hiệu điều trị hàng loạt Mebendazol Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (1991 - 1996), 2, Nxb Y học, Hà Nội tr 52 - 55 42 Nguyễn Võ Hinh Cộng (2005), Nghiên cứu tình hình nhiễm giun xã vùng xa huyện A Lưới tỉnh Thừa thiên Huế 43 Bùi Văn Hoan, Đàm Văn Cương Lê Cao Hải, Nguyễn Đức Vượng, (2002), Áp dụng mơ hình phịng chống bệnh giun sán cho học sinh tiểu học huyện Phổ Nguyên tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, (4), tr 92- 96 44 Bùi Văn Hoan Cộng (2004), Triển khai mơ hình phịng chống giun đường ruột biện pháp tẩy giun hàng loạt kết hợp tuyên truyền cho học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp tỉnh, Thái Nguyên 45 Trần Thị Hồng (2003), Đại cương giun sán, Ký sinh trùng y học, tr 77-102 46 Phan Tấn Hùng (2009), Tình hình nhiễm Ascaris lumbricoides, Trichuris trichiura, Ancylostoma duoenale/Necator americanus trường cấp I Y Wang địa bàn thành phố Buông Mê Thuột hiệu điều trị liều Mebendazone 500mg, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Tây Nguyên 47 Khúc Thị Tuyết Hường (2009), Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh hai Trường mầm non Thái Nguyên kết tẩy giun thuốc Albendazole, Trường đại học y dược Thái Nguyên 48 Hoàng Thị Kim (1998), Dự án phòng chống giun sán Bộ Y tế Tài liệu tập huấn, đặc điểm dịch tễ, bệnh học, điều trị kỹ thuật chẩn đoán phịng chống bệnh giun sán Việt Nam, Hà Nội 49 Hoàng Thị Kim Cộng (1998), Những kết nghiên cứu Viện Sốt rét - KST - CT Hà Nội đặc điểm dịch tễ, chẩn đốn, điều trị phịng chống bệnh giun truyền qua đất Việt Nam, Hội thảo Quốc gia phòng chống bệnh giun sán 1998 - 2000 đến 2005, Hà Nội, tr 26 29 50 Nguyễn Văn Kim (1998), Điều tra tình hình nhiễm giun móc xã Tân Phú Trung huyện Củ Chi TPHCM, Luận văn tôt nghiệp Bác Sĩ Y Khoa TTĐT BCDBYT, tr 51 Đỗ Thị Liên Cộng (1989), Tình hình nhiễm giun móc bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên năm 1988 – 1989, Kỷ yếu CTNCKH, III, Nxb Y học Hà Nội, tr 3233 52 Lê Lợi (2006), Nhận xét tình hình nhiễm giun truyển qua đất học sinh tiểu học tỉnh Nam Định từ năm 2000 - 2005, Bộ Y Tế xb, Tạp chí Y học thực hành, (477), tr 51 - 54 53 Nguyễn Thị Quỳnh Lưu, Huỳnh Thị Tuyết Mai Trần Thụy Minh Nguyệt (2003), Tình hình nhiễm giun đường ruột lây truyền qua đất xã An Nhơn Tây huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán Y tế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa 54 Trần Xuân Mai, Nguyễn Long Giang Nguyễn Vĩnh Niên, Trần Thị Hồng, Phùng Đức Thuận Ngô Hùng Dũng, (1994), Ký sinh trùng y học, tr 125 – 143 55 Trần Xuân Mai, Nguyễn Vĩnh Niên Nguyễn Long Giang (1994), Ký sinh trùng Y học, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán Y tế Tp Hồ Chí Minh, tr 125 -143 56 Viện sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng thành phố Hồ Chí Minh (2013), Dịch tễ học bệnh giun tóc giới Việt Nam, Chương trình quốc gia phịng chống giun sán, Bộ Y Tế 57 Đặng Thị Nga (2015), Bệnh giun móc/giun mỏ, Viện sốt rét - ký sinh trùng - trùng thành phố Hồ Chí Minh, cục y tế dự phòng, Bộ y tế 58 Nguyễn Đức Ngân Cộng (1987), Tình hình nhiễm giun đường ruột nhà trẻ Thành phố Thái Nguyên – Bắc Thái, Kỷ yếu CTNCKH, Nxb Y học Hà Nội, III, tr 30 – 31 59 Nguyễn Đức Ngân Cộng (1989), Tình hình nhiễm giun sán đường ruột người Dao xã Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ tỉnh Bắc Thái, Kỷ yếu CTNCKH, III, Nxb Y học Hà Nội, tr 29 60 Đặng Văn Ngữ, Đỗ Dương Thái (1970), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất Y học thể dục thể thao, Hà Nội, tr 16 – 75 61 Vũ Thị Bình Phương (2001), Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học trung học sở số xã thuộc huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình, Luận án Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 62 Vũ Thị Bình Phương (2001), Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học trung học sở xã thuộc huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 63 hồng Thị Út Trà, Vũ Thị Bình Phương, Nguyễn Thị Duyên (2012), Thực trạng nhiễm ký sinh trùng đường ruột bệnh nhân xét nghiệm khoa Vi sinh - ký sinh trùng Bệnh viện đại học y Thái Bình từ 2008-2010, Tạp chí y học TPHCM 64 Thân Trọng Quang, Phạm Văn Thân Nguyễn Xuân Thao (2008), Điều tra tình hình nhiễm giun móc học sinh tiểu học xã Ea Tiêu, Y học thực hành, (625+626) sơ 10/2008, tr 50-52 65 Dự án phịng chống giun sán (1998), Tài liệu tập huấn đặc điểm dịch tễ, bệnh học, điều trị kỹ thuật chẩn đốn phịng chống số bệnh giun sán Việt Nam (tài liệu dành cho cán Y tế tuyến tỉnh), Bộ Y tế, Hà Nội 66 Lê Duy Sáu, Triệu Kim Đang Cộng Nguyễn Văn Phịng (1999), Đánh giá tình hình nhiễm giun sán đường ruột vùng hồ Thác Bà tỉnh Yên Bái, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996 - 2000, tr 622 627 67 Nguyễn Sơn Cộng (2008), Tình hình nhiễm giun truyền qua đất tỉnh Sơn La, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 3, tr 79 – 85 68 Đặng Thị Cẩm Thạch Nguyễn Thị Việt Hòa, Nguyễn Thu Hương Cộng sự, (2005), Một số kết phòng chống giun đường ruột học sinh tiểu học năm 2002 - 2003, Phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, tr 92 - 97 69 Ngô Thị Tâm (2005), Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đũa (Ascaris umbricoides , giun tóc (Trichuris trichiura), giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) số yếu tố nguy cộng đồng dân tộc huyện Lăk, tỉnh Daklak năm 2005, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 70 Đỗ Dương Thái, Bộ môn ký sinh trùng (1975), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người, nhà xuất Y học,Hà Nội, (quyển 3), tr 422 466 71 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1974), Cơng trình nghiên cứu Ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội 72 Đỗ Dương Thái Cộng (1974), Ký sinh trùng bệnh Ký sinh trùng người, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội 73 Nguyễn Đức Thắng (2015), Giun đũa, viện sốt rét - ký sinh trùng côn trùng thành phố Hồ Chí Minh, cục y tế dự phịng, Bộ y tế 74 Nguyễn Châu Thành (2009), Đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học hai xã thuộc huyện Buôn Đôn tỉnh ĐĂK LĂK, Luận văn thạc sỹ y khoa chuyên ngành ký sinh trùng, Đại học Tây Nguyên 75 Nguyễn Xuân Thao (2006), Nghiên cứu số yếu tố nguy đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp bệnh giun truyền qua đất, Trường Đại học Tây Nguyên, Đăklăk 76 Nguyễn Xuân Thao (2009), Nghiên cứu số yếu tố nguy đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp bệnh giun truyền qua đất, Trường Đại học Tây Nguyên, Đăklăk http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp 77 Nguyễn Xuân Thao Cộng (2002), Đánh giá mức độ nhiễm giun truyền qua đất sinh viên khoa Y - Dược Đại học Tây Nguyên nguyên nhân huyện Krơng Buk tỉnh DakLak, Tạp chí Y học thực hành (432+433), Bộ Y Tế, số 10, tr 13-15 78 Nguyễn Xuân Thao Cộng (2003), Điều tra tình hình nhiễm giun xã Hịa Thắng thành phố Bn Ma Thuột, Trường Đại học Tây Nguyên, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 79 Phạm Hồng Thế (2007), Giun đũa (A.lumbricoides), Ký sinh trùng – sách đào tạo bác sỹ đa khoa, nhà xuất Y học, tr 145 – 154 80 Lê Khánh Thuận, Bùi Văn Tuấn Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Văn Khá (2000), Nghiên cứu phân bố bệnh giun sán 10 tỉnh ven biển miền trung - Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996 - 2000, tr 106 - 606 81 Hán Đình Trọng, Nguyễn Văn Đề Phí Đức Tốn, Hồng Văn Tân, Nguyễn Thị Hiền, (2003), Tình hình nhiễm giun sán ba xã miền núi thuộc tỉnh Lào Cai, Tạp chí phịng chống sót rét bệnh ký sinh trùng, (1), tr 87 - 91 82 Phan Văn Trọng (2000), Nghiên cứu số đặc điểm giun móc/mỏ tỉnh Đăk Lăk đánh giá hiệu biện pháp điều trị đặc hiệu,, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 83 Phan Văn Trọng (2002), Nghiên cứu số đặc điểm tình hình nhiễm giun móc/mỏ DakLak,, Tạp chí Y học thực hành, (10), tr 19 -22 84 Phan Văn Trọng Cộng (2004), Nghiên cứu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến nhiễm giun truyền qua đất dân cư phường Tân Tiến, Tp Ban Mê Thuột xã Cưsuê huyện CưMgar tỉnh Đăk lăk,, Tạp chí Y học thực hành (5), Bộ Y tế, tr 28-30 85 Bộ môn ký sinh trùng trường Đại học Y Hà Nội (2001), Ký sinh trùng Y Học, Nxb Y Học Hà Nội, tr 131-151 86 Ký sinh trùng Y học (2001), Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y Hà Nội, Nxb Y Học Hà Nội, tr 131-151 87 Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn (2008), Đánh giá kết phòng chống Sốt rét bệnh Ký sinh trùng năm 2007 triển khai kế hoạch năm 2008 khu vực miền Trung-Tây nguyên”, Báo cáo Hội nghị phòng chống Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Báo cáo Hội nghị phòng chống Sốt rét bệnh Ký sinh trùng 88 Phan Thị Thúy Uyên, Vũ Đình Tuân Trần Thị Xuân (2001), Tình hình nhiễm giun đường ruột lây truyền qua đất xã Tân Thông Hội huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh,, Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Y Khoa Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Cán Y tế Tp.HCM 89 Nguyễn Thị Kim Vân (2012), Giun móc, Giáo trình ký sinh trùng, Y học thường thức 90 Lê Thị Xuân Trần Thị Huệ Vân (2006), Điều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột sinh viên thực tập môn ký sinh trùng, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 91 Lê Thị Xuân Ký sinh trùng thực hành, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 23-25 PHỤ LỤC : PHIẾU KHẢO SÁT I THÔNG TIN CHUNG (vui lịng điền đầy đủ thơng tin vào trống): Họ tên học sinh: Ngày tháng năm sinh: ./ ./ Giới: ……… (Trai =1; Gái= 2) Dân tộc: Học lớp: …… Địa gia đình: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN (vui lịng điền đầy đủ thơng tin vào trống): Anh (chị) có con? Cháu thứ mấy? STT CÂU HỎI TRẢ LỜI GHI CHÚ A ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - HIỂU BIẾT VỀ KST A1 Kinh tế gia đình Khó khăn Đủ sống Có dư Sán Giun đũa Giun móc Giun tóc Khác (chỉ khoanh tròn vào đáp án) A2 Anh/chị đƣợc nghe nói đến loại ký sinh trùng nào? A3 Theo anh/chị bệnh giun có phải bệnh phổ biến trẻ em khơng? Có Khơng (chỉ khoanh trịn vào đáp án) A4 Theo anh/chị bệnh ký sinh trùng anh/chị biết xâm nhập theo đƣờng ? (Có thểkhoanh trịn vào nhiều đáp án) Tiêu hóa Qua đường máu Qua da tiếp xúc Khác (Có thể khoanh trịn vào nhiều đáp án) Ăn thức ăn bị nhiễm bẩn Uống nước lã A5 Anh/chị cho biết nguyên nhân làm trẻ mắc bệnh giun? Không rửa tay trước ăn (Có thể khoanh trịn vào nhiều Khơng rửa tay sau đáp án) vệ sinh Để móng tay dài Đi chân đất Khơng biết A6 Đau bụng Anh/chị cho biết trẻ mắc bệnh giun có biểu Biếng ăn, Gầy cịm Xanh nhƣ nào? Nơn ỉa giun Khơng biết (Có thể khoanh trịn vào nhiều đáp án) B VỆ SINH MÔI TRƢỜNG Nước máy Nước giếng khoan Nước giếng đào Nước ao, hồ Nước sơng, ngịi Khác B1 Gia đình anh/chị sử dụng nguồn nƣớc B2 Nguồn nƣớc sử dụng sinh hoạt anh/chị có bị thiếu? Có Khơng (chỉ khoanh trịn vào đáp án) B3 Anh/chị sử dụng loại nhà vệ sinh nào? Cầu Bồn cầu dội nước Khác (chỉ khoanh tròn vào đáp án) B4 Trong thời gian gần anh/chị có cho cháu vệ sinh ở? Ngoài ruộng Ngoài vườn Cho xuống ao Nhờ hàng xóm (chỉ khoanh trịn vào đáp án) (chỉ khoanh tròn vào đáp án) B5 Nhận xét ruồi gián môi trƣờng xung quanh, theo anh/chị: Rất nhiều Nhiều Vừa vừa Ít Rất (chỉ khoanh trịn vào đáp án) C VỆ SINH CÁ NHÂN- VỆ SINH THỰC PHẨM Luôn Thường xun Thỉnh thoảng Khơng (chỉ khoanh trịn vào đáp án) Nước mưa Nước giếng đào Nước giếng khoan Nước sơng, ngịi Khác:………… (chỉ khoanh trịn vào đáp án) C1 Anh/chị có thƣờng cho cháu ăn rau sống không? C2 Anh/chị sử dụng nguồn nƣớc chế biến thực phẩm ăn tái/sống? C3 Anh/chị có thƣờng xuyên rửa tay cho cháu trƣớc ăn không? Luôn Thường xun Thỉnh thoảng Khơng (chỉ khoanh trịn vào đáp án) Trƣớc chuẩn bị thức ăn cho cháu anh/chị có thƣờng xun rửa tay khơng? Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không (chỉ khoanh tròn vào đáp án) C4 C5 C6 C7 Sau lần cháu vệ sinh anh/chị có rửa tay cho cháu khơng? Anh/chị có thói quen cho cháu uống nƣớc đun sôi để nguội không? Cháu có nghịch đất, cát thƣờng hay khơng? Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Có Khơng (chỉ khoanh trịn vào đáp án) (chỉ khoanh trịn vào đáp án) Ln ln Thường xun Thỉnh thoảng Khơng (chỉ khoanh trịn vào đáp án) 1 lần/năm 2 lần/năm Nhiều lần/năm Không (chỉ khoanh tròn vào đáp án) …… tháng ( vui lịng điền số vào trống) D BIỆN PHÁP CẢI THIỆN D1 D2 Anh/chị tẩy giun cho cháu lần/năm? Lần tẩy giun cho cháu gần cách bao lâu? Ăn chín uống sôi Không ăn thức ăn bị nhiễm bẩn D3 Theo anh/chị có cách phịng đƣợc bệnh giun đƣờng ruột cho trẻ? Rửa tay trước ăn Rửa tay sau ngồi (Có thể khoanh tròn vào nhiều đáp án) Quản lý phân tươi Khơng biết D4 Theo anh/chị có nên tẩy giun Có Khơng định kỳ cho trẻ khơng? (chỉ khoanh tròn vào đáp án) ... Tương quan giữ tỷ lệ nhiễm giun đường ruột tuổi 31 Bảng 3.2: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột giới 32 Bảng 3.3: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột dân tộc 33 Bảng 3.4: Tương quan tỷ lệ nhiễm. .. cường độ nhiễm giảm tác hại bệnh giun truyền qua đất trẻ em, đề tài nghiên cứu: ? ?Khảo sát tỷ lệ nhiễm giun đường ruột yếu tố liên quan học sinh tiểu học Trà Vinh năm 2017? ?? tiến hành Tổng quan nghiên... Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột thói quen ăn rau sống 38 Bảng 4.4: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột thói quen rửa tay hợp vệ sinh 39 Bảng 4.5: Tương quan tỷ lệ nhiễm giun đường ruột

Ngày đăng: 07/08/2021, 09:19

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG,TỪ NGẮN HOẶC THUẬT NGỮ

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG 2: TỶ LỆ NHIỄM CÁC LOÀI GIUN

    CHƯƠNG 4: MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT VỚI CÁC BIẾN SỐ VỀ NGUY CƠ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan